Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường thcs huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2010 2020

133 10 0
Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường thcs huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2010 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ VĂN HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2010-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, chiến lƣợc phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc, trọng hàng đầu phủ đến cơng tác đổi hệ thống Giáo dục - Đào tạo, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc Việt Nam từ nƣớc có kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc, đặc biệt giai đoạn với tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hƣởng rộng lớn tồn quốc, Đảng Nhà nƣớc ta trọng phát triển Giáo dục - Đào tạo, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lƣợng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc”.[1] Một yếu tố định cho thành công giáo dục đội ngũ cán quản lý (CBQL), CBQL giáo dục có vai trị định đến chất lƣợng hiệu giáo dục nhà trƣờng, sở giáo dục Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục nƣớc ta đƣợc xây dựng ngày đơng đảo, phần lớn có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức sáng lối sống lành mạnh, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày đƣợc nâng cao Đã góp phần quan trọng thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng nƣớc ta Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục bộc lộ hạn chế, bất cập Số lƣợng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đội ngũ CBQL cịn thiếu so với nhu cầu, số lƣợng CBQL có trình độ chun mơn chuẩn, đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, bồi dƣỡng lý luận trị từ trung cấp trở lên cịn Tính chuyên nghiệp đội ngũ CBQL giáo dục chƣa cao, trình độ lực điều hành quản lý bất cập, đặc biệt tham mƣu, đạo tổ chức thực v.v Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng cán cơng tác cán bộ, năm qua Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Đảo bám sát đƣờng lối công tác cán Đảng, có vận dụng sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phƣơng Mặc dù công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQL có chuyển biến mạnh mẽ, nhƣng nhìn chung đội ngũ CBQL trƣờng Trung học sở huyện Tam Đảo xét số lƣợng, cấu chất lƣợng nhiều mặt chƣa ngang tầm địi hỏi ngày cao nhiệm vụ Cơng tác cán chậm đổi mới, việc tham mƣu đề xuất để xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ CBQL nhiều hạn chế, bất cập, yếu kém, chƣa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ đặt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Vì vậy, việc xây dựng, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Trung học sở vấn đề quan trọng cấp bách ngành Giáo dục - Đào tạo huyện Tam Đảo Từ sở lý luận thực tiễn tác giả chọn vấn đề “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20102020” làm đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THCS với yêu cầu phát triển xã hội Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2020 Giả thuyết khoa học Chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo dục trƣờng phổ thơng có ý nghĩa định chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng phổ thông Áp dụng cách đồng sáng tạo giải pháp Phịng Giáo dục cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tác giả đề xuất đáp ứng tốt u cầu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng giai đoạn 2010 - 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vấn đề lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở nói riêng - Điều tra, khảo sát thực trạng đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học sở thực trạng giải pháp Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc việc phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở giai đoan 2010 -2020 - Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc, giai đoạn 2010 - 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc nhiệm vụ đề tác giả dự kiến sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Văn kiện, Nghị Đảng, văn quy định nhà nƣớc ngành giáo dục đào tạo; Các tài liệu lý luận quản lý, quản lý giáo dục tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phƣơng pháp quan sát b Phƣơng pháp điều tra phiếu d Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục e Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia g Phƣơng pháp thống kê toán học Ngồi tác giả cịn dùng bảng biểu, thống kê, sơ đồ, biểu đồ minh họa phân tích, nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở Chƣơng Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2020 Phạm vi nghiên cứu Việc điều tra, khảo sát thực trạng đƣợc giới hạn thời gian từ năm học 2004 - 2005 đến Đóng góp luận văn: Luận văn làm sáng tỏ số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, ngƣời cán quản lý, yêu cầu phẩm chất lăng lực ngƣời cán quản lý Chỉ đƣợc thực trạng đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc Giúp cho cán quản lý làm việc khoa học hơn, động hơn, sáng tạo công tác, phân công rõ ràng hơn, ý thức trách nhiệm cao cơng tác quản lý Phịng Giáo dục- Đào tạo huyện việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 T ng quan vấn đề nghiên cứu Ngày nhiệp đổi đất nƣớc, quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng ln thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, nhà khoa học nhà quản lý Quản lý chức lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động Từ thủa sơ khai nhân loại, quản lý vấn đề đƣợc quan tâm Hoạt động quản lý bắt nguồn từ việc phân cơng, hợp tác lao động, phân cơng, hợp tác lao động địi hỏi phải có ngƣời đứng đầu huy, điều hành, kiển tra, quản lý nhằm nâng cao hiệu suất lao động Đây hoạt động giúp ngƣời đứng đầu đơn vị phối hợp có hiệu thành viên đơn vị, nhóm, cộng đồng Thực tốt mục tiêu nhóm, đơn vị, cộng đồng đề Trong lịch sử giáo dục, cơng tác quản lý giáo dục nói chung, cơng tác quản lý đội ngũ cán nói riêng đóng vai trị quan trọng Nó định chất lƣợng đào tạo nên đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Vấn đề quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng việc “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài” Đặc biệt có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục tác giả nhƣ: “Những vấn đề quản lý trƣờng học” ( P.V Zimin, M.I Kônđakốp), “Quản lý vấn đề quốc dân địa bàn huyện” ( M.I Kônđakốp ) Nhà giáo dục học Xô-Viết V.A Xukhomlinxki tổng kết kinh nghiệm quản lý chun mơn vai trị Hiệu trƣởng nhà trƣờng cho “Kết hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hoạt động dạy học” Ông khẳng định thành công hay thất bại qua kinh nghiệm thức tiễn làm công tác quản lý Hiệu trƣởng Cùng với nhiều tác giả khác Ông nhấn mạnh đến phân công, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu trƣởng phó Hiệu trƣởng để đạt đƣợc mục tiêu đề Ở Việt nam từ năm 90 trở trƣớc có cơng trình nhiều tác giả bàn lý luận quản lý nhà trƣờng hoạt động quản lý nhà trƣờng nhƣ: Nguyễn Ngọc Quang; Phạm Viết Vƣợng; Nguyễn Văn Lê; Hà Sỹ Hồ; Lê Tuấn; giảng quản lý giao dục nhƣ: (Trƣờng cán quản lý giáo dục TWI)… số công trình nghiên cứu có giá trị nhƣ: “Giáo trình khoa học quản lý” Phạm Trọng Mạnh ( NXBĐHQG Hà Nội năm 2001); “Khoa học tổ chức quản lý- số vấn đề lý luận thức tiễn” trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB Thống kê Hà Nội năm 1999) “Bài tập giảng lý luận đại cƣơng quản lý” Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( Hà Nội 1998)… Bên cạnh cịn có số viết đề cập đến quản lý giáo dục nhƣ: “vấn đề kinh tế thị trƣờng, quản lý nhà nƣớc quyền tự chủ trƣờng học” Trần Thị Bích Liễu - Viện KHGD đăng tạp chí Giáo dục số 43 tháng 11 năm 2002; “CBQLGD&ĐT trƣớc yêu cầu nghiêp NGH-HĐH đất nƣớc” cố Thứ trƣởng Bộ GD&ĐT Lê Vũ Hùng tạp chí số 60 tháng 6/2003… Đã có nhiều đề tài nghiên cứu giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý nói chung cán quản lý trƣờng trung học sở nói riêng Nhƣng địa bàn tỉnh Vĩnh phúc nói chung, hay địa bàn Huyện Tam Đảo nói riêng chƣa có đề tài sâu nghiên cứu giải pháp pháp triển đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học sở Việc nghiên giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học sở để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng thuật ngữ quản lý đƣợc định nghĩa là: “Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan”[37] Quản lý hoạt động có chủ đích, đƣợc tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động lên khách thể quản lý để thực mục tiêu xác định công tác quản lý Trong chu trình quản lý chủ thể tiến hành hoạt động theo chức quản lý nhƣ xác định mục tiêu, chủ trƣơng, sách, hoạch định kế hoạch, tổ chức đạo thực hiện, điều hòa, phối hợp, kiểm tra huy động, sử dụng nguồn lực nhƣ tài lực, vật lực, nhân lực v.v Để thực mục tiêu, mục đích mong muốn bối cảnh thời gian định [24] Trong Lý luận quản lý nhà nước Mai Hữu Khuê, xuất năm 2003 có định nghĩa quản lý nhƣ sau: “Quản lý phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác phân công lao động, thuộc tính tự nhiên lao động hiệp tác Từ xuất hoạt động quần thể lồi ngƣời xuất quản lý Sự quản lý có xã hội nguyên thủy, ngƣời phải tập hợp với để đấu tranh với giới tự nhiên, muốn sinh tồn ngƣời phải tổ chức sản xuất, tổ chức phân phối”[24] Theo F.W.Taylor cho rằng: “Quản lý biết xác điều muốn ngƣời khác làm sau thấy họ hồn thành công việc cách tốt rẻ nhất”[11] 10 H.Koontz khẳng định: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích nhóm (tổ chức)” Mục tiêu quản lý hình thành mơi trƣờng mà ngƣời đạt đƣợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân Quản lý loại hình lao động quan trọng hoạt động ngƣời Quản lý tức ngƣời nhận thức đƣợc quy luật, vận động theo quy luật đạt đƣợc thành công to lớn [11] Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, ngƣời muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Khái niệm quản lý có ngoại diên rộng, từ việc ăn uống đến sinh bệnh lão tử, từ cá nhân đến gia đình, từ quốc gia đến giới, từ vật chất đến tinh thần, nơi có diện ngƣời cần đến quản lý C.Mác coi việc xuất quản lý nhƣ kết tất nhiên chuyển nhiều trình lao động cá biệt, tản mạt, độc lập với thành trình xã hội đƣợc phối hợp lại Ông viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điểu khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [11] Một cách hình ảnh C.Mác mô tả đƣợc chất quản lý hoạt động lao động để điều khiển lao động, ông nói: "Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn giàn nhạc cần nhạc trƣởng" Hình ảnh cho ta ... sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở Chƣơng Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 6 Chƣơng Một số giải pháp. .. hƣớng phát triển KT-XH, phát triển GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, định hƣớng phát triển KT-XH, phát triển GD&ĐT huyện Tam Đảo Tác giả đƣa biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh. .. Giáo dục - Đào tạo huyện Tam Đảo Từ sở lý luận thực tiễn tác giả chọn vấn đề ? ?Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20102020”

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan