Các nhà khoa bảng tiêu biể u:

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 31 - 65)

Mở đầu cho khoa bảng Yên Thành nói riêng và xứ Nghệ nói chung là Trạng nguyên Bạch Liêu .Ông quê ở làng Thanh Đà , huyện Đông Thành ( nay là xã Mã Thành , huyện Yên Thành , tỉnh Nghệ An ). Ông sinh ngày 15 tháng 1 năm Bính Thìn (1236), khi nhỏ gọi là Bạch Đồng Liêu . Cha ông làm nghề dạy học , tính tình công bằng, lấy nhân nghĩa làm gốc “Tích phúc

truyền gia”. Bạch Liêu đợc cha rèn cặp , dùi mài kinh sử từ nhỏ, học hành

tiến tới , có trí thông minh hơn ngời nên đợc nhân dân gọi là thần đồng . Ngoài kiến thức uyên thâm về Tam giáo nh kinh điển Nho gia , Tứ th, Ngũ kinh, Cửu lu, Ch tử… ông còn đợc học sách binh pháp .

Do thông minh nh vậy nên ngay khoa thi đầu tiên có ngời Nghệ An tham gia ( khoa Bính Thìn -Thiệu Long 9, năm 1266) ông đã thi đậu và đỗ đầu khoa .Sách “Sử ký” của Phan Phu Tiên và sách “Đại Viêt sử ký toàn th” của Ngô Sỹ Liên có nghi “ Năm Thiệu Long 9 đời Trần Thánh Tông

( 1266) tháng 3 khoa thi chọn học trò , cho Trần Cố đậu Kinh Trạng nguyên , Bạch Liêu đậu Trại Trạng nguyên , đậu Bảng nhãn( khuyết danh ), Hạ Nghi đậu Thám hoa , 47 ngời đậu TháI học sinh , cho xuất thân theo thứ bậc khác nhau . ( Bạch Liêu ngời Nghệ An , trí thông minh , nhớ lâu , đọc sách liếc mắt là đơc 10 dòng ) .

Cũng vì nổi tiếng uyên bác mà ông đợc Trần Quang Khải , một Thân vơng và tớng tài của nhà Trần thu nạp làm môn khách .Bạch Liêu càng có điều kiện học hỏi thêm nhiều kiến thức của các thầy giỏi nổi tiếng xứ Bắc do Trần Quang Khải mời về dạy học cho con cháu và môn khách trong nhà.

Sau khi đậu Trạng nguyên, nhà vua ra chiếu chỉ mời Bạch Liêu vào triều nhận chức quan nhng ông đã bái tạ chiếu chỉ và xin nhà vua ở lại quê hơng mà không nhận chức “xin bệ hạ rủ lòng thơng, cho thần đợc ở lại

quê báo hiếu song thân , thần xin đem tài lợc lo giúp việc công ngay trong bản xứ” . Nhà vua chuẩn y cho Bạch Liêu đợc ở lại quê và làm môn

khách cho tớng Trần Quang Khải .Với cơng vị nh một quân s , Bạch Liêu đã giúp cho tớng Trần Quang Khải thảo ra một số kế hoạch về tuyển quân, tích trữ lơng thảo và kế sách chống giặc Nguyên-Mông do Toa Đô chỉ huy ở mặt trận Nghệ An. Kế hoạch có những điểm cơ bản sau:

Về tuyển quân: phải tuyển trai tráng vào quân ngũ, tiến tới có một số binh đủ 10 vạn quân luyện tập võ nghệ sẵn sàng chiến đấu.

Về quân lơng: cho tăng dần niên liệm, quyên góp khoản phụ thu cứu quốc, cứ 20 dặm trờng phải có một kho thóc dự trữ, lập đồn điền đón dân Bắc vào khai khẩn.

Về chiến lợc: củng cố các đồn binh ở phía Nam, khai khẩn đất hoang tới đâu lập làng ngay tới đó, vừa mở thêm bờ cõi, vừa nghe ngóng cảnh giác đối với địch.

