Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
290,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -.*. - nguyễn thị vị Giáo dục khoa cử nho học ®øc Thä thêi NguyÔn (1802 - 1919) -Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Giảng viên Th.S Hồ Sĩ Huỳ - Vinh 2005 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp: Giáo dục khoa cư nho häc ë §øc Thä thêi Ngun (1802 - 1919), đà nhận đợc công tác quý thầy cô, ban ngành toàn thể bạn bè Trớc hết xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Th.S Hå SÜ H lµ ngêi trùc tiÕp híng dÉn đề tài khoá luận cuối khoá Tôi xin đợc tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử đà quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho công trình nghiên cứu khoa học quan trọng năm sinh viên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Th viện Đại học Vinh, Th viƯn khoa LÞch sư, Th viƯn tØnh NghƯ An, UBND Tỉnh Hà Tĩnh, Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, UBND huyện Đức Thọ, Phòng giáo dục huyện Đức Thọ nhiều quan đoàn thể khác Tôi xin chân thành cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè đà cộng tác với thời gian qua Tác giả Nguyễn Thị Vị 75 Mục lục Trang: A Phần mở đầu .03 Lý chän ®Ị tµi 03 Lịch sử vấn đề 04 §èi tợng phạm vi nghiên cứu 04 Phơng pháp nghiên cứu 05 Bè côc luận văn .05 B Néi dung 06 Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá lịch sử giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ trớc thời Nguyễn 07 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Đức Thä 07 1.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 07 1.1.2 Các đơn vị hành Đức Thọ dới thời Nguyễn 08 1.2 Điều kiện lịch sử văn hoá .10 1.2.1 Con ngêi §øc Thä 10 1.2.2 Điều kiện lịch sử văn hoá 11 1.3.Truyền thống giáo dục khoa cử Đức Thọ trớc thời Nguyễn.17 1.3.1 Khái quát vị khoa bảng .17 1.3.2 Bốn gơng mặt tiêu biểu 23 Chơng 2: Giáo dục khoa cử Đức Thọ thời Nguyễn 29 2.1 Vài nét tình hình giáo dơc khoa cư nho häc Hµ TÜnh thêi Ngun 29 2.2 Hệ thống trờng lớp tình hình thầy trò Đức Thä thêi NguyÔn 32 2.3 Những làng dòng họ tiêu biểu .36 75 2.4 Các nhà khoa bảng Đức Thọ thời Nguyễn 39 2.4.1 Tiểu sử tóm tắt vị đại khoa 39 2.4.2 Danh sách vị đỗ cử nhân đời Nguyễn 44 2.4.3 Một số gơng mặt tiêu biểu .50 2.4.4 Một số đặc điểm giáo dục khoa cư Nho häc ë §øc Thä thêi Ngun 60 C KÕt luËn 63 Phô lôc .63 Tài liệu tham khảo 73 75 A PhÇn më đầu Lý chọn đề tài Nguồn lực ngời đà trở thành động hàng đầu cho phát triển quốc gia Nhận rõ tầm quan trọng đó, đờng xây dựng phát triển đất nớc Đảng Nhà nớc ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu Tuy nhiên việc học thi trở thành vấn đề cộm, chọn đề tài giáo dục khoa cử vấn đề cần thiết Nghệ Tĩnh nói chung Đức Thọ nói riêng vùng đất học tiếng từ xa đến Mỗi đợc sinh lớn lên quê hơng mình, mang bầu khí niềm tự hào đó, trở thành động cho nghiên cứu đề tài Hiện xà hội đà bớc vào văn minh hậu công nghiệp, hay gọi kinh tế tri thức Kẻ làm chủ nhân loại kẻ làm chủ tri thức ngời vơn tới đỉnh cao mới, nhng quên đợc khứ bệ phóng cho hôm điểm tựa cho ngày mai Bên cạnh sống quay quỹ đạo mới, ngời ta dễ quên lÃng giá trị văn hoá Với mong muốn tìm khứ, khơi dậy hệ trẻ niềm tự hào quê hơng nh muốn cung cấp cho em số hiểu biết lịch sử quê hơng Đức Thọ, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nên chọn đề tài phần nhằm đạt đợc ớc muốn nhỏ nhoi Giáo dục khoa cử Nho học Đức Thọ đà tạo đợc nét riêng cho Đức Thọ nh ngời Đức Thọ nên trí thức Nho học đà để 75 lại gơng sáng khổ học nh đóng góp to lớn họ cho quê hơng đất nớc Bởi trở thành nội dung quan trọng cần thiết cho ngời giáo viên dạy sử để góp vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Chế độ giáo dục khoa cử Nho học Đức Thọ bên cạnh mặt tích cực có mặt tiêu cực cần đợc đánh giá thật khách quan Dới thời Nguyễn Đức Thọ mảnh đất địa linh nhân kiệt, với số lợng khoa bảng đứng đầu Hà Tĩnh lúc với tên tuổi lu danh muôn đời nh Phan Đình Phùng, Lê Văn Huân, Lê Thíc trë thµnh niỊm tù hµo cđa mäi ngêi dân Đức Thọ Lịch sử vấn đề Giáo dục khoa cử Nho học dới thời phong kiến đà đợc sĩ phu ghi chép Tuy nhiên giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ dới thời Nguyễn đề tài với phạm vi nghiên cứu hẹp nên tài liệu chuyên sâu đà đợc đề cập nhiều số tài liệu liên quan từ bình diện khác Đối với phạm vi rộng đà có công trình nghiên cứu toàn diện nh: Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám/1945 Vũ Ngọc Khánh, Nxb Giáo dục, HN 1985 Sự phát triển giáo dục chế ®é thi cư ë ViƯt Nam thêi phong kiÕn” cđa Ngun TiÕn Cêng, Nxb Gi¸o dơc, 1998 “Nho häc ë Việt Nam giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long, Nxb Gi¸o dơc, HN, 1995 c¸c t¸c phÈm đà nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử cách toàn diện song nằm tầm khái quát Một số tác phẩm nghiên cứu cụ thể nhà khoa bảng Việt Nam, có công trình lớn: Các vị trạng nguyên, bảng nhÃn, thám hoa Trần Hồng Đức, Nxb Văn hoá thông tin, 2002; Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ, Nxb Văn học, 1993; Những 75 ông nghè, ông cống triều Nguyễn nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, Nxb Văn hoá thông tin, 1995 tác phẩm đà đề cËp mét c¸ch kh¸ chi tiÕt vỊ tiĨu sư c¸c nhà khoa bảng Việt Nam có nhà khoa bảng Đức Thọ Gần gũi có công trình nghiên cứu nh: Danh nhân Nghệ Tĩnh, Làng cổ Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh tác phẩm đà cụ thể hoá Đức Thọ, nhiên mang tính khái quát nội dung giáo dục khoa cử Gần có số tác phẩm đề cập đến tình hình giáo dục khoa cử Đức Thọ nh: Giáo dục Hà Tĩnh - kỷ xây dựng phát triển Hà Quảng Bùi Thân chủ biên, Nxb Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, 2001; Địa chí huyện Đức Thọ Thái Kim Đỉnh chủ biên, Nxb Hà Nội, 2004; Lịch sử Đảng Đức Thọ (tập 1) Nguyễn Trọng Văn chủ biên, có phần phụ lục đa lên danh sách vị đại khoa Đức Thọ Tuy nhiên tình hình giáo dục khoa cử cha đợc nghiên cứu cách toàn diện Từ nguồn t liệu với việc tiếp cận với báo chí, tạp chí nghiên cứu lịch sử, khoá luận trớc đề tài giáo dục khoa cử, với mong muốn dựng lại tranh giáo dục khoa cử huyện nhà thời kỳ khởi sắc Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đây đề tài hẹp với trọng tâm nghiên cứu giáo dục khoa cử Đức Thọ dới thời Nguyễn (1802 - 1919) Tức từ triều Nguyễn đợc xác lập chấm dứt khoa thi chữ Hán phạm vi nớc Để tìm hiểu sâu sắc giáo dục khoa cử công việc trớc tiên đề cập đến điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá Đức Thọ, sở hình thành nên nét độc đáo, đặc điểm bật đất khoa bảng Đức Thọ 75 Đồng thời để nghiên cứu giáo dục khoa cử thời Nguyễn khái quát truyền thống giáo dục khoa cử từ triều đại trớc Đức Thọ để thấy đợc truyền thống nh tình hình giáo dục khoa cử chung toàn Hà Tĩnh dới thời Nguyễn từ nhìn khái quát Hà Tĩnh để đến cụ thể hoá Đức Thọ Từ ta thấy đợc đặc điểm chung mà Đức Thọ có đợc có đặc trng riêng Nho sĩ Đức Thọ thông qua nhà khoa bảng đóng góp họ quê hơng đất nớc Phơng pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp lịch sử để trình bày kiện, nhân vật để thống kê đợc kẻ sĩ Đức Thọ thời Nguyễn Đồng thời sử dụng phơng pháp lôgic để rút chất kiện lịch sử, qua có nhìn từ khái quát đến cụ thể rút nét độc đáo Ngoài sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh để xử lý số liệu tiến hành nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá lịch sử giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ trớc thời Nguyễn Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học Đức Thọ thời Nguyễn 75 B Phần nội dung Chơng Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá giáo dục khoa cử huyện đức thọ trớc thời nguyễn 1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên Đức Thọ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nếu xét toạ độ xứ Nghệ 1405350 đến 2000010 vĩ Bắc 10305025 đến 10504030 Kinh Đông Đức Thọ nằm vào khu vực trung tâm với toạ độ 18,180 đến 18,350 vĩ Bắc, 103,380 đến 105,450 Kinh Đông Phía Bắc giáp hai huyện Hng Nguyên Nam Đàn, phía Đông giáp Thị xà Hồng Lĩnh, phía Nam giáp Hơng Khê Can Lộc, phía Tây giáp Vụ Quang Hơng Sơn Đức Thọ có điều kiện tự nhiên thuận lợi vào loại xứ Nghệ với cảnh quan địa lý riêng biệt, vùng châu thổ sông La, sông Lam đợc bao bọc dÃy núi tiếng xứ Nghệ Hồng Lĩnh, Thiên Nhẫn, Trà Sơn Bởi cảnh quan địa lý mà Đức Thọ có danh lam thắng cảnh nên thơ hùng vĩ dạt nên thơ La Giang, Lam Giang, Ngàn sâu hùng vĩ núi cao, mây trắng, trời xanh Trà Sơn, Thiên Nhẫn Vị trí địa lý đà tạo nên ổn định địa giới địa danh, nhờ vị trí địa lý mà tạo nên nét riêng ngời Đức Thọ Hệ thống sông ngòi Đức Thọ thuận lợi cho việc tới tiêu phát triển kinh tế, giao thông đờng thuỷ Phía Bắc sông Lam nơi hội tụ tất sông suối miền Tây Bắc xứ Nghệ đổ trung tâm vùng đất Đức Thọ Sông La nên thơ từ bao đời này, sông La hợp lu sông 75 Ngàn Sâu sông Ngàn Phố Hai sông gặp ngà ba Linh Cảm tạo thành sông lớn sông La (con sông lớn Hà Tĩnh) Chỉ tính riêng sông La năm chở tỷ m3 nớc triệu phù sa đảm bảo cho màu mỡ ruộng đồng Đức Thọ, từ trớc tới tính tỉnh Hà Tĩnh xứ Nghệ Đức Thọ vùng đất phì nhiêu nhất, Đức Thọ đợc xem vựa lúa Hà Tĩnh Về giao thông: giao thông đờng thuỷ đờng đờng sắt thuận lợi với huyện Đờng sắt qua huyện với chiều dài 25 km, đờng 8A từ thị xà Hồng Lĩnh qua Đức Thọ lên Hơng Sơn để sang Lào Con đê lớn Hà Tĩnh nằm đất Đức Thọ, đê La Giang với chiều dài 19,5 km từ Linh Cảm đến sát chân núi Hồng Lĩnh vừa có tác dụng chống lũ lụt vừa đờng giao thông quan trọng Nh điều kiện thự nhiên thuận lợi, vị trí địa thông thơng đợc với vùng khác cách dễ dàng, giao lu đợc với trung tâm Vinh - Bến Thuỷ thông đợc sang nớc bạn Lào Với u đÃi thiên nhiên điều kiện tiên cho phát triển kinh tế vùng đất nh tạo nét riêng c dân nơi Bên cạnh thuận lợi không khó khăn §øc Thä cịng nh toµn tØnh Hµ TÜnh n»m vùng khí hậu khô hanh kéo dài, chịu ảnh hởng gió Lào, nhiệt độ cao vào mùa nóng lại chịu lợng nớc lớn từ sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố đổ nên thờng tạo nên ngập lụt số xà ven đê nh Đức Ninh, Đức Tùng, Đức La, Liên Minh đà làm ảnh hởng đến sản xuất nh sinh hoạt c dân nơi Chính điều kiện đà tạo nên ý chí vơn lên chiếm lĩnh tri thức để chống chọi với thiên nhiên mu cầu sinh tồn 1.1.2 Các đơn vị hành Đức Thọ dới thời Ngun Vµo thêi dùng níc Hµ TÜnh ngµy thc Cửu Đức, 15 nớc Văn Lang - Âu Lạc mà Đức Thọ huyÖn nhá n»m 15 bé Êy” [9; 122] Trong 1000 năm Bắc thuộc dới thời Tần - Hán vùng Đức Thọ 75 Canh Tuất niên hiệu Duy Tân (1910) Ông làm quan đến chức Thừa biện học hàm trớc tác 18 Lê Văn Kỷ (1892 - ?) Quê xà Lạc Thiện, xà Đức Trung Ông sinh năm Nhâm Thìn, đỗ cử nhân khoa Mậu Ngọ (1918) Năm 28 tuổi thi đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ Mùi niên hiệu Khải Định (1919) Nh vậy, tổng số 136 vị đại khoa toàn xứ Nghệ, riêng Hà Tĩnh 50 vị Đức Thọ chiếm tới 18 vị Đây số phản ánh khởi sắc giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ Điểm lại gơng mặt tiêu biểu để thấy đợc việc giáo dục khoa cử Nho học Đức Thọ vào thời kỳ đà có thành to lớn, có gia đình tới 2, hệ đỗ Đại khoa, không niềm tự hào cho gia đình, dòng họ mà niềm tự hào cho làng, xà 2.4.2 Danh sách vị đỗ cử nhân đời Nguyễn: TT (1) Họ tên (2) Võ Khắc Kiện Bùi Văn Tuấn Chu Danh Hiến Phan Văn Mu Bùi Bỉnh Nguyễn DoÃn Trung Phan Xuân Hi Quê quán (3) Việt Yên Hạ Khoa thi đỗ (4) Quý Dậu (Đức Yên) Yên Đồng 1813 Kỷ MÃo (Đức Yên) Việt Yên Hạ 1819 Tân Tỵ (Đức Yên) Nt 1821 Nt ất Dậu Quang Chiêm Yên Vợng (Đức Bùi) Yên Đồng (Đức Yên) 75 1825 Chøc vơ (5) Tri phđ Tri hun §èc häc Nt Tri phđ Nt Tri hun Nt Nt Bïi §øc Mậu Lê Hồng Miên 10 Trần DoÃn Đức 11 Đoàn Danh Dơng 12 Phạm Đình Diện (1) (2) Nt Cổ Ngu (Đức Lâm) Yên Mỹ Quang Chiêm Vĩnh Đại (Đức Hơng) (3) Việt Yên Hạ 13 Phan Đình Ban 14 Phan Kim Chiêu (Đức Yên) Nt 15 Phan Duy Thanh Nt 16 Phan Trọng Cát 17 Lê Dụ 18 Phan Duy Vĩnh 19 Phan Văn Phong 20 Trần Văn Chơng 21 Bùi Thứ 22 Lê Văn Khanh 23 Bùi Văn Hài 24 Hoàng Văn Thự 25 26 Nguyễn Đình Khuê Phan Văn Thức Mậu Tý 1828 Nt án sát Nt Tân MÃo Tri phủ 1831 Thị độc (4) (5) Nt Tri huyện Nt Giáp Ngọ Đốc học Nhân Thọ (Đức Long) Cổ Ngu 1837 Canh Tý (Đức Lâm) Yên Trung 1840 (Đức Yên) Cổ Ngu (Đức Lâm) Việt Yên Hạ Cổ Ngu (Đức Lâm) Yên Đồng Nt Việt Yên Hạ Nt 75 ? Nt 1834 Đinh Dậu (Đức Yên) Yên Đồng Nt ? ? Tuần phủ Nt Tri huyện Nt Tri phủ Tân Sửu Hàn lâm viện 1841 Nhâm Dần kiểm khảo 1842 Nt Quý MÃo 1843 Bính Ngọ 1846 Nt Nt Tri hun Bå chÝnh Tri phđ ? Tri châu Giáo thụ 27 Đinh Văn Quýnh (1) (2) Cổ Ngu Đinh Mùi (Đức Lâm) (3) Nghĩa Yên 1847 (4) (5) 28 Ngun L¬ng Q 29 30 Phan Träng Du Phan Văn Xiển 31 Nguyễn Huy Dự 32 Đoàn §øc MËu 33 Lª Duy Quúnh 34 Lª Trinh 35 Trần Duy Phan 36 Bùi Văn Huấn 37 Bùi Đình Thanh 38 39 Nguyễn Khắc Thuận Trần Bá Khát Việt Yên Thợng Yên Đồng 40 Hoàng Xuân Phong Nhân Thọ 41 Lê Văn Tự 42 Phan Văn Dự Cổ Ngu Đông Thái (1) (2) 43 Thái Tốn 44 Kiều Văn Cơ ? (Đức Yên) Việt Yên Hạ Nt Yên Trung Nt ? Nt Nt Mậu Thân Đốc học Tri phủ (Đức Yên) Đồng Công 1848 Canh Tuất (Đức Hoà) Cổ Ngu 1850 (Đức Lâm) Đồng Công (Đức Hoà) Yên Trung (Đức Yên) Yên Đồng Yên Trung (Đức Yên) (Tùng ảnh) (3) Văn Lâm (Đức Lâm) Yên Đồng 75 ? ? Nt Huấn đạo Nt Đốc học Nt Tri phủ Nhâm Tý 1852 Êt M·o 1855 Nt Nt MËu Ngä Tri huyện ? Tri phủ Thị lang Tuần phủ 1858 Nt Quản đạo Nt Tuần phủ (4) (5) Phó sơn phòng Nt Tân Dậu sứ Quản đốc tàu 45 Phạm Thế ích 46 Phan Thế Mỹ 47 Lê Văn Hoán 48 49 Phạm Văn Thiều Phạm Quang Tuyên 50 Đinh Văn Giản Cổ Ngu 51 52 53 Thái Khắc Tuy Bùi Viết Tâm Chu Đình Khản 54 Hoàng Cao Khải Việt Yên Thợng Việt Yên Hạ Việt Yên Thợng Đông Thái 55 Lê Văn Thống 56 Phan Đình Thuật 57 58 Phan Quang C Võ Huy Hơng (Tùng ảnh) Yên Đồng Việt Yên Hạ 59 Kiều Hữu Điện Đông Thái (1) (2) Nt Đồng Công (Đức Hoà) Nt Yên Hội Yên Đồng (Tùng ảnh) Cổ Ngu Đông Thái (3) 60 Bùi Văn Phái Yên Đồng 61 62 63 Đinh Trọng Mỹ Kiều Hữu Độ Lê Văn Chí Cổ Ngu Yên Đồng Việt Yên Hạ 64 Phan Văn Du Đông Thái 65 66 67 Thái Hữu Thờng Trần Quang Triêm Trần Văn Khoán 68 Mai Văn Lệnh 69 Phạm Khắc DoÃn Văn Lâm Mỹ Xuyên Vĩnh Khánh Yên Hội Vạn Phúc Đông 75 1861 Nt máy ? Nt Thị độc Giáp Tý 1864 Nt Nt §inh M·o 1867 Nt Nt Nt Nt Huấn đạo Tri huyện Tán lý án sát Tri phủ Lang trung ? Thợng th quận Nt công Hàm thị ®éc Nt Gi¸o thơ Nt Nt Canh Ngä ? Tri hun 1870 (4) Q DËu Tri phđ (5) Vâ häc 1873 Nt Nt Nt BÝnh Tý ? Tri phñ ? 1876 Nt Nt Nt Mậu Dần Thông phán ? ? 1878 Kû M·o ? ? ? (§øc Trêng) 70 Bïi Trí Yên Đồng 71 Phan Văn Chính 72 Phan Các Tiu 73 Phan Trọng Nghị 74 Võ Văn Thiện 75 Phạm Văn LÃng Nhân Thọ 76 Hoàng Mạnh Trí Đông Thái 77 (1) Mai Trọng Đôn (2) 78 Trần Văn Phổ Nt (3) Việt Yên Hạ 79 Võ Văn Chấp 80 Lê Triệm 81 82 Lê Văn Nhiễu Dơng Thúc Liệu 83 Đoàn Tử Quang 84 Lê Văn Luyện Cổ Ngu 85 Lê Văn Huân Nt 86 87 88 Lơng Văn Thuỵ Phạm Văn Hanh Phan Tử Khâm 89 Lê Sà 90 91 92 Phan Cự Châu Trần Văn Chau Bùi Thức Bình Việt Yên Hạ Đông Thái Nt Việt Yên Hạ (Tùng ảnh) Nt Cổ Ngu Đông Khê Tùng ảnh Phụng Công (Đức Hoà) Bùi Xá Yên Đồng Thịnh Quả Cổ Ngu Tùng ảnh Vĩnh Khánh Yên Đồng 75 1879 Nhâm Ngọ 1882 Nt Giáp Thân (1884) Nt Mậu Tý 1888 Tân MÃo 1891 Đinh Dậu 1897 Nt (4) ? Cha làm quan ? ? Thợng tá huyện Tri hun Tỉng ®èc ? (5) Nt Tri phđ Nt Canh Tý Tri phñ 1900 Nt Nt Nt Quý M·o 1903 BÝnh Ngä 1906 Nt Nt Nt Kû DËu 1909 Nt Nt Nhâm Tý Giáo thụ ? ? Huấn Đạo Tri hun ? ? Thỵng th Tri hun ? HËu bỉ Hậu bổ Huấn đạo 93 94 Bùi Xuân Vịnh Kiều Hữu Hỷ 95 Mai Văn Dơng 96 (1) Võ Văn Viên (2) 97 Bùi Thức Niêm 98 Hoàng Xuân Quyền 99 Lê Thớc 1912 Nt Nt Yên Hội Nhân Thọ Lạc Thiện ? (5) 1915 Nt Mậu Ngọ (Đức Trung) Văn Lâm 100 Thái Cầu ? Nt (4) ất MÃo (Đức Lâm) Trinh Nguyên (3) ? Tri huyện Nt Yên Trung Đông Thái Yên Nội (Đức Lâm) 1918 Nt ? ? ? ? Ghi chú: Rút từ ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn Thống kê theo năm thi đậu 2.4.3 Một số gơng mặt tiêu biểu Nho sĩ Đức Thọ tài tính cách đa dạng, nhiều ngời số họ đà có đóng góp quan trọng vào phát triển lịch sử Sau số vị tiêu biểu nhất: 2.4.3.1 Phan Đình Phùng (1847 - 1895) Sinh gia đình khoa bảng có tiếng làng Đông Thái xà Tùng ảnh Từ thuở thiếu thời ông đà nuôi chí lớn mu toan việc nớc, mà ngày đêm dùi mài kinh sử, đóng cửa đọc sánh Kết đậu Cử nhân vào năm Bính Tý 1876 trờng Nghệ, đỗ Đình nguyên Tam giáp Tiến sĩ khoa thi Hội năm Đinh Sửu (1877) Đến năm 1883 vua Tự Đức mất, Phụ đại thần Tôn Thất Thuyết dựa vào câu di chiếu là: Dục Đức trẻ tuổi mà phóng đÃng, vô đạo nên đà phế truất Dục Đức Trớc cảnh Phan Đình Phùng đà bÊt chÊp uy thÕ lín cđa T«n ThÊt Thut tá thái độ phản đối liệt Ngay Tôn Thất Thuyết hô 75 quân bắt đem chém Nhng sau lại lệnh đem ông giam vào ngục Ngay lúc Thuyết đà thấy đợc chí khí Phan Đình Phùng, mời ngày sau đuổi làng Sau lâu Tôn Thất Thuyết giao cho ông làm Biện sơn phòng tỉnh Hà Tĩnh, ý ông giao cho Phan Đình Phùng chuẩn bị lực lợng sẵn sàng chống Pháp Đến tháng 9/1885, vua Hàm Nghi xuất bôn, đến Sơn phòng Hà Tĩnh Phan Đình Phùng cầm đầu số sĩ phu La Sơn (Đức Thọ) lên bái lệnh Ông đợc phong làm tán lý quân vụ đại thần thống lĩnh đạo quân Cần Vơng Lúc ông đà nói với Tôn Thất Thuyết: Muốn làm việc lớn phải có thiên thời, địa lợi, nhân hoà Thiên thời không dám nói đến Đất Hà Tĩnh có non cao, rừng sâu nhng địa lợi, có nhân hoà quý Tôi dám làm đại trông cậy vào mà [12, 80] Phan Đình Phùng đà truyền hịch khởi nghĩa khắp quê nhà, nhân dân hởng ứng nhiều Nhng buổi đầu nghĩa quân đà thua trận liên tiếp phải rút lên núi Phụng Công để củng cố lực lợng Trong thời gian anh trai ông bị bắt quân địch hòng lấy cớ dụ Phan Đình Phùng hàng, song ông đà nãi: Nay t«i chØ cã mét ng«i mé rÊt to đất nớc Việt Nam, có ông anh to chục triệu đồng bào, mà sửa sang phần mộ nhà mộ nớc giữ? Điều nói lên khí tiết cao cả, phẩm chất quên nghÜa lín thĨ hiƯn trun thèng cđa ngêi níc ViƯt đa lợi ích dân tộc lên lợi ích gia đình, dòng họ, giai cấp Tháng 3/1887 Phan Đình Phùng giao quyền huy lại cho Cao Thắng (quê Hơng Sơn) Ông bí mật Bắc để chiêu mộ binh sĩ, nhà Cao Thắng đà mở rộng Hơng Sơn, Hơng Khê tổ chức việc rèn luyện khí giới, đồng thời bắt thông tin với phong trào Cần Vơng bốn tỉnh Trung Kỳ (Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình) 75 Cuối năm 1889, Phan Đình Phùng từ Bắc trở về, phong trào kháng chiến đà dấy lên mạnh mẽ, nghĩa quân đợc chia làm 15 quân thứ Trởng binh Cao Thắng huy Đại doanh đặt khu Thợng Bồng (nay huyện Vụ Quang) với 300 tay súng Trong năm 1890 - 1892 kháng chiến phát triển mạnh mẽ khắp Nghĩa quân giành đợc thắng lợi nhiều trận, nhiên phạm vi hoạt động nghĩa quân ngày bị thu hẹp Không để địch dồn ép vào chân núi, theo kế sách Cao Thắng, vào