Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

79 5 0
Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN ĐÀN GIA SÚC VÀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH GIA SÚC CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Và Bá Rê Lớp: 49K KN&PTNT Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Xuân Minh VINH, 05/2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài iii Để có sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, mạnh mẽ vững chăn ni phải phát triển cân trồng trọt Nhiệm vụ chăn nuôi phải đảm bảo nhu cầu trước mắt ngày lớn cung cấp sức kéo phân chuồng phục vụ thâm canh, tăng mùa vụ cải tạo đất đai, cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa, ) cho đời sống nhân dân, cung cấp sản phẩm chăn nuôi cho công nghiệp xuất khẩu, đồng thời phải tạo sở thuận lợi để xây dựng sản xuất nông nghiệp xã hội chủ nghĩa cân đối đại sau Vì vậy, muốn phát triển đàn gia súc bền vững trước hết cần thực tốt việc quản lý dịch bệnh phịng chống dịch bệnh cách có hiệu Thời gian qua, tình hình dịch bệnh gia súc nước giới diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế sức khỏe người Để chủ động phòng, chống dịch bệnh gia súc có hiệu quả, tránh tư tưởng chủ quan cần xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc cách có hệ thống Chủ động phịng chống dịch bệnh đàn gia súc phát triển đàn gia súc góp phần ổn định sản xuất, tạo thu nhập cho kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng chăn ni an tồn sinh học, bền vững đề bối cạnh ngành đối mặt với bộn bề gian khó, thật khó để tìm gam màu sáng tranh chăn ni Việt Nam Bóng đen dịch tai xanh, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, hạn chế sản xuất, kinh doanh chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán kỹ thuật lạc hậu, môi trường ô nhiễn, không khiến cấp lý đau đầu mà người nuôi lao đao Những năm gần việc phòng chống dịch bệnh gia súc ngày Đảng, nhà nước cấp, ban ngành quan tâm Các trang trại chăn nuôi lớn tập trung chăn ni hộ gia đình đạt hiệu có lý quản đồng bộ, tham gia nhân dân vào việc quản lý dịch bệnh phát triển đàn gia súc Kỳ Sơn huyện miền núi vùng cao huyện khó khăn nước Tổng diện tích đất toàn huyện 209.334,84 chủ yếu đất đai iii đồi núi với độ dốc bình quân 30o trở lên, đất ruộng nước có 759,90 chiếm 0,36% diện tích đất tự nhiên Tập quán sản xuất người dân nói chung chăn ni nói riêng phần đa cịn phó mặt cho tự nhiên, năm qua với lồng ghép chương trình dự án, huyện tổ chức hàng trăm lớp tập huấn, xây dựng mơ hình, tổ chức mạng lưới nhằm thay đổi tập quán chăn nuôi người dân, thay đổi thả rơng trâu, bị ý thức tiêm phòng cho gia súc người dân nhiều hạn chế Đại gia súc, cụ thể trâu, bò chiếm vị trí quan trọng đời sống đồng bào dân tộc Thái, Hmơng, Khơ Mú nhóm dân tộc chiếm 95% tổng dân số huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Với mức độ tăng trưởng trung bình xấp xỉ khoảng 9% năm cho giai đoạn 2005 - 2010, chăn nuôi dần chiếm tỷ lệ quan trọng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Chương trình phát triển kinh tế xã hội tới năm 2015 huyện Kỳ Sơn cho thấy mức độ ưu tiên chủ trương phát triển đàn gia súc lãnh đạo huyện, cụ thể mong muốn tăng tổng đàn từ 38.000 vào thời điểm 2010 lên 65.000 vào cuối năm 2015 Theo số liệu thống kê Phịng nơng nghiệp, tổng đàn gia súc (trâu, bị) toàn huyện đạt 41.000 tốc độ tăng trưởng đàn đạt mức trung bình khoảng 8% năm Trong năm từ 2005 - 2011 tổng đàn gia súc tăng 11.600 (chủ yếu bò) với mức tăng trưởng gần 39,5%, riêng bò tăng 43,37% Mặc dù việc quản lý dịch bệnh gia súc có nhiều tiến bộ, thể tỷ lệ gia súc chết dịch giảm 75% năm qua số lượng gia súc chết hàng năm lên tới hàng trăm con, tổng gia súc chết năm 2005 - 2009 6.000 con, thêm vào diễn biến dịch bệnh gia súc năm gần xảy rộng khắp diễn biến khó lường, kèm với cơng tác quản lý dịch bệnh tồn đọng nhiều đề chưa có giải pháp khắc phục khó khăn cản trợ huyện Kỳ Sơn đạt mục tiêu tăng trưởng Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện Kỳ Sơn - Nghệ An” nhằm tìm nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý dịch bệnh phát triển đàn gia súc huyện Kỳ Sơn nói riêng nước nói chung Mục tiêu nghiên cứu iii 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tính phù hợp, hiệu phát triển chăn ni gia súc quản lý dịch bệnh đàn gia súc phương diện kinh tế - xã hội - môi trường nhằm đề xuất giải pháp thiết thực góp phần nâng hiệu quảphát triển chăn ni 2.2 Mục tiêu cụ thể Tạo hiểu biết sâu sắc phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh cho người dân địa bàn nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển gia súc địa bàn nghiên cứu Đánh giá vai trò người dân quản lý dịch bệnh phát triển đàn gia súc địa bàn nghiên cứu Đánh giá mức độ mà người dân thực quản lý dịch bệnh so với thực tế so sánh phát triển chăn nuôi so với lợi phát triển chăn nuôi vùng Xác định yếu tố đóng góp người dân địa phương tới việc quản lý dịch bệnh phát triển đàn gia súc Kiến nghị số giải pháp thiết thực nhằm gó phần nâng cao vai trò người dân tham gia quan lý dịch bệnh phát triển đàn gia súc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cung cấp dẫn liệu khoa học, lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh gia súc cho người dân địa phương Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh đàn gia súc huyện Kỳ Sơn – Nghệ An Từ kết nghiên cứu, phân tích, kết luận đề xuất đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh đàn gia súc cho người dân iii CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp Hiện tồn nhiều khái niệm khác phát triển, khái niệm phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Theo Ngân hàng giới (WB): phát triển trước hết tăng trưởng kinh tế, cịn bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự người (World Bank, 1992) [37] Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: phát triển bao gồm tăng trưởng thay đổi cấu kinh tế, tăng lên sản phẩm quốc dân ngành công nghiệp tạo ra, thị hố, tham gia dân tộc quốc gia trình tạo thay đổi [39] Tuy có nhiều quan niệm khác phát triển, ý kiến cho phạm trù triết học phát triển hiểu theo nghĩa chung nhất, việc làm nhiều sản phẩm vốn có vật tượng, làm phong phú chủng loại thay dổi chất lượng tùy vào người sử dụng Và mục tiêu chung phát triển nâng cao quyền lợi kinh tế, trị, văn hố, xã hội quyền tự cơng dân người dân Phát triển kinh tế hiểu trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia (Vũ Thị Ngọc Phùng, 2006) [13] Có thể hiểu phát triển kinh tế trình biến đổi kinh tế quốc dân gia tăng sản xuất nâng cao mức sống dân cư Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Tóm lại, phát triển kinh tế phát triển bao gồm tăng thêm qui mô số lượng thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến iii kinh tế việc nâng cao chất lượng sản phẩm để đạt đến đích cuối tăng hiệu kinh tế Phát triển nông nghiệp bền vững đề trung tâm nhiều nước giới nước phát triển để tiếp cận đắn với phát triển bền vững nông nghiệp cần thiết phải nhận thức phát triển, tăng trưởng phát triển 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển gia súc dịch bệnh gia súc 1.1.2.1 Phát triển chăn nuôi gia súc Gia súc tên dùng để nhiều lồi động vật có vũ hóa ni mục đích sản xuất hàng hóa lấy thực phẩm, chất xơ lao động việc chăn nuôi gia súc phận quan trọng nông nghiệp (Nguyễn Minh Đức - 1997) [7] Chăn nuôi trâu, bò nước ta từ trước đến chủ yếu để cung cấp sức kéo cho nông nghiệp lâm nghiệp Từ có nghị 357-CP hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cho phép thành phần kinh tế tự chăn nuôi không hạn chế quy mô số lượng, tự lưu thông, mở rộng chợ giết thịt, đàn bò phát triển với tốc độ nhanh nhanh so với đàn trâu không miền trung, miền núi mà vùng đồng Để chăn nuôi có hiệu kinh tế cao, người chăn ni phải có hiểu biết định kỹ thuật số đề khác, yếu tố: Giống, thức ăn kỹ thuật nuôi dưỡng chiếm vị trí quan trọng hang đầu [20] Phát triển đàn gia súc phải làm tăng số lượng trâu, bò, ngựa, lợn, dê lên không mặt số lượng mà chất lượng để tạo thu nhập người dân, ổn định sản xuất, đảm bảo an ninh lượng thực địa phương, đảm bảo an ninh quốc gia Chăn ni gia súc mũi nhọn để xáo đói giảm nghèo nên cần đặt đạo sâu sát, cụ thể cấp quyền, hoạt động cần triển khai với trách nhiệm cao quan thú y, phối hợp đồng hiệu ban ngành chuyên môn, chương trình dự án, đồn thể nhân dân, đồng thời phải phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu quy hoạch chăn nuôi, lập kế hoạch phát triển, đến tổ chức thực hiện, giám sát tự đánh giá hiệu chăn nuôi iii Các hệ thống chăn nuôi: Hiện nay, giới tồn hệ thống chăn ni khác Đó (1) hệ thống chăn thả đồng cỏ: Đây hệ thống chăn thả tồn nhiều vùng khác giới, song đặc biệt phổ vùng khô hạn, nơi mà sản xuất trồng trọt gặp nhiều khó khăn thiếu nước tưới, Nam Á, Trung Á, Châu Phi phần Châu Âu; (2) Hệ thống nuôi trang trại hỗn hợp: Đây hệ thống mà chăn nuôi kết hợp với trồng trọt trọng nông trại, hệ thống chăn nuôi – trồng trọt đón vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho toàn giới (3) Hệ thống chăn nuôi công nghiệp: Đây hệ thống chăn ni tập trung, địi hỏi đầu tư vốn cao, hệ thống chăn nuôi thường không kết hợp với trồng trọt để sản xuất thức ăn riêng cho mình, mà nguồn thức ăn thường nhập vào từ vùng, nơi khac, chí từ từ nước khác [17] Phát triển đàn gia súc phải đôi với việc đẩy mạnh chăn nuôi, tăng cường việc bảo vệ đàn gia súc để phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân Người dân phải định phòng chống, quản lý dịch phát triển đàn gia súc 1.1.2.2 Một số dịch bệnh Trong chăn nuôi, dịch bệnh mối đe dọa lớn Hệ thống thú y bao gồm dịch vụ phòng, chữa bệnh gia súc từ cấp sở đến cấp huyện, tỉnh trung ương, đóng vai trị quan trọng hệ thống chăn nuôi Trong thực tế khơng có hợp tác chặt chẽ sở chăn nuôi với họ với hệ thống thú y, khả bùng phát lây lan bệnh dễ xảy (Trần Danh Thìn - 2008) [17] Dịch bệnh vật cản q trình phát triển chăn ni đại gia súc, dịch bệnh làm tổn thất tài sản người dân làm giảm hiệu chương trình hỗ trợ Tổ chức thực hoạt động quản lý dịch hiệu cần xem điều kiện bước đầu cho việc xết duyệt phân bổ nguồn lực hỗ trợ, khoản vay, nhằm đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu nguồn vốn hỗ trợ củ nhà nước, chương trình dự án an tồn cho tài sản người dân Một số dịch bệnh thường gặp ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi: Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis bovium), bệnh lở mồm long móng (Aphtae iii epizooticae), bệnh lao (Tuberculosis), … dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh, rộng nhiều lồi thú ni, trâu, bị, lợn Dịch bệnh gây tổn thấp lớn kinh tế, làm trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp 1.1.3 Vai trị phát triển đàn gia súc Không với ngành chăn nuôi mà ngành muốn phát triển cần có nguồn đầu tư như: vốn, người, sở vật chất, , nói chung cần có nguồn lực đẻ phát triển Chính phát triển chăn ni người đóng vai trị quan trọng Phát triển chăn ni phải đạo, theo dõi thường xuyên toàn diện, ý mức đến chăn nuôi, giống vật ni, thức ăn, chăm sóc thú y, vật tư, trang bị công cụ, cán cho ngành chăn nuôi chưa đào tạo mức Nên tham gia người dân địa phương đóng vai trị quan trọng cho phát triển chăn ni nói chung phát triển đàn gia súc nói riêng Lương thực, thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề sống cịn nhân loại Ngày nơng nghiệp có vai trị quan trọng cung cấp lương thực loại thực phẩm nuôi sống nhân loại trái đất Ngành chăn ni khơng có vai trị cung cấp thịt, trứng, sữa thực phẩm cho dân số hành tinh mà góp phần đa dạng nguồn giene đa dạng sinh học trái đất 1.1.4 Các sách khuyến khích người dân tham gia phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh Để có tổ chức phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh có hiệu quả, bền vững cần phải có mơi trường pháp lý thuận lợi, quy định rõ trách nhiệm quan liên quan, đem lại lợi ích cho người chăn ni, khuyến khích nâng cao lực quản lý Khuyến khích người dân phát triển chăn ni trâu, bị theo phương thức trang trại, thâm canh kết hợp nuôi nhốt , bán chăn thả chăn nuôi hộ gia đình Khuyến khích người dân phát triển trồng cỏ nguồn phụ phẩm nông nghiệp để làm thức ăn chăn ni Khuyến khích người dân tự kiểm dịch, giám sát, vận chuyển bn bán trâu, bị vùng Tạo điều kiện thuận lợi người dân công tác tự mua thuốc tiêm phòng dịch bệnh iii 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh gia súc thới giới Theo số liệu thống kê tổ chức Nông lương giới (FAO) năm 2009 số lượng đầu gia súc gia cầm giới sau: Tổng đàn trâu 182,2 triệu trâu phân bố chủ yếu nước Châu Á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1 triệu tổng đàn vịt 1.008,3 triệu Tốc độ tăng số lượng vật nuôi hàng năm giới thời gian vừa qua thường đạt 1%/năm [35] Về số lượng vật nuôi giới, nước Trung quốc, Hoa kỳ, Ấn Độ, Brazin, Indonesia, Đức cường quốc, Việt Nam nước có tên tuổi chăn nuôi: đứng thứ số lượng vịt, thứ heo, thứ số lượng trâu thứ 13 số lượng gà Năm thứ kỷ 21, đại dịch cúm A/H1N1 làm 10.000 người tử vong Trước đó, lồi người phải đối mặt với dịch bệnh lớn: lở mồm long móng, SARS cúm H5N1 + Năm 2001: “Dịch lở mồm long móng” giới liệt vào 10 kiện hàng đầu năm lan rộng gây thiệt hại lớn kinh tế xã hội Tại khu vực liên minh châu Âu, dịch bệnh bùng phát Anh, Pháp Hà Lan, lớn Anh với triệu gia súc bị tiêu hủy thiệt hại kinh tế 6,7 tỉ USD Dịch sau xảy Hàn Quốc, Nhật Bản đến năm 2003 lan đến Đơng Nam Á, có Việt Nam Đây loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm virus gây động vật móng guốc nhẵn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp bệnh đứng đầu bệnh truyền nhiễm động vật + Năm 2003: “Dịch viêm đường hô hấp cấp” bùng phát châu Á lây lan nhiều khu vực khác, tác động xấu đến kinh tế toàn cầu, đặc biệt ngành du lịch Việt Nam nước khống chế thành công bệnh dịch, WHO dư luận quốc tế ca ngợi Tháng 3/2004, dịch viêm đường hô hấp xuất lan rộng Trung Quốc, làm gần 200 người tử vong Từ đó, dịch viêm đường hơ hấp bắt đầu lây truyền qua nước khác giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ iii tử vong viêm đường hô hấp 10% Từ mùa thu năm 2002 đến mùa xuân năm 2003, số người mắc bệnh 8.000 lượng tử vong 774 + Năm 2004: Dịch cúm gia cầm (cúm H5N1) gây thiệt hại nghiêm trọng nhiều nơi giới, đặc biệt châu Á Từ tháng 12/2003 đến tháng 5/2009, có 258 người tử vong số 423 ca nhiễm H5N1 15 nước, chủ yếu châu Á Điều đáng lo ngại khả virus H5N1 biến đổi, tạo nguy lây từ người sang người sau người thuộc gia đình Indonesia bị nhiễm virus người số tử vong Đến năm 2005, dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh lan rộng khắp châu lục Năm 2009: Cúm A/H1N1, ban đầu có tên “cúm heo”, phát Mexico vào tháng nhanh chóng lây lan mạnh khiến tháng sau lần 41 năm qua, WHO phải tuyên bố đại dịch quy mơ tồn cầu Tính đến nay, dịch bệnh xuất 206 quốc gia vùng lãnh thổ giới với khoảng 504.000 người nhiễm virus cúm A/H1N1 Trong số này, 10.192 người tử vong [35] Ở Thái Lan ngành chăn nuôi trở thành chăn ni đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có hiệu thị trường tiêu dùng nội địa xuất quán triệt nguyên tắc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên sản xuất bền vững Hiệu hiệu lực quản lý chăn nuôi, thú y ATVSTP Thái Lan tốt, khái quát có: pháp chế phù hợp, tổ chức thống nhất, kinh phí (nguồn lực) đủ, trách nhiệm rõ ràng hành động liệt [38] Phương thức chăn nuôi nước giới có ba hình thức là: i) Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao ii) Chăn nuôi trang trại bán thâm canh iii) Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ quảng canh 1.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh gia súc Việt Nam Nước ta nước nông nghiệp phát triển thoe hướng cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa Phát triển nông nghiệp bền vững trở thành phương châm chiến lược phát triển toàn quốc gia iii 14 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Kỳ Sơn Báo cáo tổng kết từ năm 2008 - 2011 15 Phòng thống kê huyện Kỳ Sơn Số liệu thống kê từ năm 2008 - 2011 16 Phan Đăng Thắng, Vũ Đình Tơn, Marc Dufumier: “Hiệu kinh tế - kỹ thuật hệ thống nông nghiệp giai đoạn chuyển đổi nông nghiệp xã thuộc vùng đồng sông Hồng” Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 367-tháng 12/2008 17 Trần Danh Thìn (chủ biên) (2008), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững NXB Nông nghiệp 18 Mai Thị Thơm (2004), Khả sinh sản số bệnh thường gặp đàn bò lai hướng sữa (Laisind x Holstien Friesian) xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp – ĐHNNI, Tập II, số 5/2004 Trang 370 - 373, 19 Nguyễn Văn Thu (chủ biên) (2011), Chăn nuôi gia súc nhai lại, NXB Đại học Cần Thơ 20 Nguyễn văn Thưởng (chủ biên) (2006), Kỹ thuật ni bị lấy thịt NXB Nông nghiệp 21 Bùi Quang Tuấn, Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch Tôn Thất Sơn (1999) Ảnh hưởng việc thay phần cỏ tươi thân ngô già dự trữ đến q trình tiêu hố thức ăn cỏ bị Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Số 11/1999 Trang 511513 22 Bùi Quang Tuấn Nguyễn Xuân Trạch (2003): Tình hình chăn ni áp dụng tiến kỹ thuật ni dưỡng trâu bị huyện Vĩnh tườngVĩnh phúc Tạp chí Khoa học-Kỹ thuật nơng nghiệp, ĐHNN1, Tập 1, Số 4/2003 Trang 303-307 23 Vũ Đình Tơn, Phạm Thị Đào (2001): ''Phát triển chăn ni để xố đói giảm nghèo: kinh nghiệm xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khoa CNTY, 1999-2001 NXB Nơng nghiệp iii 24 Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Công Oánh: “Kết nuôi vỗ béo, chất lượng thân thịt tổ hợp lợn lai nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc) Tạp chí Nơng nghiệp &Phát triển nông thôn- Bộ Nông nghiệp PTNT Số 7-Tháng7/2008 Trang 58-62 25 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, “Đặc điểm hoạt động hệ thống chăn nuôi nông hộ huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” Tập 6, số 2/2008, Tạp chí Khoa học Phát triển -Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Trang 146-152 26 Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng: “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn nuôi Hồ Bình” Tập VII, số 2-2009 Tạp chí Khoa học Phát triển - ĐHNN Hà Nội Trang 180-185 27 Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng, 2009: “Đặc điểm sinh trưởng, sử dụng thức ăn hiệu kinh tế chăn ni lợn Mường Hồ Bình”.Tập II, số 121 Tạp chí KHKT Chăn ni, tháng 3/2009 Trang 2-7 28 Nguyễn Xuân Trạch (2001) Ảnh hưởng điều kiện sinh thái nông nghiệp kinh tế-xã hội đến phát triển chăn ni trâu bị nơng hộ Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi - Thú y (1999-2001) NXB Nông nghiệp Trang 79-82 29 Nguyễn Xuân Trạch Bùi Đức Lũng (2004), Hệ thống nông nghiệp sử dụng phụ phẩm làm thức ăn gia súc Tạp chí Chăn ni Số 4/2004 Trang 21-27 30 Nguyễn Xuân Trạch (2006), Công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chăn nuôi-thú y phục vụ phát triển ngành tiến trình hội nhập Báo cáo tham luận Hội nghị phát triển chăn ni tồn quốc 2006 Tr 172.179 31 Nguyễn Xuân Trạch (chủ biên) (2008), Kỹ thuật chăn ni trâu bị NXB Nơng nghiệp 32 Trạm thú y huyện Kỳ Sơn Báo cáo tổng kết từ năm 2008 - 2011 33 http://www.google.com.vn 34 www.gso.gov.vn 35 www.fao.org.vn iii 36 www.agroviet.gov.vn 37 www.worldbank.org 38 tailieu.vn/tag/tai-lieu/bệnh%20gia%20súc.html 39 tim.vietbao.vn/Malcolm_Gillis/ Tài liệu nước ngoài: 40 Eaton, D Windig, J., Hiemstra, S.J., van Veller, M Trach, N.X., Hao, P.X., Doan, B.H and Hu, R (2006) Indicators for Liverstoc and Crop Biodiversity Centre for Genetic Resources, theNetherlands Pp: 56 41 Dang Vu Binh Nguyen Xuan Trach (2001) Integrated farming system for environmental protection and improved quality of life in Vietnam Paper presented at 2nd Conference of Asian University Presidents at Kyushu University, 3-5 October 2001 42 Nguyen, X.T., G.N Hinch and J.F Wilkins (1998) The effect of ovarian dynamics on conception rate to artificial insemination in Angus cows Animal Production in Australia Vol 22 p: 405 43 Mai thi thom and georgi Radev (1983) Effect of the breeding way of young bulls on the sperm quality and the fitness for deep freezing Proceeding, Zemizdat, Tom 31, Pp 307-317 44 S.J Hiemstra, D Eaton, N.X Trach, P.X Hao, B.H Doan, J.J Windig (2006) Indicators to monitor livestock genetic diversity Proceedings of the 8th World Congress on Genetics Applied to Livestock Production, August 13-18, 2006, Belo Horizonte, MG, Brasil iii PHC LC Bản đồ hành huyện kỳ sơn - tỉnh nghệ an iii MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠT Bị thả rơng thiếu thức ăn Be thả rơng bị dịch tả khơng có người chăm sóc iii Ni lợn đen thả rơng, khơng có chuồng Trâu thả rơng tự khơng quản lý iii Buôn bán qua biên giới không qua kiểm dịch Giống cỏ voi VEA06 có chăm sóc iii Chăn ni bị có quy hoạch, có chuồng trại, có quản lý Trồng cỏ kết hợp với chăn nuôi đại gia súc iii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan q trình làm khóa luận tơi có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác sách báo, dự án, báo cáo…các thơng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Sinh viên Và Bá Rê iii Lời cảm ơn Để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Trần Xuân Minh tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Vinh, đặc biệt thầy cô khoa Nơng – Lâm – Ngư dìu dắt tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin cảm ơn bác, anh chị làm việc Trạm Khuyến Nơng, Phịng NN&PTNT, Phịng Thống kê, Trạm thú y, số phòng ban khác UBND huyện Kỳ Sơn hộ gia đình mà tơi tiến hành điều tra địa bàn huyện Kỳ Sơn tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian vừa qua Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Và Bá Rê iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển gia súc dịch bệnh gia súc 1.1.3 Vai trò phát triển đàn gia súc 1.1.4 Các sách khuyến khích người dân tham gia phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh gia súc thới giới 1.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh gia súc Việt Nam 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG 14 NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp chọn điểm 14 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 2.4 Điều tra điều kiên tự nhiên - kinh tế - xã hôi huyện Kỳ Sơn 16 iii 2.4.1 Điều tra điều kiện tự nhiên 16 2.4.2 Điều tra kinh tế - xã hội 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thực trạng chung phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh huyện Kỳ Sơn 32 3.2 Thực trạng phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh xã nghiên 35 3.3 Thưc trạng phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh có tham gia hộ điều tra 41 3.3.1 Trình độ học vấn nghề nghiệp 41 3.3.4 Tình hình phát triển chăn ni hộ điều tra 48 3.3.5 Tình hình sử dụng thức ăn cơng tác quản lý dịch bệnh 51 3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh người dân 55 3.4.1 Những thuận lợi 55 3.4.2 Những khó khăn 55 3.5 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi quản lý dịch bệnh có hiệu 56 3.5.1 Thay đổi nhận thức, hành vi quản lý chăn thả gia súc người dân 56 3.5.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi, trồng cỏ quản lý theo đàn 57 3.5.3 Giải pháp thú y 58 3.5.4 Theo dõi cảnh báo dịch 58 3.5.5 Dịch vụ công hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo 59 3.5.6 Giải pháp kỹ thuật 60 3.5.7 Giải pháp chế sách vốn 61 3.5.8 Giải pháp thị trường bao tiêu sản phẩm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii DANH MỤC VIẾT TẮT ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm BQ: Bình quân CC: Cơ cấu CN: Cơng nghiệp CP: Chính Phủ CSGM: Cơ sở giết mổ DT: Diện tích ĐVT: Đơn vị tính FAO: Food and Agricultural Organization of the Unitet National GDP: Gross Domestic Producet GTSX: Giá trị sản xuất KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LMLM: Lở mồm long móng NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất ODA: Offical Development Assistance SL: Số lượng TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông THT: Tụ huyết trùng UBDN: Ủy ban nhân dân USD: United States Dollat XD: Xây dựng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Sơn 20 Bảng 2.2 Động thái tăng trưởng ngành giai đoạn 2008 – 2011 23 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2008 - 2011 25 Bảng 3.1: Kết chăn nuôi từ năm 2008 đến năm 2011 huyện Kỳ Sơn 32 Bảng 3.2: Kết sử dụng vác xin tiêm phòng thuốc điều trị bệnh gia súc huyện Kỳ Sơn năm 2008 - 2011 34 Bảng 3.3: Tổng số gia súc chết (do dịch bệnh thiên tai gây ra) năm 2008 - 2011 35 Bảng 3.4: Thực trạng phát triển gia súc xã điều tra nghiên cứu đề tài .36 Bảng 3.5: Trình độ học chủ hộ điều tra chăn nuôi gia súc năm 2012 42 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2012 47 Bảng 3.10: Phương thức phòng bệnh chủ hộ qua điều tra 53 Bảng 3.9: Điều kiện chuồng trại hộ điều tra năm 2012 50 Bảng 3.8 Tổng số liệu nuôi giống gia súc hộ điều tra năm 2012 49 iii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu trạng sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2011 21 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008 - 2011 24 Biểu đồ 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2008 -2011 .25 Biểu đồ 3: Tình hình trồng cỏ hộ gia đình điều tra xã 52 iii ... phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện Kỳ Sơn - Nghệ An? ?? nhằm tìm nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý dịch bệnh phát triển đàn gia súc huyện Kỳ Sơn... sắc phát triển đàn gia súc quản lý dịch bệnh cho người dân địa bàn nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển gia súc địa bàn nghiên cứu Đánh giá vai trò người dân quản lý dịch bệnh phát triển đàn. .. học, lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh gia súc cho người dân địa phương Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc quản lý dịch bệnh đàn gia súc huyện Kỳ

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2008-2011 - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 2.3..

Cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2008-2011 Xem tại trang 25 của tài liệu.
3.1 Thực trạng chung phỏt triển đàn gia sỳc và quản lý dịch bện hở huyện Kỳ Sơn.  - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

3.1.

Thực trạng chung phỏt triển đàn gia sỳc và quản lý dịch bện hở huyện Kỳ Sơn. Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả chăn nuụi từ năm 2008 đến năm 2011 ở huyện Kỳ Sơn - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Kết quả chăn nuụi từ năm 2008 đến năm 2011 ở huyện Kỳ Sơn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả sử dụng vỏc xin tiờm phũng và thuốc điều trị bệnh gia sỳc huyện Kỳ Sơn năm 2008 - 2011  - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.2.

Kết quả sử dụng vỏc xin tiờm phũng và thuốc điều trị bệnh gia sỳc huyện Kỳ Sơn năm 2008 - 2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tổng số gia sỳc chết (do dịch bệnh và thiờn tai gõy ra) năm 2008- 2011  - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.3.

Tổng số gia sỳc chết (do dịch bệnh và thiờn tai gõy ra) năm 2008- 2011 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thực trạng phỏt triển gia sỳc tại 4 xó điều tra nghiờn cứu - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.4.

Thực trạng phỏt triển gia sỳc tại 4 xó điều tra nghiờn cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.5: Trỡnh độ học vẫn của cỏc chủ hộ điều tra chăn nuụi gia sỳc năm 2012 - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.5.

Trỡnh độ học vẫn của cỏc chủ hộ điều tra chăn nuụi gia sỳc năm 2012 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tổng hợp số nhõn khẩu và lao động của cỏc hộ điều tra năm 2012 - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.6.

Tổng hợp số nhõn khẩu và lao động của cỏc hộ điều tra năm 2012 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tỡnh hỡnh sử dụng đất cỏc hộ điều tra năm 2012 - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.7.

Tỡnh hỡnh sử dụng đất cỏc hộ điều tra năm 2012 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.8 Tổng số liệu nuụi giống gia sỳc của cỏc hộ điều tra năm 2012 - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.8.

Tổng số liệu nuụi giống gia sỳc của cỏc hộ điều tra năm 2012 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.9: Điều kiện chuồng trại của cỏc hộ điều tra năm 2012 - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.9.

Điều kiện chuồng trại của cỏc hộ điều tra năm 2012 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.10: Phương thức phũng bệnh của cỏc chủ hộ qua điều tra - Đánh giá hiệu quả phát triển đàn gia súc và quản lý dịch bệnh gia súc người dân huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bảng 3.10.

Phương thức phũng bệnh của cỏc chủ hộ qua điều tra Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan