ca 5616216015 Eizjntielad a : '1117/9/ Farag nee S ONE eek ae ee eee ee ech Wat SSS Tere CS mo CNS SORT SR ee A + “ © © < < a -< > 0 — = © < o © m `
Trang 2_>» íH œ
Trong suốt quá trình học tại trường Đại học Mở THành pho Hồ Chí Minh, 1 em da nhận được sự hướng din va chi bao nhiét tinh của quý thầy cô trong khoa Quản Tri Kinh Doanh cũng như những thay cô ở các bộ môn khác Em chan thành gửi lời cảm on đến ' quý thầy cô, đặc biệt là Th S Nguyễn Trần Cẩm Linh, người đã luôn tận tâm hướng dẫn khi em gặp khó khăn và chỉ bảo thêm
khi em mắc plat những thiếu sót, giúp em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp
này 7 | | |
-_ Em cũng chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty VILACONIC đã tạo điều 'kiện cho em được thực tập tại công ty trong khoảng thời gian trước đó, cảm ơn
sự hướng dẫn nh†ệt tình của các anh chị trong công ty, đặc biệt là chị Đặng "Ngân Xoàn và chị Nguyễn Thị Thanh Trúc đã nhiệt tình giải đáp các thắc mắc -
và hỗ trợ em trong quá trình làm bài khảo sát để hoàn thành khóa luận
Trang 3
MUC LUC
PHAN 1 MO ĐÀU teetrtrrtirrrirtrrirrrerrririmf E 1.1 Lý đo chọn đề tài ee
1⁄2 Mục tiêu nghiên cứu ¬ —
-13 Phương pháp nghiên cứu tàn "¬ 2-
1.3.1 Nghiên cứu định tính beens Shwe "¬ TH ng ng kg kg 1 198v quê s2
1.3.2 Nghiên cứu định lượng - - tu Hee re essesesesesheeseeeess 3
1.4 Phạm vi ‘nghién cứu và đối tượng nghiên CỨU vàng sen ¬ = 1.5 Đóng góp của nghiên CỨU ccc2222212xErterrererriees tre " ¬
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên " tua Han, A,
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN . seee KH E111 5 2.1 Cac nghiên cứu trước đây - " ¬ TY triệt _¬ Hee — 2.2Téng quan thị trường gạo giai đoạn 2012 - 2014 eeerrrrrie seo ÔC
2.2.1 Tổng quan thị4rường gạo thế giới giai đoạn 2012 - 2014 ¬ c Ố
2.2.2 Tổng quan thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014 11 2.2.3 Hiệp hội Lương Thực Việt Nam (VFA) —- TH key vu T0 se _ 15
2.3 Các khái niệm " " _— ¬ 18
2: 3.1 Hoạt động xuất khâu gạo —¬ ã.—
2.3.2 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu .: -. ‹ - “
2.4 Mô hình lý thuyết áp dụng :-s2ccerecerrreer J keo, ĐỐC
ˆ.2,4.1 Giá gạo xuất khẩu -cccssrrceereere ¬— ¬—
2.4.2 Năng lực cạnh tranh c.-ccccccecccei Ha _ " se dl
243 Chất lượng gạo - "_ sasissessonsstsnssesoeseessecsenes 34 2.4.4 Chinh sách vĩ mô TT "
- PHAN 3 PHUONG PHAP VA KET QUA NGHIÊN CỨU —.- se se 43
3.1 Phương pháp nghiên mm ưựợơằừằặẶỢ,—ƠỚớỪớỚớỪÙ_ớơŒ7 "— 43
3.1.1 Mô hình nghiên cứu chính thức ¬ — 43
Trang 43.1.4 Xây dựng thang ổO s2 HH ng Hee 54
3.2 Phân tích kết quả nghiên cứu £Tnhhtttttthhtttrrnntinise " 59
3.2.1 Kết quả thông kê mô tả của mẫu khảo sát -s se E2 EtectiEcrrereei 59
3 2.2 Két qua Ginh LUO eee ceecsesesescessecesscsssvssssesecscsuseststeasacissescssassesecevee 62
3.3 Ban luan két quả nghiên cứu CHẾ HH HH HH HẾ TH TH TH Hà ng 68
3.4 Một số đề 0 Ẽ ` 72
3.4.1 Một sỐ để xuất cho các doanh nghiệp Việt Nam ào snnnrt se 72 3.4.2 Một sỐ kiến nghị ' về phía Nhà nước hit ¬ cụ TỔ
_ PHẦN 4 KÉT LUẬN SH HH HHhhirrerrerrrir 79 -
-_ PHỤ LỤC —¬ ,ƠỎ " x:
PHÙ LỤC A: PHIẾU KHO ĐT -222222 225111 ơ sees 81 PHU LUC B: HINH ANH MOT SO LOAI GAO XUAT KHAU „ 84
PHY LỤC C: MỘT SÓ KET QUA ĐỊNH LƯỢNG 86
_Œ.1 Kiểm định độ tin cậŸ 7 thang ỔO ii benerrrrirrriirrrree veces đi 86
C.2 Kiểm định nhân tố EFA HH KẾ kg gu _ se "" S8:
C.3 Kiểm định Binary LOBIStIC coecccccsecsseseecen khe " 89
Trang 5CIF FAO FOB _ G2G LIC OECD - PP TT USDA _VFA
DANH MUC TỪ: VIET TAT
Food and Agriculture Organization « Free on Board Government to Goverment Letter of Credit Organization for Economic Co- -operation and Development _ Poly- propylen Telegraphic Transfer -
United States Dpartment of Agriculture Cost, Insurance and Freight
ae
Vietnam Food Association
`
Trang 6ĐANH MỤC BANG BIEU ¬ Bang 1: Bang 2: Bảng 3: : Bang 4: Bang 5: | Bang 6: Bang 7: - Bang 8: Bang 9:
Các quốc gia xuất khẩu gạo chính trong nấm 2014 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu `
Thang đo năng lực xây dựng mỗi quan hệ với khách hàng của doanh nghiệp Thang đo năng lực marketing của doanh nghiệp
Thang đo chất lượng gạo xuất khẩu
Thang đo giá gạo xuấtkhẩu
Thang đo chính sách vĩ mô
Kết quả thống kê mô tả các biến số
Kết quả cronbach anpha của các khái nệm nghiên cứu Bảng 10: Kết quả EFA lan 2
' Bảng 11: Kết quả kiểm định tính chính xác trong dự báo mô hình | Bang 12: Két qua phan tich mô hình hồi quy Binary Logistic DANH MỤC HÌNH Hình I1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9:
20( quốc gia sản xuất gạo hàng đầu thế giới dựa trên điện tích đất thụ hoạch Dy bao xuất khẩu gao toan cau (2013 — 2015) -
Dự báo nhập khẩu gạo toàn cầu (2013 — 2015) Giá gạo xuất khẩu của một số nước năm 20 14
Thị trường nhập khâu gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013 - 2014
Chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam 2013 _ |
Tinh hinh gia gao khu vuc chau AT thang dau năm 2013 Mô hình lý thuyết áp dụng ~
Mô hình nghiên cứu chính thức Hình 10: Quy trình nghiên cứu
Trang 7KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHAN 1 MO DAU |
1.1 Ly do chon dé tai ˆ | | | ¬
Từ những năm cuối thập niên 80, Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những thay đổi về mặt chính sách đó đã gop > phần thúc đây sự tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng Ngành gạo cũng vì thế mà đạt được những thành tựu quan trọng Từ một nước thiếu lương thực, Việt Nam- - đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (Từ năm 1996, khoảng hơn 3 triệu tấn gạo được xuất khẩu mỗi năm) (Hien & Kawaguchi, 2002) Mặc dù là một cường quốc về xuất khẩu gạo nhưng trị giá xuất khẩu lại giảm hoặc tăng nhưng mức tăng không tương xứng so với sản lượng gạo xuất khẩu và vị thế của Việt Nam trên thế giới vẫn còn cách hai đối thủ Thái Lan và An Độ một khoảng rất xa (Nguyễn Văn Sơn, 2013) Năm 2015 được dự đoán là năm khá khó khăn cho , cac doanh nghiệpxuất khẩu gạo Việt (Vietnam”) khi mà sản lượng cung ứng của hầu | hết các đối thủ trong khu vực tăng trong khi nhu cầu nhập khẩu tại một số thị trường lại giảm do các chính sách hạn chế nhập khẩu của Philippines (Vietstock.vn) và chính sách tự túc lương thực của Indonesia (xtt.mard.gov.vn) Tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng hơn do sự tham gia của một số quốc gia mdi nổi như Campuchia hay Myanmar (Baodatviet vn) Ngoài ra, xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc (thị trườngnhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam hai năm qua) dang dan bj siét chat (infornet.vn)
Trang 8đó, tác giả cho thấy được những ưu, nhược điểm của ngành gạo Việt Nam và đưa ra
các kiến nghị Một nghiên cứu định tính khác của tác giả Trần Tiến Khai (2010) đã -
chỉ ra những điểm được và chưa được của chính sách vi mô và những góp ý cần điều
chỉnh Nghiên cứu định tính của tác giả Nguyễn Đình Luận (2013) hay tác giả Trần
Huỳnh Thúy Phượng (2013) đánh giá tình hình cung — cầu thể giới, phân tích thực - trang | xuat khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ '2011/2012 và đưa r ra một số kiến nghị về Su
mặt giải pháp Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít những nghiên cứu định lượng như
_ nghiên cứu của hai tác giả Trần Thế Hoàng (2010) và Trần Hữu Ái (2013) Hai
nghiên cứu này đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua ma trận
hình ảnh cạnh tranh, nhưng là năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản chứ không - phải xuất khẩu gạo Việc tìm hiểu các nghiên cứu trước đây đã cho thấy vẫn còn hiểm các nghiên cứu định lượng trong ngành gạo, đặc biệt là dùng phương pháp Binary Logistic ấế đánh giá khả năng biến động sản lượng gạo xuất khâu Do đó, đề “tài được chọn thông qua 'phân tích định lượng bằng kiểm định hồi quy Binary Logistic da thé hién được tầm quan trọng của nó trong nganh gạo Việt Nam hiện
nay
1.2Mục tiêu nghiên cứu ˆ
Một là, phân tích một số yêu tô có ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng yêu tô
đến sản lượng gạo xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam
Hai là, gốp phần xây dựng và kiểm định lý thuyết về các yếu tố tác động đến hoạt
động xuất khâu gạo tại Việt Nam |
Ba là, đưa ra một số kiến nghị giúp cho các doanh nghiệp có phương án để làm tăng
sản lượng gạo xuất khẩu |
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Nghiên cứu địnhtính -
Trang 9KHOA LUAN TOT NGHIEP 1.3.2 Nghiêncứu định lượng ©o Nghiên cứu sơ bộ
Được tiến hành trên mẫu là 12 đối tượng thuộc nhóm đối tượng được khảo sát theo ˆ cách lấy mẫu phi xác suất thuận tiện, nhằm phát hiện những sai sót của bảng câu hỏi và kiểm tra thang đo băng kỹ thuật phỏng vẫn trực tiếp
o_ Nghiên cứu chính thức
Được tiến hành bang phương pháp thống kê và vận dung mô hình hồi quy Binary Logistic để đưa các yếu tố phù hợp vào mô hình nghiên cứu đề xuất Đề tài được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tượng có văn phòng đại diện, công ty tại | Tp.HCM và phỏng vấn gián tiếp bằng cách gửi email đến các công ty kinh doanh tại
2 vựa lúa lớn của cả nước với kích cỡ mẫu phỏng vấn là 125 mẫu Phương pháp
chọn đối tượng nghiên cứu là phương pháp phi xác suất (mẫu thuận tiện) Dựa vào kết quả nghiên cứư sẽ đưa ra một số kiến nghị cho các công ty kinh doanh xuất khẩu gạo tại Việt Nam
1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu © Phạm vỉ nghiên cứu:
Nghiên cứu này được thực hiện tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo thuộc hai vựa lúa lớn trên cả nước là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, hoặc là các công ty có văn phòng đại diện hoặc trụ sở tại Tp HCM
Thời gian thực hiện khảo sát là tháng 10/2014 — 12/2014 |
o_ Đối tượng nghiên cứu:
Các công ty sản xuất kinh doanh gạo xuất khẩu hoặc các công ty thương mại gạo 1.5 Đóng góp của nghiên cứu
Trang 10o_ Góp phần bỗ sung vào cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt nam
1.6 Kêt câu của đê tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu gồm có 4 phần chính
Phần 1: MỞ ĐẦU | *
Phan nay giới thiệu tổng quan về nghiên cứu, chỉ ra tính cấp thiết của đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, những đóng góp của nghiên cứu và kết cấu của đề tài
Phân 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phần này trình bày cơ sở lý thuyết về xuất khẩu, các khái niệm có liên quan, lợi ích của hoạt động xuất khẩu gạo, đặc điểm của thị trường gạo thế giới, đưa ra các nghiên cứu có liên quan trước đây, xây dựng mô hình lý thuyết áp dụng cho nghiên cứu và cuối cùng là tổng quan thị trường gạo thế giới và Việt Nam thời gian vừa
7 ựt ,
_ qua
Phan 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU VA KET QUA NGHIEN CUU
Phan nay trinh bày mô hình nghiên cứu, quy trình thiết kế nghiên cứu, tiến trình xây dựng thang đo, phân tích kết quả nghiên cứu định tính và định lượng Trên cơ sở kết quả đó bàn luận kết quả nghiên cứu để lý giải cho ý nghĩa của các biến trong mô hình và đưa ra một số kiến nghị cho các đối tượng có liên quan
Phan 4: KET LUAN
Trang 11KHOA LUAN TOT NGHIEP
o_ Góp phần bỗ sung vào cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu gạo ở việt nam 1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu gồm có 4 phần chính
Phan 1: MG DAU | 4
Phân này giới thiệu tông quan về nghiên cứu, chỉ ra tính câp thiệt của đề tài, xác - ` định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, những đóng góp của nghiên cứu và kêt câu của đề tải
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phần này trình bày cơ sở lý thuyết về xuất khẩu, các khái niệm có liên quan, lợi ích của hoạt động xuất khẩu gạo, đặc điểm của thị trường gạo thế giới, đưa ra các nghiên cứu có liên quan trước đây, xây dựng mô hình lý thuyết áp dụng cho nghiên
cứu và cuối cùng là tổng quan thị trường gạo thế giới và Việt Nam thời gian vừa Ƒ ựt :
qua
Phần 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Phần này trình bày mô hình nghiên cứu, quy trình thiết kế nghiên cứu, tiến trình xây dựng thang đo, phân tích kết quả nghiên cứu định tính và định lượng Trên cơ sở kết quả đó bàn luận kết quả nghiên cứu để lý giải cho ý nghĩa của các biến trong mô
hình và đưa ra một số kiến nghị cho các đối tượng có liên quan
Phần 4: KÉT LUẬN
Cuối cùng, phần này tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp của nghiên cứu, nêu ra một số hạn chế để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực xuất khẩu gạo
Trang 12PHAN 2 CO SO LY LUAN
2.1 Cac nghiên cứu trước đây
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu trong lĩnh v vực xuất khẩu gao cla 'Việt Nam, dién hinh trong số đó là một số công trình sau:
Bài viết “Chính sách xuất khẩu lúa gạo Việt Nam và những vấn đề cần điều chỉnh” ' của tác giả Trần Tiến Khai Bài viết được:đăng trên Kỷ yếu hội thảo Khoa Học Xã Hội và Phát Triển Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” ngày 28/10/2010 7 Bài viết phân tích tác động của các chính sách vĩ mô đến các doanh nghiệpxuất khẩu, nền kinh tế, đưa ra các vấn đề còn tồn tại và gợi ý một số giải pháp điều chỉnh Bài viết “Bàn về việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Sơn, tham luận đọc tại Hội thảo và triển lãm quốc tế về “Hậu cần vận tải hàng hải Việt Nam năm 2013” ngày 28-29/11/2013 tại Tp.Hồ Chí Minh Bai viết mô tả bức “tranh tong thé của thị trường gạo thế giới và Việt Nam giai đoạn 1990- 2010, đưa ra các mô hình kinh doanh xuất khẩu gạo của viét nam va phan tich chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo của việt Nam và những đặc điểm của nó Từ những phân tích trên, tác giả cho thấy những điểm còn bất cập trong nền kinh tế lúa gạo và đưa ra một sô những giải pháp có liên quan