tháng 11/1893 Phan Đình Phùng đánh xuống thành Nghệ An nhng không may Cao Thắng hy sinh trận đánh Thanh Chơng, hành quân bị bỏ giở Phan Đình Phùng tớng trẻ tài năng, nghĩa quân gặp phải khó khăn Đến năm 1894 quân Pháp tiến quân vào địa nghĩa quân chiến khu Vụ Quang trúng kế nên bị thất bại Mặc dù lực lợng động song lại bị dồn vào vùng rừng núi thiếu súng đạn, thiếu lơng thực, nghĩa quân rơi vào tình bị động yếu dần Trong trận đánh lớn Phan Đình Phùng bị thơng, lực suy yếu, ông đà vào ngày 28/12/1895 Khi phong trào Cần Vơng dần vào tan rÃ, chấm dứt kháng chiến gian khổ khởi nghĩa Hơng Khê lửa cuối phong trào Cần Vơng Ông không thủ lĩnh phong trào Cần Vơng - linh hồn khởi nghĩa Hơng Khê mà ông để lại nhiều tác phẩm văn, sử, địa tiếng nh: Đại đình đối sách văn (Bài văn sách thi Đình năm 1877), Việt sử địa d vựng sách, Thảo phác tặc hịch Trong huy phong trào Cần Vơng ông đà làm tới 12 thơ, qua đời ông đà làm Lâm chung thêi t¸c” nh sau: Nhung trêng phơng mƯnh thËp canh đông Võ lợc y nhiên vị tấu công 75 Cùng hộ ngao thiên nam trạch nhạn Phỉ đồ biến địa thợng đồn phong Cửu trùng xa giá quan sơn ngoại Tứ hải nhân dân thuỷ hoả trung Trách vọng dũ long, u dũ trọng Trớng môn thâm tự quý anh hùng Trần Huy Liệu dịch: Nhung trờng mệnh đà mời đông Vũ lợc cha lập đợc công Dân đói kêu trời xao xác nhạn Quân gian chật đất rộn ràng ong Chín lần xa giá non sông cách Bốn bể nhân dân nớc lửa hồng Trách nhiệm cao nặng gánh Tớng môn riêng thẹn mặt anh hùng 2.4.3.2 Lê Văn Huân (1876 - 1929) Quê làng Đông Thái, xà Tùng ảnh, Đức Thọ Năm 1885 10 tuổi đà với mẹ trốn tránh nhiều nơi ông cậu đà dựng cờ khởi nghĩa Cần Vơng, sau đợc thụ giáo với bậc đại nho tiếng xứ Nghệ ông đà có dịp làm quen với lớp học trò trớc thầy nh Phan Bội Châu Từ ông bắt đầu tham gia phong trào Duy Tân - Đông Du Phan Bội Châu lÃnh đạo Cũng nh cụ Phan Đình Phùng, đờng khoa cử mộng nhng để tạo đợc vị nhằm tập hợp lực lợng mu việc lớn nên ông đà định đèn sách Kết đến năm Bính Ngọ (1906) ông thi hơng trờng Nghệ An đà đỗ giải nguyên Đến năm Đinh Mùi (1907) ông vào Huế thi Hội nhng không đỗ, 75 ông đợc làm quen với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Từ ông bắt đầu hoạt động tích cực hội Duy Tân Ông với Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế phái Minh Xà mở thơng điếm Vinh, vừa buôn bán vừa cổ động mua hàng nội hoá gây quỹ làm nơi liên lạc hội Ông mở cửa hàng chợ Trổ, năm 1908 nhân phong trào Xin su nổ ë Qu¶ng Nam - Qu¶ng Ng·i råi ë NghƯ TÜnh, nhà cầm quyền Pháp đà đàn áp dà man giết bắt giam nhà lÃnh đạo phong trào Duy Tân Lê Văn Huân bị bắt đày Côn Đảo Trong thời gian tù năm, ông lại tìm đến với thơ văn Chính nơi ông với đồng chí trù tính việc tổ chức Đảng cách mạng lấy tên Phục Việt mà ông ngời thực sau Tháng 8/1917 ông đợc tha bị quản thúc quê nhà, vừa làm nghề cắt thuốc vừa dạy học truyền bá thơ ca yêu nớc, đồng thời liên lạc với ngời chí hớng Đến năm 1924 - 1925 ông Vinh Hà Nội liên lạc với nhiều tri thức trẻ nhân ngày Quốc khánh nớc Cộng hoà Pháp (14/7/1925), Lê Văn Huân với Tôn Quang Phiệt, Trần Đình Thanh, Ngô Đức Diễn số ngời khác đà nhóm họp ró Qut (phêng BÕn Thủ - Vinh) thµnh lËp héi Phục Việt Nh Lê Văn Huân trở thành ngời sáng lập Hội Phục Việt Đến cuối 1925 Hội cử Lê Duy Điếm nớc để bắt liên lạc với nhà yêu nớc Việt Nam để mở rộng phạm vi hoạt động hội nớc sở Hội phát triển nhanh, mạnh, hoạt động Hội đà bắt đầu có hiệu Tuy nhiên, nhân vụ rải truyền đơn phản đối việc kết án Phan Bội Châu nên bị lộ, để tránh tổn thất Lê Văn Huân đà đề nghị đổi tên thành Hội Hng Nam cử Trần Phú sang Trung Quốc gặp Tổng Thanh niên Cách mạng Đồng Chí Hội để bàn phối hợp hoạt động làm sở cho việc thống Khi có chủ trơng thành lập Viện dân biểu Trung Kỳ, Lê Văn Huân đà ứng cử đắc cử nhng chẳng bao 75 lâu ông thấy ích lợi cho việc nớc nên với Huỳnh Thúc Kháng đà tuyên bố từ chức Mặc dù xuất thần từ gia đình nhà Nho, trí thức Nho học uyên thâm song Lê Văn Huân có t tởng ủng hộ mới, tiến Điều tầm nhìn đầy nhạy bén nhà cách mạng kiên trung Theo lời kể Đinh Quế, anh em trẻ hỏi ông việc đổi tên Tân Việt, Lê Văn Huân nói: Chúng lớp ngời cũ có nhiệt tình đờng lối phơng pháp vận động cách mạng chẳng hiểu đâu Anh em ngời tân học hiểu biết tình hình giới phải xem xét học hỏi nơi đến chốn, chủ nghĩa hay đờng lối đảm bảo thành công đồng lòng, đồng sức làm Tôi giúp anh em đợc hai điều: tiền, vận động ngời ta quyên góp, hai có kẻ anh em nói không ngà nói hộ Tôi ngời chân thành, có tiếng tăm, nói ngời ta nghe [9;636] Đây t tởng tiến vợt tầm nhìn nhà Nho Cái nhìn sâu rộng đầy nhiệt huyết đà đợc bạn niên hoan nghênh Lê Văn Huân phụ trách liên tỉnh Tân Việt Nghệ Tĩnh, tuổi cao ông bám sát phong trào lo công việc tuyên truyền tài Đến tháng 9/1929, Lê Văn Huân bị Tri phủ Đức Thọ bắt đa Vinh giao cho giám binh Hà Tĩnh đa nhà lao giam buồng trọng phạm Ông tuyệt thực để phản đối chế độ hà khắc lao tù vào ngày 20/9/1929 Nhìn lại đời ông ta thấy «ng lµ mét ngêi tri thøc Nho häc cã khÝ phách, luôn tìm hiểu tân tiến vợt tầm nhìn để thay đổi đà có ®ãng gãp to lín vµo sù nghiƯp ®éc lËp cđa đất nớc buổi bình minh cách mạng Đây không niềm tự hào gia đình, dòng họ mà niềm tự hào cho nhân dân Đức Thọ núi sông đà sinh bậc tiền bối làm sáng danh núi sông 2.4.3.3 Giáo s Lª Thíc (1891 - 1975) 75 Quª ë Ng· ba Lạc Thiện thuộc tổng Văn Lâm thuộc Đức Trung - Đức Thọ Ông đợc sinh lớn lên gia đình nhà Nho, lúc nhỏ ông đợc tiếp thu chữ Hán chữ Quốc ngữ với chữ Pháp Ông đỗ Thành Chung Quốc học Huế làm thầy giáo trờng tiểu học Vinh Đến năm 27 tuổi ông đậu giải nguyên trờng Nghệ An khoa thi Hán học cuối vào năm 1918 Sau ông lại học trờng Cao đẳng s phạm Hà Nội, sau tốt nghiệp đợc vời làm đốc học trờng tiểu học Vinh Là nhà s phạm giỏi đầy uy tín, ông đà có công đào tạo nhiều học trò u tú, dạy trờng Quốc học Vinh ông đà bắt tay vào nghiên cứu lĩnh vực: văn, sử Ông ngời sáng lập Hội Hàn lâm Nghệ An, tiến hành khảo sát điền dà thu thập t liệu Riêng ông thời gian đà xuất hai công trình nghiên cứu Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ Sau cách mạng ông đà tham gia tÝch cùc c¸c ủ ban nh: ủ ban di c, uỷ ban tăng gia sản suất Thanh Hoá, uỷ ban Mặt trận Liên Việt toàn quốc Đến 1955 làm việc Nha giáo dục phổ thông, sau ban tu th Bộ giáo dục, Vụ bảo tồn bảo tàng Bộ Văn hoá nơi, lúc ông đà nêu lên gơng làm việc say mê cần cù thận trọng ông kết hợp nhuần nhuyễn gốc tri thức khoa bảng Hán học, đồng thời tri thức tinh thông Tây học, nhà giáo đáng kính phục, nhà nghiên cứu có tiếng tăm nhng mà phủ giao cho việc tăng gia sản xuất không lại không ngạc nhiên ông đà trở thành nhà nông cho suất cao mà lÃo nông tri điền phải thua Bởi làng Trung Lễ thờng bảo nhau: Ông Thíc lµ ngêi cµy rng giái nhÊt Trung LƠ” [9; 653] 75 Lµ mét tri thøc Nho häc thÊm thÝa nỗi nhục nớc nên ông thiết tha với nghiệp giải phóng dân tộc, điều đà trở thành máu thịt đời ông Nhìn lại quảng đời giáo s Lê Thớc ta thấy mặc dï lµ nhµ Nho, song víi sù miƯt mµi say mê nghiên cứu ông đà chiếm lĩnh tri thức Tây học, để nơi, lúc ông thể nhà cách mạng hy sinh nghiệp cao cả, nghiệp giải phóng dân tộc đất nớc Nhân cách ông gơng sáng cho hệ sau mà trớc hết đứa Con trai liệt sĩ Lê Thiện Huy, ngời đỗ liên tiếp ba cử nhân, nguyên tham mu trởng Liên quân Việt Lào, hy sinh từ ngày đầu kháng chiến Con thứ bác sĩ Lê Minh Đăng bị thị lực cứu thơng cho anh em tuyền tuyến kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Trên lĩnh vực văn hoá, Nho sĩ Đức Thọ đà có đóng góp quan trọng, tiêu biểu gơng mặt sau: Hoàng Xuân Phong: ngời làng Nhân Thọ (Đức Nhân) đỗ Cử nhân khoa Mậu Ngọ năm Tự Đức thứ 11 (1858) làm tri phủ Kiến Thuỵ, thăng đến án sát Lạng Sơn Sau Lạng Sơn bị Pháp chiếm, triều đình triệu ông làm tuần phủ nhng bệnh tật nên ông đà sớm Ông có ngời cháu nội giáo s toán học Hoàng Xuân HÃn Các tác phẩm ông để lại nh: Yên Hồ nghĩa vơng miếu bi ký, Quản đạo Lê hành trạng bi ký Đặc biệt ông thờng làm câu đối, sau câu đối ông: Thiên tải thuỳ luân, tri ngà giả, bất tri ngà giả? Tam sinh hồn nhợc mộng, nh chi hà, vị nh chi hà. Dịch: Nghìn thuở nói ai, biÕt bơng ai, ch¼ng biÕt? Ba sinh nhêng giấc mộng, làm sao, đợc tính 75 ( Tài liệu Hoàng Xuân HÃn) Đậu Quang Lĩnh (1870 - 1941) ngời làng Yên Phú, xà Liên Minh, sinh gia đình nhà Nho hiếu học nhng lại sớm tiếp thu t tởng Thiên chúa giáo Vì đà tiếp cận đợc với kiến thức Tây học Ông đỗ linh mục làm việc giám mục Xà Đoài, tham gia phong trào Duy Tân [24; 142] Sau bị bắt đày Côn Đảo, ông đà sáng tác nhiều câu đối, nhiều thơ đầy tinh thần yêu nớc Sau cảm tác làm ông Côn Đảo gửi cho cháu quê: Ngồi tính lần lần đốt ngón tay Trách trót đà bảy năm chầy Tóc râu đà lem nhem bạc Hình vóc trông móm mém gầy Ngồi nghĩ nhớ nhà nằm nhớ nớc Sớm trông biển tối trông mây Đông qua xuân tới xoay vần mÃi Hội ngộ mai có ngày ( Trích Toà giám mục xà Đoài) Phan Điện (1878 - 1945) ngời làng Tùng ảnh xà Tùng ảnh Ông sinh gia đình Nho học lâu đời, gia đình đà có nhiều ngời đỗ đạt cao Ông học giỏi nhng lại lận đận đờng cử nghiệp, thi Hơng đậu đợc vào trờng tam Ông đà phải dạy học kiếm sống nên có tâm trạng phẫn uất, ray rứt đời tức nỗi thua đời Ông đà bình thản trả miếng theo cách mình, chửi quan ta lẫn quan Tây Những thủ đoạn đà trở thành giai thoại, mảng chuyện vui cời, hút ngời nghe Đến năm 1990 thơ Phan Điện đà đợc tuyển chọn, su tầm thành tập 56 Ngời ta đà chia thơ Phan Điện thành 75 mảng lớn mảng lịch sử, xà hội, thời mảng thân thế, gia đình, quê hơng Thơ nói Bà Triệu: Cho tớng quân Ngô biết mặt Bà Thơ chửi Tây: Nọc Bôn-Be đúc tợng đồng Hay thơ gửi học trò làm lý trởng: Thầy sợ qua nghe chúng chửi Chửi tiên s đứa hay ăn bên cạnh có thơ u ngời nh: Anh làm lý trởng phải thơng dân Chớ để nh vị thân Các cụ vào thờng đỡ gậy Đàn trai giàu có cầm cân Bên cạnh có tác giả khác nh: Phạm Khắc Khoan, Trần Văn Hài, Phạm Văn Ngôn, Phạm Văn Thản nhiều tác giả vô danh khác Trên gơng mặt tiêu biểu cho nho sĩ Đức Thọ đà có đóng góp cho quê hơng đất nớc lịch sử chống ngoại xâm lịch sử văn hoá Có vị theo đờng nghiên cứu khoa học, có vị tham gia tích cực vào tổ chức cách mạng, có ngời lại tham gia vào mặt trận văn học nghệ thuật nhng tất họ đà có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển lịch sử quê hơng đất nớc 2.4.4 Một số đặc điểm giáo dục khoa cử nho học Đức Thọ thời Nguyễn Học hành Đức Thọ đà trở thành đạo nơi việc học đà in sâu vào tiềm thức ngời nh lý tởng, u cộng đồng c dân làng xà Đà có sách khuyến học 75 ... đất khoa bảng Đức Thọ 75 Đồng thời để nghiên cứu giáo dục khoa cử thời Nguyễn khái quát truyền thống giáo dục khoa cử từ triều đại trớc Đức Thọ để thấy đợc truyền thống nh tình hình giáo dục khoa. .. Lê Thớc trở thành niềm tự hào ngời dân Đức Thọ Lịch sử vấn đề Giáo dục khoa cử Nho học dới thời phong kiến đà đợc sĩ phu ghi chép Tuy nhiên giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ dới thời Nguyễn đề tài... Hà Tĩnh 50 vị Đức Thọ chiếm tới 18 vị Đây số phản ánh khởi sắc giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ Điểm lại gơng mặt tiêu biểu để thấy đợc việc giáo dục khoa cử Nho học Đức Thọ vào thời kỳ đà có thành