Giáo dục khoa cử Yên Thành là đề tài có phạm vi không rộng lớn nhng ngời nghiên cứu phải có thời gian tìm tòi thu thập, khảo cứu, xác minh các t liệu gốc của địa phơng cũng nh các tài liệu có liên quan .
Với đề tài “Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành từ 1075 đến
1919” thì cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào thật hoàn
chỉnh. Chỉ có các tài liệu nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn .Chẳng hạn, các tài liệu th tịch cổ nh “Nghệ An ký”của Bùi Dơng Lịch, Nguyễn Thị Thảo dịch, NXB KHXH.HN .1993; “Quốc triều hơng khoa lục” của Cao Xuân Dục, NXB TPHCM.1993; “Hơng ớc Nghệ An” của Ninh Viết Giao , NXB CTQG.HN.1998 và các tài liệu khác nh “Lịch sử Nghệ Tĩnh” NXB Nghệ Tĩnh ,Vinh 1984; “Danh nhân Nghệ Tĩnh”( tập 3) NXB Nghệ Tĩnh 1984; “Lợc truyện các tác gia Việt Nam”NXB KHXH.HN.1991…đều nói lên những đặc điểm lịch sử, địa lý và chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ An trong bối cảnh chung của cả nớc qua từng thời kỳ, triều đại.Trong các tác phẩm kể trên, có đề cập đến danh sách những ngời đậu cử nhân, phó bảng, tiến sĩ, thám hoa, bảng nhãn, trạng nguyên của Nghệ An trong đó có Yên Thành.Trong cuốn “Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn” của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, NXBVHTT.HN.1995 đã nêu tên đầy đủ những ngời đậu cử nhân, tiến sĩ, phó bảng dới thời Nguyễn trong đó có Nghệ An ,Yên Thành. Hay trong cuốn “Khoa bảng Việt Nam 1075-
1919” do Ngô Đức Thọ chủ biên NXB Văn học HN.1993 cũng đã nêu t-
ơng đối đầy đủ các nhà khoa bảng Việt Nam suốt từ 1075-1919.
Tác giả Hồ Sĩ Huỳ trong cuốn “Giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ Tĩnh thời Nguyễn”, Luận văn Thạc sĩ ngành Lịch sử, ĐHSP Vinh 2001 đã
nghiên cứu tơng đối toàn diện và sâu sắc chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ Tĩnh thời Nguyễn, trong đó tác giả đi sâu tìm hiểu hệ thống trờng lớp, sự quan tâm của làng xã đối với giáo dục thi cử, danh sách các vị đại khoa, danh sách cử nhân thời Nguyễn ở Nghệ Tĩnh, đặc điểm của kẻ sĩ Nghệ Tĩnh, các danh sĩ tiêu biểu…..
Tác giả Đào Tam Tĩnh trong cuốn “Khoa bảng Nghệ An 1075-
1919”NXB Sở văn hoá thông tin Nghệ An ,Vinh 2000 đã phác hoạ đầy đủ
hệ thống trờng lớp, thể lệ thi cử, danh sách tiến sĩ, phó bảng, cử nhân của Nghệ An. Đặc biệt, trong cuốn sách này, tác giả Đào Tam Tĩnh đã đa ra danh sách bổ di tiến sĩ, cử nhân, phó bảng của các huyện khá đầy đủ, là kết quả của quá trình làm việc cật lực trong việc xâm nhập thực tế và xác minh khoa học. Chúng tôi coi đây là nguồn t liệu quan trọng để từ đó rút ra chế độ giáo dục khoa cử của Yên Thành trong bối cảnh chung của Nghệ An . Trong các tác phẩm khác nh Năm thế kỷ văn Nôm ng“ ời Nghệ”của
Thái Kim Đỉnh, NXB Nghệ An 1994 hay “Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng” NXB Nghệ An 1996…đã phác hoạ rõ nét vị trí của xứ Nghệ xa luôn luôn có truyền thống hiếu học với “Ngọn Bút”, “Cồn Nghiên”, dựng lại chân dung các danh nhân đất Hồng Lam trong đó nổi bật nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng , Hoàng Phan Thái …,các danh thế, các sĩ phu yêu nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .Trong đó, các tác giả cũng đề cập đến những nhân vật tiêu biểu của Yên Thành xuất thân từ khoa bảng Nho học nh Bạch Liêu, Hồ Tông Thốc, Phan Thúc Trực, Lê Doãn Nhã …Họ là những danh nhân đợc ngàn đời sau lu truyền và mãi là niềm tự hào của quê hơng Yên Thành .
Tuy vậy, các tài liệu kể trên chỉ đề cập đến chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ An trong bối cảnh chung của chế độ khoa bảng Việt Nam mà cha có một đề tài nào nghiên cứu riêng về vấn đề Giáo dục khoa cử“
Nho học ở Yên Thành dới thời phong kiến (1075 1919)– ”.Chính vì vậy, tôi chọn đề tài này làm khoá luận tốt nghiệp của mình với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc khôi phục, tái hiện bức tranh giáo dục, khoa cử Nho học ở Yên Thành từ 1075 đến 1919, cũng là góp sức vào công cuộc kiến thiết và xây dựng quê hơng Yên Thành.