Tác giả Trần Huỳnh Thúy Phượng với bài viết “xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2012 và định hướng năm 2013” được đăng trên tạp chí Phát Triển và Hội Nhập số 9 (19) tháng 03-04/2013 Bài viết bàn về tình hình cung — cầu trên thế giới, các thị trườngnhập khẩu gạo chính và tình hình kinh doanh gạo của Việt Nam năm 2012 Dựa trên thực trạng đó, tác giả đề xuất một số giải pháp cho ngành gạo Việt
Trang 13KHOA LUAN TOT NGHIEP
Bai viét “Phan tich tac động các chính sách và chính sách nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo” của tác giả Võ Thị Thanh Lộc và Lê Nguyễn Đoan Khôi trên tạp chí Khoa học số 19b năm 2011 của trường Đại học Cần Thơ Bài viết đi sầu vào phân tích kinh tế chuỗi nhắn mạnh phân phối lợi ích, chi phi, gia tri gia tăng cũng như tổng lợi nhuận của mỗi tác nhân và toàn chuỗi, phân tích SWOT về chất lượng sản phẩm của chuỗi Từ đó, nhóm tác giả đề cập đến các chiến lược nâng cấp chuỗi và
a
các chính sách đề tang gia tri gia tăng
Tác giả Nguyễn Văn Phúc với bài viết “ Đánh giá chiến lược xuất khẩu gao cua Viét Nam qua phan ‘tich hiéu ứng giá và lượng xuất khẩu” Bài viết được đăng trên tạp - chí Kinh tế và Phát Triển, số 204, tháng 6/2014, đánh giá chiến lược gạo xuất khẩu của việt nam thời gian qua thông qua phân tích sản lượng và thị trườngxuất khẩu của viét nam so với Thái Lan Từ đó đưa ra một số gợi ý về các chính sách xuất khẩu
gạo wet
Tác giả Hoàng Hữu Phước với bài viết “Tư vấn phát triển ngành Kỹ nghệ gạo Việt Nam” được đăng trên trang emotino.com Bai viét dua ra một số quan điểm cá nhân về những bất cập trong các chính sách xuất khẩu gao cũng như các cơ quan thi hành
chính sách đó tại Việt Nam
Do mục đích nghiên cứu hay do khuôn khổ của các cuộc nghiên cứu mà cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay thông qua Các phương pháp phân tích định lượng ˆ
2.2Tông quan thị trường gạo giai đoạn 2012 - 2014 2.2.1 Tổng quan thị trường gạo thế giới giai đoạn 2012 - 2014
Trang 14triéu tan San lượng xuất khẩu giảm làm cho thị trường thế gidi bién động mạnh vì
Ấn Độ có diện tích trồng lúa chiếm gần một nửa sản lượng thể giới (Biểu đồ 1) Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), lượng gạo dự trữ toàn cầu trong năm 2014 có thể đạt 180,5 triệu dan do nhiều quốc: 81a ở các nước đang phát triển tăng lượng dự phòng Tổng sản lượng lúa gạo năm 2014 có thể đạt 751 triệu tấn, tăng 0.8%.so với năm 2013 Nguồn cung sẵn có dồi dào tại các nước ` xuất khẩu trong khi thị trường nhập khẩu yếu làm cho giá xuất khẩu giảm mạnh _ ‘Hinh 1: 20 quốc gia sản xuất gạo hàng đầu thế giới dựa trên diện tích thu hoạch
.năm 2013 trên mỗi 1000 hecta : Tanzania Guinea Madagascar Japan Nigeria Cambodia Myanmar Bangladesh Indonesia Ấn Độ 43,500 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 | Nguồn : Statista
o Nguồn cung thế giới
Thái Lan đã tạm ngưng chương trình cam kết lúa gạo vào tháng 2/2014 và bán ra |
một lượng lớn gạo từ nguồn dự trữ công Điều nảy giúp Thái Lan giữ vững được vị
trí đầu bảng với lượng gạo xuất khẩu tăng mạnh mẽ từ 6.6 triệu tân trong năm 2013 lên khoảng 10.8 triệu tắn năm 2014 các quốc gia xuất khẩu khác cũng hi vọng sẽ gia tăng lượng gạo bán ra như việt nam hay Pakistan khi mà sản lượng thu hoạch lớn, nhu cầu tăng cao tại khu vực Đông Phi cũng như việc gỡ bỏ những hạn chế đối với nhập khẩu của Nga vào đầu tháng 2/2014 Án Độ, thị trường xuất khẩu số 1 thế
Trang 15KHOA LUAN TOT NGHIEP
giới trong năm 2012, giảm từ 10.5 triệu tấn xuống còn 9.8 triệu tấn trong 2013 và tiếp tục giảm xuống còn 8.7 triệu tin trong năm 2014:
Trang 16Bang 1: Cac quốc gia xuất khẩu gạo chính trong năm 2014 DVT: 1000 tan Cac quéc gia xuất khâu gạo chinh , San lượng Thai Lan - ¬ | 10.800 Án Độ _ 8.700 Viét Nam z 6.700 Pakistan 3.900 _| Hoa Kỳ 3.262 Myamar 1320 Campuchia 1200 Nguồn: Indexmuti _ Theo FAO dự báo,tình hình xuất khẩu trong năm 2015 sẽ có một số thay đổi Cụ thể ' là xứ sở chùa vàng vẫn sẽ xếp vị trí cao nhất Lượng gạo xuất khẩu của An Độ tăng lên giúp quốc gia này xếp vị.trí thứ hai, và Việt Nam xếp vị trí thứ ba Tiếp đến là
Pakistan và Mỹ
o Nhu cau thế giới
Theo FAO, trong nim 2015, các quốc gia Châu Phi sẽ gia tăng lượng gạo nhập khẩu lên 3% so với năm 2014, sản lượngnhập khẩu này được xem là đóng góp chủ yếu vào thương mại gạo toàn cầu Khu vực Châu Phi với các quốc gia như Nigeria, Cote Dlvoire, Senegal, South Africa, Benin, được dự báo sẽ nhập khẩu khoảng 14.4 triệu tắn gạo, chiếm 36% tổng kim ngạch nhập khẩu gạo thế giới
Tại khu vực Châu Á, các quốc gia nhập khẩu bao gồm Bangladesh, Indonesia, Sri Lanka, Thé Nhĩ Ky va Philippines sé giam lượng gạo nhập khẩu khoảng 1% so với
năm 2014, từ 20.35 triệu tấn xuống còn 18.5 triệu tấn trong năm 2015 Trong khi đó,
Trang 17KHOA LUAN TOT NGHIEP
Cac quéc gia khu vuc Caribbéan va châu Mỹ La tinh bao gồm Haiti, Nicaragua, Venezuela va Brazil sẽ nhập khẩu khoảng 3.7 triệu tấn năm 2015, tăng 1.7% so với
- r
_sản lượng 3.64 triệu tan trong năm 2014 do sự thiếu hụt trong sản xuất - Hình 3: Dự báo nhập khẩu gạo toắn cầu (2013-2015)
Dự báo nhập khẩu gạo toàn cầu (2013-2015) Nghìn tấn Dự báo Dự báo % tăng giảm 4,000 100 3,500 - 50 3,000 2,500 2,000 1,500 +100 1,000 -150 500 -200 9
SEER SPP PETERS TERE eeer222e2eag* =eereee ZZZ EERE EASES °
eee EP ESE EERE EERE a F äẩ ® š *® :# gẽ oe Bs 3 eo > 3 3 0à N8 & a 5 4 1œ) ` 2M cr ” ‘ > 6 3 = 8 a ¢ 3 “_o2 gy o 9 5 e a8 6 5 os 3 = c a 1 Eš “mos a 3 a 3 rs a an o - m : : ` 3 Nguồn: USDA = a Nguồn: USDA
Trong năm 2014, các quốc gia nhập khẩu gạo nhiều cu thé la Trung Quốc với sản lượng khoảng 3.2 triệu tấn, Nigeria với 3 triệu tan xếp vị trí thứ hài Các quốc gia ở vị trí liền ké là Philippines (2 triệu tan), Iran (1.7 triệu tần), Iraq, Indonesia, Saudi
Arabia, Cote D’lvoire Nhin chung, thị trường xuất khẩu toàn cầu sẽ bị phụ thuộc rất
lớn vào thị trường Trung Quốc, Nigeria và Philippines trong năm tới o Biến động giá gạo
Thị trường giá gạo xuất khẩu thế giới biến động phức tạp Giá loại gạo chất lượng cao của Mỹ xuống dốc mạnh Trong khi đó, giá của cả hai loại: gạo chất lượng cao và thấp của Thái Lan đều sụt giảm mạnh trong khoảng thời gian từ tháng 2/2014 và
Trang 18chạm đáy vào tháng 5/2014 Nguyên nhân là do thừa nguồn cung nhiều Trong đó, giá gạo loại 2 4% tâm của Mỹ ở mức giá cao nhất vì đây là loại gạo có tiêu chuẩn cao nhất trên thị trường thế giới với loại gao hạt-dài, trong suốt, không bạc bụng; kích thước hạt đồng đều, không tạp chất, không ứ mùi, không hạt đỏ (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2001) Hình 4: Giá gạo xuất khẩu của một số nước năm 2014 Giá xuất khẩu gạo „U5D/ất an 650 + 600 E— "_ Loai pao mown US 245, ————Trai1°:8 —— Pa Eri25%5 '——Vitt S1 ị ThIA Super ị t oO c - + + Ắ - = = > _ wv = = - nw > —— g324523 7 § ~ ~= Neuan: FAQ 2 | Nguồn: FAO 2.2.2 Tổng quan thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2012 - 2014 ©_ Thương mại gao
Trong năm 2014, Việt Nam xuất khẩu được 195.747 tấn gạo, trị giá FOB đạt 93.618 triệu USD, trị giá CIF đạt 95.525 triệu USD 195.747 tấn gạo, trị giá FOB đạt 23.618 triệu USD, trị giá CIF đạt 95.525 triệu USD Lñy kế xuất khẩu gạo đạt 6.036 triệu tấn, trị gia FOB dat 2.656 ty USD, tri gid CIF dat 2.797 tỷ USD Mặc dù sản lượng gạo xuất khẩu giảm 2.3% nhưng tăng 2.6% về trị giá so với năm 2013
_o©_ Thị trường gạo xuất khẩu:
Trang 19KHOA LUAN TOT NGHIEP
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các nước chau A va chau Phi với tống thị phần lên đến 90%, Tuy nhiên, xuất khẩu sang thị trường châu Phi giảm đến 18% trong 9 tháng đầu năm 2014 so với cùng kì năm 2013 Nguyên nhân là đo tình hình bất ôn tại một số khu vực, dịch Ebola bùng phát tại mộÈsố nước Tay Phi va su canh tranh của nhiều nước xuất khẩu đang có chiến lược day mạnh sản lượng như Ấn Độ, - Pakistan, Myanmar và một số nước Mỹ La tinh nhu Brazil, Uruguay
Trong đó, thị trường châu Á nhập khẩu truyền thống của Việt Nam là Trung Quốc (chiếm 40% lượng gạo nhập khẩu của Việt Nam), Philippines, Indonesia, Malaysia, Bangladesh Việc tập trung xuất khẩu quá nhiều gạo vào một thị trường như chau A, đặc biệt là Trung Quốc, được xem như hành động “bỏ trứng vào cùng một giỏ”, rất ` nguy hiểm cho thị trường gạo nội địa và xuất khẩu Bao của việt nam khi thị trường Trung Quốc có nhiều biến động |
Biểu đồ 5: Thị ffờng xuất khẩu gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013-2014
Trang 20Nguồn: USDA
Theo Hiệp hội Lương Thực Việt Nam (VFA),năm 2015 xuất khẩu gạo được dự báo sẽ đầy khó khăn vì phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt ở cả hai thị trường chính của Việt Nam là châu Á và châu Phi khi Thái Lan tuyên bố sẽ đây mạnh xuất khẩu các loại gạo có phẩm cấp thấp sang thị trường các nước khu vực châu Phi Trung Quốc ˆ | hiện nay cắm nhập khẩu gạo từ việt nam theo đường tiểu ngạch, nên sản lượngnhập khẩu sẽ giảm đáng kể Chính Phủ Philippines tiếp tục xin gia hạn hạn ngạch nhập " khẩu để bảo vệ nền sản xuất lúa gạo trong nước, nhưng đểký các hợp đồng cấp Chính Phủ cũng gap nhiéu kho khan Bén cạnh đó, thị trường Indonesia tiếp tục mục tiêu 4 năm tự túc lương thực
©o_ Chủng loại gạo xuất khẩu:
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các loại gạo có phẩm cấp thấp và trung bình như gạo trắng hat dai 20%, 25% tim chiém 17 05%, gạo trắng 5% tắm chiếm 34.08% , ĐạO
thơm Jasmine chiếm 14.71% Chỉ có một số ít gạo chất lượng cao được các doanh
nghiệp đầu tư công nghệ, liên kết với các nguồn nguyên liệu được xuất sang các thị trường khó tính với khả năng thanh khoản cao như Singapore, Nhật Bản, Mỹ và các
nuéc chau Au, chiém 13.12%
Trang 21KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hình 6: Chủng loại gạo xuất khẩu Việt Nam năm 2013
ˆ_ Nguồn: Thu thập từ Internet
o_ Giá gạo | - cà sử
Nhìn vào biểu đồ Tình hình giá gạo của Châu Á*7 tháng đầu năm 2013, cùng một loại gạo, nhưng giá gạo 5% tắm của Việt Nam chỉ có gid 388 USD/tan (7/2013) 7 Trong khi đó, gạo của Thái Lan có giá tới 470 USD/tấn, cao hơn đến 82 USD/tan Hoặc là gạo Án Độ cũng được bản với giá 443 USD/tần, cao hơn 55 USD/tấn so với _
'gạo Việt Nam Nhung chi phi đầu vào dé trồng lúa của Việt Nam lại cao nhất thế giới, Nên thế mạnh cạnh tranh của gạo Việt không có, nhiều lần bị ép giá, lợi nhuận
của người dân vảo loại thấp nhất (biểu đồ 7)
Trang 22©_ Tình hình sản xuất trong nước:
Theo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ước tính, diện tích lúa năm 2014 còn 7 khoảng 4,255 triệu hecta, sản lượng lúa tương ấp đạt 25,059 triệu tấn Diện tích trồng lúa bị thu hẹp xuống gần §7, 300 hecta so với năm 2013 và năm 2015 sẽ tiếp - ` tục giảm thêm 11,200 hecta, tương ứng 3% Nguyên nhân là do sản xuất lúa phải tốn chỉ phí đầu tư cao trong khi lợi nhuận thu được thường thấp Hơn nữa, giá lúa thu hoạch rất bap bênh, phụ thuộc nhiều vào các thương lái Áp lực thu hoạch mỗi khi
ae et
tới vụ mùa rât lớn,.vì mùa vụ thu hoạch của Việt Nam gan như đông loạt với Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Myanmar hay Campuchia Nên một số hecta đã được chuyển sang nuôi trồng các loại cây khác có lợi nhuận nhiều mà tốn ít chỉ phí hơn, đây ngành hàng lúa gạo Việt Nam vào nhiều thách thức trong năm tới, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tái cấu trúc chuỗi ngành hàng này đòi hỏi sự liên kết của 4 nha: nha nước, ; nhà nông, nhà khoa học và nhà buôn
2.2.3 Hiệp hội Lương Thwe-Viét Nam (VFA)
Hiệp hội Lương thực Việt Nam được thành lập ngày 13/11/1989 của Bộ Công Thương theo quyết định 727/KDDN -QÐ Nhiệm vụ chủ yếu của Hiệp hội là thay mặt Nhà nước chỉ định giao dịch dự thầu hoặc ký kết hợp đồng xuất khẩu tập trung cho các công ty thành viên dựa trên các hợp đồng Chính phủ, kiểm soát các hợp đồng thương mại và giám sát giá xuất khẩu dựa trên giá xuất khẩu tối thiểu được Hiệp hội ấn định theo từng thời điểm (Trần Tiến Khai, 2010)
Nhiệm vụ của VFA về việc thu mua tạm trữ thóc gạo: Hiệp hội tổ chức việc phân giao cho các thương nhân trực tiếp sở hữu kho chứa thóc, gạo đúng quy chuẩn thực hiện mua số thóc, tạm trữ trên; đồng thời phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong việc phân bỗ chỉ tiêu thu mua tạm trữ và chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức thu mua tạm trữ thóc, gạo (QĐÐ số 241/QĐ-TTG ngày 24/02/2015 của Thủ tướng Chính Phủ về VIỆC
Trang 23KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
