Giữ gìn trang phục truyền thống của người dân tộc tày đằm ở tỉnh luông nặm thà, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

127 24 0
Giữ gìn trang phục truyền thống của người dân tộc tày đằm ở tỉnh luông nặm thà, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:01

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • - Bài viết Giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc Dao đỏ ở Phiêng Côn của tác giả Thu Thảo (2018), đăng trên báo Sơn La Theo tác giả hiện nay, trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc giữ gìn và phát huy trang phục truyền thống nói chung, bản sắc của dân tộc Dao nói riêng hết sức cần thiết, có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH mạnh mẽ và vững chắc. Tin tưởng rằng với sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, nhất định cái “hồn” trong trang phục truyền thống cũng như nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Dao sẽ được bảo tồn và được giới thiệu trên phạm vi rộng khắp.

    • Các công trình nghiên cứu ở Lào: Một trong những di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Lào là bộ trang phục truyền thốg của mình. Bởi vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và nước ngoài đề cập tới nghề trồng bông, dệt vải, nhuộm, kỹ thuật may cắt, trang phục truyền thống, hoa văn trang trí trên trang phục và ý nghĩa của nó. Đặc biệt là các nhà nghiên cứu văn hóa của viện văn hóa Lào đã tiến hành sưu tập nghề dệt, vải, trang phục của cư dân Lào – Thay ở Lào. Trong thời gian gần đây, có nhiều nhà nghiên cứu Lào đề cập về vải và trang phục truyền thống của các bộ tộc Lào như: Kỷ yếu hội thảo khoa học sưu tập vải cổ Lào năm 1987, phụ nữ Lào và vải lụa ; Đuông Đươn Bun Nha Vong với bài: Cái nhìn của người nước ngoài đối với tấm vải Lào – Tạp chí Văn Nạ Sỉn 1993; Thoong Văn Kợt Phun xả: Bước đầu tìm hiểu trang phục của cô gái Lào – Trong Tìm hiểu lịch sử - Văn hóa Lào. Tập III. Nxb. KHXH Hà Nội 1994; Thong Bay Vo Thịt Sản: Váy - Tài sản được kế thừa tự mẹ (Tạp chí Văn Nạ Sỉn 1999); Phô Xay Xun Nạ Lạt : Trang phục của bộ tộc Phuôn 1995; luận văn Thạc sĩ Văn Hóa Học của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội như: Keetmany Thommavong (2010) với đề tài “ Trang phục truyền thống của phụ nữ bộ tộc Lào ở Mường Xay Thany, Thủ đô Vieng chăn”.

    • Các công trình trên đã tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau, tuy nhiên chưa có đề tài nào trực tiếp bàn ề vấn đề giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc Tày Đằm ở tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào, do vậy đề tài của tác giả có tính mới mẻ, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó.

    • Chương 1

    • GIỮ GÌN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY ĐẰM Ở TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN

      • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.2. Tầm quan trọng và thực tiễn giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc Tày Đằm ở tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lo

      • 1.3. Một số chính sách của Đảng và Nhà nước Lào về giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc Tày Đằm ở tỉnh Luông Nặm hà, nước CHDCND Lào

      • Tiểu kết Chương 1

      • Chương 2

      • THỰC TRẠNG VÀ TỪNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIỮ GÌN

      • TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY ĐẰM

      • Ở TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO

        • 2.1. Khái quát về tỉnh Luông Nặm Thà và trang phục truyền thống của dân tộc Tày Đằm

        • 2.2. Khái quát về trang phục truyền thống của dân tộc Tày Đằm ở tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào

        • Ảnh 2.1: Khăn của nam giới Tày Đằm

        • Ảnh 2.2: Áo ngắn ( xửa cỏm) của nam giới(Tác giả vẽ minh họa)

        • Ảnh 2.3: Áo xửa nam giới (Nguồn Ineternet 2018)

        • Ảnh 2.4: Quần (xuổng) của nam giới

        • Ảnh 2.5: Kiểu hoa văn trên khăn phiêu (Tác giả vẽ minh họa)

        • Ảnh 2.6: Chiếc khăn Piêu của cô gái Tày Đằm ngày Nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan