HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
KHOA VAN HOA VA PHAT TRIEN & LL] w&
DE CUONG BAI GIANG
MON: VAN HOA TON GIAO TIN NGUONG |J
Người soạn giảng : ThS Vũ Thị Thu Trang
Hà Nội, 2013
Trang 2PHAN MOT
CAC VAN DE CHUNG VE TON GIAO
CHUONG I
Bai 1: DINH NGHIA, NGUON GOC, CHUC NANG VA LICH SU PHAT TRIEN CUA TON GIAO (6 TIET ) 1 Định nghĩa tôn giáọ 1.1.Tôn giáo là gì?
“Tôn giáo” là một thuật ngữ không thuần Việt, được du nhập từ nước ngoài vào từ cuối thế kỷ XIX Xét về nội dung, thuật ngữ Tôn giáo khó có thể hàm chứa được tất cả nội dung đầy đủ
Thuật ngữ “Tôn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây, bản thân nó cũng có một quá trình biên đôi nội
dung và khi khái niệm này trở thành phố quát trên toàn| — _
thế giới thì lại vấp phải những khái niệm truyền thông không tương ứng của những cư dân thuộc các nền văn
minh khác, vì vậy trên thực tế đã xuất hiện rất nhiều
quan niệm, định nghĩa khác nhau về tôn giáo của nhiều
đân tộc và nhiều tác giả trên thế giớị
“Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh
siêu nhiên
Vào đầu công nguyên, sau khi đạo Kitô xuất hiện, để chế Roma yêu cầu phải có một tôn giáo chung và muốn xóa bỏ các tôn giáo trước đó cho nên lúc này khái niệm “religion” chỉ mới là riêng của đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời những đạo khác Kitô đều bị coi là tà đạọ
Đến thế ký XVI, với sự bành trướng của chủ nghĩa tư
bản ra khỏi phạm vi châu Âu, với sự tiếp XÚC VỚI Các
tôn giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo, biểu
hiện rất đa dang, thuật ngữ “relipion” được dùng nhằm
Trang 3Tén gido la niém tin vao cdc luc
lượng siêu nhiên, vô hình, mang
tính thiêng liêng, được chấp
nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư do,
nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thể giới bên
kiạ Niém tin đó được biểu hiện
rat da dạng, tuỳ thuộc vào những
thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý -
văn hóa khác nhau, phụ thuộc
vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghỉ lễ những hành vì tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhaụ
chỉ các hình thức tôn giáo khác nhau trên thê giớị
Thuật ngữ “religion” được dịch thành “Tông giáo” đầu
tiên xuất hiện ở Nhật Bản vào đầu thế kỷ XVIII và sau
đó du nhập vào Trung Hoạ
Thuật ngữ Tông giáo được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, nhưng do ky húy của vua Thiệu Trị nên được gọi là “lôn giáo”
Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu được sử dụng ở
châu Âu nhằm chỉ một tôn giáo sau đó thuật ngữ này lại làm nhiệm vụ chỉ những tôn giáọ
Để có khái niệm đầy đủ về tôn giáo cần phải chú ý:
- Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu
hiện nào thì luôn luôn phải đề cập đến vấn đề hai thế giới: thế giới hiện hữu và thế giới phi hiện hữu, thế giới
của người sống và thế giới sau khi chết, thế giới của
những vật thể hữu hình và vô hình
- Tôn giáo không chỉ là những sự bat lực của con người | trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và xã hội, đo thiếu
hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất mình do đó
phải dựa vào thánh thần mà còn hướng con người đến
một hy vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện, mang
tính “Hoàng kim nguyên thủy”, một cuộc đời mà quá khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào con người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống và phải sống trong một thế giới tran gian có nhiêu bât công và khô ải 1.2 Định nghĩa theo chủ nghĩa duy tâm -CN duy tâm khách quan: xuất phát từ thực thê tỉnh thần gọi là “Ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để
giải thích các hiện tượng của tự nhiên và xã hội, trong đó có tôn giáọ
-CN Duy tâm chủ quan: tôn giáo
Trang 4là thuộc tính vốn có của ý thức
COW ngườị ton tai không lệ thuộc vào hiện thực khách quan
-Các nhà Thân học: tôn giáo là niềm tin vào cải thiêng liêng
huyén bí hứa hẹn đem lại sức
mạnh giải thoát cho con người
1.3 Định nghĩa theo duy vật -Theo quan điểm của Mác, một hình thái Kinh tế- xã hội được kết
cầu bởi đồn tại xã hội và ý thức xã
hộ we
-Tồn tại xã hội là tổng hợp các cơ
sở kinh tế, các quan hệ sản xuất,
còn ý thức xã hội là những quan
điểm, tr tưởng, thiết chế điều
chỉnh hành vi xã hộị Ý thức xã
hội có thể gồm: Pháp luật, Đạo Đức, Chính trị, Tôn giáo, Văn hóa
-Tôn giáo một mặt bị chi phối bởi tồn tại xã hội: Cơ sở
vật chất, phú quý sinh lễ nghĩạ `
- Một mặt tôn giáo có tác động ngược trở lại Ton tại xã hội, tính tác động ngược trở lại này được thể hiện hai mặt Tích cực và tiêu cực 2 Nguồn gốc, chức năng của tôn giáọ 2.1 Nguồn gốc 2.1.1 Nguồn gốc xã hội + Khái niệm:
+ Nguyên nhân và điều kiện này tồn tại trong hai mối quan hệ: Cøz người với tự nhiên và Con người
với con người
Quan hệ con người- tự nhiên:
1.Con người bất lực trong cuộc
đầu tranh với tự nhiên => nảy sinh Nguồn gốc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tôn giáọ Trong đó một số nguyên nhân và điều kiện gắn
với mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, một số
khác gắn với mối quan hệ giữa con người với con người
Trang 5
ra tôn giáo
2.Sự tác động của con người vào
tự nhiên: Quan hệ con người- tự
nhiên
3.Bản chất là sự phát triển kém
cua luc luong san xuất
4.Ănghen nhấn mạnh “Do trình độ phát triển của lực lượng sân xuất thấp kém mà người nguyên thủy
không có khả năng nắm được một cách thực tiễn những lực
lượng tự nhiên THẾ giới bao quanh họ trở thành cải thù địch,
bí hiểm, hùng hậu đối với họ”
5.Ngày nay, do sự phát triển của llsx, con người đã có nhận thức rõ
hơn về thiên nhiên, nhưng vẫn
chưa phải là tất cả
6.Với sự tiến bộ của khoa học,
quan hệ này trong nguồn gốc xã
hội của tôn giáo có thể dần bị loại bỏ Quan hệ con người- con người: 1.Tính tự phát của sự phát triển xã hộị 2.Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người - Tính tự phát: Là sự phát triển
không tuân theo quy luật của các
quan hệ xã hội: Quan hệ chủ nô -
nô lệ; quan hệ vua — tôi phong
kiến; quan hệ tư sản - vô sản
- Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người: Sự bóc
lột do chính con người mang lại ở
các hình thái kinh tế - xã hội cũng
Trang 6là nguyên nhân đây những tang lớp hạ đẳng tìm đến Tôn giáọ
2.1.2.Nguồn gốc nhận thức
- Nguồn gốc nhận thức của tơn
giáo là tồn bộ quá trình phản ánh hiện thực của ý thức con người, mà theo đó những lực lượng trần thế đã biến thành những lực lượng siêu trần thế - G1ai đoạn của quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính + Nhận thức cảm tính: cảm giác — tri giác — biểu tượng + Nhận thức lí tính: khai niệm — phán đoán — suy lí + Tôn giáo sinh ra 6 thoi ki cao nhất của quá trình nhận thức — phan doan suy lị
= tôn giáo không sinh ra ở sự không hiểu biết mà sinh ra ở sự phán đoán sai lầm của hiện tượng tự nhiên và xã hội dẫn đền nay
sinh 1 lực lượng siêu trần thế, ph thực tại khách quan, là cơ sở cho
sự ra đời tôn giáo từ trong nhận
thức
Đê giải thích nguôn gôc nhận thức của tôn giáo cân
phải làm rõ lịch sử nhận thức và các đặc điêm của quá trình nhận thức dẫn đến việc hình thành quan niệm tôn
giáọ
2.1.3.Nguôn gốc tâm lí
* Là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện ân chúa trong các trạng thái tâm lý của con người tất
yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáọ
* Các nhà Duy vật trước Mác:
- Các nhà duy vật cô đại cho rằng “sự sợ bãi sinh ra
thánh thần”
- Phoiơback- nhà triết học cổ điển Đức cho rằng
“không chỉ có sự sợ hãi, lệ thuộc mà còn có cả sự
Trang 7kính trọng, thỏa mãn, an én ”
- Điểm hạn chế chung: Họ chỉ thấy được các trạng thái tâm lý này là tự nhiên Không chỉ ra nguồn pốc của
những trạng thái đó cũng là sản phẩm của xã hộị * Các nhà Kinh điển của chú nghĩa Mác:
- Chỉ ra nguồn gốc xã hội của những trạng thái tâm lý đó
- Mác viết: “Phoiơback đã không thấy rằng, bản thân
tình cảm tôn giáo cũng là một sản phẩm xã hội,và cá
nhân trừu tượng mà ông phân tích, trên thực tế, là thuộc
một hình thức xã hội nhất định”
- Lê nin cũng chỉ rõ, “rong xã hội có giai cấp, SỰ SỢ hãi tạo ra thần linh”
=> Điều đó lý giải vì sao, hiện nay trong xã hội văn
minh, hiện đạị tôn giáo vần tôn tạị Ket cau cia ton giáo hiện đại -Y thire t6n gido -Sự thờ cúng tôn giáo -Tô chức tôn giáo 2.2 Chức năng
2.2.1.Chức năng thế giới quan - Thế giới quan tôn giáo là “thế giới quan đảo ngược” - Nói điều này, Mác khẳng định “Con người chính là
thế giới con người, là nhà nước, là xã hộị Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, một thế giới quan đảo ngược, vì bản thân chúng là thế giới đảo ngược” - Tôn giáo xây dựng cho con người một thế giới bên
kia, siêu hình và xa rời thực tại
- Angghen nhân mạnh “Tất cả các tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản anh hư ảo vào đâu óc con người của những lực lượng bên ngoài chỉ phối cuộc sống hàng ngày của họ ”
- Tôn giáo đặt con người vào sự suy nghiệm và lựa
chọn phi thực tại
- Chức năng “thế giới quan” của tôn giáo là cơ sở nền tảng cho lý luận, giáo lý và đức tin tôn giáọ
Trang 8- Tôn giáo ra đời từ sự bất lực của con người trước tự
nhiên, từ sự áp bức của giai cấp, từ sự khổ đau của kiếp
người, từ sự hụt hãng của giác mơ và thực tạị nên nó
“đền bù” cho con người những khổ đau hụt hãng đó Con người tìm thấy sự an ủi, vỗ về, chở che, yêu thương, cứu rỗi, giải thốt
- Tơn giáo ra đời trên cơ sở “Nguồn gốc tâm lý” của con người, và đến lượt mình, tôn giáo lại làm thỏa mãn những trạng thái tâm lý đó
-Luận điểm nỗi tiếng của Mác “tôn giáo là thuốc phiện
của nhân dân”
=>Khẳng định, sự đền bù “hư ảo” của liều thuốc phiện
tôn giáo đối với con ngườị
=> Kiên quyết đấu tranh xóa bỏ tôn giáo với tư cách là
hạnh phúc giả tạm, không thật sự
2.2.3.Chức năng điều chỉnh -lôn giáo thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của
các “tín đồ” trong phạm vi tác động của nó
-Sự điều chỉnh dựa trên tập hợp các giá trị, chuẩn mực, nằm trong giáo lý, giáo luật và nghi lễ của mỗi tôn giáo khác nhaụ
- Có hai nhóm hành vi được điều chỉnh:
1.Nhóm hành vi liên quan đến nghi lễ như bái, quỳ, dâng vật phẩm, dâng hương Gọi là nhóm hành vi
nghỉ lễ
2.Nhóm hành vi phi nghỉ lễ như cách ứng xử với đạo
hữu, lôi sông, đạo đức 2.3.4.Chức năng giao tiếp -Giao tiếp phàm tục -Gido tiêp siêu phàm
2.3.5.Chức năng liên kết * Tính liên kết của tôn giáo thê hiện:
- Thông qua giáo lý, giáo luật để quy tụ mọi người trong những sinh hoạt chung
- Thông qua các tổ chức, các cơ sở tôn giáo
- Thông qua sự tác động của tư tưởng tôn giáo với tư
Trang 9cách là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng
* Hai mặt của tính liên kết:
- Một mặt, tôn giáo liên kết mọi người vào một tập hợp
thống nhất, làm ổn định các quan hệ xã hộị
- Mặt khác, nó có thể cản trở sự tiến bộ của xã hội, đi ngược lại lợi ích xã hội 3 Lịch sử phát triển của tôn giáọ - 4 dén 6 triệu năm -95.000 -35.000 nam Lich sử hình thành tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sử
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hộị Đặc điểm quan
trọng trong ý thức tôn giáo là một mặt nó phản ánh tồn
tại xã hộị Mặt khác, nó lại có xu hướng phản kháng lại
xã hội đã sản sinh ra và nuôi dưỡng nó Vì vậy, từ khi
ra đời đến nay, cùng VỚI SỰ biến đổi của lịch sử, tôn
giáo cũng biến đổi theọ
- Với những thành tựu to lớn của ngành khảo cô học,
người ta đã chứng minh được sự tồn tại của con người cách đây hàng triệu năm (từ 4 — 6 triệu năm) Tuy
nhiên, với những hiện vật thu được người ta khẳng
định: có đến hàng triệu năm con người không hề biết
đến tôn giáọ Bởi vì tôn giáo đòi hỏi trơng ứng với nó
là một trình độ nhận thức cao, nó là sản phẩm của tư duy trừu tượng trong một đời sống xã hội ổn định - Hầu hết trong giới khoa học đều thống nhất răng chỉ khi con người hiện đại — người khôn ngoan (Homo Sapiens) — hình thành và tổ chức thành xã hội, tôn giáo
mới xuất hiện Thời kỳ này cách đây khoảng 95.000 — 35.000 năm Tuy nhiên trong thời kỳ đầu mới chỉ là các
tín hiệu đầu tiên Đa số các nhà khoa học đều khẳng
định tôn giáo ra đời khoảng 45.000 năm trước đây với
những hình thức tôn giáo sơ khai như đạo Vật tổ
(Tôtem), Ma thuật và Tang lễ đây là thời kỳ tương
ứng với thời kỳ đồ đá cũ
- Bước sang thời kỳ đồ đá giữa, con người chuyển dần
từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt và chăn nuôi, các
hình thức tôn giáo dân tộc ra đời với sự thiêng liêng
Trang 10
-Thời kỳ đồ đá giữa
- Thời văn minh nông nghiệp
hóa các nguôn lợi của con người trong sản xuất và cuộc
sống: thần Lúa, thần Khoai, thần Sông hoặc tôn thờ các biểu tượng của sự sinh sôi (thờ giống cái, hình ảnh
phụ nữ, phon thực ), đó là các vị thần của các thị tộc Mẫu hệ Khi đồ sắt xuất hiện, các quốc gia dân tộc ra đời nhằm mục đích phục vụ cho sự củng cố và phát triển của dân tộc Tất cả các vị thần ấy còn tồn tại chừng nào đân tộc tạo ra vị thần ay còn tồn tại và khi
dân tộc tiêu vong, các vị thần ấy không còn nữạ
- Trong thời kỳ văn minh nông nghiệp, nhiều đế chế ra đời và thâu tóm vào mình nhiều quốc giạ Do nhu cầu
một tôn giáo của dé ché, những tôn giáo như Phật, Nho, Kitô, Hồị đã xuất hiện từ trước trở thành tôn giáo của
dé chế và được chấp nhận như một tôn giáo chính
thống Theo thời gian, do nội dung của các tôn giáo manh tính phổ quát, không gắn chặt với một quốc gia
cu thé, với các vị thần cụ thể, với nghi thức cụ thê củạ một cộng đồng tộc người, dân tộc hay địa phương nhất
định nên sự bành trướng của nó diễn ra thuận lợi, để
dàng thích nghi với các dân tộc khác Do vậy, dù được
phổ biến bằng cách nào (chiến tranh hay hòa bình), các
tôn giáo đó đã được các quốc gia bị lệ thuộc trực tiếp
hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác tiếp nhận và trên nền tảng của tôn giáo truyền thống, biến đổi thành tôn giáo riêng của quốc gia đó Sự bành trướng kiểu như vậy diễn ra trong suốt thời kỳ văn minh công nghiệp và cho đến tận ngày naỵ Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng, giữa tôn giáo khu vực hay tôn giáo thé
giới vừa chung sống cạnh nhau, vừa tranh chấp xung
đột nhau và không ít trường hợp, với sự ủng hộ của các
thế lực quân sự, chính trị, chiến tranh tôn giáo đã xảy
rạ Những tôn giáo như Kitô, Hồi đo tính cực đoan của
mình (chỉ coi chúa hay thánh của mình là đối tượng tôn
thờ duy nhất) nên ban đầu đi đến đâu cũng khó chung sống với các tôn giáo khác đã có mặt ở đó từ trước Còn một số tôn giáo phương Đông như Nho, Phật thì
Trang 11
-Cuộc cách mạng công nghiệp
- Thời đại ngày nay
khác, chúng chấp nhận hòa đồng với các tôn giáo bản
địa, có xu hướng trần tục nhiều hơn là thế giới bên kiạ
- Cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo ra một xã hội công nghiệp, xã hội này đòi hỏi phải có một tôn giáo
năng động và tự do hơn, khó chấp nhận một tô chức,
một giáo lý với những nghi thức cứng nhắc, phức tạp Tình trạng độc tôn của một tôn giáo trong một quốc gia
đã bắt đầu chấm dứt và chấp nhận sự đa dang trong doi
sống tôn giáọ Từ đây quan niệm và sau là chính sách tự do tôn giáo ra đời, phát triển nhanh hay chậm và thể hiện khác nhau ở các quốc gia khác nhaụ Những yếu
tố lỗi thời được huỷ bỏ hoặc tự thay đôi, thay thế để
thích nghỉ Với xu thế quốc tế hóa ngày càng gia tăng, việc mỗi cá nhân chỉ biết đến tôn giáo của mình đã trở nên lạc hậụ Mỗi người đều rằng trên thế gian có nhiều
thánh thần, có nhiều tôn giáọ Họ bắt đầu hoài nghỉ và
lựa chọn, thần thánh được mang ra tranh luận, bàn cãi
và làm nảy sinh xu thế thế tục hố tơn giáo và xu thế này ngày càng thắng thế
- Trong thời đại ngày nay, khi mà xu thế toàn cầu hóa
đang chị phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, sự nâng cao về trình độ học vấn và đặc biệt là những thành
tựu của khoa học và công nghệ đã làm cho các tôn giáo ngày càng trở nên thế tục hóa kéo theo sy da dang trong đời sống tôn giáọ Từ đây xuất hiện các ý kiến khác nhau trong một tôn giáo và dẫn đến sự chia rẽ trong các tôn giáo một cách có tổ chức, bùng nỗ các giáo phái và xuất hiện nhiều tôn giáo mớị Bản thân trong các tôn giáo khu vực và thế giới cũng có những
biểu hiện khác trước: số tín đồ ngày càng tăng nhưng số tín đồ thực tế giảm, nghĩa là người ta theo đạo
nhưng không hành đạo, nhiều tín đồ bỏ đạo để theo các
“đạo mới” Trong nội bộ các tôn giáo có sự chia rẽ
thành những giáo phái với những tính chất cấp tiến, ôn
hòa hoặc cực đoan
Trang 123.1 Tôn giáo trong xã hội nguyên thuỷ
3.1.1 T6 tem giao: totemisme -Là hình thức tôn giáo cô xưa nhất
-Thờ vật tô Tô tem nghĩa là giống loài
- Thể hiện niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống giữa một cộng đồng người (thị tộc, bộ lạc) với
một loài động, thực vật hoặc một đối tượng nào đó
-Tô tem giáo thể hiện hình thức nhận biết đầu tiên về
mlh cua con người với thê giới xung quanh
3.1.2.Ma thuật giáo: - Ma thuật tiếng Hi lạp nghĩa là phù chú, phép thuật - Là niềm tin vào khả năng tác động vào tự nhiên bằng
các hành động tượng trưng (cầu khấn, phù phép, bùa
chú)
- Là sự tác động mang tính chất siêu nhiên
- Trở thành một bộ phận trong nghi thức của các tôn
giáo hiện đại (cầu nguyện, làm phép)
- Tàn dư là các hiện tượng lên đồng, bói toán
3.1.3 Bái vật giáo:
- Bái vật tiếng Bồ Đào Nha là bùa
hộ mệnh, phép lạ
- Bái vật giáo xuất hiện vào lúc
mới hình thành tôn giáo và sự thờ
cúng
- Là niềm tin vào những thuộc tính
siêu nhiên của vật thể Như hòn
đá, gốc cây
- Niềm tin có một lực lượng siêu nhiên ấn chứa trong các sự vật, hiện tượng
- Đây là cơ sở của sự thờ cúng tôn giáọ
Bái vật theo tiếng Bồ Đào Nha là bùa hộ mệnh, phép
lạ Đái vật giáo xuất hiện vào lúc mới hình thành tôn
giáo và sự thờ cúng Bái vật giáo đặt lòng tín vào
những thuộc tính siêu nhiên của các vật thể như hòn đá,
gốc cây, bùa, tượng Họ cho rằng có một lực lượng
| siêu nhiên, thần bí trú ngụ trong vật đó Bái vật giáo là
Trang 13niém vé cai siéu nhién
- Bước đâu xây dựng hình tượng về một thê giới siêu nhiên tôn tại và thống trị thế giới trần tục
3.2 Tôn giáo trong xã hội có giai cap
-Tôn giáo trong xã hội có giai cap,
còn gọi là 7ôn giáo hiện đại Đặc điểm: - Xuất hiện trong xã hội có giai cấp, hình thành Nhà nước, xã hộị - Hoàn thiện trong hình thức biểu đạt (giáo lý, giáo luật, tổ chức, hệ thống thần thánh )
Gắn với các lợi ích kinh tế- xã hội, có thê bị lợi dụng
vi mục đích phi tôn giáọ
Các hình thức:
| Tôn giáo dân tộc
Tôn giáo thế giới 3.2.1 Các tôn giáo quốc gia - dân tộc - Găn liền với một quốc gia dân tộc (cả sự ra đời, ton tại, các vị than)
- Chỉ có ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, dân tộc đó
Ví dụ: Đạo Xintô của Nhật bản, Đạo Hinđu của Án độ
-Một số tôn giáo thế giới bị xu hướng dân tộc hóa
mạnh mẽ, biến thành tôn giáo dân tộc
3.2.2.Các tôn giáo thế giớị Tiêu chí quyết định một tôn giáo là tôn giáo thê giới:
-Sự phát triển vượt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia
-Có số lượng tín đồ đông đảọ
- Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực
rộng lớn trên thể giớị
- Hiện nay có ba tôn giáo thế giới là: Đạo Phật, Đạo
Kitô và Đạo Hôi
3.2.3.Phân biệt giữa tôn giáo dân
tộc và tôn giáo thế giới Tôn giáo dân tộc:
- Gắn liền với một quốc gia dân tộc (cả sự ra đời, tồn
tại, các vị thần)
- Chỉ có ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, dân tộc đó
Ví dụ: Đạo Xintô của Nhật bản, Đạo Hinđu của Ấn độ
-Một số tôn giáo thế giới bị xu hướng dân tộc hóa
Trang 14
mạnh mẽ, biến thành tôn giáo dân tộc:
Vd: Anh Giáo
Tôn giáo thế giới:
-Tiéu chí quyết định một tôn giáo là tôn giáo thế giới:
-Sự phát triển vượt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc
gia
-Có số lượng tín đồ đông đảọ
- Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực
rộng lớn trên thế giớị
-Hiện nay có ba tôn giáo thế giới là: Đạo Phật, Đạo Kitô và Đạo Hôi
Trang 15BAỈ2:
CAC TON GIAO THE GIOI DAO HIN DU
Thuật ngữ hindu
Chữ Hindu bắt nguồn từ chữ Phạn Sindhu, là tên gọi theo lịch sử địa phương của con
Sông Ấn Hà nằm ở phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ và được đề cập đến trước trong Rig Vedạ Chữ Hindu lần đầu tiên được những đội quân xâm lăng Ả Rập dùng và lưu truyền rộng trong ngôn ngữ Ả Rập như là al-Hind tức là lãnh thổ của những người sống chung quanh sông Ấn Hà Chữ Hindu trong ngôn ngữ vùng Vịnh Ba Tư cũng còn được dùng để chỉ tất cả người dan Ấn Độ Vào thề kỷ thứ 13, chữ Hindustan được biết đến rộng rãi như là chữ thay thế cho India, có nghĩa là “lãnh thổ của Ấn Độ Giáọ”
Thuật ngữ Ấn Độ Giáo được giới thiệu trong tiếng Anh vào thế kỷ thứ 19 để nói đến:
truyền thống tôn giáo, triết học và văn hóa bản địa của Ấn Độ Thế kỷ19, học giả Max Muller và John Woodroffe đã thành lập một học viện nghiên cứu về văn hóa Ấn Độ
Nội dung bài 2: 1.VỊ THÊ 2.CÁC GIAI DOAN PHAT TRIEN CUA DAO HINDU 3.ĐẶC DIEM 4.GIÁO LÝ 5.PHAN BO 6.CAC LE HOI Ị VI THE
-Đứng hàng thứ 3 trong các tôn giáo lớn trên thế giới (sau đạo Cơ đốc & đạo Hồi) -Là một tôn giáo địa phương- tôn giáo
Trang 16lớn nhật ở Ấn Độ
-Hiện có trên 750 triệu tín dé
-Là tôn giáo có lịch sử lâu đời nhất Xuất
hiện vào khoảng những năm 3 500 trước Công nguyên
- Đạo Hinđu không có người sáng lập
Bậc chân sư đắc đạo hướng dẫn tâm linh
cho tín đồ được gọi là gurụ
H CÁC GIAI DOAN PHAT TRIEN CUA DAO HINDU
Giai doan Veda
Giai doan Veda
-Tôn giáo tiền Vệ Đà được biết đến nhiều
nhất qua nền văn minh Thung lũng Án Hà
(Indus valley), ở đây người ta đã tìm thấy
những biểu tượng về sự phì nhiêu và về nữ: thần đất Các biểu tượng tự nhiên như nước, hoa sen và súc vật có vai trò quan trọng: cây cối và cọc trụ được xem là trung tâm sức mạnh của trái đất Tôn giáo Vệ Đà dựa trên sự hiến tế, tái hiện đắng toàn năng Purusha
đã tạo nên thế giớị Những sự hiến tế, để duy
trì trật tự vũ trụ, do các viên chức hay các thầy cúng thực hiện
-Giai đoạn Veda đã đặt nền móng về thần điện, giáo lý, nghi thức cho Hindu giáọ Những vị thần là biểu tượng của các hiện tượng tự nhiên như Indra (Than Sam), Surya
(Thần Mặt Trời), Vayu (Thần Gió), Agni
Trang 17
(Than Lira), Varuna (Than Khong Trung) -Giao ly co ban cua giai doan Veda la y niệm cho rằng, con người thường xuyên có các mối quan hệ với các thần linh và có sự hòa đồng với vũ trụ Do đó con người kêu cầu sẽ được các thần linh phù hộ trong mọi công việc
-Song hành với các buổi cầu nguyện là các
cuộc hiến tế lớn Những đồ hiến tế như thịt
động vật, sữa, rượu, được dâng lên thần linh bằng cách đốt trên giàn lửạ Việc cúng tế thần linh có vai trò quan trọng, nên dần đần đội ngũ các thầy cúng tế trở nên đông | -
đảo và đã biến thành tầng lớp có uy tín và
quyền lực nhất trong xã hội Ấn Độ
-Đăng cấp tăng lữ Bà La Môn ra đờị Các tăng lữ BàLa Môn phụ trách về cúng tế,chú giải, diễn giải các bộ kinh Vedạ Từ đó bộ thánh điển Brahmana của Hindu giáo xuất
hiện Vì thế mà giai đoạn thứ hai của Hindu
giáo được gọi là giai đoạn Bà La Môn
Giai đoạn Bà La môn Giai đoạn Bà La môn
-4 giai đoạn cuộc đời của một con người
được gọi là ashrama được hình thành Mỗi
giai đoạn đều được đánh dấu bằng samskara
Trang 18
+ Bốn giai đoạn của đời người
(nghi thức chuyến tiếp), để chỉ dẫn cho người dự lễ về giai đoạn kế tiếp của cuộc đời
họ Theo thuyết ashrama, mỗi con người đều lần lượt trải qua các giai đoạn đồ đệ Bà La Môn giáo, chủ gia đình, ấn sĩ và tu sĩ khuất thực
- giai đoạn từ 12 - 24 tuổi:
-giai đoạn từ 24 - 48 tuổi: -Giai đoạn từ 48 - 72 tuổi: -Giai đoạn từ 72 tuổi:
Giai đoạn Hindu giáo
Giai doan Hindu giao
-Giai đoạn Hindu giáo là giai đoạn cuôi cùng
lvà đài nhất, kéo đài từ những thế kỷ đầu
TCN cho toi tan ngày naỵ Trong giai đoạn Hindu giáo các vị thần đã được trừu tượng
hóa thành những biểu tượng
-Các vị thần tượng trưng cho những hiện tượng thiên nhiên được quy tụ lại thành ba vị thần, chủ thể của một hình tượng tam vị nhất thé (Trimurti) Ba vi than nhất thể đó là Braham, Shiva, Vishnu,
-Để dé dang hòa nhập vào đông đảo dan chúng, nhiều lễ thức của Hindu giáo đã được đơn giản hóạ Giờ đây, các công việc như hiến tế các súc vật tốn kém được thay thế bằng việc thờ cúng các ảnh tượng, bên cạnh
Trang 19
các dén thờ lớn đã xuất hiện các dén thờ nhỏ của các gia đình
-Thuyết sùng tín Bhakti chủ trương chỉ cầẦn có lòng thành là có thể giao cảm với thần
linh đã ra đờị Đến thế kỷ XIX, XX, một số
nhà hoạt động tôn giáo nỗi tiếng của Ấn Độ như Ram Mohan Roy, Rama Krishna, VivaKa Nanda, Orobindo, da lam cudc
cách tân lớn đối với Hindu giáọ
-Cuộc cách tân này không chỉ phục hồi các
giá trị đích thực ban đầu của Hindu giáo, mà còn loại bỏ những yếu tố lạc hậu, thoái hóa
Chính nhờ những khả năng thích ứng với |— —-
những đổi thay của lịch sử nên Hindu giáo luôn luôn là tôn giáo chính, lớn nhất của người Ấn và có ảnh hưởng xâu sắc đến mọi tầng lớp nhân dân Ấn Độ từ xưa cho đến ngày naỵ 3 DAC DIEM + Có tính chất da than + Nổi bật nhất là:
- Thần sáng tạo t6i cao Brahmạ - Than bao vé - Vishnụ
Trang 20lèo lái vũ trụ, là cha của các thân và của cả loài ngườị Brahma cùng với Shi va và Visnu hop thanh bộ ba goi la Trimurtị
+ Noi tho than brahma
Đền Kapaleeshwarar
-Đền Kapaleeshwarar là đên thờ thân Shiva, năm ở Mylapore, ngoai 6 thanh phố Chennai, Ấn Độ Đền được xây dựng vào thế kỷ thứ 7 với phong cách kiến trúc Dravidian: kiến trúc chóp vuông, với họa tiết chỉ tiết tỉ mỉ từ đáy chóp đến đỉnh chóp
†2.ThằnVISHNU - -Than Vishnu 14 mot trong các vị thần quan | - ˆ
trọng nhất của đạo Hindu và là vị thần được thờ cúng rộng rãi nhất Vishnu cùng với Shiva và Brahma tạo nên bộ ba các vị thần
lớn, gọi là Tam vị Là thần bảo vệ vũ trụ,
Vishnu là vị thần uy phong đôi khi đữ tợn
+ Chức năng của than Vishnu -Chức năng chính của Vishnu là đảm bảo sự
chiến thắng của điều thiện đối với cái ác
Trong thánh ca cỗ Rig-Veda của người
Hindu, Vishnu chỉ là một vị thần nhỏ
3 Thân shiva
-Thần xuất thân từ Rudra, một vị thân nhỏ
được thấy trong Rig- Veda, tập hợp thánh ca xưa của người Hindu có niên đại từ năm
Trang 21
1500 đến 900 trước CN
4 GIÁO LÝ
-Tin ở kiếp luân hồi của cuộc sống
-Sau khi người chết, linh hồn sẽ hóa kiếp,
tái sinh trong một kiếp mớị
-Người nào sống tốt thì sẽ tái sinh trong kiếp sống sung sướng
-Người nào sống tồi tệ, ác độc sẽ được tái sinh trong kiếp cỏ cây, loài vật
Có 4 đăng cấp cha truyền con nối: - Tăng lữ và tri thức
-Quân đội
-Chủ đất, nhà buôn
- Thợ thủ công và nông dân
-Con người sinh ra ở đẳng cấp nhất định phải tránh giao tiếp với những đẳng cấp thấp
hơn
Các bộ kinh chính Các bộ kinh chính viết bang tiéng Sanskrit:
_†-Veđas (Phệ da), ae
-Upanishads (Ao nghia thư), -Bhagavad Gita (Chi ton ca)
+ Cac giao phai chinh
-Phai t6n tho Vishnu (Vaishivavites)
-Dao Vishnu (Vaishnavism) Tho than Vishnu, hiện thân của đắng bảo tồn, bên cạnh Brahma, đắng sáng tạo và Shiva, đắng huỷ diệt Vishnu là người canh giữ Dharmạ Bang hoá thân (avatar) tương ứng, ngài ra
đời mỗi khi thế giới bị rối loạn để chỉ dẫn
loài người con đường phát triển mớị Kinh thánh của đạo này là Vaishnava-Purana, tức là các sưu tập truyện cổ tích về truyền thuyết và thần linh Tín đồ đạo này xem Vishnu là
Trang 22
thần linh cao nhất Họ thờ Vishnu theo những hoá thân của ngài, đặc biệt dưới hiện
thân của Rama và Krishnạ
- Phải tôn tho Shiva (Shaivites) -Đạo Shiva (Shaivism) Thờ thần Shiva, hiện
thân của đắng huý diệt và giải thể Tượng trưng của Shiva là Lingam: sinh thực khí nam Tín đồ đạo Shiva coi ngài là thực thể cao nhất, là đẳng tạo dựng, bảo vệ và huỷ
diệt vũ trụ Ngài là đắng duy nhất được họ
tôn thờ, cầu nguyện và là đạo sư (guru) của mọi đạo sư, kẻ huỷ diệt mọi tính vật chất, kẻ
| ban phat trí ñăng và hiện thân của sự từ bỏ,
lòng từ bị, phồn thực và khổ hạnh Thần Shiva là thực tại tối cao, là đệ nhất nguyên nhân; thần Shakti, người nữ của ngài, là năng lực vô tận cho sự sáng tạo; và Mahamaya (Đại ảo tượng, đại ảo giác) là chất liệu dùng để sáng tạọ Đạo Shiva bao pồm các giáo thuyết và thực hành đa dang
Trang 23-Ramnavami (cuối tháng 3) -Dusserah (đầu tháng 11) -và Diwali (giữa tháng 11) Tín đồ hành lễ tại nhà riêng và trong đền thờ + Giáo thuyết Các giáo thuyết chủ đạo của Ấn Độ Giáo gồm: -Dharma (Pháp, nguyên lý đạo đức vàchức phận)
-Samsàra (Luân hồi, sống, chết và tái sinh) -Karma (Nghiệp, hành động tạo tác và kết
‘| qua của hành động tạo tác):
-Moksha (Giải thoát khỏi luân hồi) - Voøa (các phương pháp tu tập) +Các mục đích trong cuộc đời các tín do Co 4 muc dich:
-dharma (hoan thanh cac nghia vu luan ly, luật pháp và tôn giáo)
-artha (mưu sinh và thành đạt trong xã hội) -kama (thỏa mãn các ham muốn nhưng biết
tiết chế và điều độ)
-moksa (giải thoát khỏi vòng luân hồi) bằng
cách giải trừ hết các nghiệp (karma)vì khi
chết mà vẫn còn nghiệp thì phải chịu tái sinh
vào kiệp sau ở thê gian, tức là luân hôi
Trang 24
(samsara)
Các giai đoạn cuộc đời của một tín đồ Trải qua 4 giai đoạn: -brahmacharga (hoc tap)
-grhastha (lập gia đình, tạo sự nghiệp) -vanaprastha (hướng về tâm linh) -sanrgasu (thoát ly xã hội để tu hành)
-Vũ trụ quan: Thực tại tuyệt đối sinh thành và bảo tỒn vũ trụ, vạn vật được gọi là Brahman
-Nhan sinh quan: Con người bị ràng buộc trong vòng vô mỉnh (ngu đốt) và huyễn ảo: nhưng lại có khả năng thoát khỏi chúng Luân lý Con người chịu 3 trọng ân: -on trỜI, -ơn thầy, -ơn tổ tiên Phải tu tập theo 3 con đường: -karmamarga (phụng sự); -jnanamarga (trí tuệ hay minh triết) -bhaktimarga (sùng tín trời) 5 PHAN BO
-Chủ yêu ở Ấn Độ : 80% dân cư
-Ở Nêpan : 90% -Văn hóa Bà La Môn đã sớm ghi dau ẫn ở các nước Đông Nam Á (Campuchia, Indonesia, Lao, Mã Lai, Myanmar,
Trang 25
-O Xri Lanca : 20%
-G Bangladet : gan 18%
Philippines, Singapore, Thai Lan, Viét Nam) Bà La Môn cũng có ở một số nước phương Tây (Anh, Mỹ ) 6 CAC LE HOI LON CUA DAO HINDU -Lễ hội Ấn Độ diễn ra quanh năm -Các buổi lễ thần, thánh, người sáng lập ra đạo hôi, lễ vào mùa, xuất hiện hàng ngày ở khắp nơi trên cả nước
6.1 Lễ hội Navatari
-Navatari là lễ hội Hindu dài nhất, diễn ra trong chín tối liên tiếp Chín ngày đầu tiên,
lễ hội ca tụng vị thần Durga và ngày thứ
mười thì tế lễ ngợi ca anh hùng Lord Rama của thiên sử thi Ramayanạ Thiên sử thị là phần quan trọng và thiết yếu trong đạo Hindụ
-Gujarat, Palakkad, Tamil Nadu hay Bengal là nơi có những nghỉ lễ Navatari thú vị nhất Buổi đêm ở Gujarat, có điệu nhảy thể hiện lòng tôn kính vị anh hùng Lord Ramạ Còn ở
Palakkad, sẽ có nghi lễ một đàn voi được
trang điểm rất ấn tượng
-LỄ hội là một sự kiện xã hội đặc sắc, tổ chức khắp nơi trên cả nước vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10 hàng năm với những vở kịch, điệu nhảy và các buôi trình diễn văn
Trang 26
hóạ
6.2 Lễ hôi Diwali -Lễ hội Diwali diễn ra 5 ngày để chào đón một năm mới trong đạo Hindu và cũng thể
hiện sức mạnh của chính nghĩa, đặc biệt là
chiến thắng của anh hùng Lord Rama và
nàng Sita-vợ anh trước những kẻ xấụ Lễ hội
này diễn ra vào khoảng giữa tháng 10 hoặc thang 11
-Sự kiện chính được tổ chức vào ngày thứ ba của lễ hộị Những chiếc đèn bằng đất sét Diyas được thắp sáng thể hiện sự chiến thắng của chính nghĩạ Lễ hội có tên gọi khác là “lễ hội của những chiếc đèn” Ngày thứ 4 là ngày của năm mới và cũng được coi là ngày đẹp nhất để bắt đầu những công việc mớị
-“thành phố hồng” (pink city) của Jaipur hàng năm đều đăng cai tô chức cuộc thi khu
chợ chiếu sáng nhất
-Diwali là ngày hội tôn vinh cuộc sống tươi
đẹp Theo lịch Hindu, mỗi tháng trong năm
được chia làm 2 nửa: nửa sáng là khi mặt trăng tròn dần và trở nên viên mãn, và nửa
tối là khi trăng khuyết
-Diwali được coi là bắt nguồn từ ngày hội mùa của người An Độ cô Tuy nhiên, có rat
Trang 27
Bồn ngày của le hoi
nhiều truyền thuyết khác nhau về nguồn gốc
của lễ hội nàỵ Một vài người tin rằng đây là
lễ hội mừng cuộc kết hôn của Lakshmi và Thánh Vishnụ
-Ở Bengal thì Diwali lại là ngày hội thờ
thánh mẫu Kali, vị thần sức mạnh Một vài gia đình lại thờ thánh Lord Ganesha, vị thánh đầu voi, biểu tượng cho trí tuệ và sự thịnh vượng
-Truyền thuyết về sự trở về của anh hùng Rama trong sử thi Ramayana cùng vợ Sita sau 14 năm lưu đàỵ Trong niềm vui khôn xiết, người dân Ayodhya đã thắp sáng cả |
kinh thành của Rama với những chiếc đèn
dầu bằng đất nung gọi là điya và nỗ pháọ Mỗi một ngày của lễ hội Diwali có một truyền thuyết và một thần thoại riêng
-Ngày đầu của lễ hội là Naraka Chaturdasi
đánh dấu sự chiến thắng ác quỷ Naraka của thánh Krishna và Satyabhamạ
-Ngay tht 2 Amavasya tho Lakshmi, nt
thần của cải với lòng nhân từ đã đáp ứng lời
nguyện cầu của những người sùng đạọ Ngày thứ 2 còn tưởng nhớ về Thánh Vishnu, người đã diệt trừ được kẻ bạo ngược Bali và tống hắn xuống địa ngục Bali được phép trở
Trang 28
về trần gian mỗi năm một lân, với nhiệm vụ
thắp sáng hàng nghìn cây đèn xua tan bóng
tối và sự ghẻ lạnh
-Ngày thứ 3 của lễ hội Kartika Shuđa Padyami là ngày Bali được ra khỏi địa ngục
và trị vì cả trái đất theo ân huệ thánh Vishnu
đã ban cho
-Ngày thứ tư Yama Dvitiya là ngày các chi em gái sẽ mời anh em trai của mình tới thăm nhà Y nghĩa của nghỉ thức trong ngày Diwali -Đốt pháo -Đánh bạc Mục đích:
6.3 Lễ hôi Ganesh Chaturthi
-LỄ hội Ganesh Chaturthi là một trong những lễ hội rất quan trọng của người Hindu (theo Ấn Độ giáo) ở Mumbai - người Ân Độ kỷ niệm ngày sinh của thần Ganesha đầu voi - biểu tượng của tài trí, hạnh phúc và thành công Những người mộ đạo làm tượng hình
đất sét hay kim loại với hình đáng, kích
thước phong phu để thờ trong nhà hay cửa hàng suốt 10 ngàỵ Ngày thứ 10, các tín đồ này rước tượng thần trên đường phố và ra sông
-Ganesh Chaturthi được tổ chức vào tháng 8
Trang 29
hoặc tháng 9 với nhiêu chương trình thú vị
như những điệu nhảy truyền thống, biểu diễn ca nhạc và ngâm thơ 6.4.Lễ hội Holi
-Đây là lễ hội sống động nhất trong các lễ hội của đạo Hindu, ở phía Bắc Ấn Độ Nó đánh dấu thời khắc cuối cùng của mùa đông và chào đón một mùa xuân mớị
-Lễ hội này tượng trưng cho niềm vui và sự hồi sinh Lễ hội Holi hàng năm được tổ chức vào ngày hôm sau của rằm tháng 3, các hoạt động kỉ niệm thường bắt đầu vào buổi tối hôm trước Người dân quây quần xung † quanh đống lửa, đốt cành, lá khô thể hiện sự '
đi qua của mùa đông
-Trong khi Diwali là lễ hội đèn thì Holi là lễ hội sắc màụ Mùa xuân bắt đầu với màu sắc, mọi người mặc những bộ quần áo săc sỡ và ném bột màu vào nhaụ Đây là cảnh đẹp duy nhất thể hiện một tâm hồn nhẹ nhàng và tràn đầy hi vọng của những người tham giạ
-Ở Anandpur Sahib, Sikhs có một lễ hội đặc
biệt diễn ra vào ngày hôm sau của lễ hội Holi với các màn võ thuật cổ xưa và đánh
trận giả thê hiện tinh thần thượng võ của thị
trấn nàỵ Nó được gọi là Hola Mohalla
-Buổi lễ Holi cũng diễn ra tại Braj Bhommi,
Trang 30
Rang Gulal, Barsana va Nandgaon
6.5 H6i cho lac da Pushkar -Trong khi tôn giáo và tâm linh là nền tảng của những lễ hội lớn ở Ấn thì một vài lễ hội
khác lại mang tính văn hóa như lễ hội lạc đà Pushkar (bang Rajasthan), nơi có đến 50,000 con lạc đà được đưa đến
-Lễ hội này bắt nguồn từ hội chợ kinh doanh
bởi những thương nhân địa phương buôn bán lạc đà và gia súc thường quy tụ tại đây trong suốt ngày lễ Kartik Purnima có nhiều hoạt động thú vị hơn ngày lễ Kartik Purnima -Trong 5 ngày, lạc đà được trang điểm để † tham gia vào cuộc thi “sắc đẹp”, chạy đua và |
mua bán Các nhà ảo thuật, ca sĩ, vũ công,
diễn viên nhào lộn và nhà thôi miên rắn cũng
đến góp vuị
-Hội chợ lạc đà Pushkar kéo dai 5 ngày trong tháng 11 Nhưng các hoạt động lễ hội thường bắt đầu từ mấy ngày trước đó nên
bạn hãy bớt chút thời gian đến đây sớm để được thưởng thức tất cả điều thú vi nơi đâỵ
6.6.Lé hoi Kumbh Mela
-Tai thi tran Haridwar 6 Bac An Dé, hang
triệu tín đồ An Độ Giáo đã thực hiện nghi
thức tắm trên Sông Hằng Lễ hội được coi
như cuộc tụ họp tôn giáo lớn nhất thế giới,
thu hút hơn 40 triệu người hành hương kế từ
Trang 31
khi khởi sự vào trung tuân tháng Giêng -Những người đầu tiên thực hiện nghi thức này là hằng trăm tu sĩ khổ hạnh Hin-đu được gọi là “naga sadhus Đây là những nhà tu khổ hạnh ở trần, sống đơn độc và thiền trong các rừng núi, họ chỉ xuất hiện trong lễ hội Kumbh
-Người theo Ấn Độ Giáo tin rằng tắm tại