VFA phối hợp cùng Tổ điều hành xuất khẩu gạo của Chính Phủ trong việc điều hành xuất khẩu gạo Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định như sau: “Bộ Thương Mại phối hợp với Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân - dân các tỉnh có sản lượng lúa hàng hóa lớn và Hiệp hội Lương thực Việt Nam, điều hành việc xuất khẩu gạo hàng năm theo nguyên tắc: bảo đảm về an ninh lương thực; _- tiêu thụ hết lúa hàng hóa và bảo đảm giá lúa có lợi cho nông dân, đồng thời phù hợp mặt bằng giá cả trong nước; kiến nghị Thủ tướng Chính Phủ các giải pháp xử lý khi khi các nguyên tắc này không được bảo đảm hài hòa” Để đảm bảo định hướng đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tính toán khối lượng hàng hóa có thể - xuất khẩu sau khi trừ đi các nhu cầu tiêu dùng trong nước và yêu cầu về dự trữ Đối với những hợp đồng cấp Chính Phủ thì Bộ Thương Mại trao đổi với Hiệp hội Lương thực Việt Nam đề thống nhất việc tổ chức giao dịch, ký hết hợp đồng và giao hang Các hợp đồng này, sau đó sẽ được Hiệp hội chỉ định giao dịch dự thầu hoặc ký kết _:hợp đông xuât khẩu tập trung thông qua việc lựa chọn thương nhân dự thầu Thương nhân được cử tham gia dự thầu và trúng thầu hoặc được chỉ định để ký hợp đồng xuất khâu tập trung sẽ được xuất khâu trực tiếp 20% số lượng hàng hóa đã ký trong hợp đồng, số còn lại sẽ được phân giao cho các thành viên có năng lực khác ủy thác xuất khâu Các hợp đồng do thương nhân tự ký kết theo dạng hợp đồng thương mại, nếu muốn xuất khẩu phải đăng kí với Hiệp hội Căn cứ vào kết quả đăng kí hợp đồng và thực hiện kế hoạch 6 tháng đầu năm sẽ nhận đăng kí tiếp số lượng cho 6 tháng cuối năm cho các đơn vị trên cơ sở chỉ tiêu xuất khẩu gạo định hướng đã được Chính Phủ thông báo (Mục 6, điều 2, Quy chế đăng kí hợp đồng xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 2009) Ngoài ra, quy chế của Hiệp hội cũng quy định rõ là khi đàm phán với đối tác ký hợp đồng, các thành viên phải đưa vào điều khoản về việc đăng ký hợp đồng với Hiệp hội và phải được Hiệp hội chấp nhận mới có hiệu lực (Trần Tiến Khai, 2010)
Trang 24thêm khổ sở Điều đó được thể hiện rõ qua các mặt sau: Các hợp đồng cấp Chính Phủ sẽ được ưu tiên phân bổ trước cho các công ty là thành viên của VFA nên trong thời gian qua, một số công ty thành viên ở lại vào chỉ tiêu phân bổ xuất khẩu hàng „ năm nên không tích cực tìm kiếm thị trường, dẫn đến kinh doanh thua lỗ Ngoài ra, 2 tổng công ty lương thực miền Bắc và miền Nam là 2 công ty thành viên của VFA | được độc quyên làm đâu môi giao dịch cho các đối tác nhập khâu với sản lượng rất lớn, nhưng 2 công ty này lại kinh doanh tièo kiểu Nhà nước, bỏ thầu với giá thấp để Sun có được hợp đồng rồi đến khi thu mua nguyên liệu lại bức ép nông dân Không có
thương nhân tham gia vào VFA dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử giữa những công -
ty là thành viên và không phải là thành vién cha VFA Ngoài ra, cơ chế có quy định các thương nhân nếu muốn tham gia xuất khẩu gạo phải đăng ký véi VFA thi hop đồng mới có hiệu lực Chính vi thế làm nay sinh cơ chế xin — cho đối với một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả Sau khi được phép xuất khẩu thì doanh nghiệp đó lại bán với giá thấp hơn giá sàn quy định để cạnh tranh không lành mạnh, | gay anh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác trong ngành
Trang 25KHOA LUAN TOT NGHIEP
2.3 Các khái niệm
2.3.1 Hoạt động xuất khẩu gạo
° Khai niém xuat khau
all
| Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế Đó là một hệ thống các quan hệ mua bán có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngoài dé thu ngoại tệ hoạt động xuất khẩu - = đem lại nhiều lợi ích cho các cá nhân có liên quan như nhà nước, doanh nghiệpxuất khẩu và các tác nhân khác tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm đó từ đó góp phần đây mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định, từng bước nâng cao mức sống nhân dan
Hoat động xuất khâu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương hiện nay nó được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và diễn ra trên nhiều lĩnh vực, từ 7 xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến hàng hóa phục vụ sản xuất, máy móc thiết bị, tất cả hoạt động mua bán, trao đối này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho > các quốc gia tham gia
Vì có rất nhiều lợi ích từ hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu Đạo nói riêng, nên hầu hết các quốc gia đều đây mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Do đó, xuất khẩu không phải là hoạt động dễ dàng vì nó bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố không những ở thị trường trong nước mà còn là thị trường quốc tế Hoạt động xuất khẩu thành công đòi hỏi các tác nhân tham gia phải nhạy bén, nắm bắt cơ hội trên thị trường và năng động trong việc thay đối và thích ứng với môi trường cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt và phức tạp
o M6t sé dic diém thị trường gạo thế giới
Trang 26nhập khẩu có xu hướng tập trung nhập khẩu vào thời điểm thu hoạch rộ của các nước xuất khẩu để thu mua với giá thấp Ngoài ra, tính thời vụ còn thể hiện ở thị trường các quốc gia có sản lượng nội địa cao thông thường đáp ứng được nhu cầu trong nước trừ những trường hợp thiên tai mất mùa Sự thâm hụt có tính chất nhất thời nhưng phải nhập khẩu để thỏa mãn nhu cầu trong nước _ Tính thời vụ này là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến cán cân cung — cầu và giá
cả trên thị trường thế giới re
Các nước lớn đóng vai trò chỉ phối thị trường gạo thế giới: về xuất khẩu, các nước xuất khẩu lớn như Thái Lan, Pakistan, Mỹ hay Ấn Độ có thể thay đổi thị
‹, “ye
trường cả thế giới với các chính sách hỗ trợ sản xuất trong nước hay các chiến lược xuất khẩu của họ Về nhập khẩu, các nước nhập khẩu chính như Trung Quốc, Indonesia, Brazil hay Philippines đóng vai trò chủ chết trong việc định giá Ngoài ra, các nước này luôn có xu hướng thúc đây sản xuất nội địa, áp dụng han ngath nhập khẩu hay đưa ra mức thuế nhập khẩu cao để bảo vệ nền sản xuất gạo trong nước và giảm khối lượng gạo nhập khẩu
s* Tông khôi lượng gạo giao dịch toàn cầu chiếm rất ít so với tông sản lượng gạo +
thế giới (dưới 5%) Những nước sản xuất lớn nhất chưa phải là nước xuất khẩu nhiều và có khi là nước nhập khẩu vì hầu hết các nước tiêu thụ gạo lớn cũng đồng thời là những quốc gia sản xuất 8ạo quan trọng như trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Các nước thuộc khu vực châu A va Chau Phi sản xuất nhiều nhất trên thế giới (85% sản lượng) nhưng chỉ xuất khẩu với một số lượng tất ít
Châu Á được xem là vựa lúa gạo của thế giới vì nơi đây sản xuất nhiều lúa gạo
nhất thế giới nhưng cũng đồng thời là nơi tiêu dùng nhiều nhất vì gạo là lương thực chủ yếu của họ
¢
Trang 27KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
dựng chính sách dự trữ lương thực cho quốc gia và bảo hộ nông nghiệp Do đó, hoạt động mua bán gạo chủ yếu được ký kết qua các hiệp định giữa các nước _ mang tính dài hạn và định lượng cụ thể hàng năm Ngoài ra, còn một yếu tế k oA A ar , : ` z khác nữa là một số nước thực hiện công tác viện trợ, bán chịu dài hạn để thực = _ hiện các ý đô về mặt chính trị, và điều này sẽ được thực hiện thông qua các + +, ~~ Chính phủ là chủ yếu 2
