Giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thái ở huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

103 42 0
Giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thái ở huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUANG THỊ HỊA GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUANG THỊ HỊA GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Cán hướng dẫn: PGS TS Đồn Minh Duệ Nghệ An, 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo phòng ban trường thầy giáo, cô giáo môn giảng dạy hai năm học qua, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.GVCC Đoàn Minh Duệ, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến cho tơi trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy Quỳ Châu, cán Trung tâm Văn hóa huyện Quỳ Châu, Bào tàng văn hóa huyện Quỳ Châu, Phòng Thống kê huyện Quỳ Châu, UBND xã Diên Lãm, UBND xã Châu Tiến Cảm ơn cộng tác giúp đỡ ông Vi Văn Dũng, bà Sầm Thị Hằng, ông Vi Ngọc Chân, ông Lữ Trọng Bằng, ông Quang Văn Châu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng lực nghiên cứu, nguồn tài liệu hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn bè Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Quang Thị Hòa ii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống 12 1.3 Tầm quan trọng việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái 21 Chương THỰC TRẠNG GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 26 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 26 2.2 Thực trạng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 33 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 67 3.1 Phương hướng giữ gìn giá trị văn hóa của dân tộc Thái 67 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn 73 C KẾT LUẬN 86 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 E PHỤ LỤC 91 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập phát triển nay, việc giữ gìn giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa truyền thống nói riêng ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm Bởi lẽ việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ tất yếu việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, vấn đề quan trọng đặt giữ sắc văn hoá dân tộc hội nhập quốc tế Một học đắt giá số quốc gia giới trình hội nhập không giải đắn mối quan hệ vấn đề bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu giá trị văn hóa Là quốc gia sau nhằm hịa chung khơng khí hịa nhập phải nhìn nhận đắn để có bước phù hợp, vừa hợp với xu vừa hợp với điều kiện quốc gia, dân tộc Hội nhập sở kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biểu dương gía trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống phản văn hóa Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em chung sống Các dân tộc vừa có tương đồng giá trị văn hóa, đồng thời điều kiện địa lý đa dạng phát triển kinh tế, xã hội nên dân tộc có giá trị văn hóa đặc sắc riêng mình, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa dân tộc Theo kết Tổng điều tra dân số nhà đến năm 2009 dân tộc Thái có dân số 1.550.423 người, dân tộc có số dân đứng thứ sau dân tộc Kinh dân tộc Tày Việt Nam Trong đó, Nghệ An có 295.132 người, chiếm 10,1% dân số tồn tỉnh 19,0% tổng số người Thái VIệt Nam, đứng sau Sơn La 572.441 người, chiếm 36,9% tổng số người Thái Việt Nam Quỳ Châu huyện vùng cao nằm vùng kinh tế Phủ Quỳ Từ xa xưa vùng đất coi nôi đồng bào Thái miền Tây Bắc Nghệ An nói riêng đất nước nói chung, với dân số 56.704 người (2015), nơi sinh sống chủ yếu dân tộc Kinh Thái, dân tộc Thái có 43.813 người chiếm 78,02% dân số, tổng số người Kinh 12.337 người chiếm 21,97% dân số Trong dòng chảy phát triển chung đất nước, đặc biệt xu hội nhập phát triển nay, đồng bào Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An có bước thay đối đáng kể mặt đời sống xã hội Bên cạnh đó, họ ln ý thức việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mình, loại bỏ hủ tục lạc hậu không ngừng giao lưu, tiếp thu, học hỏi văn hóa dân tộc khác để làm phong phú thêm sắc dân tộc Tuy nhiên, trình hội nhập tạo khơng thách thức, đặc biệt lai căng văn hóa phận hệ trẻ làm phai nhạt dần giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, chí bị lãng quên Trước tình hình cần nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm giữ gìn tốt giá trị văn hóa truyền thống có xu hướng mai dần Đây lý tác giả chọn vấn đề “Giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học Hiện nay, vấn đề dân tộc Thái nói chung văn hóa Thái nói riêng thu hút khơng nhỏ nhà khoa học nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách, báo, tạp chí viết người Thái đất nước Việt Nam nói chung như: Các dân tộc người Việt Nam (1978), Viện dân tộc học Việt Nam; Đặng Nghiêm Vạn (1997), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái; Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục người Thái, Nxb Văn hóa dân tộc; Cầm Trọng Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Cầm Trọng (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (2003), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Các cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, giúp hiểu phong tục tập quán, nguồn gốc, lịch sử, hình thái kinh tế người Thái Ở Nghệ An có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu dân tộc Thái: Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An; Vi Văn An, Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền Tây Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 4/2001; Trần Trí Dõi- M.Ferlus (2004), Giới thiệu chữ Lai Pao người