1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển vận tải biển và hệ thống cảng biển việt nam khóa luận tốt nghiệp đại học

79 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS thầy Đặng Cơng Minh tận tình dạy hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành biết ơn: -Ban Giám Hiệu nhà trường ĐH Mở BC TPHCM -Các thầy cô khoa Đông Nam Á Học dìu dắt ,truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em học tập tốt suốt năm học vừa qua Cuối cùng,em xin gởi lời cảm ơn đến Cha Mẹ,người sanh thành dưỡng dục em khôn lớn Do thời gian thực đề tài khơng nhiều vốn kiến thức cịn hạn chế nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót ,rất mong nhận bảo, góp ý thầy bạn TB ldN G ĐẠI HỌC M ổ ĨP.HCM THƯ VIỆN MỤC LỤC LỜI M Ở ĐÀU NỘI D U N G CHƯƠNG IĩTIÈM NĂNG PHÁT TRIẺN HỆ THÓNG CẢNG BIẺN VÀ VẬN TẢI BIỀN VIỆT NAM Đặc điểm chung Biển Đông ảnh hưởng đến phát triển ngành vận tải biển Việt Nam 1.1 Vị trí địa ỉỷ 1.2 Địa hình bờ biển hải đ ả o .4 K hí hậu 1.4 Một sổ đặc điểm khí tượng-hải vân vùng biển Việt N a m 1.4.1 Các yếu tố khí tượng 1.4.1.1 Chế độ gió bão 1.4.1.2Nhiệt độ khơng khí 1.4.1.3 Lượng mưa biển 1.4.1.4Tầm nhìn x a 1.4.2 Các yếu tố hải v ăn 1.4.2.1 Nhiệt độ nước biển 1.4.2.2ĐỘ mặn nước biển 1.4.2.3Sóng biển .10 1.4.2.4Thủy triều 10 1.4 H ả ilm i 12 1.5 Tiềm phát triển hệ thống cảng biển 13 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG BIẺN VÀ HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG NGÀNH VẬN TẢI BIÉN HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỌNG HỆ THÓNG CẢNG BIÊN VIỆT NAM 1.1 Sự phân bố hệ thống cảng biển Việt N am 15 1.2 Hiệu họat động hệ thống cảng biển 17 1.2.1 Lượng hàng hóa thơng qua biển 17 1.2.2 Các họat động dịch vụ cảng 23 Đội tàu vận tải lực vận chuyển hàng h ó a 27 Công nghiệp đóng tàu sửa chửa tàu biển 33 Nguồn nhân lực 39 4.1 Số lao động sử dụng hệ thống cảng biển Việt Nam 39 4.2 Số lao động ngành đóng tàu sửa chửa tàu 39 4.3 Số lao động ngành vận tải biển 40 » CHƯƠNG IIIĩCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM Vai trò cuả vận tải biển chiến lược phát triển kinh t ế 41 chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đọan 2005-2010 20102020 41 Chiến lược phát triển hệ thống cảng biển 42 3.1.Sự cần thiết để phát triển hệ thống cảng biển đại 48 3.2 Qui hoạch đồng bộ:xây dựng hợp lý hệ thống cảng biển đ i .49 3Vốn đầu tư 61 3.4 Phát triển dịch vụ cảng biển chất lượng cao 63 3.5 Hòan thiện hệ thống pháp luật phù hợp hệ thống quốc t ế 63 3.5.1 Vai trò quản lý nhà nư c 63 3.5.2 Phát huy vai trò tự chủ doanh nghiệp 65 3.6 Dự báo hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển 68 Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu 72 Phát triển đội tàu vận tải biển đáp ứng nhu cầu xuất-nhập hàng h ó a 73 Đào tạo nguồn nhân lự c 74 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ề ề A GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐÀU Với vị trí cửa ngõ đất nước vùng ven biển có nhiều hội đón nhận, thu hút vốn đầu tư nước để phát triển toàn diện kinh tế biển góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam ồn định, phát triển Ngoài ra, vùng ven biển cịn hệ thống đảo ven bờ có ý nghĩa vô quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia Với tầm quan trọng đó, việc đẩy mạnh phát triển lĩnh vực vùng ven biển để đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh kinh tế biển mục tiêu chiến lược quốc gia mạnh biển việc làm cần thiết Nền kinh tế nước ta phát triển mạnh theo hướng hội nhập khu vực quốc tế, với phát triển mạnh mẽ thơng thương hàng hố qua cảng biển, đòi hỏi hệ thống cảng biển cần có bước tiến mạnh để đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội Cùng với việc quy hoạch tồng hợp phát triển hệ thống cảng biển, cần đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch hệ thống cảng biển, quản lý nhóm cảng quan trọng Trong đầu tư cảng biển, cần tạo liên kết cảng biển với hệ thống giao thông mặt đất nhằm tạo thuật lợi cho vận chuyển thơng thương hàng hố Trong định hướng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn theo chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2001-2010 tiềm phát triển vận tải biển Việt Nam có tiềm lớn đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội chung đất nước Có thể nói, kinh tế biển ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế nước, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện đất nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, biển ngày đóng vai trị quan trọng đặc biêt lĩnh vực giao thông vân tải biển việc tạo lực cạnh tranh quốc gia ngành cơng nghiệp Vì đẩy mạnh phát triển vùng ven biển có ý nghĩa vô quan trọng để thúc đẩy vùng kinh tế phát triển cao, góp phần kéo vùng lân cận phát triển Đe tìm hiểu lĩnh vực quan trọng kinh tế biển ,em chọn đề tài “ Chiến lược phát triển vận tải biển hệ thống cảng biển Việt Nam” Nguồn tài liệu nghiên cứu sử dụng đề tài chủ yếu dựa nguồn sách báo ,tạp chí chuyên ngành ,tài liệu thống kê tổng cục thống kê để tìm hiểu đánh giá vai trị ngành vận tải biển nói riêng kinh tế cảng biển Việt Nam việc đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước -Phương pháp nghiên cứu: để hòan thành luận án ,tôi thực phương pháp sau: -Phương pháp tổng hợp:Thu thập thông tin từ tài liệu,sách báo,các cơng trình nghiên cứu tác giả lĩnh vực liên quan đến ngành cảng biển SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 1- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS - Phương pháp phân tích,so sánh liệu để chọn lọc liệu phù hợp cho mục đích đề tài - Phương pháp thống kê,hệ thống hóa số liệu bảng biểu để tạo thuận lợi cho việc so sánh nhận định đánh giá ,đê xuât giải pháp phát triên ngành kinh tế vận tải biển bền vững,xây dựng hệ thống cảng biển đại Cấu trúc luận văn “ Chiến lược phát triển vận tải biển hệ thống cảng biển Việt Nam” ngòai phần mở đầu phần kết luận,gồm có chương: Chương I: Tiềm phát triển hệ thống cảng biển vận tải biển Chương II:Hỉện trạng hệ thống cảng biển hiệu hoạt động ngành vận tải biển Chưong III: Chiến lược phát triển ngành vận tải biển hệ thống cảng biển Việt Nam Kết Luân SVTH: NGUYỄN L u M Ỹ DUNG -2- GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TIỀM NĂNG PHÁT TRIỆN HỆ THỐNG CẢNG BIÊN VÀ VẬN TẢI BIÊN VIÌỆT NAM Đặc điểm chung Biển Đông ảnh hưởng đến phát triển ngành vân • tải biển Viẻt • Nam 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam nằm bán đảo Đơng Dương, thuộc vùng Đông Nam Châu Á Lãnh thồ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo có bờ biển dài 3260km Ngồi ra, Việt Nam có quần đảo lớn Hồng Sa, Trường Sa ,Côn đảo ,Phú Quốc, vịnh lớn Bắc Bộ vịnh Thái Lan có nhiều vịnh nước sâu kín Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 k m ) Biển Đồng biển lớn thứ số biển thuộc Thái Bình Dương thứ tồn giới,diện tích tới 3,447 triệu km2,tổng lượng nước khoảng 3,928 triệu km3,với vinh rộng vinh Bấc (150.000 km2), vinh Thái Lan (462.000 km2) Ngồi ra,biển Đơng cịn có 4.000 hịn đảo lớn nhỏ,trong có đảo quần đảo có giá trị quan trọng kinh tế quốc phòng Việt Nam Cái Bàu,Cô Tô,Cát Bà,Bạch Long Vĩ,Phú Q,Cơn Đảo,Phú Quốc,quần đảo Hịang Sa quần đảo Trường Sa Đây nơi có điều kiện thuận lợi để xây dựng thành tuyến cung cấp dịch vụ hậu cần,trung chuyển sản phẩm cho đội tàu khai thác hải sản,đồng thời làm nơi trú đậu cho tàu thuyền mùa gió bão Địa lý thuận lợi tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp giao thông vận tải biển SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -3- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH Việt Nam có diện tích đất liền 324.480 km2,hơn 4.200 km2 đảo triệu km vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam nằm luồng hàng hải quốc tế quan trọng từ Thái Bình Dương sang Án Độ Dương Việt Nam có ba mặt Đơng ,Nam ,Tây Nam trơng biển Đơng 1.2 Địa hình bờ biển hải đảo Bờ biển Việt Nam trải dài 3.260 km Trung bình khoảng 20km chiều dài bờ biển có cửa sơng thơng biển Các cửa sông chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều phức tạp Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 2.860 sơng ngịi lớn nhỏ, nhìn chung chảy xiết, thường làm xói mịn địa hình Bờ biển Việt Nam uốn lượn chỗ nhô tạo nên bán đảo nhỏ, chỗ vịng lại hình thành vùng vịnh có khả xây dựng cảng biển Thềm lục địa: Độ sâu bình qn biển Đơng Việt Nam 1.140 m,nơi sâu đạt 5.55 9m,nằm phía Tây lòng chảo sâu 4000m chạy theo hướng Tây Nam-Đơng Bắc Philippine quần đảo Hịang Sa Trường Sa Thêm lục địa biên Đông rât rộng,vê phía Băc ,cách cửa Sơng Hồng tới 500 km,cách bờ biển Đông Nam đảo Hải Nam khoảng lOOkm cách bờ biển Quảng Tây Quảng Đông khỏang 300km,về phía Nam nối liền Việt Nam với Malaysia Indonesia Riêng đoạn thềm lục địa chạy ven biển miền Trung Bộ hẹp Từ mũi Ba Làng An Quảng Ngãi đến mũi Dinh Ninh Thuận,bề rộng thềm lục địa trung bình khỏang 50km,chỗ hẹp cịn 30km mũi Đại Lãnh (Phú Yên) Nước Việt Nam có bờ biển từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tié phía Tây nam, chưa kể bờ biển đảo Đoạn bờ biển từ M Cái đến cửa Ồng thấp, nhiều bãi sú viền lấy bờ hợp thành vùng nước mặn bảo vệ mở rộng vùng biển Từ Cửa Ông vào đến Đồ s cách cung núi đá vôi Đông Triều xuống bị nước biển phủ lên, biến núi thành hàng nghìn hịn uau thiên hình vạn trạng, tạo nên vùng thắng cảnh tiếng giới gồm có vùng Bái Tử Long mà núi đảo rồng chầu phía hịn núi đảo cao rồng mẹ, vịnh Hạ Long mà núi đảo khúc rồng từ trời hạ xuống giúp dân Việt Nam chống giặc ngoại xâm SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -4- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH Đồ Sơn bán đảo thon dài gồm chín núi chạy biển chín rồng, nên gọi bán đảo Cửu Long, chân núi bãi tắm đẹp.Từ Đồ Sơn vào đến Cửa Tùng 500km bờ biển thẳng ven đơng có nhiều bãi cát đẹp cồn cát cao có nơi đến 40m, chặng lại có núi ngang nhơ biển hình thành mũi đá, tạo nên vùng trời non nước có cỏ chen đá chen hoa sầm Sơn, Điện Sơn, Đèo Ngang, Đá Nhảy Từ Cửa Tùng vào Quy Nhơn 450 km bờ biển cát dài thuộc dạng khác; phù sa sông ngòi đổ biển dòng biển chảy ven bờ đem rải dọc bờ làm thành dãi cát duyên hải đầm phá phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, phá Thị Nại; mũi núi nhô biển thành mũi Chân Mây, Hải Vân, Ba Làng An Một cảnh đẹp tiếng đèo Hải vân, vượt qua khối núi đá hoa cương hùng vĩ độ cao gần 500m trông thẳng xuống Biển Đông mênh mông, đầu phủ mây trời, chân dầm nước biển, với tên Hải Vân Từ Quy Nhơn vào Mũi Dinh 200km bờ biển sát chân Trường Sơn, cạnh lòng biển sâu, đoạn bờ khúc khuỷu Việt Nam, có nhiều vùng biển,vịnh biển kín đẹp lạ thường : Vũng Hịn Khói, vịnh Vân Phong, vũng Rô, vịnh Cam Ranh thuận lợi để xây dựng cảng biển.Từ mũi Dinh trở vào, bờ biển dài 800km có vùng núi nhỏ tạo Vũng Tàu khu nghỉ mát tốt, cịn lại tồn cồn cát dun hải, bãi bồi cửa sông Cửu Long, rừng ngập mặn Cà Mau, cuối nhóm núi đá vơi Hà tiên, phần nằm bờ, phần biển nhắc cho du khách cảnh vịnh Hạ Long đầu phía Bắc bờ biển Việt Nam Ven bờ biển Đông Việt Nam có khoảng 4.000 đảo lớn, nhỏ, phân bố thành vòng cung rộng lớn chạy suốt vùng biển bờ biển nước ta.Riêng vịnh Bắc Bộ tập trung gần 3.000 đảo vịnh Hạ Long Bái Tử Long, đảo lớn Cát Hải, Cát Bà hợp thành huyện đảo Cát Bà; vùng trung tâm vịnh Bắc Bộ cịn có đảo Bạch Long Vĩ - đuôi rồng trắng đứng làm vọng gác tiền tiêu đất nước.ờ biển Đơng, quần đảo Hồng Sa gồm 30 đảo đá, cồn san hô, bãi cát ngầm, rải vùng biển rộng khoảng 15.000km2' Cách Hồng Sa khoảng 240 hải lý phía Nam quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo lớn nhỏ, rạn đá ngầm bãi san hô, trải rộng vùng biển rộng khoảng 180.000km2 Cách Vũng Tàu 98 hải lý nhóm Cơn Đảo gồm 12 đảo lớn nhỏ; vùng biển phía Tây Nam ngồi khơi tỉnh Kiên Giang có huyện đảo Phú Quốc rộng 600km2, hải đảo rộng lớn Việt Nam Cách Phú Quốc 100km phía Tây Nam quần đảo Thổ Chu SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -5- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH Trên biển Đơng có vịnh rộng là: -Vịnh Bắc Bộ nằm Tây Bắc Biển Đông, bao bọc bờ biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc có diện tích khoảng 126.250km2, chiều ngang, nơi rộng khoảng 310 km nơi hẹp khoảng 220km,là vinh rộng ,nơi sâu khoảng lOOm cửa vịnh Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ ký tháng 12/2000 Việt Nam Trung Quốc xác định biên giới lãnh hải hai nước ngồi cửa sơng Bắc Luân, giới hạn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ta Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ diện tích tồng thể theo mực nước trung bình ta 53,23%, Trung Quốc 46,77% diện tích vịnh Thềm lục địa Việt Nam rộng, độ dốc thoải có lịng máng sâu 70m gần đảo Hải Nam Trung Quốc Phần Vịnh phía Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ, đảo Bạch Long Vĩ diện tích 2,5km2 cách đất liền Việt Nam 1lOkm, cách đảo Hải Nam Trung Quốc 130km, có nhiều nguồn lợi hải sản tiềm dầu khí (trữ lượng cá Việt Nam khoảng 44 vạn tấn) - Vịnh Thái Lan nằm Tây Nam biển Đông, bao bọc bờ biển Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixdia.Diện tích vịnh khoảng 293.000km2, chu vi khoảng 2.300km,là vịnh nông, nơi sâu khoảng 80 mét Đảo Phú Quốc Vịnh đảo lớn Việt Nam, diện tích 567km2,có nhiều nguồn lợi hải sả n 1.3 Khí hâu • Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 3) chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa Châu Á ;ở miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đơng) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hồ phần dịng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối 84% suốt năm Lượng mưa năm từ 1.500 đến 2.000 mm, nhiệt độ năm từ 5°c đến 37°c Vùng biển nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ cao ẩm độ lớn,chịu ảnh hưởng nhiều bão nhiễu loạn khơng khí phát sinh từ ven phía Tây Thái Bình Dương Khu vực miền Bắc có nhiệt độ trung bình 22,2-23,5° Cvới lượng mưa trung bình từ 1.500-2.400mm/năm tổng số nấng từ 1.650-1.750 giờ/năm Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng vùng chịu ảnh hưởng lớn bão SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -6- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CỒNG MINH nơi bão xuất sớm nước Vùng biển khu vực có chế độ nhật triều với biên độ 3,2-3,6m Miền Trung Việt Nam có nhiệt độ trung bình 25,5-27,5° c,mùa mưa tập trung vào cuối tháng đến tháng 11,nắng nhiều với thời lượng từ 2.300-3.000 giờ/năm.Chế độ thủy triều khu vực gồm nhật triều bán nhật triều Khí hậu miền Nam mang tính chất xích đạo,nhiệt độ trung bình 22,627,6°c,mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 11 Lượng mưa trung bình từ 1,400-2,400mm/năm,tổng số nắng 2000 giờ/năm Vùng chủ yếu chế độ bán nhật triều biên độ 2,5-3m 1.4 Một số đặc điểm khí tượng,hải văn vùng biển Việt Nam 1.4.1 Các yếu tố khí tượng 1.4.1.1 Chế độ gió bão Gió hướng Đơng Bắc chiếm ưu tháng từ tháng 10 đến tháng ,mạnh vào mùa Đơng Gió hướng Tây Nam chiếm ưu mùa hạ từ tháng đến tháng Thời kỳ gió mùa Tây Nam ,tháng 7,tháng tháng gió mùa Tây Nam có cường độ mạnh khống chế tồn vùng biển Đơng Hướng gió vào mùa gió Tây Nam Tây Nam Tây Tây Nam,trong hướng Tây Nam chiếm tần suất lớn Vào thời điểm gió mùa Tây Nam hướng gió trạm Phú Q Tây Tây Nam,vận tốc gió cực đại xảy lần 50 năm vào tháng VII hướng gió Tây 27,2 m/s 27,8 m/s hướng gió Tây Nam Vào thời kỳ gió mùa Tây Nam hướng gió chủ yếu côn đảo Nam,Tây Nam Tây Bắc Vận tốc gió cực đại xảy lần trong 50 năm sau :hướng Nam-17,2 m/s,hướng Tây Nam-23,6 m/s,hướng Tây-27,9 m/s,hướng Tây Bắc -31,5 m/s tốc độ gió trung bình ngồi khơi gió thường mạnh (6-7 m/s) ,trong mùa đơng gió mạnh mùa hạ,có thể 8-9 m/s Cịn vùng biển ven bờ tơc độ gió trung bình năm khoảng 3-4 m/s mùa đơng gió mạnh hơn,có thể đến 5-6m/s Ở ngồi biển khơi,vận tốc gió cực đại 50 m/s (ở Bạch Long Vĩ 50 m/s, Hịn Ngư 56 m/s),nhưng nói chung vận tốc trung bình cực đại khoảng 40 m/s Tại vùng ven bờ, gió mạnh thường gió bão,cho nên có nơi vận tốc gió đạt 40 m/s (Văn Lý 48 m/s) Bão Việt Nam từ Tây Thái Bình Dương hay từ biển Đơng đổ vào Bão biển Đơng hàng năm có đến 9-10 bão Vào đầu mùa mưa,cuối tháng 5,6 bão hướng duyên hải Hoa Nam,giữa mùa vào tháng 7,8,9 bão hay vào SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -7- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH triển khai giai đoạn II dự án với tồng mức đầu tư khoảng 110 triệu USD, vốn vay từ JBIC chiếm 85%,trong 30 triệu từ nguồn vốn vay ADB Cảng Đà Nang triển khai dự án mở rộng cảng với nguồn vốn khoảng 100 triệu USD, 85% từ nguồn vốn vay JBIC Cảng Sài Gịn hồn thành dự án mở rộng, nâng cấp cải tạo cảng với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD, 30 triệu từ nguồn vốn vay ADB.Vốn vay trước biết định di dời cảng Sài Gịn lãng phí đến gần 40 triệu USD số vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng Cảng/cụm cảng nhóm giai đọan 2010, sau: Cụm cảng vốnđầu tư (tỷ đồng) Các cảng tổng hợp thuộc khu vực Thành Phố Hồ Chí 6.959 Minh: -Các cảng tồng hợp thuộc khu vực Đồng Nai: 4.374 -Các cảng tổng hợp thuộc khu vực Đồng Nai: 4.373 -Các cảng tổng hợp thuộc khu Bà Rịa-Vũng Tàu 8.848 Tổng Cộng : 20.181 Trong phần phát triển cảng phục vụ cho di dời cảng sơng Sài Gịn bao gồm nhà máy đóng tàu Ba Son ước tính 12.530,6 tỷ đồng Biện pháp huy động vốn: Ngòai vốn đầu tư xây dựng phát triển cảng/cụm cảng quy hoạch huy động từ nguồn nước,các nguồn vay hỗ trợ phát triển ODA nguồn vốn huy động hợp pháp doanh nghiệp Tồ chức thực hiện: Từ đến năm 2010,cần sớm đầu tư vào cảng trọng điểm sau: (1) Cảng Quốc Tế Cái Mép -T hị Vải(bao gồm bến container Cái Mép bến tổng hợp Thị Vải); (2) Cảng tổng hợp cảng container Cát Lái (bao gồm cảng phục vụ di dời); (3) Cảng tồng hợp Hiệp Phước (bao gồm cảng phục vụ di dời) (4) Cảng tồng hợp KCN Đông Xuyên Nhà nước đầu tư xây dựng số cảng trọng điểm đảm bảo tính chủ đạo nhà nước quản lý đầu tư xây dựng phát triển điều hành hoạt SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -63- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH động khai thác cảng Cho phép ngành ,các địa phương doanh nghiệp nước tự bỏ vốn liên doanh để đầu tư xây dựng cảng theo quy hoạch Các cảng tiềm cảng dự kiến đầu tư xây dựng chủ yếu sau năm 2020, vào thời điểm cần thiết Giao Bộ Giao thông vận tải đạo cục Hàng Hải Việt Nam nghiên cứu trình Thủ Tướng Chính Phủ xem xét định UBND tỉnh,thành phố liên quan dành quĩ đất thích hợp cho việc xây dựng phát triển cảng -Các sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư: nhu cầu nguồn vốn để đầu tư cảng đại lớn so với nguồn ngân sách Việt Nam, nên nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tài khác rẩt lớn,trong vai trị sách khơng thể thiếu Nhanh chóng có quy hoạch tồng thể dài hạn,có trọng tâm cho hệ thống cảng biển xây dựng cảng biển đại ,đây điều kiện thiếu muốn thu hút tổ chức,tập đoàn đầu tư vận tải biển lớn giới đầu tư dài hạn Việt Nam 3.4 Phát triển dịch vụ cảng biển chẩt lượng cao Dịch vụ lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam.Theo thông tin Hội thảo phát triển dịch vụ logistics Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam phối hợp với báo Thương mại tổ chức cho thấy khả đánh thị trường nội địa doanh nghiệp logistics Việt Nam không nhỏ Trong trình Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO, cam kết cho nước thiết lập doanh nghiệp liên doanh với tỷ lệ góp vốn 49-51%, để thực kinh doanh dịch vụ vận tải, giao nhận, kho b ã i Ba năm sau, tỷ lệ góp vốn phía nước ngồi tăng lên họ thiết lập công ty 100% vốn sau 5-7 năm” Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics Chính phủ bảo hộ kỹ thông qua biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường nước Việt Nam có khoảng 600 doanh nghiệp logistics, số không nhỏ so với quốc gia khu vực đáp ứng khoảng 1/4 nhu cầu thị trường nội địa Chênh lệch trình độ doanh nghiệp nước nước lớn Hầu hết doanh nghiệp logistics có quy mơ nhỏ nhỏ Đã vậy, doanh nghiệp lại không hợp tác với dẫn đến tình trạng manh mún, mạnh làm Trong thực tế, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho công ty logistics nước ngoài, đảm nhận việc khai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi Chưa có doanh nghiệp đủ sức tồ chức, điều hành tồn quy trình hoạt động logistics Nhà nước tiếp tục bảo hộ, giúp ngành phát triển, chiếm lĩnh thị trường nội địa thông qua việc đầu tư cải tạo hệ thống sở hạ tầng, điều chỉnh hành lang pháp lý để tránh tình trạng chồng chéo, gây SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -64- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD; PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH ách tắc khơng đáng có cho hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, logistics cịn loại hình dịch vụ tồng hợp, q trình hoạt động có liên quan đến quản lý nhiều bộ, ngành như: giao thông vận tải, thương mại, hải quan, đo lường kiểm định Việc ban hành quy định riêng khơng đồng bộ, chí cịn mâu thuẫn với nhau, cộng với việc cấm xe tải thành phố lớn gây trở ngại không nhỏ cho ngành logistics Các nhà doanh nghiệp dự đoán, tương lai không xa dịch vụ logistics trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tới 15% tồng sản phẩm nước (GDP) Hơn nữa, phát triển dịch vụ logistics tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế 3.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù họp hệ thống quốc tế 3.5.1 Vai trò quản lý nhà nước Vai trò nhà nước sách đầu tư để phát triển cảng khai thác cảng nhiều vấn đề mang nặng tính bao cấp,chưa thơng thống cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư khai thác cảng Các công ty nhà nước quyền khai thác cảng chủ động kinh doanh khai thác,tích lũy vốn,nhưng chưa chủ động đầu tư mà dựa vào nguồn ngân sách Vì thế,nguồn lực ngân sách bị chia nhỏ,khơng đầu tư tập trung Thủ tục hành yếu tố mà Việt Nam cố gắng cải thiện để kịp hội nhập với quốc tế Theo QĐ 55/2002/QĐ-TTg QĐ 178/2003/QĐ-TTg thủ tướng phủ, “Đề án cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam cục hàng hải đề xuất thí điểm khu vực cảng nước “TP Hồ Chí Minh (từ 1-7-2002),Bà Rịa-Vũng Tàu,Đà Nang ,Hải Phịng Quảng Ninh (từ 22003) Kết nhận đáng khả quan,cải thiện nhiều so với trước Quá trình thực thủ tục hành cảng xác lập quy trình thủ tục đơn giản,cơng k h a i,thơng thống ,thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển,đặc biệt chủ tàu Các doanh nghiệp khai báo trụ sở cảng vụ thay phải khai báo cho quan chức khác (hàng hải,thương mại,hải quan,tài chính,xuất nhập cảnh,y tế ) số lượng giấy tờ thủ tục rút xuống 3-4 lần so với trước Thời gian làm thủ tục phải chờ từ nhiều rút xuống tối đa 60 phúưtàu Tuy nhiên,đối với tàu hàng Container cịn chậm Tháng 6/2004 ,Cảng Đà Nang thí điểm khai báo hải quan qua mạng Cho nên tàu cập bến làm thủ tục hải quan giải Đây tín hiệu đáng mừng cho chủ tàu Nhưng doanh nghiệp cho hiệu tốt quan lại thống mẫu kê khai chấp nhận khai báo qua mạng SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -65- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CƠNG MINH ♦> Hệ thống thơng tin quản lý: Các thủ tục hành ,bảng kê khai tàu,hàng hóa phải qua nhiều quan có chức ,những số liệu chưa chuẩn hóa,vừa gây khó khăn cho quan chức việc xử lý ,vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp vận tải biển Điều khó khăn cho việc thiết lập mạng thông tin điện tử tương lai gần Đó phía quan quản lý,cịn doanh nghiệp khai thác cảng,ngoại trừ VICT có mạng quản lý thông tin tốt ,tạo điều kiện thuận lợi cho khác hàng doanh nghiệp việc giao dịch ,quản lý hàng hầu hết cảng cịn lại theo hệ thống thơng tin cũ Hoạt động ngành hàng hải nói chung hệ thống cảng biển quốc gia nói riêng có tác động mạnh phát triển tất ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế quốc dân, đặc biệt kinh tế đối ngoại Song thực tế, công tác quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khác như: hàng hải, thương mại, hải quan, tài chính, mơi trường, xuất nhập cảnh, bảo vệ thực vật, bảo vệ động vật y tế Tất văn quy phạm pháp luật nói có nội dung điều chỉnh liên quan đến thủ tục hành cảng biển, dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn chưa phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam dã ký kết gia nhập Việc thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển nhiều quan đảm nhiệm như: cảng vụ hàng hải, biên phòng cửa khẩu, hải quan cảng, kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, kiểm định thực vật quan chức khác thuộc bộ, ngành địa phương nơi có cảng Trước tiến trình phát triển, hội nhập quốc tế, hệ thống văn pháp luật cách giải thủ tục cảng biển tỏ lạc hậu có nhiều thiếu sót cần phải khắc phục, là: - Thủ tục cịn gây khó khăn cho doanh nghiệp nhân dân địa điểm làm thủ tục phân tán, nhiều quan, nhiều đoàn kiểm tra tàu, giấy tờ khai báo nhiều: + Tàu đến cảng nộp 36 loại giấy tờ, xuất trình 27 loại giấy tờ + Tàu rời cảng nộp 17 loại giấy tờ, xuất trình 19 loại giấy tờ + Tàu vào cảng nộp 15 loại giấy tớ, xuất trình 13 loại giấy tờ Thời gian làm thủ tục không thống mà phải theo quy định riêng quan v.v - Gây trở ngại cho việc ứng dụng công nghệ thông tin; SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 66 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CƠNG MINH - Khó khăn việc áp dụng điều ước quốc tế Để khắc phục bất cập cản trở trình phát triển, hội nhập việc thực cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam vấn đề cần thiết; đòi hỏi cần sớm đổi 3.5.2 Vai trò tự chủ doanh nghiệp: Từ thành lập, công ty liên doanh thiết lập trì quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác thuộc Tổng công ty hàng hải Việt Nam qua với đội tàu vận tải biển tạo nên hệ thống vận tải-dịch vụ khép kín đồng Thơng qua quan hệ đối tác nước thị trường vận tải quốc tế, kết hợp với việc đầu tư đổi thiết bị, công nghệ cách điều hành, quản lý, công ty liên doanh kinh doanh có hiệu quả, xây dựng uy tín khách hàng ngồi nước góp phần không nhỏ vào việc mở rộng thị trường kinh doanh Tổng công ty khu vực Hầu hết liên doanh Tổng cồng ty Hàng hảiViệt Nam có mức tăng trưởng cao, mang lại lợi nhuận cho bên mà đảm bảo quyền chủ động bên Việt Nam việc định đầu tư, nhân lực thị trường Tổng công ty hàng hải Việt Nam chủ trương tập trung nâng cao chất lượng hiệu đầu tư liên doanh, đồng thời tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước với nguyên tắc ưu tiên cho đối tác lớn có khả cơng nghệ thị trường nhằm mở rộng phạm vi kinh doanh Tổng công ty thị trường quốc tế Bên cạnh đó, Tồng cơng ty tiếp tục mở rộng thị trường nước ngồi thơng qua việc thành lập liên doanh đầu tư 100% vốn nước ngồi để thiết lập đầu mối thơng tin, dịch vụ hậu cần số trung tâm hàng hải lớn khu vực Hong Kong, Singapore số cảng Nam Trung Quốc Bên cạnh việc tăng cường hoạt động lĩnh vực liên doanh, Tồng công ty Hàng hảiViệt Nam xác định việc tận dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ quốc gia phát triển quan trọng phát triển Tổng công ty Được hỗ trợ quan hữu quan, loạt dự án cải tạo nâng cấp cảng gấp rút triển khai Cảng Hải Phịng hồn tất giai đoạn I dự án nâng cấp cải tạo với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD, 34 triệu từ nguồn OECF Nhật Bản Cảng triển khai giai đoạn II dự án với tổng mức đầu tư khoảng 110 triệu USD, vốn vay từ JBIC chiếm 85% Cảng Sài Gòn hoàn thành dự án mở rộng, nâng cấp cải tạo cảng với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD, 30 triệu từ nguồn vốn vay ADB Cảng Đà Nang triển khai dự án mở rộng cảng với nguồn vốn khoảng 100 triệu USD, 85% từ nguồn vốn vay JBIC SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -67- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH Là doanh nghiệp chủ lực ngành hàng hải Việt Nam, Tồng cơng ty tích cực tham gia với Bộ Giao Thông Vận Tải Cục Hàng hải Việt Nam việc hoạch định sách phát triển hội nhập quốc tế ngành GTVT có lĩnh vực hàng hải Ngồi ra, Tổng công ty kết hợp chặt chẽ với Cục Hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Hàng hải để soạn thảo trình lên Đại Hội đồng IMO tồn văn bản, tài liệu liên quan đến việc thực Công ước STCW 78/95 Việt Nam Đến nay, tồn hồ sơ IMO thơng qua, Việt Nam đưa vào "danh sách trắng" (white list) tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đội tàu Việt Nam thị trường quốc tế cho hoạt động xuất thuyền viên Tồng công ty xác định việc tham gia vào Hiệp hội tổ chức chuyên ngành quốc gia quốc tế đóng vai trị quan trọng việc nâng cao vị thế, uy tín khả hội nhập Tồng cơng ty nói riêng ngành hàng hải Việt Nam nói chung diễn đàn khu vực quốc tế Chính mà tháng năm 1997, Tổng cơng ty chủ trì việc thành lập Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA) với số thành viên ban đầu 32 công ty vận tải biển Việt Nam Tồng cơng ty tích cực tham gia vào hoạt động Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS) Là thành viên chủ đạo tích cực Hiệp hội, Tổng công ty Hiệp hội đóng góp tiếng nói ngành Hàng hải Việt Nam diễn đàn khu vực quốc tế Hiệp hội Chủ tàu ASEAN (FASA), Diễn đàn Chủ tàu Châu Á (ASF), Hiệp hội Cảng biển Châu Á Tồng cơng ty có quan hệ tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế khác việc bồi dưỡng đào tạo cán nhân viên cho tồn Tổng cơng ty NORAD cua Na Uy, STC/IMTA, NUFFIC Hà Lan, PSA Singapore, AASTMT Ai-cập 3.6 Dự báo hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam Trên sở mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước,cùng với việc nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên,cơ sở hạ tầng kinh tế khu vực có thề thu hút hàng cảnh số vùng thuộc Đông Bắc Campuchia,Đông Bắc Thái Lan,Lào,Nam Trung Hoa khả phát triển dịch vụ hàng chuyển tàu quốc tế,kết phân tích dự báo khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam theo bảng sau: Đơn V 1.Dân Số 2.Giá trị GDP -Tốc độ tăng Cơ cầu GDP SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG Triệu người tỷ USD % Phương Án I 95 86,76 10 2010 Phương Án II 95 104,5 12 Phương Án III 95 146,6 14 - 68 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP +Công nghiệp +Ngành khác GDP/người l.Phần hàng Việt Nam + Hàng khơ tổng hợp +Hàng dầu thô 2.Hàng cảnh nước Lào,TháiLan, Campuchia 3.Dự kiên hàng trung chuyển quốc tế Tồng Cộng GVHD:PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH % % USD TriệuTân Triệu Tân Triệu (tính trung bình cho mơi phương án) Triệu Tân 913 32 68 1.100 1.540 115,49 40 9,312 165,29 40 9,312 206,39 40 9,312 rp •A rri à 49 49 49 ÍT' •A rri Ẩ 213,8 263,6 304,7 Triệu Tân Nguồn:Cục hàng hải Việt Nam Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam Đơn vị :Triệu Tên Cảng A.Hàng Tồng Hợp I.Cụm cảng miền Bắc Cảng Hải Phòng Cảng Cái Lân (Cảng tổng hợp chuyên dùng xi măng,thép phôi) Cảng chuyên dụng dầu Các cảng khác II,Cụm cảng miền Trung Nghệ An Đà Nằng (Cảng Bách Hóa) Dung Quất(Cảng Tổng hợp Container) Năm 2010 Thu nhập trung bình người/năm Phương Án I Phương Án II Phương Án III 913 ƯSD/năm 1.100 USD/năm 1.450 USD/năm 124,8 174,6 215,7 37,4 49,7 65,9 6,5 -8 ,10 16 20,1 30,7 3,5 2,5 35,5 3,5 3,5 59,8 4,5 3,5 70,3 2,8 8,0 3,0 8,0 3,0 8,2 5,7 5,7 SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -69- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH Qui Nhơn Cảng Nha Trang Vũng Áng Cảng chuyên dụng dầu(Dung Quất,Mỹ Khê, Thanh Khê ) Cảng chuyên dụng Xi măng(Nghi Sơn Đà Nang Cảng chuyên dụng thép(Dung Quất) Quặng Thạch Khê Các Cảng khác III,Cụm cảng miền Nam Cảng Sài Gòn Các cảng ĐB Sông Cửu Long 1.0 0,5 15,0 2,4 1,0 0,5 27,0 2,4 1,0 0,8 27,0 3,6 3,6 3,6 5,0 5,0 2,6 51,9 3,6 65,1 10,0 3,6 79,5 16,0 5,0 20,5 6,6 20,5 9,0 Các cảng Thị VảiVũng Tàu Cảng chuyên dụng dầu thương mại(nhà Bè Vũng Tàu) Cảng chuyên dụng Xi măng B.Hàng Dầu thô 20,4 24,5 36 9 4,0 4,0 4,0 40 40 40 211,6 255,7 49 49 263,6 304,7 Tổng khối lượng hàng 164,8 hóa qua cảng biển Việt Nam Dự báo hàng hóa qua 49 cảng biển chuyển tàu Tổng khối lượng hàng 213,8 hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam ( kể hàng chuyển dầu) SVTH: NGUYỄN L u M Ỹ DUNG -70- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH Trong dự án phương án II để nghiên cứu làm quy hoạch,phương án cao III năm 2010 phương án dự phịng có tình phát triển đột biến kinh tế vùng nước Nghiên cứu dự báo hàng hóa phạm vị cụm cảng số có dự báo hàng hóa thơng qua cảng đến năm 2010 sau: Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 phê duyệt Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ,khối lượng,cơ cấu chủng loại hàng hóa dự báo thơng qua cảng nhóm gồm cảng biển thuộc địa phương Thành Phố Hồ Chí Minh-Đồng NaiBà Rịa Vũng Tàu 91,4-108,6 triệu tấn/năm bao gồm hàng Container,hàng khô, hàng lỏng, hàng chuyển tải Theo dự báo Viện Chiến lược phát triển Giao thông vận tải dự báo năm 2002 đồn nghiên cúu Jica(Nhật Bản) tổng lượng khối hàng hóa dự báo thơng qua cảng biển Nhóm vào năm 2010 53 triệu tấn/năm,năm 2020 100.5 triệu tấn/năm Khối lượng hành khách đi,đến cảng,hành khách cảnh 163 ngàn lượt hành khách/năm vào năm 2010 326 ngàn lượt hành khách/năm vào năm 2020 Căn vào tình hình thực tế thời gian vừa qua,lựa chọn số liệu cho dự báo khối lượng hàng hóa thơng qua nhóm cảng biển Nhóm 53 triệu tấn/năm vào năm 2010,khối lượng hành khách 163 ngàn lượt người/năm vào năm 2010 Dự báo lượng Container thông qua hệ thống cảng Việt Nam vào năm 2010 -Của JICA :Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản(2002)là 3.000.000 TEƯS -Của ƯNESCAP: ủ y Ban kinh tế xã hội Liên Hiệp Quốc Châu ÁThái Bình Dương.(2002) là: 1.700.000 TEƯS -Của Viện chiến lược phát triển Giao Thông Vận Tải (1998)là 3.400.000 TEUs Dự báo hàng Container qua cảng Việt Nam Năm 1998 2005 2010 2020 Lượng Container(TEƯs) 788.800 1.730.000 3.410.000 000.000 Nguồn:Viện chiến lược phát triển Giao Thông Vận Tải SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 71 - GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dự báo khối lượng hàng hóa thơng qua cảng nhóm sau: Năm Tp.Hồ Chí Minh 20 triệu 26 triệu 2000 2010 Đồng Nai Tổng Cộng Bà RịaVũng Tàu 12 triệu 22 triệu 53 triệu 15 triệu Nguồn: Công ty tư vấn thiết kế Giao Thơng Vận Tải phía Nam Dự báo lượng hàng cụm cảng Tp Hồ Chí Minh năm 2010 26 triệu tấn/năm, bao gồm 1.170 triệu TEƯ hàng Container r '\ Khơi lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng Tp Hơ Chí Minh Cảng Năm 2010 Hàng khô Hàng container Năm 2020 Hàng khô Hàng container (lOOOtấn) Têncảng/Sài 9.600 Gòn/Bến Nghé/VICT Các cảng khác 3000 lại (1000 TEU) 760 Khu cảng Cát Lái 400 300 400 300 Cảng Container Hiệp Phước 400 110 800 380 Cảng tổng hợp Hiệp Phước Tổng cộng Tông (1000 tấn) 7500 (1000 TEƯ) 760 4800 5.800 13.400 1.170 26.010 29.300 1.440 35.090 C ộ n g (io o o tấ n ) Dựa vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước phạm vi vùng hâp dân cảng đê dự báo vê mức độ sản xuât tiêu thụ sản phẩm,trên sở xác định hàng hóa xuất nhập qua cảng biển SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 72 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CÔNG MINH 4.Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Đóng tàu nằm nhóm hàng xuất Việt Nam Đây ngành đánh giá có tiềm đầu tư tập trung nhà nước thông qua nhiều dự án khoản vay để đầu tư phát triển quy mô lớn Trong giai đoạn 2006-2010, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) cần 33.000 tỷ đồng đầu tư cho dự án phát triển đội tàu, nâng cấp sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị Năm 2005, kim ngạch xuất ngành đóng tàu đạt khoảng 200 triệu USD/năm Với đầu tư hỗ trợ Nhà nước, Bộ Thương mại dự kiến đến năm 2010 ngành đóng tàu Việt Nam xuất giá trị đạt 1,7 tỷ USD Các cơng ty đóng tàu Việt Nam thành công việc cạnh tranh giành hợp đồng đóng tàu nước châu Á, Nhật Bản Tới nay, cơng ty đóng tàu Việt Nam thâm nhập vào thị trường châu Âu với đơn đặt hàng từ Anh, Đức Hiện cơng ty đóng tàu Việt Nam xây dựng xưởng đóng tàu có khả đóng tàu có sức chở 100.000 DWT ,các nhà máy xây dựng tập trung vào khu vực sau: -Phía Bắc xây dựng Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đóng sửa chữa tàu đến 50000DWT - Bắc miền Trung xây dựng Nhà máy đóng tàu đến 10000DWT (Nghi Sơn Thanh Hố) -Nam miền Trung xây dựng nhà máy liên hiệp công nghiệp tàu thủy Dung Quất, đóng sửa chữa tàu đến 100000DWT, chế tạo thép đóng tàu, (Quảng Ngãi) - Phía Nam xây dựng nhà máy đóng tàu Long Sơn, Nhơn Trạch Đồng Nai đóng tàu sửa chữa tàu đến 50000DWT Từ đến năm 2010, Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cần khoảng 40.000 tỷ đồng để đầu tư dự án ngành đóng tàu Vinashin tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng 10 cơng ty đóng tàu lớn để đóng loại tàu có trọng tải từ đến 10 vạn 5.Phát triển đội tàu vận tải biển đáp ứng nhu cầu xuất-nhập hàng hóa Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 phê duyệt định số 202/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999 thủ SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 73 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PGS.TS ĐẶNG CƠNG MINH tướng phủ dự báo đội tàu /đến cảng năm 2010 vào xu hướng phát triển đội tàu giới Việt Nam,căn vào tỉ lệ khối lượng vận chuyền Container hàng hóa tổng hợp,lượng hàng hóa cần đội tàu vận tải biển có tải trọng đáp ứng nhu cầu xuất-nhập hàng hóa là: -Tàu bách hóa, hàng rời: Đến 30.000 DWT -Tàu chở hàng container:Đến 50.000DWT -Tàu chở dầu: Đến 50.000 DWT Nghiên cứu xu phát triển đội tàu Việt Nam,quy hoạch chọn đội tàu đi/đến cảng năm 2020 sau: -Tàu bách hóa,hàng rời: 30.000-50.000-70.000DWT -Tàu chở h n g C o n ta in e r: 50.000-80.000DWT -Tàu chở dầu :25.000DWT-70.000DWT -Tàu khách :65.000-100.000GRT Để thực việc phát triển đội tàu vận tải biển , Vinalines dự kiến dành 23.270 tỷ đồng để phát triển thêm 73 tàu với tổng trọng tải 1.850.000 phương thức đóng mua tàu khai thác, phấn đấu đến năm 2010 tồng trọng tải đội tàu Vinalines đạt 2,6 triệu năm 2020 đạt 6-7 triệu tấn.Tổng Công ty đẩy nhanh tiến độ thực dự án đóng 22 tàu Đào tạo nguồn nhân lực: Thực tế nguồn nhân lực làm việc biển đạt chuẩn chất lượng thiếu hụt tương lai nước ta phải có giải pháp cho vấn đề Trong đó, với phát triển nhanh khoa học cơng nghệ tự động hóa điều khiển từ xa giải pháp giúp giảm số người vận hành tàu Nhưng ngược lại chuẩn đơi với thun viên cao hơn, khơng cịn khác biệt thủy thủ sĩ quan vê lực, trình độ đê vận hành tàu đại đáp ứng u câu vận tải có chât lượng tồn cầu hóa Đứng trước địi hỏi ,các trường đại học,trường kỹ thuật Việt Nam cần nâng cao chất lượng đào tạo,trang bị tốt kỹ nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực khơng cho ngành vận tải biển ,đóng tàu biển Việt Nam mà cịn cần có khả ,xuất nhân lực chất lượng cao cho nước SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 74 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CƠNG MINH KÉT LUẬN • Kinh tế biển Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua có bước chuyến biến đáng kể Cơ cấu ngành nghề có thay đồi lớn Ngoài ngành nghề truyền thống, xuất nhiều ngành kinh tế biển gắn với công nghệ - kỹ thuật đại khai thác dầu khí, đánh bắt xa bờ, vận tải biển, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Việc khai thác nguồn lợi biển có đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước, cho xuất (dầu khí, hải sản ) Kinh tế biển ý công việc biển làm nhiều (hoạch định biên giới ưên biển, ban hành khung luật pháp, phát triển hải đảo kết họp bảo vệ quốc phòng, an ninh biển) Việc tập trung vào phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tồ quốc không kỷ XXI mà bước vào coi kỳ đại dương, quốc gia có biển loạt hướng biển để tăng cường tiềm lực kinh tế mà thực tế, biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế lớn Kinh tế biển ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế nước, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện đất nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, biển ngày đóng vai trị quan trọng việc tạo lực cạnh tranh quốc gia ngành công nghiệp Vì đẩy mạnh phát triển vùng ven biển có ý nghĩa vơ quan trọng để thúc đẩy vùng kinh tế phát triển cao, góp phần kéo vùng lân cận phát triển Cùng với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đọan 20012010 ,tất ngành nghề cần phải có chiến lược phát triển chiến lược chung đất nước.Ngành hàng hải Việt Nam đặc biệt lĩnh vực vận tải biển cảng biển có vai trị khơng nhỏ việc phát triển chung kinh tế quốc gia thương mại cho nhựa sống kinh tế giới vận tải biển coi mạch máu lưu thơng dịng nhựa Trong xu chung đó, vận tải biển chiếm 80% lưu lượng xuất nhập Việt Nam,vận tải biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia ngày trở nên có hiệu Phát triển vận tải biển thúc đẩy trình xuất nhập hàng hố, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước Việt Nam có lợi tiềm to lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên biển có khả khai thác lớn ,đóng góp quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việc đánh giá xác tiềm hệ thống đảo biển sở khoa học cho việc định hướng đắn chiến lược khai thác ,phát triển kinh tế quản lý bền vững tài nguyên môi trường vùng biển chủ quyền quốc gia SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 75 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CƠNG MINH Ngịai tài ngun biển, Việt Nam có vị trí địa lý nằm đường hàng hải quốc tế,có bờ biển dài 3260 km2,có hệ thống vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng ,phát triển hệ thống cảng biển,phát triển vận tải biển để góp phần phát triển kinh tế biển chiến lược chung phát triển kinh tế-xã hội đất nước Việt Nam nhanh chóng tận dụng thời cơ,lợi điều kiện tự nhiên,vị trí địa lý nguồn lực nước để nghiên cứu hình thành phát triển cảng biển đại ,cảng trung chuyển quốc tế phục vụ nhu cầu trung chuyển,quá cảnh Container ngày tăng Việt Nam Quốc Te Các khu vực cảng tiềm cịn lại cần có biện pháp bảo vệ khai thác hợp lý để phục vụ cho nhu cầu quốc gia mở rộng hệ thống cảng trung chuyển quốc tế tương lai Trong đó, Việt Nam phát huy tối đa nguồn lực nước đề tạo sở ,tiền đề cho việc thu hút đầu tư nước đầu tư khai thác cảng biển đại Việt Nam Có thể nói ,chính nhờ hệ thống giao thông biển mà trung tâm công nghiệp lớn đất nước hình thành phát triển khu vực kinh tế trọng điểm Nam Bộ,Bắc Bộ gắn liền với cụm cảng Sài Gòn Hải Phịng Chính nhờ có cảng biển nên tạo lợi cạnh tranh xuất nông lâm thủy sản chế biến đáp ứng nhu cầu vận tải biển ngày tăng cho phát triển kinh tế xã hội ,đặc biệt phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập.Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 với 114 cảng (chưa kể cảng tiềm năng) Tất cảng gắn liền với trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm ,là đầu mối giao lưu với giới xuất, nhập đất nước Mục tiêu phát triển tổng quát phát triển kinh tế biển đảm bảo ổn định an toàn lãnh hải quốc gia, xây dựng vùng ven biển thành vùng kinh tế phát triển động, thúc đẩy vùng khác nước phát triển với tốc độ nhanh tạo môi trường hấp dẫn đề thu hút đầu tư nước SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG -76- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐẶNG CỒNG MINH TÀI LIÊU THAM KHẢO ề 1) Tạp chí Bộ Giao thơng vân tải tháng 6/2003 2) Tạp chí hàng hải Việt Nam số năm 2005 3) Phịng THVCT-Phân viện vật lý TP.HỒ Chí Minh- “Dự án chọn địa điểm cảng nước sâu khu công nghiệp Chân Mây”-Trung tâm khoa học Công nghệ Quốc Gia 4) SỐ liệu hàng hóa từ phịng thơng tin cảng Sài Gịn 5) Báo Sài Gịn giải phóng số tháng năm 2006 6) Thời báo kinh tế Việt Nam tháng năm 2006 7) Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam tháng năm 2006 8) Hội nhập kinh tế-quốc tế ,Tap chí cơng nghiệp kì I tháng 1,2 năm 2006 9) Báo cáo tóm tắt quy hoạch chi tiết nhóm cảng số cơng ty tư vấn thiết kế giao thơng vận tải phía Nam(TEDI SOUTH) 10) Báo cáo cuối kỳ “Quy hoạch chi tiết cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong-Khánh Hịa” xí nghiệp tư vấn thiết kế cảng -kỹ thuật biển thuộc công ty tư vấn thiết kế Giao thông vận tải phía Nam (TEDI SOUTH) tháng 5-2003 11) Quyết định thủ tướng phủ số 202/1999/QĐ-TTg-“Quy hoạch tổng thể phát triển phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010” 12) Tạp chí khoa học cơng nghệ biển tháng 6/2006 13) Các báo tạp chí khác 14) Các website: www.vneconomv.com www.vnn.vn www.vinamarine.gov.vn www.vinaline.com.vn www.nhandan.com.vn SVTH: NGUYỄN LƯU M Ỹ DUNG - 77 - ... Tiềm phát triển hệ thống cảng biển vận tải biển Chương II:Hỉện trạng hệ thống cảng biển hiệu hoạt động ngành vận tải biển Chưong III: Chiến lược phát triển ngành vận tải biển hệ thống cảng biển Việt. .. phát triên ngành kinh tế vận tải biển bền vững,xây dựng hệ thống cảng biển đại Cấu trúc luận văn “ Chiến lược phát triển vận tải biển hệ thống cảng biển Việt Nam? ?? ngòai phần mở đầu phần kết luận, gồm... 40 » CHƯƠNG IIIĩCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM Vai trò cuả vận tải biển chiến lược phát triển kinh t ế 41 chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đọan 2005-2010

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w