Ba việc làm trên gọi là “Biến pháp tam chơng”. Quân dân Hoan Diễn đã sẵn sàng chống giặc Nguyên Mông. Bạch Liêu đã giúp Trần Quang Khải lập công đánh bại giặc Nguyên tại bãi Sa Nam( Nam Đàn ) . Sau chiến thắng Nguyên Mông, ông còn đợc nhà Vua cử đi sứ sang nhà Nguyên vào năm 1287.

Sau khi đi sứ về, ông về quê sống một thời gian rồi di c ra làng Bái S, thuộc đất Hải Đông, sau Bạch Liêu đổi tên làng thành làng Nghĩa L nay thuộc huyện Thanh Tâm, tỉnh HảI Dơng. Ông đã đem kiến thức của mình giúp cho dân làng ở đây việc canh nông, chữa bệnh và dạy học. Học trò của ông nhiều ngời thi đậu đại khoa và hiển đạt trong chốn quan trờng. Học trò và nhân dân làng Nghĩa L đã quyên góp tiền bạc và công sức xây đền thờ ông làm phúc thần để tỏ lòng biết ơn ông mãi mãi. Trớc đền thờ Nghĩa L có ghi đôi câu đối:

“Nghĩa tế phơng dân công hộ quốc

L di cựu tích bút truyền văn”

Trại trạng nguyên Bạch Liêu là niềm vinh dự lớn của quê hơng xứ sở, nên công trạng của ông đợc nhân dân ghi nhớ và lu truyền:

Nhất danh, nhất giáp, đầu ngôi bảng vàng Mũ rồng, áo tía vua ban

Lọng xanh đi trớc, lọng vàng đi sau…”

Khi tuổi già ông dỡng bệnh ở quê nhà và mất vào ngày 24 tháng Giêng năm ất Mão ( 1315 ), thọ 79 tuổi. Để nhớ ơn ông , nhân dân địa phơng đã xây đắp lăng mộ và lập từ đờng thờ ông làm phúc thần. Hàng năm vào ngày giỗ ông, con cháu và các sĩ tử đều tới đông đúc . Ông là vị “Thuỷ tổ khai

khoa” của cả Nghệ An và Yên Thành. Hội T Văn của huyện Đông Thành

còn lập đàn thờ ở trên đỉnh Đông Sơn và dựng bia đá ghi công trạng của ông. Đây chính là nơi sĩ tử của huyện tổ chức các lễ cầu khoa, để nhớ ơn và noi gơng Trạng trong học hành thi cử, nh mặt bia đá đã ghi “Bạch trạng

nguyên tự đàn”. ở đây còn có đôi câu đối ca ngợi đức sáng của ông:

“Sinh tiền bật dĩ Đông A đế,

Mật hậu năng vi Nguyễn Xá thần”

( Nghĩa là: Sống không nhận quan tớc của vua Trần, chết làm phúc thần cho dân Nguyễn Xá ).

Tại nhà thờ trạng nguyên Bạch Liêu ở xã Mã Thành hiện còn lu giữ đợc nhiều phong sắc của các triều vua. Thần chủ trong nhà thờ có ghi “Trạng

nguyên Bạch tiên sinh”, “Trạng nguyên Bạch tớng công thần chủ”, “Trần triều trạng nguyên Bạch Liêu đoan túc dực bảo Trung Hng ling phù, Quang ý trung đẳng tôn thần”.

Với những công tích đã đạt đợc, trạng nguyên Bạch Liêu xứng đáng là ngời khai khoa cho đất Yên Thành nói riêng, Nghệ An nói chung, ông đã mở đờng rất tốt đẹp cho một thời kỳ khoa bảng rực rỡ mà các sĩ tử Yên

Thành và Nghệ An đã đạt đợc qua các triều đại Trần, Lê, Trịnh, Mạc, Nguyễn về sau.

+ Cũng ở đời Trần, Hồ Tông Thốc đã làm rạng danh vờn hoa khoa bảng Yên Thành trong vờn hoa khoa bảng của dân tộc.

