Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa đồng nai)

186 64 2
Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THU NGA NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ (BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60 - 22 – 60 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THU NGA NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ (BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60 - 22 – 60 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ýù nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí Hậu 10 1.1.4 Sơng Ngịi Kênh Rạch 10 1.1.5 Thực Vật 10 1.2 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ 12 1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI 14 1.4 ĐIỀU KIỆN VĂN HOÁ 16 1.5 SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIỂU NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA 18 NGƯỜI VIỆT 18 1.5.1 Nhà truyền thống miền Bắc 18 1.5.2 Nhà truyền thống miền Trung 21 1.5.3 Nhà truyền thống miền Nam 22 CHƯƠNG NHỮNG NGÔI NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ 27 2.1 NHÀ NGUYỄN BỬU KHOA 27 2.1.1 Cảnh quan, khuôn viên nhà 28 2.1.2 Bố trí mặt nhà 29 2.1.3 Cấu tạo khung kết cấu nhà 29 2.1.4 Kết cấu kèo, cột, gian 29 2.1.5 Mái, tường cửa 34 2.1.6 Trang trí 35 2 NHÀ ĐINH VĂN TRƠN 42 2.2.1 Cảnh quan, khuôn viên nhà 42 2.2.2 Bố trí mặt nhà 43 2.2.3 Cấu tạo khung kết cấu nhà 44 2.2.4 Kết cấu kèo, cột, gian, chái 44 2.2.5 Mái, vách ván cửa 48 2.2.6 Trang trí 49 2.3 NHÀ NGUYỄN THỊ HOÀ 54 2.3.1 Cảnh quan, khuôn viên nhà 54 2.3.2 Bố trí mặt nhà 55 2.3.3 Cấu tạo khung kết cấu nhà 55 U 2.3.4 Kết cấu kèo, cột, gian, chái 56 2.3.5 Mái, tường cửa 59 2.3.6 Trang trí 59 CHƯƠNG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ VÀ MỐI QUAN HỆ 65 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở 65 CÙ LAO PHỐ 65 3.1.1 Về mặt lịch sử 65 3.1.2 Về mặt kiến trúc 67 3.1.3 Về mặt mỹ thuật điêu khắc gỗ 70 3.1.4 Về mặt văn hoá 75 3.2 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ VÀ MỐI QUAN HỆ 78 3.2.1 So với nhà truyền thống người Việt miền Bắc 78 3.2.2 So với nhà truyền thống người Việt miền Trung 79 3.2.3 So với nhà truyền thống người Việt miền Nam 79 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG Ở 84 CÙ LAO PHỐ 84 3.3.1 Hiện trạng 84 3.3.2 Kiến nghị bảo tồn khai thác nhà truyền thống Cù Lao Phố 88 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 BV2 Vì kèo cầu – cánh ác 106 BV9 Vì chồng rường – giá chiêng 106 BV10 Một số kết cấu kèo nhà truyền thống người Việt Trung Nhà thượng rường hạ rội; Nhà rường vùng Bắc Trung bộ; Nhà rội; Nhà rường (dựa vẽ Ngô Huy Quỳnh – 1996) 106 BV13 Nhà Xếp Đọi nhà Xếp Đọi có sân 106 H1 – H22: Bản ảnh nhà Nguyễn Bửu Khoa (Cao Thu Nga – 2008) 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật nói chung kiến trúc nói riêng ln dòng chảy phải nguồn dòng nước Đến nguồn khó thấy giá trị truyền thống nguồn mà dịng thời gian vùi lấp lại không dễ Bao nhiêu suy tư cha ông truyền lại thông qua vật ngơi nhà gỗ cổ truyền có giúp ích cho ngày kinh tế phát triển không? Những kinh nghiệm người xưa việc xây dựng nhà cửa gạn lọc cơng xây dựng nhà cửa Nghiên cứu nhà truyền thống giúp ích cho ngày nay? Đó vấn đề nhiều ngành quan tâm nghiên cứu có khảo cổ học lịch sử Con người từ lúc sinh có chỗ trú ngụ, nơi để sinh sống, từ lúc nơi người hang động, mái đá túp lều, mái nhà tranh Rồi đến nhà gỗ, gạch, xi măng… Đó q trình phát triển lịch sử kiến trúc nhà người theo thời gian Lịch sử Biên Hoà- Đồng Nai 300 năm để lại biến động chứng tích cịn lại thời khai hoang mở cõi, lưu dân đàng Ngoài vùng Ngũ Quảng xa xôi tới lập nghiệp, Cù Lao Đại Phố ghe thuyền khắp nơi tấp lập buôn bán nhà gỗ theo lối truyền thống cịn lại hơm minh chứng thời kỳ lịch sử, công sức lao động người lam lũ xây dựng đồ vùng đất Thấp thoáng bóng cổ thụ hay nằm kề cận bên dịng Đồng Nai, ngơi nhà truyền thống góp phần quan trọng vào việc lưu giữ nét văn hoá riêng lớp cư dân sống vùng đất trù phù Những nhà cổ truyền cịn lại vùng Cù Lao Phố ngày khơng nhiều (10 nhà), nhiên qua nhà thấy rõ lối kiến trúc, tính mỹ thuật, nét sinh hoạt thể giá trị nhà Theo thống kê năm 1998 Đại học Kiến trúc TP.HCM, Đại học nữ Chiêu Hòa – Nhật Bản Bảo tàng Đồng Nai nhà truyền thống tỉnh Đồng Nai khoảng 401 nhà nằm trải khắp huyện tỉnh có nhà Trần Ngọc Du phường Tân Vạn, Tp Biên Hòa trùng tu xếp hạng di tích, cịn số lượng lớn nhà nguy xuống cấp bị xóa sổ hồn tồn thời buổi phát triển tốc độ ngày Chính nghiên cứu nhà truyền thống nhiệm vụ cấp bách, vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm cứu vãn di tích kiến trúc dân dụng quí giá Nhà truyền thống đối tượng nghiên cứu khảo cổ học lịch sử Đồng Nai có tập địa chí nhiều sách viết lịch sử, văn hố… Cù Lao phố; có báo, tạp chí, báo cáo điều tra khảo sát nhà truyền thống Tuy nhiên chưa có chuyên khảo nhà truyền thống người việt Cù Lao Phố Vì chúng tơi định chọn đề tài: “Nhà truyền thống người Việt Cù Lao Phố, Biên Hòa – Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhà truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học kiến trúc, dân tộc học, văn hóa học, khảo cổ học, lịch sử, mỹ thuật… Có nhiều tác giả gắn tên tuổi với nghiên cứu kiến trúc nhà truyền thống với số tác phẩm tiêu biểu như: Về kiến trúc xây dựng có: Ngơ Huy Quỳnh (1986), “Lịch sử kiến trúc Việt Nam”, Nxb Xây dựng; Nguyễn Khởi (1991), “Kiến trúc Việt Nam dòng tiêu biểu”, ĐHKT TPHCM; Nguyễn Bá Đang (sưu tập, 1999) “Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc”, Nxb Xây dựng; Vũ Tam Lang (1990), “Kiến trúc cổ Việt Nam” Nxb Xây dựng; Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tất, Nguyễn Hữu Thái (1984) “Nhà nông thôn Nam bộ”, Nxb TPHCM… Về dân tộc học có: Nguyễn Khắc Tụng (1996), “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam tập I, II”, Nxb Xây dựng; Nguyễn Đức Thiềm (2000) “Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam”, Nxb Xây dựng… Về mỹ thuật có: Chu Quang Trứ (2003), “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam”, Nxb Mỹ thuật; Trần Lâm Biền (2001), “Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt”, Nxb VHDT … Về liên ngành kiến trúc, lịch sử bảo tồn có: Trần Aùnh (2005) “Nhà gỗ Hội An giá trị giải pháp bảo tồn”, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An; Đại học nữ Chiêu Hòa (2000), “Kiến trúc phố cổ Hội An”, Nxb giới, HN; Phan Thuận An (1995), “Kiến trúc cố đô Huế”, Nxb Thuận an… Và viết nhà truyền thống đăng tạp chí chuyên liên ngành tạp chí Kiến trúc, Kiến trúc Đời sống, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Dân tộc học, Khảo cổ học, tạp chí Di sản… Bản tin Trùng tu di tích Trung tâm thiết kế tu bổ di tích Bộ Văn hóa Thơng tin (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch)… Việc nghiên cứu nhà truyền thống tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2000 có q trình khảo sát, đo vẽ với hợp tác Trường đại học nữ Chiêu Hịa Nhật Bản; mơn Kiến trúc – Trường đại học Kiến trúc TP.HCM; sở VHTT tỉnh Đồng Nai Bảo tàng tỉnh Đồng Nai thực với việc thống kê, chụp hình 401 ngơi nhà, đo vẽ chi tiết 25 nhà tiêu biểu để chọn trùng tu, bảo tồn xếp hạng di tích Trong hội thảo “Trùng Tu Nhà Cổ” đô thị cổ Hội An tháng năm 2001, KTS Trần Khang – giảng viên môn Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM có báo cáo nhà truyền thống tỉnh Đồng Nai tỉnh Tiền Giang báo cáo báo cáo hội thảo “Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Phục hồi nhà cổ truyền tỉnh Đồng Nai” (JICA DONGNAI HISTORICAL HOUSES RESTORATION) tổ chức Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai tháng năm 2002 Trong báo cáo tác giả thống kê toàn ngơi nhà truyền thống tồn tỉnh Đồng Nai, khái quát kiểu thức kiến trúc nhà truyền thống, đánh giá sơ giá trị kiến trúc nghệ thuật điêu khắc trang trí nội thất qua đưa số phương hướng bảo tồn chung cho nhà truyền thống tỉnh Đồng Nai Bên cạnh có viết nhà truyền thống “Những nhà 100 năm tuổi tỉnh Đồng Nai” Nguyễn Thị tuyết Hồng (Bảo tàng Đồng Nai)… hay khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Kim Oanh: “Bước đầu tìm hiểu đề xuất phương án bảo tồn nhà cổ Biên Hòa – Đồng Nai” (2005) Về nhà truyền thống Cù Lao Phố nói riêng có số báo, tạp chí sách sách “Lịch sử Văn hóa Cù Lao Phố” (1998) có mục nhỏ nói nhà cửa Cù Lao Phố Đó nghiên cứu có gía trị mặt văn hố, kiến trúc, lịch sử, tín ngưỡng phong tục tập quán cư dân sống Cù Lao Phố nói riêng Đồng Nai nói chung Tuy nghiên cứu đứng nhiều góc độ khác nhà truyền thống người Việt Cù Lao Phố chưa có nghiên cứu sâu chưa đưa đặc điểm phương hướng bảo tồn cụ thể Với thái độ trân trọng biết ơn thành tựu nghiên cứu học giả trước cung cấp nhiều thông tin nhà truyền thống vơ bổ ích có giá trị, tác giả tham khảo, kế thừa có chọn lọc trung thực nguồn tư liệu q báu q trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhà truyền thống Cù Lao Phố Phạm vi nghiên cứu: Do nhà truyền thống có nét tương đồng nên tác giả chọn khảo sát nghiên cứu số nhà tiêu biểu Cù Lao Phố thuộc xã Hiệp Hồ, Tp.Biên Hồ, Đồng Nai Đó ngơi nhà: Đinh Văn Trơn, Nguyễn Bửu Khoa, Nguyễn Thị Hoà Nhiệm vụ mục tiêu đề tài Nhiệm vụ: - Khảo sát nhà truyền thống Cù Lao Phố - Khảo tả, đo đạc nhà chọn nghiên cứu - Nghiên cứu kết cấu mặt kiến trúc - Nghiên cứu trang trí mặt nội thất Với mục tiêu: giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nhà truyền thống Cù Lao Phố nói riêng từ góp phần cho việc giữ gìn, bảo tồn phát huy nhà cổ truyền toàn tỉnh Đồng Nai nói chung Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài bên cạnh phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu khảo cổ học: điền dã, khảo sát, nghiên cứu thực trạng trường nhà, phương pháp kiến trúc, phương pháp điều tra dân tộc học, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp mỹ thuật Phương pháp kỹ thuật: đo, vẽ, chụp ảnh … Ýù nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học: nghiên cứu nhà cổ truyền Cù Lao Phố hiểu phần nhà người vùng Đơng nam bộ, qua liên hệ với nhà người Việt vùng Trung Bắc hiểu nhà truyền thống người Việt nói chung Về mặt thực tiễn: nhà truyền thống đứng trước nguy bị dần tác động thời gian phát triển nhanh chóng kỹ thuật đại xu hướng xây dựng nhà kiểu xa rời kiến trúc truyền thống Chính nghiên cứu nhà cổ truyền góp phần vào việc bảo tồn phát huy nhà truyền thống nói chung Ngồi với đóng góp bước đầu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu nhà truyền thống người Việt Cù Lao Phố nói riêng nhà truyền thống nói chung cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 11 tiết 181 H41 Chân bàn cách điệu thân hình sư tử chầu phía H42 Tủ kiếng đựng chén, ly 181 H43 Chạm khắc trái Khổ qua mặt trước bàn thờ H44 Chân chò chạm khắc “Mai – điểu” với chân hình đầu chim Phượng 181 BẢN ẢNH NHÀ NGUYỄN THỊ HÒA H45 Mặt tiền nhà 181 H46 Hành lang tiền H47 Cửa 181 H48 Đi kèo mẹ nhơ mái hiên 181 H49 Chi tiết cột giữa, địn dơng khung khuôn H50 Hàng cột giữa, khung khuôn bao lam 181 H51 Đuôi kèo mẹ ăn mộng qua cột quân nhô hiên H52 Trang trí khn bơng bao lam H53 Khám thờ Phật 181 H54 Tủ thờ gian 181 H55 Bàn thờ họ Nội (gian trái) H56 Bàn thờ họ Ngoại (gian phải) 181 H57, H58 Khảm trai chữ Hán liễn treo thân cột 181 H59, H60 Khảm trai mơ típ “Tứ hữu” (Mai-Liên-Cúc-Trúc) 181 H61 Khảm trai hình dây hoa mặt trước tủ thờ gian H62 Bộ bàn ghế chạm trổ hình dơi dây hoa 181 BẢN ẢNH NHÀ PHẠM VĂN LẸO H63 Chi tiết cửa 181 BẢN ẢNH NHÀ ĐÀO MỸ TRÍ NHÂN H65 Chi tiết cửa 181 H66 Hành lang kèo hiên ... trí 59 CHƯƠNG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ VÀ MỐI QUAN HỆ 65 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở 65 CÙ LAO PHỐ 65 3.1.1... 75 3.2 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO PHỐ VÀ MỐI QUAN HỆ 78 3.2.1 So với nhà truyền thống người Việt miền Bắc 78 3.2.2 So với nhà truyền thống người Việt miền... khảo nhà truyền thống người việt Cù Lao Phố Vì định chọn đề tài: ? ?Nhà truyền thống người Việt Cù Lao Phố, Biên Hòa – Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhà truyền thống

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:45

Hình ảnh liên quan

H13. Chi tiết trang trí chân bàn hình cuộn sĩng - Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

13..

Chi tiết trang trí chân bàn hình cuộn sĩng Xem tại trang 158 của tài liệu.
H16. Khảm xà cừ hình “mai – điểu”, “cúc – sẻ vàng” trên thân chị quả - Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

16..

Khảm xà cừ hình “mai – điểu”, “cúc – sẻ vàng” trên thân chị quả Xem tại trang 159 của tài liệu.
H41. Chân bàn cách điệu thân hình sư tử chầu về 4 phía - Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

41..

Chân bàn cách điệu thân hình sư tử chầu về 4 phía Xem tại trang 172 của tài liệu.
H44. Chân chị chạm khắc “Mai – điểu” với 3 chân hình đầu chim Phượng  - Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

44..

Chân chị chạm khắc “Mai – điểu” với 3 chân hình đầu chim Phượng Xem tại trang 173 của tài liệu.
H61. Khảm trai hình dây hoa lá ở mặt trước tủ thờ gian giữa - Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

61..

Khảm trai hình dây hoa lá ở mặt trước tủ thờ gian giữa Xem tại trang 183 của tài liệu.
H62. Bộ bàn ghế chạm trổ hình dơi và dây hoa lá - Nhà ở truyền thống của người việt ở cù lao phố (biên hòa   đồng nai)

62..

Bộ bàn ghế chạm trổ hình dơi và dây hoa lá Xem tại trang 183 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan