1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

87 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ LAN HƢƠNG THỰC TRẠNG LỖI SỬ DỤNG TỪ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 2, LỚP DÂN TỘC H’MÔNG Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC ( BẬC TIỂU HỌC ) Mà SỐ: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU THỊ THUỶ AN Vinh-2010 Lêi c¶m ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An, ng-ời đà tận tình bảo, h-ớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, khoa Sau đại học tr-ờng Đại học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 16- Giáo dục tiểu học đà cung cấp cho tác giả nhiều kiến thức lý luận nh- thực tiễn khoa học giáo dục Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên tr-ờng tiĨu häc M-êng Lèng 1, Hi Tơ 1, NËm Cµn, Na Ngoi (Kỳ Sơn - Nghệ An), Phòng Giáo dục Kỳ Sơn, UBND huyện Kỳ Sơn, bạn đồng nghiệp đà động viên, cổ vũ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả NHNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐC Đối chứng GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GVTH Giáo viên tiểu học HSTH Học sinh tiểu học HSDT Học sinh dân tộc HS Học sinh HTI Huồi Tụ ML Mường Lống NC Nậm Càn NNI Na Ngoi PGD Phòng giáo dục QLGD Quản lý giáo dục TN Thử nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU I BẢNG Trang Bảng 1: Hệ thống dạng tập sử dụng từ phân môn Luyện từ câu lớp 2, lớp 3………………………………… 25 Bảng 2: Các loại lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H‟Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An………… 43 Bảng 3: Lỗi vi phạm diện mạo ngữ âm học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………………… 44 Bảng 4: Lỗi ngữ nghĩa học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………………… 46 Bảng 5: Lỗi ngữ pháp học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An………………………………………… 47 Bảng 6: Lỗi sử dụng từ sai phong cách học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………………… 49 Bảng 7: Thực trạng sử dụng biện pháp để khắc phục lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An…… 56 Bảng 8: Những khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phải trình sử dụng biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An………………… 59 Bảng 9: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp khắc phục lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An………………………………… 93 Bảng 10: Kết kiểm tra lỗi sử dụng từ học sinh lớp dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua kiểm tra Luyện từ câu………… 97 Bảng 11: Kết kiểm tra lỗi sử dụng từ học sinh lớp dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua kiểm tra Luyện từ câu………… 99 II BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn kết thực nghiệm khối lớp 2……………… 98 Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn kết thực nghiệm khối lớp 3……… 100 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………… 1.Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu……………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu…………………………………………………… 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Từ đặc điểm từ tiếng Việt……………………………… 1.2.1 Khái niệm từ………………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm từ tiếng Việt…………………………………………… 11 1.2.3 Nghĩa thành phần ý nghĩa từ……………………………… 18 1.3 Sử dụng từ vấn đề dạy sử dụng từ tiểu học……………………… 21 1.3.1 Sử dụng từ…………………………………………………… 21 1.3.2 Dạy sử dụng từ cho học sinh lớp 2, 3………………………………… 22 1.4 Đặc điểm học sinh lớp 2, dân tộc H’mông với việc dạy sử dụng từ……………………………………………………………………………… 26 1.4.1 Đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc H’mơng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………………………………………… 26 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 2, dân tộc H’mông………… 34 1.5 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… 36 CHƢƠNG2: THỰC TRẠNG LỖI SỬ DỤNG TỪ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 2, DÂN TỘC H’MÔNG Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN…………………………………………… 38 2.1 Một số đặc điểm địa lý - kinh tế - xã hội giáo dục huyện Kỳ Sơn……………………………………………………… 38 2.1.1 Vài nét dân tộc H’mông…………………………………… 38 2.1.2 Đặc điểm địa lý - kinh tế - xã hội…………………………………… 39 2.1.3 Đặc điểm giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn……………………… 40 2.2 Thực trạng lỗi sử dụng từ tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………… 41 2.2.1 Khái niệm lỗi sử dụng từ……………………………………………… 42 2.2.2 Một số lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………… 42 2.3 Nguyên nhân mắc lỗi sử dụng từ tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 50 2.3.1 Nguyên nhân khách quan……………………………………………… 50 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan………………………………………………… 54 2.4 Thực trạng biện pháp đƣợc sử dụng để khắc phục lỗi sử dụng từ, nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh lớp 2, dân tộc H’mông……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 55 2.4.1 Thực trạng biện pháp sử dụng để khắc phục lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An……………………………………………………………………………… 56 2.4.2 Thực trạng khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phải trình sử dụng biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An……………………………… 58 2.5 Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………… 61 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI SỬ DỤNG TỪ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2, DÂN TỘC H’MÔNG HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN……………………………… 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp……………………………………… 62 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm lí đặc điểm nhận thức học sinh……………………………………………………………………… 62 3.1.2 Nguyên tắc mục tiêu………………………………………… 62 3.1.3 Nguyên tắc khả thi……………………………………………………… 63 3.2 Biện pháp đề xuất……………………………………………………… 63 3.2.1.Nhóm biện pháp dạy sử dụng từ Luyện từ câu ………… 63 3.2.2 Nhóm biện dạy sử dụng từ học tiếng Việt khác……… 74 3.2.3 Nhóm biện pháp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt… 82 3.2.4 Nhóm biện pháp khắc phục lỗi sử dụng từ từ cách phát âm………… 87 3.3 Thử nghiệm sƣ phạm………………………………………… 92 3.3.1 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất………………… 92 3.3.2 Mục đích thử nghiệm………………………………………………… 94 3.3.3 Khách thể thử nghiệm………………………………………………… 94 3.3.4 Nội dung thử nghiệm………………………………………………… 94 3.3.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thử nghiệm……………………… 95 3.3.6 Phân tích kết thử nghiệm………………………………………… 96 3.4 Đánh giá sau thử nghiệm……………………………………………… 99 3.5 Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………… 100 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………… 102 Kết luận…………………………………………………………………… 102 Một số đề xuất……………………………………………………………… 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 105 PHỤ LỤC…………………………………………… 110 PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát thực trạng lỗi sử dụng từ tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An………… 110 PHỤ LỤC 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến biện pháp khắc phục lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An………………………………………………………………… 115 PHỤ LỤC 3: Giáo án thử nghiệm…………………………………………… 117 PHỤ LỤC 4: Một số ví dụ lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An…………………………………… 135 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dạy sử dụng từ có vai trị quan trọng giúp học sinh lựa chọn từ ngữ kết hợp từ ngữ với để thành câu, thành đoạn…theo quy tắc định chuyển từ tích luỹ thành từ “sống” ln sử dụng học tập giao tiếp tư Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng từ HS lớp 2, dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nhiều bất cập, đặc biệt học sinh dân tộc H‟mông, khả sử dụng từ em Đối với 90% học sinh tiểu học dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai, vốn kiến thức tiếng Việt em hạn chế Mặt khác, giáo viên hầu hết người miền xuôi không thạo tiếng H‟mơng, cịn lúng túng việc sử dụng biện pháp sửa lỗi sử dụng từ Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo cho việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số thiếu, cơng trình nghiên cứu vấn chưa nhà nghiên cứu quan tâm, có dừng lại góc độ lý luận, chưa mang tính cụ thể Từ lí thơi thúc chọn đề tài: “Thực trạng lỗi sử dụng từ tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An số biện pháp khắc phục” Mục đích nghiên cứu Khắc phục thực trạng lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Đóng góp số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh dân tộc H‟mơng nói riêng học sinh tiểu học nói chung Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng lỗi sử dụng từ tiếng Việt HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An biện pháp khắc phục Giả thuyết khoa học Chúng tơi giả định rằng, tìm biện pháp sửa lỗi sử dụng từ có hiệu sử dụng hợp lí biện pháp nâng cao hiệu sử dụng từ tiếng Việt cho HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: từ tiếng Việt, đặc điểm từ tiếng Việt, trình dạy học sử dụng từ tiểu học số đặc điểm tâm lý HS lớp 2, - Tìm hiểu thực trạng, lý giải nguyên nhân dẫn đến loại lỗi sử dụng từ tiếng Việt HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất thử nghiệm biện pháp hướng dẫn HS lớp 2, dân tộc H‟mông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An khắc phục lỗi sử dụng từ Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra, quan sát Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến tượng mắc lỗi sử dụng từ tiếng Việt HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 6.2.1 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Để trưng cầu ý kiến nhà quản lý, giáo viên, tổng kết kinh nghiệm để xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh 6.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất, sử dụng biện pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phƣơng pháp thống kê tốn học Để xử lí kết điều tra kết thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu đề tài thường tham gia nhút nhát, khơng mạnh dạn, thế, lời khích lệ động viên kịp thời, lúc làm cho em thấy tự tin hơn, tham gia cách tự giác, tích cực - Trị chơi luyện phát âm tiếng Việt thực có hiệu quả, giáo viên tạo giao thoa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Với học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông, người dạy cần làm cho em hiểu ; học tiếng Việt khơng phải tiếng Việt hay hơn, tiếng H‟mông mà học thêm thứ tiếng thông dụng, nhiều người dùng, thuận lợi cho em giao tiếp phạm vi rộng hơn, cộng đồng dân tộc Việt Nam Thực tế, học tiếng Việt, học sinh vùng dân tộc H‟mơng đọc nói sai cách tự nhiên khơng, mơi trường em học tập sinh hoạt, người nói sai Học sinh nói sai, đọc sai giáo viên phải sửa, sửa lỗi phát âm cho học sinh học thường học sinh cảm giác không tự nhiên, gượng ép Nếu giáo viên tổ chức tham gia chơi em để sửa lỗi đảm bảo tính tự nguyện, khơng làm tự nhiên khơng khí thoải mái học sinh vui chơi Đó cách dạy nhẹ nhàng, khơng gị bó học sinh vào khn khổ việc học nặng nề, lúc vui em học Trong q trình tổ chức trị chơi luyện phát âm tiếng Việt cho học sinh dân tộc H‟mông, giáo viên phát lỗi phát âm em khơng nên dừng trị chơi lại để sửa Giáo viên vừa hướng dẫn chơi, vừa phát âm cho học sinh phát âm theo Sau lần chơi chọn học sinh mắc nhiều lỗi phát âm chơi lại, trị chơi ln hấp dẫn em nên việc sửa lỗi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh Sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc H‟mông trình lâu dài, địi hỏi học sinh giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại Đồng thời trình luyện phát âm tiếng Việt cho học sinh dân tộc H‟mông, giáo viên phải phối hợp linh hoạt biện pháp khác nhau: Luyện theo mẫu (có thể dùng băng tiếng hỗ trợ), luyện phát âm âm khó qua âm trung gian, luyện hát, trò chơi… 3.3 Thử nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm khắc phục lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, điều kiện thời gian hạn chế, áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội, khảo sát ý kiến 100 người bao gồm: - Các giáo viên chủ nhiệm lớp 2, vùng dân tộc H‟mông - Cán quản lý chuyên môn trường tiểu học vùng dân tộc H‟mông - Cán chun mơn phịng giáo dục huyện Kỳ Sơn Kết khảo sát sau xử lý theo tiêu chí xác định, thể bảng sau: Bảng 9: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp khắc phục lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An TT Tính cần thiết (%) Rất Khơng Các biện pháp cụ Cần cần cần thể thiết thiết thiết Tính khả thi (%) Khả Không Khả thi khả thi thi cao Vận dụng hình thức dạy học song ngữ Việt H‟mơng Xây dựng nguyên tắc kết hợp từ thành câu Kiểm tra đánh giá kết kịp thời Dạy sử dụng từ Tập làm văn Dạy sử dụng từ tập đọc Dạy sử dụng từ tả Dạy sử dụng từ kể chuyện 90,0 10,0 75,0 15,0 100 0 92,0 8,0 100 0 93,0 7,0 93,0 7,0 90,0 10,0 90,0 10,0 89,0 9,0 87,0 88 12 89,0 11,0 90,0 10,0 Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt 97,0 3,0 89,0 11,0 Luyện phát âm chuẩn 96,0 4,0 89,0 11,0 13 Kết trưng cầu ý kiến cho thấy tất biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, 100% số người cho biện pháp Xây dựng nguyên tắc kết hợp từ thành câu biện pháp Kiểm tra đánh giá kết kịp thời cần thiết, khơng có ý kiến cho biện pháp khơng cần thiết Có 93% số người tin tưởng tính khả thi cao biện pháp Kiểm tra đánh giá kết kịp thời, 92% người tin tưởng tính khả thi cao biện pháp Xây dựng nguyên tắc kết hợp từ thành câu Số người cho biện pháp Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt học khố cần thiết 97%, hoạt động ngoại khoá 96% 89% cho biện pháp có tính khả thi cao… Như vậy, biện pháp chúng tơi đề xuất nhận đồng tình phần lớn giáo viên, cán quản lý chuyên môn, hầu hết người cho biện pháp cần thiết khả thi cao việc khắc phục lỗi sử dụng từ cho HS dân tộc H‟mơng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3.2 Mục đích thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm sư phạm để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu nhằm khắc phục lỗi sử dụng từ cho HS lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3.3 Khách thể thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm tiến hành đối tượng học sinh lớp 2, sở trường tiểu học Mường Lống , Na Ngoi I, Nậm Càn, Huồi Tụ I huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3.4 Nội dung thử nghiệm Sau tìm hiểu thực trạng nguyên nhân tượng mắc lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đưa số biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh vùng dân tộc H‟mông Tuy nhiên, điều kiện thời gian, thực dạy tất biện pháp đề Vì thế, sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý chuyên môn, giáo viên đứng lớp để thăm dị tính khả thi biện pháp đề Thử nghiệm sư phạm tiến hành theo bước sau: - Thiết kế dạy, có sử dụng phối hợp biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh - Kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thử nghiệm lớp đối chứng - Triển khai dạy thử nghiệm, tiến hành dạy Luyện từ câu: Tuần 7: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ môn học; từ hoạt động (lớp 2) Tuần 8: Từ hoạt động, trạng thái; dấu phẩy (lớp 2) Tuần 11: Mở rộng vốn từ: Q hương Ơn tập câu Ai làm gì? (lớp 3) Tuần 15: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh (lớp 3) - Kiểm tra kết học tập học sinh sau dạy thử nghiệm - Xử lý kết kiểm tra mặt định tính định lượng Do điều kiện thời gian tiến hành dạy thử nghiệm năm học nên dạy thử nghiệm vào đầu năm học 2010 - 2011 3.3.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thử nghiệm Giỏi (0 - lỗi), (2 - lỗi), trung bình (4 - lỗi), yếu (trên lỗi) lỗi cho 10 điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm lỗi cho điểm 3.3.6 Phân tích kết thử nghiệm Mục đích dạy thử nghiệm kiểm chứng xem mức độ khắc phục lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An thông qua biện pháp sửa lỗi đề xuất, chọn dạy thử nghiệm có chữa tượng sử dụng từ mà học sinh hay mắc lỗi Kết thu qua kiểm tra viết tổng hợp vào bảng sau: Bảng 10: Kết kiểm tra lỗi sử dụng từ học sinh lớp dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua kiểm tra Luyện từ câu: Trƣờng Mƣờng Lống Huồi Tụ I Lớp TN ĐC TN ĐC 2A 2B 2A 2B Tổng số học sinh 21 21 22 22 Mức độ (%) Giỏi SL % 23,81 4,76 27,27 4,55 Khá SL 10 % 47,62 14,29 40,91 27,27 TB SL 5 % 23,81 23,81 22,72 36,36 Yếu SL 12 % 4,76 57,14 9,10 31,82 Nậm Càn Na Ngoi I Tổng hợp TN 2A ĐC 2B TN 2A ĐC 2B TN 19 19 20 20 82 20 21,05 25,00 5,00 24,39 10 37 52,63 15,79 40,00 20,00 45,12 11 20 21,05 26,32 30,00 55,00 24,39 11 5,26 57,89 5,00 20,00 6,10 ĐC 82 3,66 16 19,51 29 35,37 34 41,46 Kết bảng 10 cho thấy: nhóm lớp thực nghiệm có kết cao nhóm lớp đối chứng, cụ thể: Ở nhóm thử nghiệm chất lượng kiểm tra học sinh đạt mức trở lên đạt tỷ lệ cao 69,51%, loại giỏi chiếm tỷ lệ 24,39% So sánh mức độ mắc lỗi sử dụng từ hai nhóm thể nghiệm đối chứng, thấy nhóm thử nghiệm tỷ lệ kiểm tra đạt loại trở lên cao hẳn nhóm đối chứng (69,51% 23,17%) Số học sinh mắc lỗi mức độ yếu nhóm thể nghiệm 5/82 em (6,1%) tỉ lệ nhóm đối chứng cao 34/82 em (41,46%) Những kết khẳng định chất lượng học tập học sinh nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng Như vậy, sau áp dụng biện pháp sửa lỗi sử dụng từ mà đề ra, tỷ lệ mắc lỗi sử dụng từ học sinh lớp dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An giảm hẳn, tỷ lệ tập sử dụng từ đạt loại yếu giảm đáng kể từ 41,46% xuống 6,1%, số lượng trở lên tăng rõ rệt từ 23,17% lên 69,51% Kết thử nghiệm thể biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn kết thực nghiệm khối lớp 50 45 45,12 40 35 41,46 35,37 30 25 24,39 TN ĐC 24,39 20 19,51 15 10 6,1 3,66 Giỏi Khá TB Yếu Bảng 11: Kết kiểm tra lỗi sử dụng từ học sinh lớp dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua kiểm tra Luyện từ câu: Trƣờng Mƣờng Lống Huồi Tụ I Nậm Càn Na Ngoi I Tổng hợp Lớp Tổng số học sinh Mức độ (%) Giỏi TN 3A ĐC 3B TN 3A ĐC 3B TN 3A ĐC 3B TN 3A ĐC 3B TN 19 19 23 23 20 20 22 22 84 SL 22 ĐC 84 Khá TB Yếu % 21,05 30,43 8,70 25,00 5,00 27,27 4,55 26,19 SL 9 35 % 47,37 10,53 39,13 26,09 40,00 20,00 40,91 27,27 41,67 SL 11 21 % 26,32 31,58 21,74 39,13 30,00 55,00 22,73 40,90 25,00 SL 11 6 % 5,26 57,89 8,70 26,08 5,00 20,00 9,09 27,27 7,14 4,76 18 21,43 35 41,67 27 32,14 Nhìn vào bảng 11 ta rút số nhận xét sau: Số học sinh nhóm lớp thử nghiệm đạt điểm giỏi cao so với nhóm lớp đối chứng (tương ứng với 41,67%; 21,63% 26,19%; 4,76%) Ngược lại, học sinh nhóm thực nghiệm đạt điểm trung bình, yếu học sinh nhóm đối chứng (tương ứng với 25,00%; 41,67% 7,14% 32,14%) Điều chứng tỏ học sinh lớp thử nghiệm có kết học tập lớp đối chứng Kết biểu diễn biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn kết thực nghiệm khối lớp 45 40 41,67 35 32,14 30 41,67 25 20 26,19 TN ĐC 25,0 21,43 15 10 4,76 7,14 Giỏi Khá TB Yếu 3.4 Đánh giá sau thử nghiệm Do vốn từ tiếng Việt ít, học sinh lại khơng có điều kiện để phát triển khả tiếng Việt, cộng thêm việc nắm nghĩa từ học sinh chưa chuẩn cách phối hợp từ thành câu học sinh chưa hợp lý nên học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An mắc nhiều lỗi sử dụng từ tiếng Việt Lỗi sử dụng từ tiếng Việt làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng từ hiệu giao tiếp em Chính vậy, để khắc phục lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cần có biện pháp sửa lỗi hiệu Khi đề biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cần ý nguyên tắc đề xuất, đặc điểm học sinh nguyên nhân mắc lỗi để sử dụng biện pháp cho phù hợp Kết thực nghiệm sư phạm biện pháp sửa lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An mà đề xuất mang lại hiệu rõ rệt Số học sinh đạt loại tốt khả sử dụng từ lớp thể nghiệm tăng hẳn so với lớp đối chứng, số học sinh mắc lỗi mức độ yếu giảm hẳn Đây kết ban đầu, thời gian ngắn mang lại số hiệu mang tính khả thi Để đạt hiệu tốt biện pháp cần phải có thời gian lâu dài 3.5 Tiểu kết chƣơng Trong chương III, làm rõ vấn đề sau: 3.5.1 Chúng tơi đề nhóm biện pháp khắc phục lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An dựa nguyên tắc đề xuất đặc điểm học sinh Các nhóm biện pháp đề xuất là: Nhóm biện pháp dạy sử dụng từ Luyện từ câu, nhóm biện pháp dạy sử dụng từ học tiếng Việt khác, Nhóm biện pháp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt luyện phát âm chuẩn, 3.5.2 Để kiểm định tính khả thi biện pháp đề xuất việc khắc phục lỗi sử dụng từ cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, tiến hành thử nghiệm sư phạm trường tiểu học Mường Lống, Huồi Tụ I, Nậm Càn, Na Ngoi I (Kỳ Sơn - Nghệ An) Kết thử nghiệm khẳng định biện pháp mà chúng tơi đề có tính khả thi tính hiệu cao Điều thể kết sử dụng từ học sinh nhóm thể nghiệm đạt loại trở lên cao hẳn nhóm đối chứng KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Giáo viên vùng dân tộc H‟mông - Nghệ An có trình độ đào tạo đạt chuẩn, có tư tưởng trị tốt, có kiến thức kỹ sư phạm song bên cạnh đội ngũ giáo viên số hạn chế vấn đề sử dụng phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc, khả nắm bắt đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc, phong tục tập quán, đời sống kinh tế, văn hoá người dân tộc H‟mông chưa thật thấu đáo; kỹ lựa chọn sử dụng biện pháp sửa lỗi sử dụng từ cho học sinh dân tộc lúng túng, bế tắc, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân mà chưa trang bị mặt lý luận 1.2 Thực trạng lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, cịn phổ biến chưa có biện pháp khắc phục hiệu Thực trạng có nhiều nguyên nhân, theo nguyên nhân dẫn đến tượng mắc lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là: ảnh hưởng ngữ âm tiếng H‟mông, học sinh khơng có điều kiện để tiếp xúc, giao lưu với tiếng Việt, giáo viên không rèn luyện kỹ dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc người; vốn từ tiếng Việt học sinh hạn chế số lượng yếu chất lượng Đó lí khiến học sinh khơng nắm quy tắc kết hợp nghĩa đơn vị từ vựng dùng để đặt câu 1.3 Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, đề xuất thử nghiệm nhóm biện pháp nhằm khắc phục lỗi sử dụng từ, nâng cao hiệu sử dụng từ cho học sinh: nhóm biện pháp dạy sử dụng từ Luyện từ câu, nhóm biện pháp dạy sử dụng từ học tiếng Việt khác, nhóm biện pháp tạo mơi trường giao tiếp tiếng Việt luyện phát âm chuẩn Kết thử nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất có tính khả thi hiệu cao Biết sử dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp đem lại hiệu tốt, giúp học sinh hạn chế lỗi sử dụng từ Một số đề xuất 2.1 Đối với cấp quản lý, đạo chun mơn 1.1 Cần khuyến khích cơng trình nghiên cứu, so sánh đối chiếu ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tiếng Việt; nghiên cứu thực trạng dạy học khó khăn nguyên nhân HSTH dân tộc thiểu số q trình học tiếng Việt nói chung, sử dụng từ nói riêng, sở xây dựng biện pháp khắc phục lỗi sử dụng từ, rèn luyện kỹ sử dụng từ nhằm nâng cao hiệu sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh 2.1.2 Các trường sư phạm cần trang bị cho giáo sinh hiểu biết định ngôn ngữ, phong tục, tập quán tâm lý người dân tộc thiểu số nói chung H‟mơng nói riêng để cơng tác nơi có người dân tộc thiểu số họ nhanh chóng tiếp cận với cơng việc đối tượng học sinh Cần có nghiên cứu riêng hệ thống loại lỗi sử dụng từ đối tượng HSTH dân tộc thiểu số nói chung HSTH dân tộc H‟mơng nói riêng Từ giúp em vượt qua trở ngại việc sử dụng từ tiếng Việt giúp em có thói quen sử dụng từ chuẩn 2.1.3 Chương trình SGK cần tăng cường nội dung hỗ trợ cho việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc nói chung học sinh dân tộc H‟mơng nói riêng, nhằm hạn chế bớt khó khăn, giúp em sử dụng tiếng Việt chuẩn 2.2 Đối với giáo viên Về phía người giáo viên: cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc nghề, yêu cầu thực tiễn người GVTH để từ có quan điểm đắn, sát thực hoạt động giáo dục mình, quan điểm chuẩn hố tiếng Việt cho HSTH dân tộc thiểu số nói chung dân tộc H‟mơng nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), “Mấy vấn đề dạy học tiếng Việt phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 Lê A, Thành Thị Mỹ Yên, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1994), Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục Chu Thị thuỷ An (2005), Tiếng Việt – HPI, tủ sách trường Đại học Vinh Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh (2009), Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Ngô Thuý Anh (2009), Lỗi sử dụng dấu câu học sinh lớp 4, lớp trường tiểu học thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp biện pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Diệp quang Ban (1990), Về đối tượng mục đích dạy học phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số1 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Nguyễn Nhã Bản, Trần Văn Minh (1992), Để dạy tốt tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 10 10 Đinh Phan cảnh (1974), Một số kinh nghiệm bước đầu vấn đề dạy từ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11 Lê Cận (1986), Những điểm làm sở cho việc dạy học môn tiếng Việt trường THCS, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số phụ 12 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng-Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Hồng Chúng (1972), Phương pháp thống kê tốn khoa học giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 13 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Chính (1983), Giữ gìn sáng tiếng Việt nhà trường, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 16 Nguyễn Hải Đạm, Lê Xuân Soạn, Hoàng Mai Thảo (1995), Phương pháp dạy học môn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Đàn (2006), Các tập bồi dưỡng kiến thức kĩ ngữ pháp cho học sinh tiểu học dân tộc Thái Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 18 Phạm Thị Đào (2009), Thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc H’mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An số biện pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 19 Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 20 Vũ Thị Hải (2007), Vấn đề dạy học tiếng Việt cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 21 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hạnh (2003), Về nội dung phương pháp dạy học phần Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 2, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8) 23 Hồng Hạnh, Lê hữu Tỉnh (1994), Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 24 Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2009), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội 25 Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lý học tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Hà nội 27 Đinh Thanh Huệ (1995), Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Nxb Giáo dục 28 Phạm Minh Hùng (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tài liệu dành cho sinh viên, Đại học Vinh 29 Hoàng Ngọc Hiển (2005), Nghiên cứu thực trạng dạy học khó khăn trình học tiếng Việt học sinh H’mơng tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 30 Phạm Thị Thanh Huyền (2005), Sử dụng tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2, Luận văn thạc sĩ, Đại học vinh 31 TS.Nguyễn Thị Ly Kha, Khoa GDTH (2006), Từ điển tần số từ ngữ sách giáo khoa “Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5”, ĐHSPTp HCM, tư liệu cá nhân 32 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 33 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình nghĩa (2009), Lỗi từ vựng cách khắc phục,Nxb Khoa học xã hội 34 Hồ Lê (1974), Một số suy nghĩ xung quanh việc dạy từ ngữ trường phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 35 Nguyễn Văn Lợi (2000), Ngôn ngữ, chữ viết sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 36 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 37 Hoàng Xuân Lương (2000), Văn hố người Mơng Nghệ An, Nxb Văn hoá dân tộc 38 Trịnh Mạnh (1981), Vấn đề dạy học từ ngữ cho học sinh cấp 1, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 39 Lê Phương Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đãi Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hoàng phê (chủ biên),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng (2000), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục 43 Lê Xuân Thại (chủ biên) (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Quốc Gia Hà Nội 44 Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh(1999), Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục 45 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ (tập1,2), NXB Giáo dục 46 Hoàng Văn Thung, Lê A, Ngữ pháp tiếng Việt (1994) (Giáo trình dành cho hệ đại học chức đào tạo giáo viên tiểu học), ĐH sư phạm I, Hà Nội 47 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2003), Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2003),SGK Tiếng Việt 2(tập 1, 2), Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004),SGK Tiếng Việt 3(tập 1,2), Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), SGV Tiếng Việt lớp (tập 1), lớp (tập 1), Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), VBT Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), lớp (tập1, 2), Nxb Giáo dục 54 Nguyễn minh Thuyết (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga(2002), Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Từ Ngọc Văn (2009), Thực trạng lỗi tả học sinh tiểu học huyện Tân Hồng, Tỉnh Đồng Tháp số biện pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đồng Tháp 57 Viện ngôn ngữ học (1972), Tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt nam, Hà Nội 58 Cư Hồ Vần, Thào Seo Sình, Nguyễn Văn Chỉnh, Nguyễn Trọng Báu, Phan (2001), Từ điển H’ mông - Việt (Pênhr lul Hmôngz – Viêx), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Cư Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc H’mơng Việt Nam,Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội ... sở lí luận Chương 2: Thực trạng lỗi sử dụng từ tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc H‟Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số biện pháp sửa lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp 2,. .. 2 .3 Nguyên nhân mắc lỗi sử dụng từ tiếng Việt học sinh lớp 2 ,3 dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Hiện tượng mắc lỗi sử dụng từ học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. .. học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An? ??…………………………………………… 49 Bảng 7: Thực trạng sử dụng biện pháp để khắc phục lỗi sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp 2, dân tộc H‟mông huyện

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Hệ thống cỏc dạng bài tập sử dụng từ trong phõn mụn Luyện từ và cõu ở lớp 2, lớp 3 - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
Bảng 1 Hệ thống cỏc dạng bài tập sử dụng từ trong phõn mụn Luyện từ và cõu ở lớp 2, lớp 3 (Trang 25)
Bảng 2: Cỏc loại lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 2,3 dõn tộc H’Mụng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An  - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
Bảng 2 Cỏc loại lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 2,3 dõn tộc H’Mụng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Trang 38)
Kết quả khảo sỏt được thể hiện ở bảng sau: - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
t quả khảo sỏt được thể hiện ở bảng sau: (Trang 38)
2 Nhầm lẫn cỏc vần cú õm đệm /u/ 45/239 18,82 - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
2 Nhầm lẫn cỏc vần cú õm đệm /u/ 45/239 18,82 (Trang 39)
Kết quả khảo sỏt, phõn loại thể hiện ở bảng sau: - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
t quả khảo sỏt, phõn loại thể hiện ở bảng sau: (Trang 41)
Bảng 5: Lỗi ngữ phỏp của học sinh lớp 2,3 dõn tộc H’mụng, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An  - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
Bảng 5 Lỗi ngữ phỏp của học sinh lớp 2,3 dõn tộc H’mụng, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Trang 42)
Bảng 6: Lỗi sử dụng từ sai phong cỏch của học sinh lớp 2,3 dõn tộc H’mụng, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An  - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
Bảng 6 Lỗi sử dụng từ sai phong cỏch của học sinh lớp 2,3 dõn tộc H’mụng, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Trang 43)
(Bảng điều tra ở phần phụ lục) - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
ng điều tra ở phần phụ lục) (Trang 49)
(Bảng điều tra ở phần phụ lục) - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
ng điều tra ở phần phụ lục) (Trang 51)
Kết quả thu được qua bài kiểm tra viết chỳng tụi đó tổng hợp vào bảng sau: - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
t quả thu được qua bài kiểm tra viết chỳng tụi đó tổng hợp vào bảng sau: (Trang 77)
Bảng 10: Kết quả kiểm tra lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 2 dõn tộc H’mụng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua cỏc bài kiểm tra Luyện từ và cõu:  - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
Bảng 10 Kết quả kiểm tra lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 2 dõn tộc H’mụng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua cỏc bài kiểm tra Luyện từ và cõu: (Trang 77)
Kết quả bảng 10 cho thấy: cỏc nhúm lớp thực nghiệm cú kết quả cao hơn cỏc nhúm lớp đối chứng, cụ thể:  - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
t quả bảng 10 cho thấy: cỏc nhúm lớp thực nghiệm cú kết quả cao hơn cỏc nhúm lớp đối chứng, cụ thể: (Trang 78)
Bảng 11: Kết quả kiểm tra lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 3 dõn tộc H’mụng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua cỏc bài kiểm tra Luyện từ và cõu:  - Thực trạng lỗi sử dụng tiếng việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dân tộc hmông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục
Bảng 11 Kết quả kiểm tra lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 3 dõn tộc H’mụng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An qua cỏc bài kiểm tra Luyện từ và cõu: (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w