Hồ Tông Thốc quê ở làng Thổ Thành, Huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ( nay là xã Thọ Thành, huyện Yên Thành ), nhng c ngụ tại làng Vô Ngại, huyện Đờng Hào, tỉnh Hng Yên. Ông vốn xuất thân thuộc dòng dõi họ Hồ ở xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An- dòng họ khoa bảng với những danh sĩ nỗi tiếng đời Trần, đời Lê nh Hồ Sĩ Dơng, Hồ Sĩ Đống, Hồ Phi Tích…

Từ lúc còn nhỏ, Hồ Tông Thốc nổi tiếng là một ngời thông minh, sáng suốt, văn hay chữ đẹp .Một lần gặp tiết Nguyên Tiêu có đạo nhân là Lê Pháp Quan đặt tiệc mời khách thởng xuân , Hồ Tông Thốc nhận giấy mời đến dự tiệc, làm đến trăm bài thơ hay ngay trong buổi tiệc không cần phải sách vở khiến mọi ngời phải thán phụ. Từ đấy, Hồ Tông Thốc danh tiếng vang khắp cả kinh thành .( Theo “Đại Việt sử ký toàn th ” tập 2 trang 119 ).

Vì thông minh sắc sảo nên Hồ Tông Thốc tấn tới trên bớc đờng công danh. Năm Long Khánh ( 1372 ), quê hơng Yên Thành một lần nữa lại vang lên khúc khải hoàn khi Hồ Tông Thốc đậu trạng nguyên ( 1;113). Sau khi đậu, ông ra làm quan dới triều Trần Nghệ Tông ( 1370-1372 ) với chức An phủ sứ. Năm Xơng Phù thứ 10 ( 1386 ) đời Trần Phế Đế ông đợc sung chức Học sĩ phụ chỉ tại Hàn Lâm Viện kiêm Thẩm hình viện sứ, vâng mệnh vua đi sứ sang Trung Quốc, ngoài 80 tuổi mất ở quê.(16; 230) .

Suốt cuộc đời của mình, Hồ Tông Thốc đã làm hết mình vì sự nghiệp chung của đất nớc. Là một ngời yêu nớc thơng dân sâu sắc , khi lên làm quan ở triều đình , ông vẫn luôn nghĩ đến dân, nghĩ dến quê hơng. Ông đã

có nhiều đóng góp to lớn cho công cuộc kiến thiết đất nớc nói chung và quê hơng Yên Thành nói riêng.

Trên lĩnh vực học thuật, Hồ Tông Thốc là ngời có nhiều đóng góp rất to lớn đặc biệt trong lĩnh vực văn học, sử học. Các tác phẩm nổi tiếng của ông đến ngày nay bao gồm cuốn “Việt sử cơng mục”, “Việt Nam thế chí”, “Thảo nhàn hiệu tần thi tập”, “Báo an viện bi minh , Hành thế địa” “ ”…

Đặc biệt là hai cuốn Việt sử cơng mục và Việt Nam thế chí.

Là ngời giỏi thơ từ lúc nhỏ, Hồ Tông Thốc đã để lại nhiều bài thơ nổi tiếng. Trong chuyến đi sứ Trung Quốc, khi qua đền Hạng Vơng ,ông đã làm ngay bài thơ:

“Bách nhị sơn hà khởi chiếu phong Huề tơng tử đệ nhập Quan Trung Yên triều hàm cốc châu cung lãnh Tuyết tán Hồng Môn ngọc đậu không

Nhất bại hữu thiên vong Trạch Tả Trùng lai vô địa đáo Giang Đông Kinh dinh ngữ tải thành hà sự Tiêu đắc khu khu táng lỗ công”

Trên lĩnh vực sử học , Hồ Tông Thốc đã có đóng góp to lớn. Ông đã nâng nền sử học nớc nhà lên tầm cao mới . Trong bài tựa sách “Đại Việt sử ký toàn th” (soạn năm 1479) nhà sử học Ngô Sĩ Liên nhận xét rằng “Riêng có bộ Việt sử ký cơng mục của Hồ Tông Thốc làm là nghi chép sự việc then trọng mà có phơng pháp , bình luận sự việc thiết đáng mà không rờm rà, cũng gần hi vọng đợc. Nhng sau khi binh lửa ,sách ấy không

truyền”.Riêng với nhận xét ngắn gọn với lời lẽ đầy sự ngợi ca của Ngô Sĩ

Liên cũng đủ cho chúng ta thấy tầm cỡ của Hồ Tông Thốc trong lĩnh vực sử học. Cũng có thể xem sách “Việt sử cơng mục” của ông là bộ sách đầu tiên của nớc ta đợc viết theo lối cơng mục. Đây là bộ sách ghi lại sự tích của các triều đại, những việc vua làm, những lời vua nói, những điển lệ thời Tam Đại, những phép tắc của thánh hiền cùng những lời bình luận của tác giả; khen , chê định rõ đúng sai để làm gơng cho đời sau.

Một tác phẩm sử học nổi tiếng khác của Hồ Tông Thốc là cuốn “Việt

Nam thế chí” . Trong “Lịnh triều hiến chơng loại chí” , Phan Huy Chú cho

rằng “ Việt Nam thế chí,hai quyển - Hồ Tông Thốc ,cuối đời Trần soạn Quyển nhất chép thế phả 18 đời họ Hồng Bàng,Quyển nhị chép thế phả của họ Triệu , sự tích có phần rõ ràng , nhng lời văn có phần nhiều kỳ dị ,cũng có thể bổ khuyết cho sử học trớc (” 21;114). Điểm đặc sắc của “Việt Nam thế chí” là nó đã lựa chọn thời kỳ Hồng Bàng làm đối tợng ghi chép mà các cuốn sử trớc đó cha đa vào. Sau này (cuối thế kỷ XV ) khi biên soạn “Đại Việt sử ký toàn th,Ngô Sĩ Liên đã kế thừa điểm đặc sắc này của Hồ Tông Thốc . Cũng trong “Việt Nam thế chí” , lần đầu tiên Hồ Tông Thốc đa ra danh xng “Việt Nam” .

Về phơng pháp làm sử, Hồ Tông Thốc rất cẩn thẩn xem xét, suy nghiệm kỹ càng. Theo ông nh vậy thì “ ngọc và đá đều sẽ rõ ràng” (Lời tựa “Việt Nam thế chí”) . Ông cho rằng, trong các truyền thuyết đầy rẫy yếu tố hoang đờng vẫn chứa đựng cái cốt lõi lịch sử và chúng ta có thể nhận ra cái cốt lõi ấy.(Ví nh qua truyện Thánh Gióng , chúng ta nhận ra sự thực lịch sử là dân tộc ta luôn luôn phải đánh giặc ngoại xâm để giữ nớc). Nh vậy, quan điểm “ngọc và đá đều sẽ rõ ràng” của Hồ Tông Thốc cách đây đã gần 600 năm nhng vẫn giữ nguyên giá trị tích cực của nó.

Không có vị trí mở đầu cho nền sử học nớc ta nh Lê Văn Hu và sách

Đại Việt sử ký

“ ”, cũng không phải là cái “Tập đại thành” nh “Đại Việt sử ký toàn th” của Ngô Sĩ Liên ,Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ, Lê Huy nhng

Hồ Tông Thốc đã là ngời đầu tiên đa ra khái niệm “Hồng Bành thị” và đã đa nó vào sách sử, là ngời đầu tiên đa ra danh xng Việt Nam và cùng với một loạt các quan điểm sử học đúng đắn ,tích cực , do đó Hồ Tông Thốc và các sách sử của ông giống nh là một sự chuẩn bị trực tiếp cho “Đại Việt sử ký toàn th .” Nói khác đi, trong quá trình phát triển của nền sử học Niệt Nam từ “Đại Việt sử kí” đến “Đại Việt sử kí toàn th” , Hồ Tông Thốc và các sách “Việt sử cơng mục , Việt Nam thế chí” “ ” nh là cái gạch nối quan trọng nhất .