Thái Tương Dương, Nghệ An, Nxb Nghệ An; Nguyễn Xuân Dung Hồ Ngọc Thuyết (2001), Vài nét đặc điểm đời sống văn hóa dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An; PGS.TS Đoàn Minh Duệ, Nguyễn Thị Minh (2009), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái xã Cà Tạ, Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Nghệ An; Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nxb Nông nghiệp; Quán Vi Miên (2011), Văn hóa Thái Nghệ An, Nxb Lao Động Đặc biệt huyện Qùy Châu có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến dân tộc Thái nói chung văn hóa người Thái như: Lịch sử Đảng huyện Qùy Châu, Nxb Nghệ An, 2009; Đậu Tuấn Nam, Hệ thống phi người Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 16/2003; Nguyễn Thị Ni (2009), Đời sống văn hố vật chất người Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Vinh; Nguyễn Văn Mạnh (1990), Vài nét tơn giáo tín ngưỡng người Thái Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh; Trần Văn Thức (2011), Địa chí huyện Qùy Châu tỉnh Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội Những nghiên cứu khoa học giúp cho hiểu sâu thực trạng giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Thái nói chung địa bàn huyện Qùy Châu nói riêng Đồng thời, nguồn tài liệu có giá trị lý luận thực tiễn, giúp cho tác giả kế thừa tìm hướng nghiên cứu mà chưa có cơng trình đề cập tới cách tồn diện Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái - Làm rõ thực trạng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An thời gian qua - Đề số giải pháp nhằm giữ gìn tốt giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An trình hình thành, phát triển cơng tác giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống giai đoạn 4.2 Phạm vi Đề tài điều tra khảo sát văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010- 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp, so sánh; - Phương pháp lịch sử - Lôgic; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu xử lý thông tin - Phương pháp mơ tả, giải thích - Phương pháp điều tra, vấn Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An - Đưa giải pháp nhằm giữ gìn tốt giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái - Làm sở liệu cho đông đảo quần chúng tham khảo, đặc biệt lớp trẻ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, sản phẩm sáng tạo người phản ánh mối quan hệ tương tác người với thiên nhiên xã hội Mối quan hệ tương tác mang tính biện chứng, thể rõ qua hàng loạt định nghĩa văn hóa nhà khoa học đề xuất cơng trình nghiên cứu Tại kỳ họp năm 1982 Mexico, UNESCO đưa định nghĩa tổng quát coi “ Văn hóa tổng hịa đặc tính bật tinh thần, vật chất, trí tuệ tình cảm mà chúng đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó bao gồm khơng nghệ thuật văn học mà lối sống, quyền nhân loại, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng ” Trong “ Cơ sở văn hóa Việt Nam ”, GS.TS Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Hiện nay, theo tổ chức UNESCO có 100 định nghĩa văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Tuy nhiên, khẳng định văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận 85 huyện Quỳ Châu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lưu giữ hàng ngàn đời nay, nhằm đưa cộng đồng người Thái Quỳ Châu nói riêng đồng bào dân tộc Thái miền Tây Nghệ An nói chung tiến nhanh đường hội nhập, xây dựng cộng đồng người Thái giàu chất văn hóa để vững bước đường hội nhập phát triển Kết luận chương Xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo hội để dân tộc học hỏi lẫn nhau, tiếp thu giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc Đồng thời, thách thức lớn làm cho dân tộc dễ trở thành bóng Vì vậy, vấn đề dân tộc nói chung vấn đề văn hóa dân tộc nói riêng ln Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Nó học mang ý nghĩa định thành hay bại công xây dựng bảo vệ tổ quốc thời đại Trên sở cần có định hướng nhằm giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm cho văn hóa mình, loại bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Trong thời gian qua, UBND huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An đưa nhiều biện pháp nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc song để đạt kết cao mặt thời gian tới, cấp, ngành huyện Qùy Châu cần thiết phải thực đồng hệ thống giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái mang tính hiệu Từ thực trạng cơng tác thì: việc tăng cường lãnh đạo cấp uỷ quyền; tiếp tục cơng tác tuyên truyền; tiếp tục thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân, nâng cao dân trí cho nhân dân, đào tạo bồi dưỡng cán quản lý văn hóa giải pháp để nhằm thực tốt cơng tác giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Thái huyện Qùy Châu giai đoạn 86 C KẾT LUẬN Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống với phát triển xã hội Con người đời với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, phân bố vùng, miền Tổ quốc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Người Thái Qùy Châu có lịch sử lâu đời, văn hóa truyền thống, đặc trưng vừa mang đầy đủ yếu tố chung người Thái Việt Nam, vừa mang nét đặc sắc riêng điều kiện môi trường cư trú địa phương quy định Là tộc người chiếm đa số vùng, người Thái sáng tạo cho nét văn hóa độc đáo, ảnh hưởng tới dân tộc khác sống huyện ảnh hưởng tới địa phương khác Cùng với phát triển nhân loại, xu hướng hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường đem đến cho hội lớn Mặt khác, mang khả làm xóa nhịa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Xu