Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919)

68 565 5
Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075   1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử =====****===== Thái bá quý khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành dới thời phong kiến (1075- 1919) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Giáo viên hớng dẫn: nhạc gvc Ths hoàng thị Vinh, 5- 2006 A.PHầN Mở ĐầU 1.Lý chọn đề tài Văn hoá nói chung văn hoá truyền thống điạ phơng nói riêng mảng đề tài hấp dẫn phong phú Mỗi miền quê, vùng đất có nét đẹp riêng, cội nguồn riêng Và từ nét đẹp riêng đà tạo nên giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, đổ dòng chung tạo nên giá trị văn hoá rực rỡ vờn hoa văn hoá dân tộc Chính mà việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá nét đẹp riêng, độc đáo , đặc sắc địa phơng, vùng miền nhằm hiểu sâu sắc, thấu đáo , đầy đủ truyền thống văn hoá dân tộc Ngoài việc nghiên cứu, tìm hiểu địa phơng nhằm để dẫn dắt, giúp ngời đọc tìm hiĨu, suy nghÜ vỊ ngn gèc, vỊ nh÷ng trun thèng văn hoá tốt đẹp quê hơng Đồng thời, khơi dậy lòng tôn kính tổ tiên, tinh thần yêu thơng lẫn cộng đồng làng xóm tinh thần đoàn kết rộng lớn cộng đồng dân tộc Việt Vì ,nó đÃ, đối tợng nghiên cứu đầy lý thú hấp dẫn nhiỊu ngµnh khoa häc, nhiỊu thÕ hƯ nèi tiÕp Xø Nghệ (Nghệ An Hà Tĩnh) xa đợc xem đất học,đất học,, nơi đất học,địa linh nhân kiệt, tiếng nớc Ngày nay, xứ Nghệ nói chung, huyện Yên Thành nói riêng bớc đờng đổi mạnh mẽ Để trình đổi diễn nhanh bền vững việc tranh thủ khả bên cần phát huy, khai thác tối đa tiềm nội lực Trong đó, việc phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp quê hơng quan trọng Vì vậy, qua luận văn này, muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào phát triển quê hơng ngày đêm thay da đổi thịt, mong muốn khơi dậy giá trị văn hoá tốt đẹp, muốn viết lên lời ca ngợi trân trọng quê hơng; muốn góp phần công sức vào việc giữ gìn, lu truyền giá trị tốt đẹp quê hơng Yên ThànhTất điều đà thúc thân tìm hiểu đất học quê hơng Đà từ lâu, Yên Thành đợc xem đất học,đất học,, đất thiêng đất học,địa linh, nên đất học,nhân kiêt, với hình ảnh quen thuộc nhng đỗi tự hào: đất học,Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa Ông đỗ, cha đỗ, cháu đỗ , đỗ nhà, Đó hình ảnh đà vào văn hiến dân tộc nh vùng đất hứa khoa danh trải dài theo thời gian hàng chục kỷ (1075-1919) Trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam, chế ®é gi¸o dơc khoa cư Nho häc cịng ®i tõ trình phát sinh, phát triển tàn lụi, gắn liền với trình sinh tụ ,phát triển quê hơng, hoàn cảnh điều kiện cụ thể đất nớc Dù hoàn cảnh nào, việc học hành vờn hoa khoa cử Yên Thành rực rỡ, thể sức sống mÃnh liệt chứa đựng sắc thái riêng biệt Nếu nh Quỳnh Lu có đất học,làng học, Quỳnh Đôi, Nam Đàn có đất học, làng học, Nam Xuân, Khánh Sơn; Nghi Lộc có đất học,làng học, Kim Khê, Đông Hải, Cẩm Trờng Yên Thành từ lâu đà xuất đất học,làng học, tiếng nh Vân Tụ, Quan Trung Và nay, truyền thống hiếu học đợc lu giữ phát huy mạnh mẽ, tạo cho quê hơng đất nớc nhiều nhà khoa học quản lý xà hội cã danh tiÕng Ngµy nay, cïng víi xu thÕ chung nhân loại, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển hội nhập, bớc vào thiên niên kỷ với tính u việt chế độ xà hội XHCN Tuy nhiên bên cạnh có tồn tại, hạn chế chế thị trờng Trong tình hình đó, việc nghiên cứu , tìm hiểu truyên thống hiếu học quê hơng nhằm khơi dậy lòng ham mê học tập hệ trẻ, góp phần xây dựng phơng pháp dạy-học, phát triển giáo dục Yên Thành vấn đề cần thiết Chúng ta tâm giữ gìn truyền thống tốt đẹp cha ông, cố gắng phát huy điều kiện lịch sử Hơn nữa, thân tơng lai giáo viên dạy môn Lịch Sử trờng THPT việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phơng Yên Thành để hiểu sâu sắc truyền thống giáo dục khoa cử Qua đó, để truyền đạt giá trị văn hoá quê hơng tới hệ học trò nối tiếp, giáo dục cho em lòng tự hào quê hơng, yêu quê hơng,đất nớc,cố gắng vơn lên, hoà nhập vào phát triển chung đất nớc,vững bớc vào thời đại mới-thời đại văn minh trí tuệ Chính lý ,tôi đà lựa chọn đề tài để nghiên cứu, tìm hiểu nhằm góp sức tái lại truyền thống khoa cử quê hơng,giáo dục cho hệ trẻ biết giữ gìn ,phát huy giá trị văn hoá điều kiện lịch sử LịCH Sử VấN Đề Giáo dục khoa cử Yên Thành đề tài có phạm vi không rộng lớn nhng ngời nghiên cứu phải có thời gian tìm tòi thu thập , khảo cứu, xác minh t liệu gốc địa phơng nh tài liệu có liên quan Với đề tài đất học,Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành từ 1075 đến 1919, cha có công trình nghiên cứu thật hoàn chỉnh Chỉ có tài liệu nghiên cứu phạm vi rộng Chẳng hạn, tài liệu th tịch cổ nh đất học,Nghệ An ký,của Bùi Dơng Lịch, Nguyễn Thị Thảo dịch, NXB KHXH.HN 1993; đất học,Quốc triều hơng khoa lục, Cao Xuân Dục, NXB TPHCM.1993; đất học,Hơng ớc Nghệ An, Ninh Viết Giao , NXB CTQG.HN.1998 tài liệu khác nh đất học,Lịch sử Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh ,Vinh 1984; đất học,Danh nhân Nghệ Tĩnh,( tập 3)NXB Nghệ Tĩnh 1984; đất học,Lợc truyện tác gia Việt Nam, NXB KHXH.HN.1991đều nói lên đặc điểm lịch sử, địa lý chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An bèi c¶nh chung cđa c¶ níc qua tõng thời kỳ, triều đại.Trong tác phẩm kể trên, có đề cập đến danh sách ngời đậu cử nhân ,phó bảng, tiến sĩ, thám hoa, bảng nhÃn, trạng nguyên Nghệ An có Yên Thành.Trong đất học,Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn, Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, NXBVHTT.HN.1995 đà nêu tên đầy đủ ngời đậu cử nhân, tiến sĩ, phó bảng dới thời Nguyễn có Nghệ An ,Yên Thành Hay đất học,Khoa bảng Việt Nam 1075-1919, Ngô Đức Thọ chủ biên NXB Văn học HN.1993 đà nêu tơng đối đầy đủ nhà khoa bảng Việt Nam suốt từ 1075-1919 Tác giả Hồ Sĩ Huỳ đất học,Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ Tĩnh thời Nguyễn,, Luận văn Thạc sĩ ngành Lịch sử, ĐHSP Vinh 2001 đà nghiên cứu tơng đối toàn diện sâu sắc chế độ giáo dục khoa cử Nho häc ë NghƯ TÜnh thêi Ngun , ®ã tác giả sâu tìm hiểu hệ thống trờng lớp , quan tâm làng xà giáo dục thi cử, danh sách vị đại khoa, danh sách cử nhân thời Nguyễn Nghệ Tĩnh, đặc điểm kẻ sĩ Nghệ Tĩnh, danh sĩ tiêu biểu Tác giả Đào Tam Tĩnh đất học,Khoa bảng Nghệ An 10751919,NXB Sở văn hoá thông tin Nghệ An ,Vinh 2000 đà phác hoạ đầy đủ rõ nét chế độ giáo dục khoa cử Nghệ An từ 1075-1919.Trong ®ã nãi râ hƯ thèng trêng líp ,thĨ lƯ thi cử, danh sách tiến sĩ, phó bảng , cử nhân Nghệ An Đặc biệt , sách này, tác giả Đào Tam Tĩnh đà đa danh sách bổ di tiến sĩ, cử nhân, phó bảng huyện đầy đủ, kết trình làm việc việc xâm nhập thực tế xác minh khoa học Chúng coi nguồn t liệu quan trọng để từ rút chế độ giáo dục khoa cử Yên Thành bối cảnh chung Nghệ An Trong tác phẩm khác nh đất học,Năm kỷ văn Nôm ngời Nghệ,của Thái Kim Đỉnh, NXB Nghệ An 1994 hay đất học, Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, NXB Nghệ An 1996đà phác hoạ rõ nét vị trí cđa xø NghƯ xa lu«n lu«n cã trun thèng hiÕu học với đất học, Ngọn Bút,, đất học,Cồn Nghiên,, dựng lại chân dung danh nhân đất Hồng Lam bật nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng , Hoàng Phan Thái ,các danh , sĩ phu yêu nớc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong , tác giả đề cập đến nhân vật tiêu biểu Yên Thành xuất thân từ khoa bảng Nho học nh Bạch Liêu , Hồ Tông Thốc , Phan Thúc Trực, Lê DoÃn Nhà Họ danh nhân đợc ngàn đời sau lu truyền mÃi niềm tự hào quê hơng Yên Thành Tuy vậy, tài liệu kể ®Ị cËp ®Õn chÕ ®é gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë NghƯ An bèi c¶nh chung cđa chÕ độ khoa bảng Việt Nam mà cha có đề tài nghiên cứu riêng vấn đề đất học,Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành từ 1075 đến 1919,.Chính ,tôi chọn đề tài làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khôi phục , t¸i hiƯn bøc tranh gi¸o dơc , khoa cư Nho học Yên Thành từ 1075 đến 1919, góp sức vào công kiến thiết xây dựng quê hơng Yên Thành 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Dân tộc Việt Nam tự hào có lịch sử văn hoá lâu đời Ngay từ văn minh dân tộc ta văn minh Văn Lang-Âu Lạc , phát triển văn minh Đại Việt đà kiện toàn định hình giá trị văn hoá truyền thống, để lại cho cháu đời sau giá trị tốt đẹp Cũng nh bao vùng quê khác xứ Nghệ, Yên Thành đà tiếp thu lu giữ giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp cha ông , bật truyền thống hiếu học truyền thống yêu nớc.Trong phạm vi đề tài , đề cập đến truyền thống hiếu học Yên Thành Thứ khái quát huyện Yên Thành, đề cập đến vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên lịch sử văn hoá truyền thống Yên Thành Từ hình thành nên sắc riêng biệt , tạo nên tính cách, tâm hồn riêng ngời dân nơi Đó sở , tảng cho truyền thống hiếu học Yên Thành ngày phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ , góp phần to lớn nâng cao sống ngời dân, thoát khỏi cảnh nghèo đói Thứ hai đề tài sâu nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành từ Nho học đợc xác lập lần đất nớc ta ( díi thêi Lý) ®Õn Nho häc chÊm dứt , nhờng chỗ cho Tây học vào đầu kỷ XX Trong phần này, chia làm hai thêi kú lín: thêi kú thø nhÊt tõ thêi Lý đến hết thời Hậu Lê, thời kỳ thứ hai dới triều Nguyễn (1802 -1919) Cách phân chia nh phù hợp với tiến trình lịch sử chế độ giáo dục khoa cử Nho học nớc nói chung, Nghệ An nói riêng Trong thời kỳ, cố gắng tái tranh Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành mặt : tình hình trờng lớp, thầy trò, thành tựu khoa bảng , danh sĩ tiêu biểu, đặc điểm cống hiến kẻ sĩ Yên Thành 4.phơng pháp nghiên cứu : Trên sở nguồn t liệu cụ thể, tác giả sử dụng phơng pháp chuyên ngành nh đọc tài liệu, su tầm, thống kê, tổng hợp xử lý tài liệu lịch sử thành hệ thống Từ đó, đánh giá cách khách quan chế độ khoa cử Yên Thành từ 1075 -1919, khôi phục lại tranh khứ nh tồn Bố cục luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng: Chơng1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá truyền thống huyện Yên Thành Chơng2: Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê Chơng3: Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành thời Nguyễn (1802 -1919) B.PHầN NộI DUNG Chơng1: Khái quát điều kiện địa lý t nhiên, lịch sử văn hoá truyền thống huyện Yên Thành 1.1 Đặc điểm diều kiện địa lý, tự nhiên Huyện Yên Thành đợc thành lập , tách từ huyện Đông Thành , phủ Diễn Châu từ năm Minh Mệnh thứ 18(1837) Yên Thành huyện đồng phía đông bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 55km phía bắc Chiều bắc nam từ Hòn Sờng giáp Quỳnh Lu phía bắc đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc phía nam dài gần 40km, thuộc 180 55 đến 190 22 bắc Chiều đông tây từ thôn Ngọc Sơn làng Đại Độ đến làng Tràng Thịnh phía tây dài gần 35km , thuộc 1050 11 đến 1050 34 kinh đông Cách bờ biển nơi gần xà Đô Thành 6km , nơi xa xà Thịnh Thành gần 40km Huyện Yên Thành phía đông giáp Diễn Châu ; phía bắc giáp Quỳnh Lu; phía tây giáp Nghĩa Đàn Tân Kỳ , phía nam giáp Nghi Lộcvà Đô Lơng với diện tích tự nhiên khoảng 56204 , đất canh tác 15647 ( chiếm 29%) Hiện nay, Yên Thành có 36 xà thi trấn, là: Công Thành, Đô Thành, Đức Thành, Tây Thành, Quang Thành, Kim Thành, Lăng Thành, Mà Thành, Thọ Thành, Tân Thành, Hồng Thành, Phú Thành, Hợp Thành, Nhân Thành, Vĩnh Thành, Viên Thành, Sơn Thành, Bảo Thành, Mỹ Thành, Đại Thành, Minh Thành, Thịnh Thành, Lý Thành, Liên Thành, Khánh Thành, Nam Thành,Long Thành, Trung Thành, Tràng Thành, Bắc Thành, Xuân Thành, Tăng Thành, Hoa Thành, Văn Thành, Phúc Thành, Đồng Thành thị trấn Yên Thành Về hình thể, huyện Yên Thành giống nh hình lòng chảo không cân Ba phía bắc ,tây, nam rừng núi đồi trọc phía đông vùng đồng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu.Nơi cao đỉnh núi Vàng Tâm phía bắc làng Quỳ Lăng( cao 544m) nơi thấp vùng trũng ven sông Điển, sông Cầu Bà ( -o,6m so với mực nớc biển ) Đồng Yên Thành nằm dải đồng Nghệ Tĩnh với diện tích đất nông nghiệp khoảng 16954 Vùng đồng đợc hình thành kiến tạo đất học,Tân sinh, qua hai lần biển tiến ( nớc biển dâng lên từ 90-100m) hai lần biển thoái ( nớc biển hạ xuống từ 90- 100m) cách ngày khoảng triệu năm vật liệu biển bồi tụ, bậc thềm phù sa cổ hình thành nên vừa nhỏ lại vừa phì nhiêu Điều đáng ý đồng Yên Thành có độ nghiêng lớn, mặt cắt dày nên liên tục diễn trình mài mòn, rửa trôi lẫn bồi tụ Nhiều cánh núi, lèn đá mọc đồng bằng, nhiều cánh đồng bị nhiễm mặn nên nói chung độ màu mỡ đồng Yên Thành so với đồng sông MÃ, xa so với đồng sông Hồng sông Cửu Long Tuy vậy, từ hàng ngàn năm nay, Yên Thành nơi sản xuất nhiều lúa gạo, hoa màu, nơi tập trung dân c đông đúc xứ Nghệ Câu đất học,Nghệ Đông Thành, Thanh Nông Cống, hay câu: đất học,Ăn mặn uống nớc đỏ da không đợc Đông Thành Đông Thành mẹ, cha Đói cơm rách áo Đông Thành, đất học,Hết nớc có nớc nguồn Hết gạo có gạo buôn Đông Thành, (Ca dao Nghệ Tĩnh) Là muốn ca ngợi, khẳng định giàu có lúa gạo Yên Thành, Diễn Châu xa Yên Thành nơi chiều tôm cá hải sản: đất học,Đồng Chùa ốc nhiều dam Lắm cá mu mủ ham Đồng Chùa hẻn, trê Ai muốn ăn dấm mà ăn, Rừng núi đồi Yên Thành dạng địa hình chiếm hầu hết diện tích phía bắc, phía tây phía nam huyện với độ nghiêng dốc lớn Tổng diện tích đất lâm nghiệp khoảng 20.815 Nhiều núi cao có tên tuổi vào kho tàng ca dao dân ca xứ Nghệ nh : đất học,Nhất cao động Mồng Gà Thứ nhì động Huyệt,thứ ba động Thờ, Hay đất học,Thứ nhì rú Gám, thứ ba Sờng, Một dạng địa hình khác Yên Thành tợng lắng đọng trầm tích đá vôi vào kỷ Các bon Pec-mi cách ngày 285 đến 335 triệu năm, hình thành nhiều lèn đá vôi Đồng Thành, Nam Thành, Lý Thành, Trung Thành, Bảo Thành Nơi có nhiều hang động kín đáo , nhiều mạch nớc ngầm ,nhiều thung lũng , động, bàu mà tên gọi ẩn chứa bao điều huyền tích nh động Thờ, động Huyệt ,thung Lăng, Thung Mây, Lèn Voi ,Lèn Cò , Bàu Gianh, Đập Sắt , Đập Vừng .(8;23) Đồi núi, lèn đá, thung lũng đồng đà tạo nhiều cảnh quan đẹp đẽ Hệ thống sông ngòi tự nhiên Yên Thành không nhiều không lớn, hầu hết sông suối bắt nguồn từ dÃy núi phía tây bắc tây nam Đáng kể có số sông lớn nh : Sông Dinh bắt nguồn từ Đồng Trổ nhánh từ Đồng Mai khe Cấy hợp lu với chảy qua Tràng Thành sang Long Hồi, Tích Phúc xuống sông Điển Sông Dền bắt nguồn từ động Huyệt chảy qua kẻ Dền đổ xuống sông Sọt Từ 1932 đến 1937, hệ thống nông giang Bắc đợc xây dựng đà đa nớc sông Lam tới cho phần lớn diện tích đồng Yên Thành Về khoáng sản, vào kêt thăm dò, Yên Thành cha phát đợc khoáng sản kim loại mà có khoáng sản phi kim loại Đáng kể có đá vôi Đồng Thành, Trung Thành, Nam Thành, Bảo Thành, Vĩnh Thành; mỏ be-ri Sơn Thành; cát xây dựng Bảo Thành, Sơn Thành; than bùn Vĩnh Thành Yên Thành có khí hậu thời tiết phức tạp, có mặt u đÃi nhng có mặt khắc nghiệt Nằm vïng khÝ hËu Èm nhiƯt ®íi giã mïa, quanh năm nhận đợc xạ lớn mặt trời Tông nhiệt lợng năm 85000C, đạt 75 cal/cm2 Nhiệt độ trung bình năm 230C, lợng ma trung bình vào khoảng 1600-1800mm Ma tập trung vào tháng cuối mùa hạ, nhiệt độ hạ thấp đột ngột, áp thấp nhiệt đới xuất kèm theo ma bÃo to Nớc từ triền núi khe suối đổ làm đồng 10 ... Tất điều kiện sở, tảng cho chế độ giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành đợc hình thành phát triển sắc văn hoá riêng 16 Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê 2.1... Vĩnh Thành, Viên Thành, Sơn Thành, Bảo Thành, Mỹ Thành, Đại Thành, Minh Thành, Thịnh Thành, Lý Thành, Liên Thành, Khánh Thành, Nam Thành, Long Thành, Trung Thành, Tràng Thành, Bắc Thành, Xuân Thành, ... kể đề cập đến chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An bối cảnh chung chế độ khoa bảng Việt Nam mà cha có đề tài nghiên cứu riêng vấn đề đất học ,Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành từ 1075 đến 1919,.Chính

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

khoa bảng của Nghệ An thì Yên Thành có 56 dòng họ. Qua các số liệu trên cho chúng ta thấy rằng ở Yên Thành có nhiều dòng họ đậu đạt khoa bảng - Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075   1919)

khoa.

bảng của Nghệ An thì Yên Thành có 56 dòng họ. Qua các số liệu trên cho chúng ta thấy rằng ở Yên Thành có nhiều dòng họ đậu đạt khoa bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Theo thống kê của Đào Tam Tĩnh trong “Khoa bảng Nghệ An 1075- - Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075   1919)

heo.

thống kê của Đào Tam Tĩnh trong “Khoa bảng Nghệ An 1075- Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan