Thành tựa khoa bảng

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 25 - 31)

Trong bối cảnh chung của chế độ giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt trớc triều Nguyễn, cũng nh Xứ Nghệ ,giáo dục khoa cử Yên Thành cũng

dần đợc khở sắc .Thời Lý,Trần, Hồ, Nghệ Tĩnh nói chung, Yên thành nói riêng đơc xem là “đất phiên trấn , phên dậu” “ ” của các vơng triều nhng trên địa hạt khoa bảng, Yên Thành là môt trong những địa phơng dẫn đầu cả nớc về số lơng ngời đậu đạt và đậu đạt cao.Ngay từ triều Trần ,tại khoa thi đầu tiên có ngời Nghệ An d thi đại khoa (khoa thi Bính Thìn-Thiệu Long 9, năm1266) ,Bạch Liêu quê làng Thanh Đà, xã Mã Thành, Yên Thành đã đậu trạng nguyên , khai khoa cho cả xứ Nghệ . Đây là một vinh hạnh to lớn cho cả quê hơng Yên Thành nói riêng và Nghệ An nói chung . Vì trong 8 khoa thi chọn tiến sĩ đầu tiên dới thời Lý và đầu thời Trần (trớc khoa thi 1266) không có ngời Nghệ An nào đậu đạt, có thể cha có ngời nào dự thi.

Nối tiếp ngời khai khoa Bạch Liêu , cũng ở đời Trần (khoảng năm Thiên Khánh , 2-1372, Hồ Tông Thốc một lần nữa mang về cho quê hơng Yên Thành, Nghệ An giải nguyên thứ hai. Không những vậy ,hai thế hệ kế tiếp ông là Hồ Tông Đốn(con ) và Hồ Tông Thành ( cháu) tiếp tục đậu Trang nguyên cuối đời Trần . Đây là một hiện tợng co thể nói có một không hai ở Việt Nam từ xa đến nay .

Đúng là: “Một nhà ba Trạng nguyên ngồi

Một gơng từ mẫu cho đời soi chung”

Tiếp nối các gơng sáng khoa bảng của quê hơng, dới triều Lê Sơ, Trịnh , Mạc , Lê Trung Hng , các sĩ tử Yên Thành tiếp tục gặt hái đợc những thành tựu khoa bảng , bổ sung vào vờn hoa khoa bảng của quê hơng, cụ thể là:

1.Hồ Doãn Văn, cháu bốn đời của Hồ Tông Thành, đậu Tiến sĩ dới triều Lê .

2.Nguyễn Văn Bính, ngời làng Thanh Khê, 31 tuổi đậu Đệ tam giáp Tiến sĩ xuất thân , năm Quang Thuận 10, đời vua Lê Thánh Tông(1469).

3.Lê Văn Học , ngời làng Thanh Khê , 33 tuổi đậu Đệ nhị giáp Hoàng giáp xuất thân, khoa Nhâm Tuất, năm Cảnh Thống thứ năm, đời vua Lê Hiến Tông (1502).

4.Phan Duy Thực (Phan Văn Công) ngời xã Tràng Thành , đậu Đệ nhất giáp Thám hoa năm Bính Ngọ (1546).

5.Trần Đăng Dũng, ngờ làng Diệu ốc , đậu Tiến sĩ khoa Bính Ngọ (1546). 6.Lê Hiệu (1617-?), ngời xã Quan Trung, nay là xã Sơn Thành, 27 tuổi đậu Đệ nhị giáp Tiến sĩ (Hòang giáp), khoa Quý Mùi –Phúc Thái 1 (1643) đời Lê Chân Tông. Ông làm quan đến Tham tụng lễ bộ thợng th, tớc Hầu. Ông từng đi sứ nhà Thanh , bị bãi chức, sau đợc phục dựng. Khi mất đợc tặng Tả thị lang.

7.Lê Kính (1587-1659), ngời xã Quan Trung nay là xã Sơn Thành, 42 tuổi đậu tam giáp Tiến sĩ khoa Mậu Thìn –Vĩnh Tộ 10 1628), làm quan đến Công bộ thợng th, tớc Thạc trung hầu. Khi mất đợc tặng Thái bảo thạc quận công. Ông là cha của Lê Hiệu, hai cha con cung làm thợng th triêù Lê.

8.Nguyễn Hng Công(1657-?), ngời xã Tiên Thành nay là xã Tân Thành, 24 tuổi đậu Tam giáp Tiến sĩ, khoa Canh Thân –Vĩnh Trị 5(1680) đời Lê Hy Tông . Làm quan các chức: cấp sự trung, Hiến sát sứ Thanh Hoá.

9.Nguyễn Hữu Đạo: ngời xã Thái Lăng, nay là xã Lăng Thành ,33 tuổi đậu đệ nhị giáp Tiến sĩ (Hoàng giáp –Hội nguyên ) khoa Tân Mùi- Chính Hoà 12(1691) đời Lê Hy Tông.

10.Phan Tất Thông( 1532 -?) ngời làng Hạ Thành nay là xã Hoa Thành , 23 tuổi đậu đệ nhất giáp chế khoa, khoa Giáp Dần – Thuận Bình 6 ( 1554), đời Lê Trung Tông, làm quan đến Đông các ,Thừa chánh sứ.

11.Nguyễn Văn Quán: xã Văn Vật ,tổng Quỳ Trạch ,đậu Tiến sĩ khoa NhâmThìn - Đại Chính 3 (1532) ( Theo sách “Yên Thành đăng khoa lục”). 12. Phan Mạc Huyền Nhai, tên thật là Mạc Phú Trờng, xã Hoa Thành .Ông là thuỷ tổ của họ Phan Mạc, thi Hơng đậu giải nguyên ,thi Hội đậu Tam giáp Tiến sĩ năm Vĩnh Thọ (1648) đời Lê Thần Tông .Làm quan các chức: Tri phủ Quỳ Châu , sau đợc phong là liệt triều đại phu phong quang bá . 13.Phan Mạc Huyền Lam , con trai của Huyền Nhai , Giám sinh Quốc Tử Giám. Đậu Tam giáp Tíên sĩ xuất thân, làm quan đến trực giảng Đại học sĩ 14. Trần Đăng Dinh ,xã Diệu ốc , nay là xã Phúc Thành, đậu Tiến sĩ khoa Bính Ngọ (1546), làm quan đến Tể tớng (Theo gia phả họ Trần Đồng Luân).

15.Trần Vĩnh Tuy : ngời xã Tam Đa , đậu Tiến sĩ đệ nhất giáp triều Mạc – Cảnh Lịch 20 , làm quan đến Lễ bộ hữu thị lang ( theo “ Yên Thành đăng

khoa lục”).

Ngoài ra , theo thống kê của Đào Tam Tĩnh trong cuốn “Khoa bảng

Nghệ An 1075-1919” thì ở Yên Thành còn có tới 30 vị đậu Hơng cống

triều Lê , đó là:

1. Dơng Mai Nhân , đậu Hơng cống , làm quan đến Thái bộ tự thiếu khanh.

2. Dơng Ngô Chân : ngời xã Văn Vật , đậu Hơng cống ,đợc thờ ở nhà Văn Hội.

3. Đào Xuân Bản :ngời xã Quỳ Lăng , đậu Hơng cống vào đời Lê Hy Tông , niên hiệu Chính Hoà ( 1680- 1705) .

4. Hồ Minh Đạt : ngời làng Tam Thọ , đậu Hơng cống năm Đoan Khánh ( 1505- 1509) đời Lê Uy Mục, làm quan Tả thứ t, là con trai Tiến sĩ Hồ Doãn Văn .

5. Hồ Nhợc Thuỷ : em của Hồ Minh Đạt, đậu Hơng cống năm Hồng Thuận, đời Lê Tơng Dực.

6. Hồ Thanh Khê : ngời xã Văn Vật , đậu Hơng cống triều Lê .

7. Hồ Thế Vinh : ngời làng Tam Thọ, em của Hồ Nhợc Thuỷ, đậu H- ơng cống năm Quang Thiệu ( 1516-1522) đời vua Lê Chiêu Tông.

8. Hồ Tông Chất , con của Hồ Nhợc Thuỷ , đậu Hơng cống năm Chính Trị (1558-1571) đời vua Lê Anh Tông .

9. Hồ Văn Huệ , con của Hồ Thế Vinh ,đậu Hơng cống năm Hồng Phúc (1572 -1573) đời Lê Anh Tông .

10. Hồ Văn Vĩ : ngời làng Tam Thọ , đậu Hơng cống năm Vạn Khánh (1662) đời vua Lê Thần Tông, làm quan: Đại lý tự thừa, tớc Trung phơng nghĩa Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Lê Dịch: con Tiến sĩ Lê Hiệu, đậu Hơng cống triều Lê.

12. Lê Liễu : ngời làng Diệu ốc , 37 tuổi Hơng cống khoa Giáp Ngọ (1654) đời Lê Thần Tông .

13. Lê Mai : con Tiến sĩ Lê Hiệu ,đậu giải nguyên thi Hơng , làm quan đến Tông binh sứ , tớc Thọ toàn hầu .

14. Lê Quang Thuần : xã Phụng Luật , Giám sinh Quốc Tử Giám .

15. Luyện Tông Hàn : ngời làng Xuân Lại, xã Gia Hội ,.đậu Hơng cống , hội thí trúng Tam trờng năm Cảnh Hng 4( 1743) triều Lê Hiển Tông.

16. Nguyễn Giám Sinh( cha rõ tên thật): ngời xã Văn Vật, nguyên quê ở Vụ Bản , Nam Định .Giám sinh Quốc Tử Giám , làm tri huyện Hng Nguyên.

17. Nguyễn Nh Dụ :ngời xã Gia Mĩ nay là xã Đô Thành ,đậu Hơng cống triều Lê.

18. Nguyễn Thanh Đàm : ngời tổng Quỳ Trạch , đậu Hơng cống khoa Mậu Thân ( 1788) triều Lê Mẫn Đế , làm quan Hàn lâm viện học sĩ.

19. Nguyễn Trọng ( Mạc Phúc Tôn ): ngời xã Phúc Thành , đậu Hơng cống , hội thí trúng Tam trờng , làm quan : Huấn đạo Cao Bằng .

20. Nguyễn Trọng D : ngời xã Gia Mĩ , thi một lần đậu Hơng cống năm Cảnh Hng 4( 1743) lúc 22 tuổi .

21. Nguyễn Văn Tân : ngời xã Quỳ Lăng, Giám sinh Quốc Tử Giám , ở nhà dạy học , đợc thờ Văn Hội .

22. Phan Trọng Hoành, hiệu là Thành Giang tiên sinh, ngời xã Hợp Thành ,đậu Hơng cống , hội thí trúng Tam trờng khoa Mậu Thìn (1748) triều Lê Hiển Tông .

23. Trần Trọng Dơng : ngời làng Canh Thọ, đậu Hơng cống năm Chính Hoà (1680-1705).

24. Trần Quang Tự : ngời làng Bái Trạch, xã Tam Đa, đậu Hơng cống năm 20 tuổi ,khoa Đinh Dậu – Cảnh Hng 36 ( 1777) , cháu của Tiến sĩ Trần Vĩnh Tuy.

25. Trần Trọng Xuân ( còn gọi là Trọng Dơng), ngời làng Canh Thọ , xã Quỳ Trạch, đậu Hơng cống năm 26 tuổi , hội thí trúng Tam trờng, làm tri huyện Hoằng Hoá .

26. Trần Thuận Tín : ngời làng Canh Thọ , đậu Hơng cống năm Bảo Thái ( 1720-1729) .

27. Trần Văn Lễ :ngời làng Xuân Lai, xã Gia Hội ,33 tuổi thi một lần đậu Hơng cống .

28. Vũ Anh Tuấn: ngời làng Lạc Thổ , xã Quỳ Dơng, đậu Hơng cống năm Chính Hoà.

29. Vũ Khiêm Tôn : ngời làng Mỹ Lý , xã Văn Vật ,đậu Hơng cống khoa Kỷ Mão-Cảnh Hng 20(1759).

30. Vũ ôn Cung : ngời làng Mỹ Lý , xã Văn Vật , đậu Hơng cống khoa Đinh Hợi – Vĩnh Thịnh 4(1708), làm quan :Thị hiện trung túc , Đặc tiến phụ quốc , Thợng tớng quân Tán thị công thần .

Mặc dù thống kê cha đầy đủ và chỗ này chỗ khác còn một số chi tiết cha chính xác nhng những thành tựu khoa bảng trên đây chứng tỏ Yên Thành là một trong những cụm hoa rực rỡ trong vờn hoa khoa bảng Nghệ An trớc triều Nguyễn . Điều đăc biệt , măc dù sống trong hoàn cảnh nghèo khổ nh- ng nhờ phát huy đợc truyền thống hiếu học của quê hơng nên số ngời đậu đạt ngày càng thêm đông . Đó chính là cơ sở , nền tảng vững chắc cho giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành thời Nguyễn đạt thêm nhiều thành tựu mới lớn hơn .

Một phần của tài liệu Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919) (Trang 25 - 31)