đặt cho thách thức làm để bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống mang sắc 87 người Thái nơi đây, đồng thời tiến tới loại bỏ yếu tố lạc hậu, hủ tục góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam nói chung Kinh tế tiền đề, tảng văn hóa nhiệm vụ hàng đầu phải nâng cao đời sống kinh tế- xã hội, giáo dục, tuyên truyền ý thức cho người dân, phải làm cho họ thật đứng vào cơng tác Từ đó, ý thức người dân dần nâng cao, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, từ bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc, tự hào truyền thống dân tộc đóng vai trị chủ chốt cơng tác giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam Những năm gần đây, quan tâm đạo Đảng Nhà nước nên đời sống đồng bào Thái nâng lên, giá trị văn hóa tộc người khẳng định Tuy nhiên, để công tác phát triển văn hóa đạt kết tốt cần phải có phương hướng mang tính thiết thực, đồng thời thực cách đồng nhiều biện pháp tinh thần phù hợp với điều kiện địa phương, phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân Cũng cần phải xác định rõ công tác giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa người Thái q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp yêu cầu phải có đạo sát xao từ lãnh đạo yêu cầu thực nghiêm túc người dân phải nhận thức rõ tất giá trị kế thừa mà kế thừa chọn lọc giá trị mang sắc riêng người Thái nơi Trong đó, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền cơng tác giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái nhiệm vụ chủ chốt 88 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An, Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền Tây Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 2001 Nguyên An, Đinh Xuân Dũng (tuyển chọn), Hồ Chí Minh với văn hoáVăn nghệ, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2000 BCH Trung ương Đảng, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Bắc: thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sầm Văn Bình, Tài liệu học chữ Thái, hệ chữ Lai- Tay, Nghệ An, 2009 Vi Văn Biên, Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 PGS TS Đồn Minh Duệ, Nguyễn Thị Minh, Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái xã Tà Cả, Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2009 Nguyễn Xuân Dung, Hồ Ngọc Thuyết, Vài nét đặc điểm đời sống văn hóa dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2001 10 Trần Trí Dõi, M Ferlus, Giới thiệu chữ Lai Pao người Thái Tương Dương Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2004 11 Đảng huyện Quỳ Châu, Lịch sử Đảng huyện Qùy Châu, Nxb Nghệ An, 2009 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 89 13 Đường lối văn hoá văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội, 1995 14 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 15 Lê Văn Hồ, Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 16 Đỗ Trung Huệ, Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006 17 GS Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội, 1994 18 Nguyễn Đình Khoa, Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, dẫn liệu nhân chủng học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 19 Vũ Khiêu (chủ biên), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 20 V.I Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1968 21 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1968 22 Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, 1993 23 Nguyễn Văn Mạnh, Vài nét tôn giáo tín ngưỡng người Thái Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh, 1990 24 Quán Vi Miên, Văn hóa Thái Nghệ An, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 25 Hồ Chí Minh: “Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 26 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 90 27 Đậu Tuấn Nam, Hệ thống phi người Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 16/2003 28 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng, Tồn cầu hố - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 29 Nguyễn Thị Nuôi, Đời sống văn hoá vật chất người Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Vinh, 2009 30 Lê Giáo Sỹ, Đại cương dân tộc nói ngơn ngữ Thái- Tày Việt Nam, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Đề tài cấp Viện, Hà Nội, 2000- 2001 31 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (chủ biên), Giữ gìn phát huy giá trị văn hố Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 32 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 33 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 2004 34 Nguyễn Văn Tu, Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 35 Tử điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 36 Trần Văn Thức (Chủ biên), Địa chí huyện Qùy Châu tỉnh Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 91 E PHỤ LỤC: Một số hình ảnh Các ăn truyền thống rượu cần đồng bào Thái 92 Thi thêu dệt phụ nữ Thái 93 Văn chữ Thái Lai Tay Qùy Châu 94 Rước dâu Lễ uống rượu chung (Kín khâu cờ huồm) 95 Trang phục Thái Tay Mương Trang phục Thái Tay Thánh 96 Nhảy sạp Kéo co 97 Thi đẩy gậy lễ hội Hang Bua Bắn nỏ 98 Hoạt động Khắc Luống lễ hội Thi người đẹp Hang Bua 99 Cọn nước (guồng quay) Kênh mương hóa ... hưởng đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 26 2.2 Thực trạng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. .. GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ. .. Tầm quan trọng việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái 21 Chương THỰC TRẠNG GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan