Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
1 giáo dục & đào tạo Tr-ờng đại học vinh o0o -Nguyễn sơn số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học sở huyện quế võ tỉnh bắc ninh giai đoạn 2010-2015 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức quí báu khoa học quản lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn ban giám hiệu trường Đại học Vinh, khoa sau đại học Đại học Vinh, UBND huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, Sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh, Phòng GD & ĐT, trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Công Khanh Hiệu trưởng trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Thanh Hoá trực tiếp tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Quế Võ, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thanh Sơn NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hố đại hố GD&ĐT Giáo dục đào tạo KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TH Tiểu học UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.2 Những khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý trường học 11 1.2.4 Đội ngũ cán quản lý trường học 1.2.5 TÇm quan träng đội ngũ cán quản lý tr-ờng học 14 1.2.6 Phát triển đội ngũ cán quản lý tr-ờng häc 1.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 16 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ trường trung học sở đội ngũ cán quản lý nhà trường 17 1.3.2 Yêu cầu việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 22 Kết luận chƣơng Chng 2: THC TRNG I NG Cán quản lý 13 15 17 28 29 TRƢỜNG trung häc c¬ së HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 29 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 2.1.2 Khái quát giáo dục đào tạo huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 29 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục trung học sở huyện Quế Võ 33 30 tỉnh Bắc Ninh 2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 37 2.2.1 Về số lượng, cấu, độ tuổi 2.2.2 Về trình độ thâm niên quản lý giáo dục 37 2.2.3 Phẩm chất, lực mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 43 2.2.4 Thực trạng việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 49 2.2.5 Đánh giá chung vÒ thực trạng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 55 KÕt ln ch-¬ng Chƣơng 3: MéT Sè BIƯN PHáP PHáT TRIểN ĐộI NGũ CáN 40 58 60 Bộ QUảN Lý CáC TRƯ ờNG TRUNG HọC CƠ Sở HUYệN QUế Võ TỉNH BắC NINH GIAI ĐOạN 20102015 3.1 nh hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện 60 Quế Võ tỉnh Bắc Ninh giai on 2010 - 2015 3.1.1 Định h-ớng xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý tr-êng trung häc c¬ së hun Q Vâ tØnh Bắc 60 Ninh 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện ph¸p 3.2 Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý 61 62 trường Trung học c s huyn Qu Vừ tnh Bc Ninh 3.2.1 Tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng việc phát triển đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học sở huyện 62 Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 3.2.2 Tng cng hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học sở huyện Quế Vâ tØnh B¾c Ninh 65 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu đổi 69 giáo dục- đào tạo 3.2.4 Đổi chế quản lý sử dụng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 72 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện chế độ sách đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh 79 Bắc Ninh 3.2.6 Đổi kiểm tra, đánh giá phân loại đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 83 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi ca cỏc bin phỏp 87 3.3.1 Thăm dò cần thiết biện pháp đề xuất 3.3.2 Thăm dò tính khả thi biện pháp đề xuất 88 KÕt luËn ch-¬ng 87 89 91 kÕt luËn kiến nghị 92 tài liệu tham khảo 95 phụ lôc DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG BIỂU TT Nội dung Trang Sơ đồ 1.1: Vị trí trường THCS hệ thống giáo dục quốc 19 dân Bảng 2.1: Học sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh huyện Quế Võ 31 từ năm 2005 - 2009 Bảng 2.2: Tình hình đội ngũ giáo viên huyện Quế Võ tỉnh Bắc 33 Ninh Bảng 2.3: Quy mô học sinh phát triển trường, lớp, học sinh 34 huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.4: Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS năm học 35 2009 - 2010 Bảng 2.5: Bảng xếp loại học lực học sinh THCS năm học 2009 - 36 2010 Bảng 2.6: Trình độ chun mơn đào tạo 37 Bảng 2.7: Số trường, hạng trường, số CBQL trường 38 THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.8: Số lượng cấu đội ngũ CBQL trường THCS 39 huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 10 Bảng 2.9: Độ tuổi đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế 40 Võ tỉnh Bắc Ninh 11 Bảng 2.9: Trình độ chun mơn, lý luận trị, QLGD 41 đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 12 Bảng 2.11: Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện 42 Quế Võ tỉnh Bắc Ninh bồi dưỡng CBQL giai đoạn 13 Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ, Tin học đội ngũ CBQL 42 huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 14 Bảng 2.13: Thâm niên quản lý đội ngũ CBQL trường 43 THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 15 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp tự đánh giá CBQL trường 45 THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 16 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá tổ trưởng chuyên 46 môn giáo viên giỏi cho đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 17 Bảng 2.16: Tổng hợp đánh giá đội ngũ chuyên viên 47 CBQL Phòng giáo dục đào tạo cho CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 18 Bảng 2.17: Tổng hợp ý kiến ba nhóm khách thể điều tra đội 48 ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 19 Bảng 2.18: Tổng hợp ý kiến công tác quy hoạch CBQL 50 trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 20 Bảng 2.19: Tổng hợp ý kiến CBQL, chuyên viên Phòng giáo 51 dục đào tạo CBQL trường THCS việc sử dụng biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 21 Bảng 2.20: Tổng hợp ý kiến CBQL Phòng giáo dục đào tạo 52 lập kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 22 Bảng 3.1: Thăm dò cần thiết biện pháp phát triển đội 87 ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 23 Bảng 3.2: Thăm dị tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 88 Më §ÇU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào thập kỷ thứ hai kỷ XXI, coi kỷ kinh tế tri thức Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, công nghệ thông tin bùng nổ Các quốc gia nhận thức rằng: GD chìa khố mở đường vào tương lai, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển muốn phát triển xã hội, phải phát triển GD&ĐT để phát triển người Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 khẳng định vai trò “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Để phát triển GD&ĐT nhân tố vơ quan trọng nhà giáo, nhà giáo đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng GD&ĐT Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng XI rõ “ Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố hội nhập quốc tế, đó, đổi chế QL, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL khâu then chốt Đổi chế tài chính; thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ gia đình với gia đình xã hội” [13;Tr 34 ] Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009- 2020 đề mục tiêu: “Phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho cơng nghiệp hố đại hố, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; Nền giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, ý thức làm chủ tinh 10 thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” [3;Tr7] Trong luật GD nêu vai trò trách nhiệm CBQL GD là: “CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, QL, điều hành hoạt động GD” Để thực mục tiêu giải pháp phát triển GD&ĐT đổi mới, nâng cao lực vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên CBQL GD Giải pháp khẳng định: “Rà soát, xếp lại đội ngũ CBQL GD; xây dựng lực lượng CBQL tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBQL phù hợp với yêu cầu đổi GD; có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ CBQL Khuyến khích sở giáo dục ký hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín kinh nghiệm ngồi nước QL điều hành sở GD” GD huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh nói chung giáo dục THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh nói riêng năm gần có bước phát triển quy mô chất lượng, đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu công tác QLGD, nâng cao chất lượng GD địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên trước xu hội nhập, thời kỳ CNH-HĐH, thời kỳ phát triển công nghệ thông tin, kinh tế tri thức GD huyện Quế Võ nói chung giáo dục THCS nói riêng cịn nhiều hạn chế bất cập Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế bất cập, nguyên nhân chủ yếu quan trọng công tác QLGD bộc lộ yếu kém, đội ngũ QLGD chưa đồng bộ, hạn chế việc tiếp cận với khoa học công nghệ đại ứng dụng công nghệ thông tin vào QL trường học Công tác quy hoạch xây dựng CBQL GD, CBQL trường THCS có bước chủ động cịn bộc lộ thiếu sót như: Quy hoạch cịn thụ động; chưa có tính 91 quyền lợi lớn, trách nhiệm nặng nề Xây dựng hồn thiện đổi chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THCS nhằm vào tất khâu: Lựa chọn, QL, sử dụng đãi ngộ Vừa động viên, thúc đẩy, kích thích, vừa có yếu tố ngăn chặn, răn đe Vừa gắn quyền lợi trách nhiệm CBQL với công việc, vừa thể mục đích trị ý nghĩa nhân đạo cao chế độ xã hội ta Như vậy, việc thự xây dựng, hoàn thiện, đổi chế độ sách cơng cụ tác động điều tiết mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung 3.2.6 Đổi kiểm tra, đánh giá phân loại đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Thanh tra, kiểm tra, đánh giá phân loại đội ngũ CBQL việc làm quan trọng quan QL cấp trên, nhằm xem xét việc thực định QL mức độ nào, phát trục trặc, trì trệ, xử lý sai phạm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân để đưa biện pháp khắc phục nhằm thực tốt kế hoạch đề Động viên, khuyến khích tính tích cực, mặt tốt nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ CBQL để hoạt động QL đạt hiệu tốt Đồng thời kiến nghị với cấp QL nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung sách quy định phù hợp để nâng cao hiệu QL giáo dục Đổi kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL làm tăng hiệu công tác tra, kiểm tra phán ánh lực, chất lượng, hiệu làm việc đội ngũ CBQL nhà trường 3.2.6.2 Nội dung biện pháp - Thanh tra, kiểm tra công tác QL thủ trưởng sở giáo dục nói chung cán trường THCS nói riêng thực theo nội dung chủ yếu sau: 92 + Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực kế hoạch; + QL cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Bố trí, sử dụng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, QL hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh + Thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo nhà trường + Công tác kiểm tra hiệu trưởng nhà trường theo quy định + Tổ chức cho cán giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội; thực chế độ sách giáo viên học sinh + QL hành chính, tài chính, tài sản; hồ sơ, sổ sách, thu chi sử dụng nguồn tài chính, đầu tư xây dựng, sử dụng sở vật chất kỹ thuật, bảo quản tài sản công + Công tác tham mưu với quan cấp trên, với quyền địa phương cơng tác xã hội hố giáo dục + Phối hợp công tác nhà trường với đoàn thể quần chúng, ban đại diện cha mẹ học sinh - Đổi tra, kiểm tra: Nội dung tra, kiểm tra không nên dàn trải mà nên tập trung vào số mảng hoạt động thiết thực với nhiệm vụ năm học để nâng cao hiệu chất lượng tra, kiểm tra đồng thời đảm bảo tiến độ thời gian; Kiểm tra hồ sơ CBQL yêu cầu CBQL mang phòng GD để kiểm tra;Kiểm tra lực chun mơn nghiệp vụ tổ chức cho đội ngũ CBQL dự thi ;Kiểm tra kiến thức lực QL nhà trường tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan - Đổi đánh giá, xếp loại lực đội ngũ CBQL: Kết hợp đánh giá thông qua tra, kiểm tra cấp QL thông qua đánh giá theo Thông tư 29/2009/TT - BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 3.2.6.3 Tổ chức thực -Thanh tra, kiểm tra: 93 Hoạt động tra thực hình thức tra theo chương trình, kế hoạch đột xuất Thanh tra theo chương trình, kế hoạch tiến hành theo chương trình duyệt Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan QL nhà nước có thẩm quyền giao - Công tác chuẩn bị: Tập hợp thông tin đơn vị tra, kiểm tra, thu thập văn quy phạm pháp luật có liên quan; Lập kế hoạch tra, kiểm tra: Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành tra, kiểm tra, dự kiến thành lập đoàn, thời gian tiến hành tra, kiểm tra, dự trù kinh phí, phương tiện; trình người có thẩm quyền định tra, chậm 15 ngày, kể từ ngày định, trưởng đồn tra có trách nhiệm cơng bố định tra với đối tượng tra; họp đồn thơng báo định tra, phổ biến kế hoạch tra, kiểm tra, phân công nhiệm vụ cho thành viên, xây dựng mẫu biên việc cần thiết khác - Tiến hành tra, kiểm tra: Tổ chức công bố định, thông báo kế hoạch tra, kiểm tra với lãnh đạo đơn vị tra; nghe báo cáo lãnh đạo đơn vị tình hình kết thực nhiệm vụ năm học, chất vấn, trao đổi đoàn với lãnh đạo đơn vị; kiểm tra hồ sơ công tác QL nhà trường, tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể thấy cần thiết; Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên gồm; Hồ sơ chuyên môn, kế hoạch giảng dạy, giáo án lên lớp.; hội ý tổng hợp kết tra, kiểm tra phận; chuẩn bị nội dung làm việc với đơn vị quan liên quan; thông báo dự thảo báo cáo kết tra, kiểm tra - Kết thúc tra, kiểm tra: Tập hợp hồ sơ tra, kiểm tra lưu trữ theo quy định; báo cáo kết tra, kiểm tra cho quan QL theo quy định 94 - Sau tra, kiểm tra: Thông báo kết tra, kiểm tra đến đối tượng tra, kiểm tra, quan chủ quản đơn vị có liên quan; sau có kết tra, thủ trưởng quan QL nhà nước cung cấp có trách nhiệm xem xét, xử lý kết luận tra theo quy định hành; có kế hoạch đạo, theo dõi việc thực kiến nghị đoàn tra - Đánh giá đội ngũ CBQL: Đánh giá hiệu trưởng thực hàng năm vào cuối năm học theo quy trình Thơng tư số 29/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sau: - Đại diện cấp uỷ Đảng Ban chấp hành Cơng đồn nhà trường chủ trì thực bước: Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại báo cáo kết trước tập thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường; cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường đóng góp ý kiến tham gia đánh giá hiệu trưởng; Các phó hiệu trưởng, cấp uỷ Đảng, Ban chấp hành Cơng đồn Ban Chấp hành Đồn TNCS HCM trường, với chứng kiến hiệu trưởng, tổng hợp ý kiến đóng góp kết tham gia đánh giá hiệu trưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường; phân tích ý kiến đánh giá có nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng - Thủ trưởng quan QL cấp tham khảo kết tự đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, kết đánh giá tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nguồn thơng tin khác, thức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng; thông báo kết đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường lưu kết hồ sơ cán Đánh giá Phó hiệu trưởng sử dụng Thông tư 29 mức độ yêu cầu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ 3.2.6.4 Điều kiện thực - Hoạt động tra, kiểm tra đánh giá CBQL trường THCS phải tuân thủ theo pháp luật; đảm bảo xác, khách quan, trung thực, công khai, dân 95 chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động nhà trường, hoạt động cá nhân CBQL - Đội ngũ CBQL tra, kiểm tra, đánh giá thực nghiêm túc Quyết định tra, kiểm tra quan QL cấp trên, tạo điều kiện để đoàn tra, kiểm tra làm việc - Đội ngũ tra viên nêu cao ý thức trách nhiệm để làm tròn nhiệm vụ - Cơ quan QL cấp tăng cường biện pháp để nâng cao lực cho đội ngũ tra viên Thực khen thưởng, kỷ luật nghiêm tra, kiểm tra, đánh giá 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp Sáu biện pháp đóng vai trị quan trọng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Tuy biện pháp có mục đích, nội dung, cách tổ chức thực hiện, điều kiện để thực khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau, biện pháp phải thực cách đồng thống trình QL Nếu tách bạch biện pháp riêng lẻ cách tuyệt đối khơng có tác dụng đem lại lợi ích, giá trị công tác phát triển đội ngũ CBQL hoạt động QL trường học nói chung, trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh nói riêng Trong qua trình phát triển đội ngũ CBQL cần phải ý vận dụng biện pháp phát triển phù hợp với thời điểm, giai đoạn cụ thể, phù hợp với điều kiện địa phương, đơn vị, đội ngũ CBQL trường THCS phát triển cách đồng bộ, chất lượng nâng cao, đáp ứng với yêu cầu ngày cao đổi QLGD 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng GD chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS nhằm nâng cao chất lượng GD Chúng đề xuất sáu biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh 96 Bắc Ninh Để kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp, dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến cán QL phòng GD&ĐT, CBQL giáo viên trường THCS cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tổng số có 156 ý kiến tham gia trả lời Trong đó: - Lãnh đạo phịng GD&ĐT: người - Nhóm trưởng phận chuyên viên: 11 người - CBQL trường THCS: 54 người - Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi trường: 88 người 3.3.1 Thăm dò cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.1: Thăm dị tính cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Tính cần thiết TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp Rất cần thiết SL % Tăng cường lãnh đạo Đảng việc phát triển đội ngũ CBQL 97 trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Tăng cường quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ 56 tỉnh Bắc Ninh Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc 73 Ninh theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đổi chế QL sử dụng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh 34 Bắc Ninh Xây dựng hồn thiện chế độ sách đội ngũ CBQL trường 113 THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Cần thiết Không cần thiết SL % SL % 59 37.9 0 35.8 100 64.2 0 46.7 83 53.3 0 21.7 119 76.2 2.1 72.4 27.6 0 62.1 43 97 Đổi kiểm tra đánh giá phân loại đội 06 ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ 103 66 tỉnh Bắc Ninh Trung bình chung 76.1 53 44 0 23.3 0.6 3.3.2 Thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.2: Thăm dị tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Tính khả thi Các biện pháp Rất khả thi SL % SL % 01 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 47 30.1 109 69.9 0 02 Tăng cường quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 65 41.6 88 56.3 2.1 03 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 53 33.9 113 66.1 0 04 Đổi chế QL sử dụng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 27 17.3 123 78.8 3.9 05 Xây dựng hồn thiện chế độ sách đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 67 43 88 56.3 0.7 06 Đổi kiểm tra đánh giá phân loại đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 39 25 108 69.2 5.8 TT Trung bình chung 31.8 Khả thi 66.1 Không khả thi SL % 2.1 98 Nhận xét: Từ kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp thấy rằng: Hầu hết biện pháp đưa CBQL cấp phòng, CBQL trường THCS đánh giá mang tính cần thiết cần thiết ( 99.4%); tính khả thi khả thi (97.9%) Như tính khả thi tính cần thiết có mối tương quan thuận chặt chẽ, có mức độ phù hợp cao biện pháp đề xuất Qua nhận thấy có quan tâm lớn lực lượng GD huyện Quế Võ việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng đội ngũ CBQL ngành GD nói chung giai đoạn 2010 - 2015 nhằm đưa Quế Võ đạt mục tiêu GD đề 99 Kết luận chƣơng Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng GD&ĐT huyện Quế Võ nói chung, thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ nói riêng, vào điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Bắc Ninh, vào yêu cầu phát triển kinh tế huyện Quế võ, vào chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2015 Chúng đề xuất sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau đây: Đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn bước nâng cao trình độ chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất lực QL, đủ sức khoẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảm bảo tính khoa học, kế thừa phát triển, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu qủa QLGD địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi QLGD Đảm bảo kết hợp lợi ích trước mắt đáp ứng với yêu cầu phát triển ổn định, bền vững, lâu dài nghiệp GD&ĐT, nghiệp CNHHĐH đất nước Phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL cần thiết Nếu thực đồng biện pháp nêu đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh phát triển đồng bộ, chất lượng nâng cao 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Với mục đích phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh cách đồng cấu, đủ số lượng, bước nâng cao trình độ chuẩn chun mơn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất lực QL, đáp ứng yêu cầu QL, đáp ứng yêu cầu đổi GD phù hợp với thực tiễn địa phương Đề tài nghiên cứu cách hệ thống lý luận liên quan đến QL, QLGD, QL trường học Khảo sát, thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện để rút ưu điểm, nhược điểm, hạn chế, tồn GD&ĐT huyện Quế Võ nói chung đội ngũ CBQL THCS nói riêng Trên sở đề xuất sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Trong biện pháp đề xuất, nêu lên nội dung mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thức thực điều kiện chủ yếu đảm bảo cho biện pháp có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Qua khảo nghiệm sáu biện pháp đề xuất đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao Tuy nhiên điều kiện thời gian có hạn nên đề tài giới hạn khuôn khổ nghiên cứu thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, chưa có điều kiện nhìn nhận, đánh giá với phạm vi địa bàn rộng Tác giả mong muốn, vấn đề thân, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thực có hiệu hay khơng đòi hỏi phải quan tâm, giúp đỡ cấp 101 lãnh đạo, CBQL giáo dục, đặc biệt đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường trường THCS huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Chúng xin đề xuất số kiến nghị sau đây: * KIẾN NGHỊ - Đối với sở giáo dục đào tạo Xác định rõ vai trò CBQL giáo dục, QL nhà trường, nắm bắt chủ trương phát triển giáo dục Đảng giai đoạn 2010-2015, hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QL nhà nước, QL giáo dục vào dịp hè cho đội ngũ QL giáo dục nói chung CBQL trường THCS nói riêng để họ thường xuyên cập nhật tri thức QL nhà nước QL giáo dục Ban hành văn quy định đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ CBQL trường THCS theo định kỳ năm - Đối với uỷ ban nhân dân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Có sách ưu đãi thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ngồi tỉnh đến cơng tác huyện, để bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cao cho địa phương Có sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi, có triển vọng phát triển học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ QLGD, đồng thời có chế bổ nhiệm gắn với chế đào tạo Cần phân cấp giao quyền chủ động cho phịng GD&ĐT cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm QL trường THCS - Đối với phòng giáo dục đào tạo huyện Quế Võ Xây dựng đề án quy hoạch tổng thể đội ngũ CBQL nói chung, đội ngũ QLGD trường THCS nói riêng cho thời gian năm 10 năm để chủ động công tác bổ nhiệm CBQL Thực tốt công tác QL sử dụng đội ngũ CBQL Có phương án, kế hoạch, chuẩn bị điều kiện để điều động, luân chuyển CBQL trường THCS nhằm cân đối chất lượng CBQL, tỷ lệ nam, nữ cân 102 đối trường, vùng huyện, nâng cao hiệu QLGD địa phương Có kế hoạch trình sở GD-ĐT hàng năm mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ CBQL trường THCS - Đối với trƣờng trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Xây dựng tốt quy hoạch cán nguồn cho đơn vị, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Phân cơng người có trách nhiệm, có kinh nghiệm cơng tác QL dìu dắt, giúp đỡ cán quy hoạch để họ có hướng phấn đấu phát triển tốt Không ngừng bồi dưỡng mặt tư tưởng cho đội ngũ cán giáo viên, quán triệt sâu sắc chủ trương đường lối Đảng tình hình phát triển đất nước Làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán giáo viên, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lượng GD Bản thân CBQL phải nhận thức rõ vai trò trách nhiệm mình, nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác, không ngừng rèn luyện, học tập trau dồi tri thức, đặc biệt kiến thức đổi QLGD QL giáo dục, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT giai đoạn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1996), Phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, NXB giáo dục, Hà Nôi Bộ GD&ĐT (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển GD Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 4.Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý NXB Nghệ An Chính phủ (201/2001), Quyết định thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lực phát triển giáo dục 2001-2010” 6.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Bài giảng xu đại việc vận dụng vào QL giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 2) ban chấp hành trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 ban Bí thư xây dựng, nâng cao chất lượg đội ngũ nhà giáo CBQL 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo văn kiện trình đại hội XI Đảng, NXB trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nôi 15 Phạm Minh Hạc (1986), số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Vũ Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XI 17 Nguyễn Văn Hộ (2006), QL nhà nước giáo dục đào tạo, giáo trình giảng dạy thạc sĩ quản lý giáo dục 18 Hệ thống văn quy phạm pháp luật tra, kiểm tra lĩnh vữ giáo dục đào tạo (2007), NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình khoa học QL, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Huyện Uỷ Quế Võ (2008), Nghị ban chấp hành Đảng huyện Quế Võ đẩy mạnh phát triển GD-ĐT đến năm 2015 21 Trần Kiểm (2004), Giáo trình QL giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục,Hà Nội 22 Trần Kiểm(2004), Khoa học QL giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm- Bùi Minh Hiển (2006), Giáo trình QL lãnh đạo nhà trường, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Luật giáo dục (2005), NXB trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, NXB thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1984), tồn tập, tập 4, NXB thật, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QL giáo dục, trường CBQL giáo dục trung ương I, Hà nội 28 Phạm Hồng Quang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 29 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề QL giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 30 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục, QL nhà trường, NXB Đại học Huế 31 Nguyễn Thị Tính (2007), QL chun mơn nhà trường, tài liệu chuyên ngành QLGD 32 Nguyễn Thị Tính (2008), Tập giảng kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục 33 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2006), Nghị ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIV), đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 ... trạng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 55 KÕt luận ch-ơng Chng 3: MộT Số BIệN PHáP PHáT TRIểN ĐộI NGũ CáN 40 58 60 Bộ QUảN Lý CáC TRƯ ờNG TRUNG HọC CƠ Sở HUYệN QUế. .. h-ớng xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học sở huyện Quế Võ tỉnh Bắc 60 Ninh 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2 Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý. .. HUYệN QUế Võ TỉNH BắC NINH GIAI ĐOạN 20102 015 3.1 nh hng v nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện 60 Quế Võ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 3.1.1