Trang 28° Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo
Xuât khâu lúa gạo có vai trò rất quan trọng đối với các quôc gia xuât khâu nói chung và Việt Nam nói riêng vì trong khoảng thời gian vừa qua, việt nam là quôc gia cớ - thê mạnh về xuất khẩu øạo vai trò to lớn đó được thê hiện ở những mặt sau:
% Là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho sự phát triển - kinh tế - xã hội của đất nước Sự tặng trưởng kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào bôn nhân tô là vốn, công nghệ, nhân lực và tài nguyên Đôi với các ˆ ” quốc gia đang và kém phát triển thì xuất khẩu sẽ thu về một lượng vốn lớn Nguồn vốn quan trọng đó tạo cơ hội để các quốc gia này có thể nhập khẩu công | nghệ và máy móc hiện đại, đầu tư nâng cao nguồn nhân lực từ đó thúc đây kinh tế trong nước phát triển hơn
+, ~~ Góp phần cải thiện cán cân thương mại và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động
xuất khẩu gạo mạnh của một quốc gia góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tiến tới xuất siêu và nâng cao uy tín của quốc gia đó trên trường quốc tế
* Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người trồng lúa và những người làm việc trong những ngành, lĩnh vực liên quan đến
sản xuât, buôn bán và xuất khẩu gạo
®
* Gitp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này hoàn thiện hơn, năng động hơn Giống như nhiều sản phẩm/dịch vụ xuất khẩu khác, gạo xuất khẩu chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố Nhưng xuất khẩu gạo là hoạt động phức tạp hơn vì nó chịu sự tác động rất lớn từ các chính sách vĩ mô của Chính phủ Vì gạo là mặt hàng lương thực quốc gia nên chính phủ rất quan tâm và tham gia điều chỉnh thị trường cung ứng và tiêu dùng lúa gạo trong nước và _ hoạt động xuất khâu Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này cần phải có sự đổi mới và hoàn thiện mình thì mới có thể đứng vững trước sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước cũng như
Trang 29KHOA LUAN TOT NGHIEP
2.3.2 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu
Theo tác giả Nguyễn Văn Thọ (2003), hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam chịu
ảnh hướng bởi nhiều nhân tố như chính sách vĩ mô, nội lực doanh nghiệp (trang thiết ˆ
bị, máy móc, nguồn vốn hoạt động), chất lượng vã ä thương hiệu hạt gạo, cung — cầu thị trường thế giới và giá gạo (giá thế giới, cơ chế quản lý giá xuất khẩu và quan hệ - cung — cầu trong nước) Nghiên cứu này sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo thông qua bốn yếu tố là Giá gạo xuất khẩu (1), chính sách vĩ mô (2), năng lực ~” | canh tranh cia doanh nghiép (3) va chat lượng gạo (4)
© Giá gạo xuất khẩu
Giá xuất khẩu là giá bán sản phẩm từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu mà tại mức giá đó người mua hay nhà nhập khẩu phải cảm nhận rằng họ đã nhận được toàn bộ giá trị tương xứng với số tiền mà họ bỏ ra đồng thời người bán hay nhà xuất khẩu phải thu được lợi Thuận ngắn hạn hay dài hạn tùy theo mục tiêu tổng thể của họ
| (Trần Minh Đạo và Vũ Trí Ding, 2011)
Trang 30Có nhiều nhân tố tác động đến giá xuất khẩu như mục tiêu và chính sách của công
ty, chỉ phí, yếu tố cạnh tranh, cầu thị trường, lạm phát, tỷ giá, trợ cấp và sự kiểm
soát của Chính Phủ (Trần Minh Đạo và Vũ Trí Dũng, 2011) Đối với mặt hàng gạo; giá gạo xuất khẩu cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều*yếu tố khác nhau, có thể kể đến trong số đó là các yếu tố tỷ giá, nhu câu thế giới (Sawaengkun, 2014) hay các yếu tố biến đổi khí hậu, sản lượng cung ứng của các quốc gia và sự biến động của chỉ số giá cả (Subramanian, 2010)
© Nang lực cạnh tranh
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩa năng lực cạnh tranh là
“Khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quôc tê trên cơ sở bên vững”
,Ba cấp độ phổ biển nhất thường được xem xét, phân biệt và đánh giá là năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp doanh nghiệp và cấp sản pham/dich vu Năng lực cạnh tranh ở mỗi cấp độ có mối quan hệ mật thiết với nhau Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng của Nhà nước để sản xuất, phân phối và phục vụ hàng hóa trong nền kinh tế quốc tế cạnh tranh với hàng hóa và dịch vụ đã sản xuất ở các nước khác và làm như vậy theo một cách thức nhằm nâng cao mức sống (Scott & Lodge, 1985) Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ là khả năng trao đổi sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm là sự vượt trội của nó (về nhiều chỉ tiêu) so với sản phẩm cùng loại do các đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường (Porter, 1990) Còn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, theo Bách khoa toàn thư, là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn
tốt nhất các đòi hôi của khách hàng để thu được lợi nhuận cao Năng lực cạnh tranh
Trang 31KHOA LUAN TOT NGHIEP
Theo tác giả Nguyễn Viết Lâm (2014), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được xác định qua hai nhóm, nhóm thứ nhất là các chỉ tiêu liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh, nhóm thứ hai là các chỉ tiêu liên quan đến năng lực cạnh tranh Hai tác „ giả Trần Thế Hoàng (2010) và Trần Hữu Ái (2013) nhìn nhận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm 10 yếu tố: đó là năng lực nghiên cứu, phát triển quanhệ _ kinh doanh, tổ chức sản xuất, tài chính, nguồn nhân lực, marketing, cạnh tranh | thương hiệu, cạnh tranh về giá, quản trị và khả năng tranh chấp thương mại
o Chất lượng gạo
Chất lượng gạo ‘bao gom những thuộc tính về mặt vật lý ảnh hưởng đến hình dạng hạt gạo như kích cỡ và độ bóng, mức độ xay xát, tỷ lệ hạt nguyên, hạt bể, tạp chất và các thuộc tính về mặt hóa học ảnh hưởng đến chất lượng món ăn khi chế biến như
hàm lượng tỉnh bột, hương vị, độ kết dính và nhiệt độ hóa hồ (Unnevehr cùng cộng
su, 1992) Webb.(1985) cho rằng gạo thành phẩm được phân loại dựa vào kích _ thước, hình dạng và độ bóng Cruz & Khush (2000) bổ sung thêm yếu tố tỷ lệ xay
xát và các thuộc tính khác khi nấu
Theo tác giả Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2001), chất lượng hạt gạo được
Trang 32o Ham luong amylose Nép (ham lượng amylose thap (0 — 2%), gao déo (ham lượng amylose tir 2 — 20%), gạo mềm (amylose trung bình từ 20 — 25%) và gạo cứng cơm (amylose lớn hơn 25%)
o_ Nhiệt độ trở hồ (GT): đặc tính chỉ nhiệt độ nấu gạo thành cơm và không thể quay
lại trạng thái ban đầu GT thay đổi từ 55 — 69°C là GT thdp, 70- 74°C là GT - trung binh va tir 75 — 79°C 1a GT cao
o D6 bén thé gel: căn cứ trên chiều dai thé gel (Tang &cs, 1991) Trong cùng một nhóm gạo, các giống lúa có cùng một hàm lượng amylose như nhau nhưng loại gạo nào có độ bền gel cao hơn sẽ được ưa chuộng hơn Độ bên gel được chia làm ˆ 5 loại dựa vào chiều dài thể gel là loại 1: chiều dài thể gel đạt 80 — 100mm (mềm), loại 3: chiều dài thể gel đạt 61 — 80mm (mềm), loại 5: 41 — 60mm (trung bình), loại 7: 36 — 40mm (cứng) và loại 9: nhỏ hơn 35 (cứng)
o Huong vi: được chia làm 3 mức độ, mức độ 0 là không thơm, I là ít thơm và 2 là thơm nhiều
Trang 33KHOA LUAN TOT NGHIEP a gồm các khía cạnh kỹ thuật từ khâu thu hoạch, tách vỏ, sấy khô, bảo quản đến khâu „ ~ xay xát và vận chuyên 7 «+ S Chính sách vĩ mô
Chính sách vĩ mô là những tác động chính sách từ phía Chính Phủ lên mọi mặt của ak
một quốc gia, tương ứng với mỗi khía cạnh: sẽ có một loại chính sách riêng để điều
_ tiết hoạt động và đảm bảo các mục tiêu về mặt kinh tế - chính trị - xã hội Nhà nước dùng các chính»sách kinh tế làm công cụ để điều tiết hoạt động vĩ mô.: Các chính
sách quan trọng là chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập và
chính sách ngoại thương (N guyén Nhu Y cing cộng sự, 2005) Trong đó, chính sách ngoại thương là công cụ chính để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc
gia, được thể hiện qua các chính sách hỗ trợ xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu vet
Cac tac nhan quan trong trong chuỗi cung ứng lúa gạo là nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp Để hỗ trợ cho nông dân trong việc sản xuất lúa gạo, Chính Phủ đã ban hành rất nhiều chính sách như chính sách đất đai, chính sách đầu tư, chính sách ổn định quy mô canh tác, chuyển đổi công nghệ thu hoạch, chính sách nâng giá lúa cho nông dân, Để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu gạo cũng
như ổn định an ninh lương thực trong nước, Chính Phủ đã thực hiện một số chính sách như chính sách điều hành xuất khẩu gạo, hạn ngạch xuất khẩu và chính sách dự
trữ lương thực quốc gia (Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Đoan Khối, 201 1) Đồng quan điểm trên, tác giả Trần Tiến Khai (2010) đi sâu vào phân tích cơ chế điều hành
xuất khẩu gạo, cơ chế xuất khẩu, cơ chế thu mua gạo xuất khẩu và cơ chế bình ổn
giá thị trường thông qua hoạt động dự trữ cấp quốc gia và doanh nghiệp
2.4 Mô hình lý thuyết áp dụng
Mô hình lý thuyết dựa trên những thang đo đã được khái quát sơ bộ ở trên Mô hình
này gdm 4 thang đo là giá gạo xuất khẩu, chất lượng gạo, năng lực cạnh tranh của
Trang 342.4.1 Giá gạo xuất khẩu
Thang đo giá gạo xuất khẩu bao gồm 4 yếu tố chính được phân tích là biến đối khí hậu, tỷ giá hối đoái, sản lượng cung ứng trong nước và sản lượng cung ứng của các ˆ
# “4
quốc gia khác
o Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất lúa gạo, đặc biệt là vào thời tiết gió mùa Những tác động trực tiếp dễ nhận thấy là sự gia tăng mực nước biển làm nguồn nước ngọt dùng cho tưới tiêu trở thành nước lợ hay nước nhiễm phèn, nhiễm mặn và diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần do các khu vực trồng lúa thường giáp sông, biển nên đất đai ở các khu vực này thường thấp, tình trạng biến động ngày càng tăng giữa các mùa đang tạo sức ép đối với nguồn cung cấp nước Ngoài ra, những đợt lũ lụt hay hạn hán kéo dài đe dọa đến tình hình sản xuất lúa Øao của các quốc gia khu Vực châu thổ các con sông lớn ở châu Á, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực Đông Nam A
>
Trang 35KHOA LUAN TOT NGHIEP
nước của các quốc gia sản xuất và xuất khẩu gao, gay ảnh hưởng gián tiếp đến giá gạo xuất khẩu
Việt Nam sản xuất 3 vụ lúa 1 năm là vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu và vụ mùa Trong „ đó vụ Đông Xuân được gieo vao thang 12 va thu hoach vao thang 3, cho sản lượng cao nhất (chiếm 47% tổng sản lượng cả năm), vụ Hè Thu có thời gian gieo trồng từ _ tháng 4 đến tháng 9 với sản lượng chiếm gần 43% và vụ mùa được gieo từ tháng 6: đến tháng 11, chiếm 10% tông sản lượng cả năm Gần đây, lũ hàng năm ở đồng Su bằng sông Cửu Long ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nên chính quyền đã khuyến cao nông dân giảm và chuyển đổi một phần đất trồng lúa trong vụ mùa nuôi trồng thủy sản hay trồng cây ăn quả để thu được lợi nhuận ổn định hơn Do đó, sản lượng gạo đóng góp cho xuất khẩu chủ yếu là vụ Đông Xuân và Hè Thu Nhưng vì vụ Hè Thu gieo trồng vả thu hoạch lúa vào mùa mưa, lại thiếu các phương tiện sấy và bảo quản nên tốn thất sau thu hoạch là cao nhất (Phạm Văn Tan, 2010) Chính vì thế mà chất lượng gạo vụ này sẽ thấp hơn so với 8ao vụ Đông Xuân Do đó, những đối tác nhập khẩu hiểu rõ thị trường sản xuất và tiêu dùng lúa gạo Việt Nam sẽ chuộng gạo Đông Xuân hơn là Hè Thu, từ đó làm cho giá gạo xuất khẩu vụ Đông Xuân cao hơn
o_ Tỷ giá hối đoái
Trang 36o_ Sản lượng cung ứng của các quốc gia
Sản lượng gạo cung ứng của Các quốc gia xuất khẩu phụ thuộc vào tình hình sản xuất trong nước, lượng gạo dự trữ mà Chính Phủ quy định và những tác động chính - sách, cam kết của Chính Phủ đối với nông dân trong nước Nguồn cung dồi dào từ các quốc gia khác làm cho tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt, kéo theo xu hướng giá xuất khẩu giảm vì hầu hết các quốc gia sản xuất và tiêu dùng nhiều gạo trên thế giới tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á nền thời gian thu hoạch gần như cùng thời điểm Các doanh nghiệpxuất khẩu bên cạnh chịu áp lực giá vì mùa vụ thu hoạch còn chịu áp lực từ kho chứa vì gạo chỉ bảo quản được trong một thời gian ngắn và hệ thống kho chứa không đủ đẻ tích trữ trong một thời gian dài, đặc biệt là Việt Nam Giá xuất khẩu giảm mạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất lúa trong nước của các quốc gia xuất khẩu, đặc biệt là những nước cạnh tranh về giá là chủ yêu
7 1
Khi nguồn cung từ các quốc gia không đủ đáp ứng nhu cầu trong một khoảng thời gian ngắn sẽ kéo theo giá tăng, có thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng về giá gạo Nguyên nhân có thể là đo tác động của biến đổi khí hậu làm cho các quốc gia chỉ sản xuất để tiêu dùng trong nước bị thiếu hụt lương thực nên phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tạm thời hoặc cũng có thể là do động thái của Chính Phủ một số nước dùng gạo để làm lũng đoạn thị trường
Đối với các quốc gia xuất khẩu gạo cấp thấp và chủ yếu cạnh tranh về giá như Việt Nam trong thời gian qua, áp lực giảm giá sẽ ngày càng gay gắt hơn khi mà xu hướng tiêu dùng các loại gạo hạt dài, trong suốt đang ngày càng tăng trong khi các đối thủ cạnh tranh như Myanmar hay Pakistan lại đây mạnh xuất khẩu ở phân khúc thị trường giá thấp
© Sản lượng cung ứng trong nước
Sản lượng gạo sản xuât trong nước phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu được tính toán sau khi cân đôi nhu câu tiêu dùng trong nước Khi các loại gạo phục vụ cho việc
Trang 37KHOA LUAN TOT NGHIEP
xuat khau được tiêu dùng nhiều trong nước thì sản lượng xuât khâu sẽ giảm và ngược lại, khi thị hiếu người tiêu dùng trong nước không chuộng các loại gạo thường được xuất khẩu thì sản lượng gạo để xuất khẩu sẽ tăng từ đó kéo theo áp lực cạnh tranh về giá tăng Đối với những vụ mùa bội thu, sản lượng cung ứng tăng cộng với áp lực về kho chứa sẽ làm cho giá gạo xuất khẩu giảm Ngồi ra, đơi với các doanh nghiệp không có vùng nguyên liệu thì sản lượng cung ứng trong nước còn phụ thuộc vào thương lái, đặc biệt khi gid gạo tăng và nhu cầu thị trường mở rộng Đối với những doanh nghiệp có vùng nguyên liệu riêng hoặc là liên kết bao tiêu đầu Ta với nông dân thì sản lượng cung ứng trong nước sẽ ổn định hơn
Tại thị trường Việt Nam, người tiêu dùng đang ngày càng chuộng các loại gạo ngon, có thương hiệu và chất lượng cao có nguồn gốc từ Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc hay các loại gạo hữu cơ, gạo sạch trong nước nên nguồn cung trong nước phục vụ tiêu dùng trong nước không nhiều vì gạo Việt chủ yếu là các loại gạo trắng hạt đài _:Với tỷ lệ tắm khác nhau cộng với áp lực kho chứa tạo nên áp lực cạnh tranh về giá
đôi với gạo xuât khâu
Trang 382.4.2 Năng lực cạnh tranh
Có nhiều cách để xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Mỗi tác giả nhìn nhận dưới một góc độ khác nhau nên họ đưa ra các cách đánh giá khác nhau Theo ˆ
tác giả Nguyễn Viết Lâm (2014), năng lực cạnh ffanhcủa doanh nghiệp được xác định qua hai nhóm Nhóm thứ nhất là các chỉ tiêu liên quan đến kết quả và hiệu quả - sản xuất kinh doanh tổng hợp như doanh thu, thi phần, các hệ số doanh lợi (ROA, ROE, ) Nhóm thứ hai là các chỉ tiêu liên quan đến năng lực kinh doanh Nhóm ~”_ này bao gơm:
© Nguồn nhấn lực: số lượng và chất lượng của nhân viên trong công ty Nguồn
nhân lực của công ty sẽ phản ánh qua năng suất lao động của nhân viên, số lượng nhân viên có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của công
việc, các chương trình tập huấn hay các khóa trang bị kĩ năng cho nhân viên tại
Công ty, ““*
Nguồn vốn kinh doanh: bao gồm nguồn vốn của chủ sỡ hữu (vốn điều lệ, vốn tự bổ sung và vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có)) và nợ phải trả (nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp và các khoản nợ vay)
Trình độ khoa học công nghệ: được thể hiện qua hệ thống công nghệ thông t tin,
Các cơ sở vật chất trực tiếp va gián tiếp
Trang 39KHOA LUAN TOT NGHIEP
© Nang luc marketing mix: (a) nghiên cứu thị trườngxuất khẩu bằng cách tự nghiên cứu hay thuê chuyên gia ngoài, tần suất thực hiện cao hay thấp; (b) định giá sản phẩm cạnh tranh, giá thâm nhập thị trường hay giá hớt váng sữa; (c) phân , phối bằng hình thức xuất khẩu trực tiếp, gián tiệp hay cả hai và (d) xúc tiến sản phẩm xuất khẩu thông qua các hoạt động | quảng cáo (catalogue, brochure), PR,
khuyến mại, hội chợ triễn lãm,
© Sức mạnh thương hiệu của doanh nghiệp: doanh nghiệp biết tạo dựng danh tiếng cho mình, có thương hiệu riêng cho sản phẩm của công ty, biết tạo dựng sự khác -_ biệt, xây dựng hình ảnh đẹp khi truyền thơng
© Khả năng hoạch định chiến lược marketing mix: phát triển dòng sản phẩm (mở rộng hay xóa bỏ), xác định thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, liên kết các nhãn hiệu của các dòng sản phẩm với chiến lược marketing mix cho từng đòng sản phẩm, các quyết định phối hợp sản phẩm liên quan đến chủng loại và chiều sâu của từng dờïØ sản phẩm, giới hạn thời gian cho mỗi chiến lược
© Khả năng cung cấp các dịch vụ: các dịch vụ bổ trợ cho sản phẩm, các dịch vụ hậu mãi, dịch vụ liên hệ và chăm sóc khách hàng
Tuy nhiên, cũng có một số quan điểm khác về việc phân chia các yếu tố nội hàm _ trong việc xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Điển hình trong số đó là bài viết của tác giả Trần Thế Hoàng (2010) hay Trần Hữu Ái (2013) phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpxuất khẩu thủy sản Các tác giả này hệ
thốngchúng lại gồm mười yếu tố Chúng bao gồm: +
(1) Năng lực nghiên cứu: doanh nghiệp có xem trọng hoạt động nghiên cứu hay không? Có dành kinh phí thỏa đáng cho nghiên cứu và có khả năng nghiên cứu độc lập hay khơng? Ngồi ra, năng lực nghiên cứu còn được đánh giá dựa trên các trang thiết bị được đầu tư cho nghiên cứu, năng lực của đội ngũ nghiên cứu và khả năng sáng tạo của nhân viên;
Trang 40(3) Năng lực tổ chức sản xuất: hoạt động đầu tư vào công nghệ chế biến, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, mẫu mã kiểu dáng bao bì, hoạt động làm chủ khâu nguyên liệu và
kiểm soát chất lượng nguyên liệu; _
(4 Năng lực tài chính: được thể hiện thông qua khả năng thanh toán, vòng quay
vốn, hoạt động tài chính lành mạnh, mức tăng lợi nhuận và khả năng huy động vốn;
(5) Sức mạnh nguồn nhân lực: các kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, trình độ nhân viên, tỷ lệ lao động có chuyên môn cao và năng suất lao động của
nhân viên;
(6) Năng lực marketing: năng lực quảng bá hình ảnh thông qua việc tham 81a các hội chợ, triển lãm quốc tế, hoạt động quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành, mở văn phòng đại diện tại các thị trườngxuất khẩu, sử dụng các trang mạng có liên quan của Bộ Thương Mại, Cục Xúc Tiến Đầu Tư, thiết kế và làm mới website công ty;
(7) Năng lực cạnh tranh thương hiệu: công ty có thương hiệu riêng hay mang thương aet
hiệu của nhà phân phối, nha nhập khẩu, sản phẩm công ty có giấy chứng nhận
Global Gap, ; si
(8) Năng lực cạnh tranh về giá: | khả năng hạ giá thành sản phẩm, khả năng đổi mới nghiên cứu, khả năng phản ứng so với diễn biến của thế giới, áp dụng các chiến lược giá khác nhau cho các thị trường khác nhau, tham khảo lẫn nhau về chương trình định giá;
(9) Năng lực quản trị: năng lực của nhà lãnh đạo, các chiến lược kinh doanh, khả
năng ra quyết định và phân bỗ nguồn lực, 3
(10) Năng lực quản trị và năng lực tranh chấp thương mại: công ty có am hiểu luật pháp quốc tế không, khả năng cập nhật các văn bản luật thương mại của công ty, khả năng am hiểu về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cấp quốc tế
Vì có một số hạn chế nhất định nên đề tài được nghiên cứu chỉ đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua một số yếu tố như nguồn nhân lực (kiến _ thức, kỹ năng và thái độ đối với khách hàng), năng lực marketing (website công ty, các chương trình bỗ trợ cho khách hàng ), năng lực phát triển quan hệ kinh doanh
(tiếp xúc và tạo dựng niềm tin với đối tác),
+