Phần nội dung

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 73 - 80)

Chơng 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử - văn hoá huyện Yên Thành.

Trong chơng này, chúng tôi trình bày khái quát về huyện Yên Thành trên hai phơng diện:

Thứ nhất là khái quát về đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên huyện Yên Thành. Trong đó, tập trung làm rõ vị trí địa lý, địa hình và đặc điểm của mỗi vùng địa hình, hệ thống sông ngòi, đặc điểm khí hậu, khoáng sản và giao thông vận tải của huyện.

Đặc điểm địa lý tự nhiên nh vậy đã ảnh hởng rất lớn đến phong tục tập quán, tính cách và đặc biệt là truyền thống giáo dục khoa cử của huyện. Đồng thời, ngời dân nơi đây cũng đổ biết bao mồ hôi nớc mắt để khai phá, tạo lập nên một vùng đất giàu đẹp của Đồng Yên nhị huyện - một phần máu thịt của giang sơn cẩm tú Việt Nam.

Thứ hai, đề tài khái quát về truyền thống lịch sử - văn hoá Yên Thành. Trên cơ sở đó, tác giả đã đi đến kết luận, Yên Thành cũng nh bao vùng quê khác của xứ Nghệ có truyền thống lịch sử hào hùng trải dài cùng lịch sử dân tộc. Đồng thời, trong quá trình đấu tranh xây dựng và gìn giữ quê hơng đất nớc, ngời dân nơi đây đã tạo dung cho mình những truyền thống văn hoá tốt đẹp, vừa mang bản sắc riêng độc đáo vừa thể hiện sự giao lu hội nhập với văn hoá của các địa phơng khác và của cả dân tộc.

Tất cả những đặc điểm về điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử - văn hoá nói trên là cơ sở, nề tảng vững chắc cho chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành đợc hình thành và phát triển trên nền những bản sắc văn hoá riêng.

Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê.

Trên cơ sở những điều kiện nói trên, trong bối cảnh chung của chế độ giáo dục khoa cử Nho học của xứ Nghệ và cả nớc, chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê đã có một quá trình phát triển theo chiều hớng ngày càng đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Trên địa hạt khoa cử, Yên thành chứng kiến sự nở rộ của vờn hoa khoa bảng. Điều đó thể hiện ngay từ đời Trần, Yên Thành đã có 4 ngời đỗ đầu đại khoa (Trạng nguyên). Tiếp theo dới thời Lê Sơ, Trịnh, Mạc, Lê Trung Hng, các sĩ tử Yên Thành tiếp tục gặt hái đợc nhiều thành tựu lớn hơn. Theo thống kê của Đào Tam Tĩnh trong “Khoa bảng nghệ An 1075-1919” thì Yên Thành từ thời Lê Sơ đến thời hết thời Hậu Lê có 15 ngời đậu Tiến sĩ và 30 ngời

đậu Hơng cống. Đây là con số không nhỏ trong điều kiện một huyện nghèo, lại đợc xem là “phiên trấn”, “phên dậu” của các vơng triều.

Trong chơng này, chúng tôi nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành trên các mặt tơng ứng với các tiểu mục sau:

2.1. Khái quát giáo dục khoa cử Nho học từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê. 2.2. Hệ thống trờng học và thầy trò Yên Thành.

2.3. Thành tựu khoa bảng.

2.4. Các nhà khoa bảng tiêu biểu.

Chơng 3: Giáo dục khoa cử nho học ở Yên Thành thời Nguyễn. Cũng nh xứ Nghệ, Yên Thành thời Nguyễn chứng kiến sự nở rộ của v-

ờn hoa khoa bảng . Vì vậy, đề tài đã dành riêng một chơng để nghiên cứu. Tiếp cận vấn đề :Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành thời Nguyễn, tác giả đã có một cơ số tài liệu khá phong phú do nguồn t liệu viết về vấn đề này khá nhiều. Tuy vậy, số tài liệu viết riêng về giáo dục khoa cử Nho học huyện Yên Thành không nhiều và tản mản. Dựa vào các t liệu có đợc cộng với quá trình khảo sát thực tế và sự tham khảo ý kiến của các bậc am hiểu Nho học địa phơng, bớc đầu tác giả đã dựng lại bức tranh giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành thời Nguyễn trên các mặt: Hệ thống trờng học, thầy trò, sự quan tâm của làng xã đối với giáo dục khoa cử, thành tựu khoa bảng .…

Trong chơng này, tác giả cũng tập trung làm rõ vị trí của giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành trong bối cảnh chung của xứ Nghệ và cả nớc. Theo thống kê của Hồ Sĩ Huỳ trong “Giáo dục khoa cử ở Nghệ Tĩnh 1802

1919

– ” thì Yên Thành thời Nguyễn có 4 ngời đậu Tiến sĩ, Phó bảng, 29 ngời đậu cử nhân, đứng thứ 9 trong tổng số 17 huyện có khoa bảng ở Nghệ

Tĩnh thời Nguyễn. Đó là côn số không nhỏ chứng tỏ Yên Thành là một trong những cụm hoa rực rỡ nhất trong vờn hoa khoa bảng xứ Nghệ.

Theo đó, trong chơng này, tác giả đi vào nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành trên các phơng diện tơng ứng với các tiểu mục sau: 3.1 Vài nét về chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành thời Nguyễn. 3.2. Trờng học, thầy trò ở Yên Thành thời Nguyễn.

3.2.1. Về trờng học và thầy giáo Yên Thành.

3.2.2. Vài nét về học trò và kẻ sĩ Yên Thành thời Nguyễn. 3.3. Sự quan tâm của làng xã đối với giáo dục khoa cử. 3.4. Danh sách những ngời đậu Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân.

C. K ết luận

Nhân loại đang bớc vào thiên niên kỷ mới với những thách thức và vận hội mới. Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, thế kỷ của nền văn minh hậu công nghiệp, con ngời phải làm gì để chuẩn bị cho mình về kiến thức vững bớc vào thiên niên kỷ mới. Trong giai đoạn hiện nay, thời đại mà chúng ta luôn tự hào có khoáng sản, tài nguyên phong phú “rừng vàng biển

bạc”, lực lợng lao động dồi dào đã qua, nhờng chỗ cho thời đại mới, đó là

thời đại văn minh hậu công nghiệp, thời đại của nền kinh tế tri thức. Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, trong đó đội ngũ tri thức nắm vững khoa học kỹ thuật có vai trò quyết định cho sự phát triển của đất nớc, đa Việt Nam tiến kịp với văn minh nhân loại. Muốn có một lực lợng tri thức đủ đáp ứng những yêu cầu hiện nay thì chúng ta phải coi trọng công tác giáo dục đào tạo đối với thế hệ trẻ, thực sự xem “Giáo dục đào tạo là quốc

kỹ thuật cao, luôn luôn nắm bắt những thông tin mới về những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật của nhân loại. Có nh vậy mới bổ sung vào đội ngũ tri thức một cách nhanh nhất.

Đứng trớc yêu cầu đó, mỗi địa phơng đều có bản sắc văn hoá riêng, cần giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của quê hơng, hoà nhập vào nền văn hoá chung của dân tộc, nổi bật trên hết là truyền thống hiếu học và truyền thống cách mạng của cha ông. Quê hơng Yên Thành từ xa đã đợc xem là “đất học”. Ngay từ thời Trần đã có ngời đậu đạt, đó là Trạng nguyên Bạch Liêu (đậu năm 1266) –ngời khai khoa cho cả xứ Nghệ và Yên Thành. Đến thời Lê Sơ, vùng đất này ngày càng co nhiều ngời có tên trong bảng vàng khoa cử Nho học.Tiếp đến thời Trịnh - Mạc - Lê -Trung Hng là thời kỳ xây dựng cho vờn hoa khoa cử Nho học cử Yên Thành thêm rực rỡ. Đến thời kỳ nhà Nguyễn là thời kỳ nở rộ của khoa cử Yên Thành trong bối cảnh chung của sĩ tử xứ Nghệ. Từ một miền quê nghèo, vất vả lam lũ quanh năm nhng từ đức tính cần cù, chịu thơng chịu khó, với truyền thống giáo dục của quê hơng, dòng họ, gia đình, các thế hệ Nho sĩ Yên Thành nối tiếp làm rạng danh cho những tên tuổi khoa bảng Nho học ở Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung. Tuy số ngời đỗ đạt còn hạn chế và phân bố không đồng đều giữa các vùng nhng chế độ khoa bảng Nho học ở Yên Thành suốt chiều dài lịch sử (1075-1919) đã để lại nhiều gơng mặt đẹp, tiêu biểu. Những dòng họ lớn kế tục truyền thống hiếu học, truyền thống lịch sử của cha ông để lại. Điều này thể hiện rõ ở các dòng họ : họ Hồ (Thọ Thành-Yên Thành),họ Lê (Quan Trung-Sơn Thành) ,họ Nguyễn (Công Trung-Hợp Thành)…là những dòng họ lớn có nhiều ngời đỗ đạt , thế hệ sau nối tiếp thế hệ trớc. Nổi bật lên trên tất cả, đại diện cho những gơng mặt trong vờn hoa khoa cử Nho học ở Yên Thành là Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, Nguyễn Hữu Đạo, Phan Dỡng Hạo, Lê Doãn Nhã, Trần Đình Phong, Phan Võ…Họ là những nguòi đã tô đậm thêm những trang sử hào hùng của truyền thống yêu nớc, truyền thống hiếu học của quê hơng Yên Thành, là tấm gơng sáng, để

lại nhiều đức tính quý báu cho thế hệ tiếp nối. Đó là đức tính cần cù, chịu thơng, chịu khó rèn luyện, học hỏi; đó là lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc, hy sinh tất cả lợi ích gia đình, bản thân để phục vụ cho lợi ích của dân tộc . Do có đợc những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của cha ông, đứng trớc những yêu cầu của kinh tế tri thức, tôi nhận thấy lực lợng trí thức ở Yên Thành có tiềm năng rất lớn, họ đang ngày càng phát huy tích cực những truyền thống quý báu của cha ông cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới. Đây là lực lợng có vai trò to lớn góp sức lực vào xây dựng quê h- ơng, đất nớc. Là một sinh viên s pham Lịch sử, tôi nhận thấy rằng qua nghiên cứu đề tài này giúp cho tôi có cách nhình nhận khách quan, khẳng định thêm về truyền thống quê hơng, rút ra cho thế hệ trẻ những bài học quý báu.

Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử chế độ khoa bảng Yên Thành từ 1075- 1919 để tái hiện một cách chân thực bức tranh giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành trong bối cảnh chung của Nghệ An suốt từ thời Lý đén thời Nguyễn. Qua đó, nhăm khơi dậy những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hơng, đặt lên vai thế hệ trẻ trách nhiệm là cần phải giữ vững vàh phát huy nó trong điều kiện, hoàn cảnh mới. Đồng thời phải biết tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc, học hỏi những nết đẹp của các địa phơng khác để việc học hành thi cử ở Yên Thành không bị tụt hậu, càng không để cho quá khứ theo thời gian vụt mất .

Thứ hai, khôi phục và hoàn thiện những kiến thức cơ bản về chế độ khoa bảng ở Yên Thành từ 1075-1919, khẳng định một điều chắc chắn “có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công mài sắt có ngày nên kim .” Thế hệ trẻ cần tự mình cố gắng vơn tới tầm cao của tri thức nhân loại , vững bớc vào nền kinh tế tri thức .

Cuối cùng, cần phải có biện pháp khuyến khích việc học hành, thi cử của con em trong toàn huyện, nhất là những vùng còn khó khăn ở phía tây và tây nam của huyện .Bởi vì nơi đây, c dân và xóm làng hình thành muộn

hơn, điều kiện tự nhiên, khí hâu khắc nghiệt hơn, cuộc sống khó khăn vất vả hơn nên việc học hành thi cử cha đợc quan tâm nhiều, chất lợng cha cao .Làm đợc điều đó giúp cho lục lơng trí thức, trình độ văn hoá trong huyện phát triển đồng đều, giảm sự so sánh, chênh lệch. Mặt khác, cần có chính sách trọng dụng thu hút nhân tài để phục vụ cho cộng cuộc xây dựng kiến thiết quê hơng .

Ngày nay, thế hệ trẻ Yên Thành luôn phát huy truyền thống yêu nớc, truyền thống hiếu học của cha ông tiếp thu những tinh hoa văn hoá của các địa phơng khác, của dân tộc và của nhân loại, làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của quê hơng - nhất là trong việc học hành, thi cử. Đã có rất nhiều ngời quê hơng Yên Thành nắm giữ các chức vụ cao ở Trung Ương, địa ph- ơng và đã trở thành nhng ngời có nhiều đóng góp cho xã hội. Dù ở bất cứ địa vị nào dù có đi xa nơi đâu thì tình yêu quê hơng, lòng tự hào về một miền quê nghèo hiếu học luôn thôi thúc họ, ớc mơ trở về xây dựng quê h- ơng góp sức mình vào sự phát triển của quê hơng, đất nớc. Đối với họ, quê hơng là cội nguồn, tuổi thơ gắn liền với quê hơng và chính quê hơng đã chắp cánh cho họ bay cao, bay xa hơn nữa vào thiên niên kỷ mới.

Với truyền thống lâu đời và rất đỗi tự hào của quê hơng, đặc biệt là truyên thống hiếu học chúng tôi hy vọng và tin tởng, trong tơng lai không xa Yên Thành sẽ vơn lên thoát khỏi huyện nghèo và phấn đấu trở thành một trong những địa phơng dẫn đầu của Nghệ An. Điều này phụ rất lớn vào sự phát huy nội lực, đặc biệt là đội ngũ tri thức của quê hơng Yên Thành.

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 73 - 80)