Lý do chọn đề tài.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 67 - 69)

Văn hoá nói chung và văn hoá truyền thống các điạ phơng nói riêng là một mảng đề tài hấp dẫn và khá phong phú. Mỗi miền quê, mỗi vùng đất đều có nét đẹp riêng, cội nguồn riêng. Và từ những nét đẹp riêng đó đã tạo nên những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, khi đổ về một dòng chung thì nó tạo nên những giá trị văn hoá rực rỡ của vờn hoa văn hoá dân tộc. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá những nét đẹp riêng, độc đáo, đặc sắc của từng địa phơng, từng vùng miền cũng là nhằm hiểu sâu sắc, thấu đáo hơn, đầy đủ hơn về truyền thống văn hoá dân tộc. Ngoài ra, việc nghiên cứu, tìm hiểu ở từng địa phơng còn nhằm để dẫn dắt, giúp ngời đọc tìm hiểu, suy nghĩ về nguồn gốc, về những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hơng. Đồng thời, khơi dậy lòng tôn kính tổ tiên, tinh thần yêu thơng lẫn nhau trong cộng đồng làng xóm và tinh thần đoàn kết rộng lớn trong cả cộng đồng dân tộc Việt. Vì vậy, nó đã, đang và sẽ là đối tợng nghiên cứu đầy lý thú và hấp dẫn của nhiều ngành khoa học, nhiều thế hệ nối tiếp.

Xứ Nghệ (Nghệ An và Hà Tĩnh) xa nay đợc xem là “đất học ,” nơi “địa linh nhân kiệt” nổi tiếng của cả nớc. Ngày nay, xứ Nghệ nói chung, huyện

đổi mới ấy diễn ra nhanh và bền vững thì ngoài việc tranh thủ những khả năng bên ngoài cần phát huy, khai thác tối đa tiềm năng của nội lực. Trong đó, việc phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hơng là hết sức quan trọng. Vì vậy, qua luận văn này, tôi muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của quê hơng đang ngày đêm thay da đổi thịt, mong muốn khơi dậy những giá trị văn hoá tốt đẹp, muốn viết lên những lời ca ngợi và trân trọng nhất về quê hơng; muốn góp một phần công sức vào việc giữ gìn, lu truyền những giá trị tốt đẹp của quê hơng Yên Thành…Tất cả những điều đó đã thôi thúc bản thân tôi tìm hiểu về đất học của quê hơng.

Đã từ lâu, Yên Thành đợc xem là “đất học”, là đất thiêng “địa linh” nên “nhân kiêt” với hình ảnh quen thuộc nhng rất đỗi tự hào:

“Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa

Ông đỗ, cha đỗ, con đỗ , đỗ cả nhà”

Đó là hình ảnh đã đi vào nền văn hiến của dân tộc nh là vùng đất hứa của khoa danh trải dài theo thời gian hàng chục thế kỷ (1075-1919).

Trải qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Nam, chế độ giáo dục khoa cử Nho học cũng đi từ quá trình phát sinh, phát triển và tàn lụi, gắn liền với trình sinh tụ, phát triển của quê hơng, hoàn cảnh điều kiện cụ thể của đất nớc. Dù trong hoàn cảnh nào, việc học hành và vờn hoa khoa cử ở Yên Thành vẫn rực rỡ, thể hiện sức sống mãnh liệt và chứa đựng những sắc thái riêng biệt.

Nếu nh Quỳnh Lu có “làng học” Quỳnh Đôi, Nam Đàn có “làng học” Nam Xuân, Khánh Sơn; Nghi Lộc có “làng học” Kim Khê, Đông Hải, Cẩm Trờng thì Yên Thành từ lâu đã xuất hiện các “làng học” nổi tiếng nh Vân Tụ, Quan Trung… Và cho đến nay, truyền thống hiếu học vẫn còn đợc lu

giữ và phát huy mạnh mẽ, tạo cho quê hơng và đất nớc nhiều nhà khoa học và quản lý xã hội có danh tiếng.

Ngày nay, cùng với xu thế chung của nhân loại, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển và hội nhập, bớc vào thiên niên kỷ mới với tính u việt của chế độ xã hội XHCN. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những tồn tại, hạn chế của cơ chế thị trờng. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu những truyên thống hiếu học của quê hơng là nhằm khơi dậy lòng ham mê học tập của thế hệ trẻ, góp phần xây dựng phơng pháp dạy - học, phát triển nền giáo dục ở Yên Thành là vấn đề cần thiết. Chúng ta quyết tâm giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của cha ông, cố gắng phát huy nó trong điều kiện lịch sử mới.

Hơn nữa, bản thân trong tơng lai là giáo viên dạy môn Lịch Sử ở trờng THPT thì việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phơng Yên Thành để hiểu sâu sắc hơn về truyền thống giáo dục khoa cử. Qua đó, để truyền đạt những giá trị văn hoá của quê hơng tới các thế hệ học trò nối tiếp, giáo dục cho các em lòng tự hào về quê hơng, yêu quê hơng,đất nớc,cố gắng vơn lên, hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nớc,vững bớc vào thời đại mới-thời đại văn minh trí tuệ.

Chính vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu, tìm hiểu nhằm góp sức mình tái hiện lại truyền thống khoa cử của quê hơng, giáo dục cho thế hệ trẻ biết giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoá trong điều kiện lịch sử mới.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 67 - 69)