1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân cù lao phố, biên hòa, đồng nai

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 18,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐHQG TP HCM KHOA VIỆT NAM HỌC VÕ THỊ TUYẾT NGA TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 8310630 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ DUNG TP HCM, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu đề tài chưa tác giả công bố trước cơng trình khác Nếu có vấn đề liên quan đến nội dung luận văn, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước sở đào tạo, trước pháp luật xã hội! Tác giả Võ Thị Tuyết Nga i LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng cư dân Cù Lao Phố, Biên Hoà Đồng Nai” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tác giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu cơng trình, tác phẩm, báo, tài liệu, hình ảnh mà tham khảo sử dụng luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cô Khoa Việt Nam học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh tận trình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt q trình tơi học tập đây, Thầy, Cô hội đồng đánh giá luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Bác, Cô Chú, Anh Chị sinh sống Cù Lao Phố, người hỗ trợ tận tình cho tơi suốt q trình thực địa Đồng thời, cám ơn Bác Quản lý Đình Bình Kính, Bác Trưởng khu phố Nhị Hồ, gia đình Bác H khu phố Nhất Hồ, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho tơi có nguồn tư liệu quan trọng để thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS.Đinh Thị Dung, động viên, giúp đỡ hỗ trợ cho suốt q trình hồn thiện luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên cạnh hỗ trợ, động viên giúp tơi có thêm nhiều nghị lực để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất cả! Biên Hoà, ngày 20 tháng năm 2021 Võ Thị Tuyết Nga ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm hữu quan 11 1.1.1.1 Tín ngưỡng 11 1.1.1.2 Tôn giáo 12 1.1.1.3 Cù lao 12 1.1.1.4 Văn hoá tộc người 13 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 14 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 15 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Cù Lao Phố 15 1.2.2 Lịch sử xã hội cư dân Cù Lao Phố 18 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ 2.1 Thực trạng tín ngưỡng gia 24 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 24 2.1.2 Tín ngưỡng thờ thần gia 31 2.1.3 Tín ngưỡng thờ Phật gia 39 2.2 Thực trạng tín ngưỡng cộng đồng 42 2.2.1 Tín ngưỡng Thành hoàng 42 iii 2.2.2 Tín ngưỡng thờ Quan Cơng 49 2.3 Thực trạng tôn giáo cư dân Cù Lao Phố 54 2.3.1 Phật giáo 54 2.3.2 Công giáo 60 2.3.3 Đạo Cao đài 62 Tiểu kết chương hai 64 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN CÙ LAO PHỐ 3.1 Vai trò tín ngưỡng, tơn giáo đời sống cư dân Cù Lao Phố 65 3.1.1 Chỗ dựa tinh thần 65 3.1.2 Giáo dục đạo đức truyền thống 67 3.1.3 Mong cầu hiệu kinh tế 72 3.1.4 Chỗ dựa đời sống tâm linh tín đồ tơn giáo 74 3.2 Giá trị tín ngưỡng tơn giáo Cù Lao Phố 84 3.2.1 Giá trị di sản hệ thống sở tín ngưỡng tơn giáo Cù Lao Phố 84 3.2.2 Giá trị du lịch kết nối di sản với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương 89 3.2.3 Giá trị bảo tồn phát triển điểm du lịch Cù Lao Phố 91 Tiểu kết chương ba 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 105 Phụ lục Biên vấn 105 Phụ lục Văn khấn 115 Phụ lục Chuyện kể nhân gian 116 Phụ lục Các sinh hoạt lễ hội Chùa Ông 121 Phụ lục Hình ảnh 123 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, nằm tiếp giáp với nhiều quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan, Lào Campuchia Đặc biệt, Việt Nam sở hữu đường biển dài với hệ thống sơng ngịi dày đặc Việt Nam cầu nối quan trọng phương diện địa trị văn hóa khu vực nhờ vào vị trí giao điểm văn hóa lớn giới Các lợi góp phần giúp Việt Nam trở thành nơi giao lưu văn hoá dân tộc, quốc gia giới, làm phong phú đa dạng thêm văn hóa Việt Nam Trong tiến trình giao lưu văn hố với giới, ngồi tộc người chỗ cịn di dân người Việt đến khu vực Biên Hoà, bên cạnh cịn đón nhận đợt di cư người Hoa đến định cư, tạo thêm tính đa dạng văn hoá tộc người, đặc biệt khu vực phía Nam, tập trung vào Biên Hịa, cư trú chủ yếu Cù Lao Phố (Đồng Nai) Ngày nay, Biên Hòa thành phố loại I (2015) thuộc tỉnh Đồng Nai, cư dân cư trú chủ yếu khu đô thị thuộc dạng sầm uất tỉnh Vừa thị loại I, Đồng Nai cịn thành phố công nghiệp với khu công nghiệp, khu sản xuất lớn, có sức thu hút đầu tư nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi Vừa có sở hạ tầng hồn chỉnh, giao thơng đường bộ, đường thuỷ, hệ thống cảng sông lớn, giúp Đồng Nai cầu nối quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cù Lao Phố thị cổ vùng Biên Hòa, trung tâm thương mại phát triển vào hàng bậc đất Nam Bộ xưa Lịch sử Việt Nam ghi nhận Nông Nại Đại Phố sầm uất, nơi giao thương thương thuyền nước ngồi tìm đến Sự hình thành, phát triển Cù Lao Phố ghi nhận cộng đồng người Việt, người Hoa di cư đến khai canh, khai khẩn sinh sống, tạo nên nét văn hóa đặc trưng khu vực Nam Bộ (Biên Hoà) Quá trình giao lưu, tiếp biến văn hố tạo sắc riêng, mang đặc trưng vùng phố thị cù lao Có thể nói, đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Cù Lao Phố phong phú đa dạng, đặc biệt phương diện tín ngưỡng tơn giáo Những đặc trưng văn hoá vật chất tinh thần người dân Cù Lao Phố nhiều nghiên cứu làm rõ, đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần vùng đất Cù Lao Phố cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ Đây khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo lớp người di cư trước so sánh có thay đổi gì? Các vấn đề ghi nhận tiến hành thực đề tài “Tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng cư dân Cù Lao Phố, Biên Hòa, Đồng Nai” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Ý nghĩa khoa học thực tiễn ❖ Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo cư dân khu vực Cù Lao Phố góp phần làm rõ đặc điểm, tính đa dạng thay đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng lý giải khoa học Kết nghiên cứu giúp thấy phong phú đa dạng có nét riêng đời sống tinh thần, vật chất vùng đất Nam Bộ Tóm lại, nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng tơn giáo cung cấp thêm luận khoa học lý giải đặc trưng văn hóa, tộc người vùng đất, tính đa dạng, phong phú tín ngưỡng tơn giáo tộc người Việt, Hoa Cù Lao Phố ❖ Ý nghĩa thực tiễn Tín ngưỡng, tơn giáo ln gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ lịch sử vùng đất khai phá Đề tài nghiên cứu chúng tơi góp phần nghiên cứu cụ thể, chi tiết vai trò tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần cư dân Cù Lao Phố, thuộc thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho quan ban ngành; sinh viên; học viên nhà nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng tơn giáo cư dân Cù Lao Phố.v.v Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cung cấp luận cần thiết góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo vào đời sống đương đại Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, muốn nghiên cứu sâu thực trạng tín ngưỡng, tơn giáo người dân Cù Lao Phố xưa nay, thành phố Biên Hịa q trình thị hố Luận văn góp phần giúp người đọc hiểu rõ giá trị văn hóa tinh thần đời sống người dân tiến trình lịch sử Bên cạnh chúng tơi muốn khảo sát để nhận diện biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo người dân Cù lao Lý giải nguyên nhân nhân tố tác động dẫn đến biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo đến đời sống tinh thần tộc người Cù Lao Phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng tín ngưỡng tơn giáo cư dân Cù Lao Phố, nghiên cứu chủ yếu vào thực trạng, ý nghĩa, vai trị, tác động tín ngưỡng, tôn giáo đời sống tinh thần cư dân Cù Lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ❖ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: luận văn khảo sát đời sống tín ngưỡng, tơn giáo cư dân Cù Lao Phố, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Nhưng tập trung chuyên sâu tín ngưỡng cư dân nơi tín ngưỡng sâu vào đời sống cư dân từ hình thành vùng đất Về thời gian: luận văn nghiên cứu khảo sát giai đoạn từ năm 2000 đến thời kỳ thị hoá mạnh suốt lịch sử 300 năm vùng đất Cù Lao Phố Bên cạnh luận văn có khảo cứu tư liệu thời gian hình thành phát triển vùng đất từ kỷ 17 người Việt, người Hoa đến định cư Cù Lao Phố để thấy tác động thị hóa làm cho đời sống mặt đặc biệt đời sống tinh thần người dân dần thay đổi - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu liên quan đến lịch sử hình thành Cù Lao Phố, Đồng Nai Đồng Nai vùng đất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, dấu ấn mở cõi người Việt đậm nét xuyên suốt trình Nam tiến; thương cảng Nam để từ phát triển vùng Chợ Lớn sau (Nguyễn Thị Toàn Thắng, 2015, tr.28) Đồng Nai tên gọi cổ nhất, trước Đồng Nai có tên Phước Long Giang (Lương Văn Lựu, 1972a), với trung tâm cư trú tập trung nhiều người tìm đến sinh sống Châu Đại Phố (Cù Lao Phố) Đây điểm tụ cư đa chủng tộc, không người địa mà cịn có người Việt, người Hoa, người Khmer, tổ chức phát triển thành trung tâm thương mại quốc tế, đại phố sớm Nam Q trình thay đổi yếu tố trị, đến năm 1806, vua Gia Long đặt tên Biên Hồ đầy đủ chức trị hành (Lương Văn Lựu, 1973b) Người Việt có mặt mảnh đất sớm, sau mảnh đất thuộc Việt Nam sau hôn nhân công nữ Ngọc Vạn, trước người Hoa đến vùng Mỗi Xuy (Đỗ Bá Nghiệp - Huỳnh Ngọc Trảng, 1998) Người dân vùng Quảng Bình (xưa) tiến vào khai điền vùng Mỗi Xuy, Đồng Nai (Biên Hoà), dân số khoảng 200.000 ngàn dân (40.000 hộ gia đình) Bên cạnh đó, Cù Lao Phố vùng đất gắn liền với lịch sử di dân người Hoa, hai tộc người cư trú chiếm đa số Người Hoa vào Nông Nại (Cù Lao Phố), thành lập xã Thanh Hà (sông nước trong), sinh sống phát triển thịnh vượng (Lương Văn Lựu, 1971a) Tổng quan lịch sử hình thành Đồng Nai (Biên Hồ) Lương Văn Lựu khảo cứu rõ Biên Hoà sử lược toàn biên cách tiếp cận sử học (1971,1972), giúp cho luận văn tiếp cận tranh chung lịch sử hình thành, đời sống người dân Đồng Nai (Biên Hoà) Trịnh Hoài Đức ghi nhận đời sống người dân vùng đất Biên Hồ, cịn gọi Trấn Biên Hồ vào năm 1808, đặc biệt thay đổi tên gọi chức năng, xã phường (Trịnh Hoài Đức, 1972); phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa người Hoa với sở tín ngưỡng họ Đồng Nai - Gia Định ghi lại rõ nét Nghiên cứu giúp cho luận văn có liệu lịch sử hình thành phát triển người Hoa, tơn giáo - tín ngưỡng họ Giai đoạn đầu kỷ XX, việc nghiên cứu Cù Lao Phố xứ Đồng Nai bắt đầu phát triển theo hướng học thuật Phương Tây, Cù Lao Phố Trương Vĩnh Ký đề cập đến mục Cù lao tỉnh Biên Hòa Petit cours de géographie de la Basse Cochinchine Trong cơng trình Tự vị tiếng Việt miền Nam xuất trước năm 1975, Vương Hồng Sển giải thích địa danh Cù Lao Phố Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo cư dân Cù Lao Phố mà cụ thể người Hoa Cù Lao Phố nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung cịn hạn chế, phần nhiều tài liệu nghiên cứu lịch sử di dân đời sống kinh tế xã hội người Hoa, có vài tài liệu đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo Trước năm 1975, Lương Văn Lựu biên soạn Biên Hịa sử lược tồn biên gồm (đã xuất quyển) nội dung giới thiệu vùng đất người Biên Hòa - Đồng Nai sau ba kỷ hình thành, đặc biệt tài liệu đánh máy (quyển 5) chưa xuất 300 năm người Việt gốc Hoa Đây nguồn tài liệu quý viết trình nhập cư phát triển cộng đồng người Hoa đến Biên Hịa- Đồng Nai trước năm 1954 Với cơng trình Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển (1998) nhân Lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai xuất dạng địa chí, khái qt lịch sử hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa Đồng Nai suốt 300 năm qua Cơng trình tập trung vào khảo tả văn hóa - xã hội, giới thiệu lịch sử di dân, sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Hoa Đồng Nai từ năm 1679 (khi Trần Thượng Xuyên nhóm di thần nhà Minh từ Trung Quốc sang xin thần phục Nam triều) Cụ thể việc chúa Nguyễn cho khai khẩn vùng đất Đơng Phố - Biên Hịa lúc hoang sơ Biên Hòa Đồng Nai đại, phát triển nhanh chóng, trù phú miền Nam Dữ kiện cơng trình chủ yếu mang tính khảo tả lịch sử, văn hố, thiếu luận khoa học cần thiết chứng minh lịch sử hình thành, phát triển, đặc biệt biến đổi tác nhân gây Hơn nữa, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo thay đổi nhanh chóng chưa làm rõ, khoảng trống mà luận văn trọng Năm 2001, Địa chí Đồng Nai đời với tập (bao gồm lĩnh vực từ tổng quan, địa lý, lịch sử, kinh tế đến văn hóa, xã hội), Cù Lao Phố nhắc đến tập địa chí phố thị vùng đất Nam Bộ Bộ địa chí tập trung khảo tả nội dung Văn hoá - Xã hội đề cập sinh hoạt văn hóa tộc người sinh sống địa bàn tỉnh có cộng đồng người Việt, người Hoa tộc người địa Đồng Nai Bộ địa chí cung cấp nhiều liệu cần thiết cho luận văn nhằm bổ sung liệu lịch sử cho việc hồi cố đời sống văn hoá vật chất tinh thần cư dân Cù Lao Phố - Các nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố Đồng Nai Tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố có tính đa dạng, đan xen không gian cư trú hẹp người Việt người Hoa, khơng có xung đột, có tính tương thích tiếp biến lẫn Với nguồn gốc đặc điểm loại hình tín ngưỡng dân gian người Việt Đồng Nai có đa dạng, dung hợp với tơn giáo – tín ngưỡng địa cư dân chỗ định cư trước Hình 2.1 Đền thờ Thượng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh (đình Bình Kính) (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 2.2 Tượng thờ thần Nguyễn Hữu Cảnh (nguồn internet, 12/9/2021) 126 Hình 3.1 Thất phủ cổ miếu (chùa Ông), Cù Lao Phố, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 3.2 Khn viên chùa Ông, Cù Lao Phố (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) 127 Hình 3.3 Chánh điện thờ Quan Cơng (chùa Ơng), Cù Lao Phố, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 3.4 Gian thờ Kim Hoa Nương Nương (chùa Ông), Cù Lao Phố (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) 128 Hình 3.5 Gian thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu (chùa Ông), Cù Lao Phố (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 3.6 Gian thờ Quan Âm phía sau chánh điện (chùa Ơng) (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) 129 Hình 3.7 Nghi lễ nghinh Ơng đường thuỷ, chùa Ông, Cù Lao Phố (nguồn Ban lễ tế Thất phủ cổ miếu, 16/6/2021) Hình 3.8 Nghi lễ nghinh Ông đường bộ, chùa Ông, Cù Lao Phố (nguồn Ban lễ tế Thất phủ cổ miếu, 16/6/2021) 130 Hình 3.9 Thả Khúc phí cầu lễ hội chùa Ông, Cù Lao Phố (nguồn Ban lễ tế Thất phủ cổ miếu, 16/6/2021) Hình 3.10 Thả đèn Hoa đăng lễ hội chùa Ông, Cù Lao Phố (nguồn Ban lễ tế Thất phủ cổ miếu, 16/6/2021) 131 Hình 4.1 Chùa Đại Giác, phường Hiệp Hoà, Tp Biên Hoà (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 4.2 Khn viên chùa Đại Giác, phường Hiệp Hồ (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) 132 Hình 4.3 Tượng Phật ngồi gốc Bồ đề, chùa Đại Giác (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 4.4 Bia mộ liệt sĩ, kháng chiến chống Pháp, chùa Đại Giác (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) 133 Hình 4.5 Mộ tháp đời sư tổ trụ trì, chùa Đại Giác (nguồn Tuyết Nga, 11/5/2021) Hình 4.6 Bút tích cơng chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh, chùa Đại Giác (nguồn Báo ảnh Việt Nam, 12/9/2021) 134 Hình 5.1 Đình thần Tân Mỹ, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 12/5/2021) Hình 5.2 Đình thần Hưng Phú, phường Hiệp Hoà, Tp Biên Hoà (nguồn Tuyết Nga, 12/5/2021) 135 Hình 5.3 Chùa Chúc Thọ, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn internet, 12/9/2021) Hình 5.4 Những ngơi mộ chùa Chúc Thọ, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn internet, 12/9/2021) 136 Hình 6.1 Nhà thờ Biên Hoà, phường Quyết Thắng, Tp Biên Hoà (nguồn Tuyết Nga, 12/5/2021) Hình 6.2 Thánh thất Bửu cảnh Nhứt Hoà, phường Hiệp Hoà, Tp Biên Hoà (nguồn Tuyết Nga, 12/5/2021) 137 Hình 6.3 Thánh thất Bửu Hồ, phường Bửu Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 12/5/2021) Hình 6.4 Khn viên Thánh thất Bửu Hồ, phường Bửu Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 12/5/2021) 138 Hình 7.1 Bàn thờ Phật nhà Ơ.H, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 17/6/2021) Hình 7.2 Bàn thờ ơng Địa, thần Tài nhà Ơ.H, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 17/6/2021) 139 Hình 7.3 Bàn thờ Thiên nhà Ơ.H, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hồ (nguồn Tuyết Nga, 17/6/2021) Hình 7.4 Bàn thờ ơng Táo nhà Ơ.H, phường Hiệp Hồ, Tp Biên Hoà (nguồn Tuyết Nga, 17/6/2021) 140

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w