Hồ Tông Thốc còn là ngời đầu tiên làm rạng danh dòng họ Hồ-dòng dõi khoa bảng nổi tiếng ở Yên Thành. Con của ông là Hồ Tông Đốn và cháu là Hồ Tông Thành đều đỗ Trạng nguyên cuối đời Trần, đúng là:

“Một nhà ba Trạng nguyên ngồi,

Một gơng từ mẫu cho đời soi chung”

Hay Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa Ông đỗ, cha đỗ, con đỗ, đỗ cả nhà”

Và lịch sử khoa bảng Việt Nam chứng minh rằng , gia đình Hồ Tông Thốc là gia đình duy nhất ơ Việt Nam mà cả ba thế hệ đều đỗ đầu (Trạng nguyên). Sách “ Việt âm thi tập” có bài thơ của Chiêu Minh đại vơng Trần Quang Khải mừng gia đình đại khoa Hồ Tông Thốc rằng:

Yên Sơn xuân quế tái hồi xuân

Hỷ kiến Trơng , Lơng bảng dạng tồn Lỡng thế phơng danh tiên Nhạn Tháp

Nhất gia thịnh sự giật Long Môn Lỗ phi Hồi dã , mỹ nan kế

Tích hữu sâm hồ , đạo dũ tôn Liễu tớng t văn thiên vị táng,

Phụ tranh nguyên , tử diệc tranh nguyên”

Dịch là :

Yên Sơn đan quế lại hồi xuân

Mừng thấy Trơng Lơng gơng sáng trng Tháp Nhạn hai đời tên tuổi lạng

Long Môn một họ tiếng tăm lừng Nhan Hồi nối bố thân danh đẹp Tăng tích nhờ con đạo thống tăng Lòng trời chẳng mất t văn ấy

Cha con đầu bảng , phúc vô cùng ( 16;233,234)

Đó là niềm vinh dự và tự hào lớn lao không dễ gì có đợc của họ Hồ nói riêng , quê hơng Yên Thành nói chung.

Chơng 3: Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành thời

Nguyễn .

3.1.Vài nét về chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành thời Nguyễn .

Xứ Nghệ xa ( bao gồm cả Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay), là xứ sở “non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ” với thiên nhiên đa dạng nhng đầy khắc nghiệt luôn thử thách con ngời bằng hạn hán, gió Lào hầm hập và bão lụt dữ dội .Xứ Nghệ từ xa là đất hiếu học, nổi tiếng là xứ sở của kẻ sĩ .ở đó , phần lớn làng xã ở sau núi, những hòn núi lớn -nhỏ , cao- thấp mà những con ngời hiếu học giầu trí tởng tợng đã mệnh danh là ngọn Bút, cồn Nghiên, hòn Mực…với bao nhiêu nỗi niềm gửi gắm yêu thơng, hy vọng. Thế sông dáng núi với đờng nét, màu sắc, hình khối hùng vĩ mà thanh tú gợi lên rung cảm mãnh liệt và đằm thắm trong tâm hồn. Xứ Nghệ cũng là vùng văn hoá đậm đà bản sắc không thể lẫn lộn, quê hơng của những câu vè, câu dặm, của phờng vải, phờng nón mang đậm tính dân gian.

Xuất phát từ truyền thống của xứ Nghệ , từ những bản sắc rieng của văn hoá nơi đây , những trí thức Yên Thành cũng luôn tự phấn đấu vơn lên để thoát khỏi nghèo đói, nhất là đa văn hoá của bản thân quê hơng hoà nhập với văn hoá dân tộc , đỉnh cao là văn minh Đại Việt .Với truyền thống ý thức dân tộc, các triều đại phong kiến Việt Nam luôn có ý thức mở rộng lãnh thổ của mình về phía Nam . Với nhiều biện pháp , nhiều hình thức khác nhau , đến thế kỷ XVIII quốc gia Việt Nam đã có lãnh thổ thống nhất từ Móng Cái đến Mũi Cà Mau. Mở đầu cho công cuộc đấu tranh cũng cố , thống nhất đất nớc là vai trò của ngời anh hùng áo vải Quang Trung- Nguyễn Huệ khi ông đuổi quân Xiêm, Thanh ra khỏi lãnh thổ Đại Việt , giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nớc. Tuy nhiên , khi Gia Long lật

đổ triều Tây Sơn , thiết lập triều Nguyễn ( 1802 ), thừa hởng thành quả của phong trào Tây Sơn, đất nớc dới triều Nguyễn là một đất nớc thống nhất toàn vẹn . Nhà nớc đã thực sự kiểm soát và trực tiếp cai trị đến từng đơn vị

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 31 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w