Sông Hằng sẽ rửa sạch tội lỗi và giải phóng
họ khỏi vòng luân hồịfháng Giêng khi lễ
hội bắt đầu, có tới 40 triệu người đã đỗ về
Haridwar, một thị trấn có rất nhiều đền thờ
“Nghi thức tắm sông Hang danh-dau-caỡ ~ -
điểm của lễ hội Kumbh Mela của Ấn Độ Giáo kéo dài đến ba tháng Ngày 15/4 là
ngày cuối cùng trong 4 ngày được coi là
lành nhất trong lễ hộị
-Lễ hội Kumbh Mela được tổ chức ba năm
một lần, mục đích là để tưởng niệm một trận
chiến huyền thoại giữa các thần linh và ma
quý để giành một bình chứa mật hoa trường sinh bất tử
6.7.Lễ hơi thạipusam -Những tín dé Hindu giao dung vat nhon xuyên qua má, lưỡi và lưng rồi kéo một cỗ xe đi trên phố (Singapore và Malaysia)
-D6 trang trí hình mái vòm nhiêu màu sắc
Trang 32
mà người đàn ông mang trên vai được gọi là "kavadi"
-Hình thức khổ hạnh này như lời nhắc nhở
của thần Murugan về đức hạnh của con ngườị Càng chịu đau thì càng được thần ban phước lành
Trang 33
BAI 3 DAO DO THAI Nội dung bài học: 1 VITRI 2 NGUON GOC 3 QUA TRINH LICH SU 4 GIAOLY 5 CAC NGHILE 6 THANH DIA JERUSALEM Ị VI TRI - Không phải là một tôn giáo / / _ —B- ~_p- Keng) 2 - Là một trong ba tín ngưỡng \ nhất thần của thế giới, ra đời | sớm nhất và là tôn giáo cổ nhất
- Được coi như nguồn gốc giáo lý của đạo Cơ Đốc và cả một phần đạo Hồị
IỊ NGUON GOC
- Do Thái còn gọi là Judaea bắt nguồn từ tên miền đất Juđêi
cô đạị Th 9
- Xuat hién vao theta thu I trước Công nguyên
Trang 34
1 Nguôn gốc người Do Thái
-Nguồn gốc của người Do Thái theo truyền thống là vào khoảng 1800 TCN với những câu Fchuyện ghi lai trong Kinh Thánh về sự ra đời của
đạo Do Tháị
-Merneptah Stele, niên đại vào khoảng 1200 TCN, là một trong những tài liệu khảo cỗ xưa nhất của người Do Thái sinh sống trong vùng đất Israel, nơi Do Thái giáo, tôn giáo độc thần đầu tiên được phát triển
- Sau đó vào khoảng năm 1000 TCN, vua
David thiết lập Jerusalem như là kinh đô của
Liên hiệp Vương quốc Israel và Judah và từ đó - Vào năm 970 TCN, con của vua David là vua Solomon trở thành vua của Israel Trong vòng mười năm, Solomon bắt đầu xây dựng Đền
thờ thiêng liêng được biết đến như là Đổ thờ
Đâu tiên Khi Solomon chết (khoảng 930 TƠN), mười bộ lạc phía bắc tách ra để thành lập Vương quốc Israel
-Vào năm 722 'TCN người xứ Assyria chính phục vương quốc Israel và làm người Do Thái phải sống lưu vong, bắt đầu một cộng đồng Do Thái hải ngoạị Vào thời đại di chuyển và du lịch
khá hạn chế, người Do Thái trở thành những
người dân ty nạn đầu tiên và đễ bị chú ý nhất
- Giai đoạn Đền Thờ thứ nhất kết thúc vào
Trang 35
khoảng 586 TCN, khi vua nước Babylon là Nebuchadnezzar II đã tiến quân tới Vương quốc Judah và phá hủy Đền thờ Do Thái, cướp bóc sạch các kho báu trong đền thờ, đày ải nhiều người Do Tháị
-Vào năm 538 TCN, vua Belshazzar khi đang
dự yến tiệc ở kinh thành Babylon thì bỗng thấy có bàn tay người hiện ra viết một dòng chữ lên tường thành, vội triệu tiên tri Daniel vào hỏi thì ông giải nghĩa dòng chữ, rằng Thiên Chúa đã phán quyết Đế quốc Babylon đã đến hồi diệt vong Quả nhiên, vua nước Ba Tư đã xâm chiếm nước Babylon va lat dé Belshazzar, tiêu diệt luôn ea Dé quéc cua éngtas - - - ¬
Thế rồi, khơng những dân Do Thái mà tất cả
các dân tộc tù đày trong Đế quốc Babylon đều duoc vua Cyrus Dai Đề ban bố tự do, trở về cỗ hương Khác xa các vua Ai Cập và Babylon trước đây, ông là vị vua anh minh, nhân đạo và có ngự bút viết: "Trâm đã quy tụ tất cả các dân tộc đó và Trấm cho phép họ được về quê hương cua chinh ho"
Theo huấn lệnh của nhà vua, quan Tổng đốc tỉnh Judah là Sheshbazzar - người có dòng dõi vua David - dẫn nhóm người Do Thái đầu tiên
trở về thành Jerusalem
-Hai năm sau, năm 536 TCN, người cháu của
David là Zerubabbel dẫn thêm một nhóm người
Trang 36
Do Thái thứ hai trở về cỗ hương, châm dứt kiếp tu day cua họ Tro về, đối mặt với cảnh hoang tàn của thành Jerusalem
Từ năm 538 TCN cho đến năm 535 TCN,
quan Tổng đốc Zerubabbel đã dẫn dắt nhóm người Do Thái đầu tiên về quê hương Với chính
sách tự do tôn giáo, triều đình Cyrus còn bỏ ra tiền của ngân khố quốc giúp nhân dân Do Thái xây dựng lại đền thờ
-Việc xây dựng Đèn thờ thứ hai, được hoàn
thành vào năm 516 TCN dưới triều vua Darius
70 năm sau khi Đền thờ Thứ nhất bị phá hủỵ
Khi Vua Alexander chinh phuc Đề quốc Ba
Tư; vùng đât Israel rơi vào quyên-eai-trị của|- -
người Hy Lạp cô (Hellenistic Greek), cuối cùng lại rơi vào tay Vương quốc Ptolemaios rồi lại mất vào tay Vương quốc Seleukos
- Năm 152 TCN Vương quốc Hasmonean thành lập với Jerusalem là kinh đô của vương quốc Vương quốc Hasmonean kéo đài trên một tram nam
- Khi Dé quốc La Mã trở nên hùng mạnh hơn họ dựng vương quốc của vua Herod Vương quốc của vua Herod cũng kéo dài trên một trăm năm
-_ Một phần lớn dân số Do Thái của vùng đất
Israel bị trục xuất rồi bị bán làm nơ lệ trong tồn
Đề quốc La Mã Kế từ đó, những người Do Thái
Trang 37đã sông chủ yêu là ở châu Au va vùng Trung Đông mở rộng, trải qua nhiêu sự ngược đãi, đàn áp, nghèo đói, và nạn diệt chủng 2 Sự hình thành đạo Do Tháị tđêu sông đạo nghĩa, vì thượng-
- Đạo Do Thái là một trong 3 tứrngưỡïñg nhất
thần của thê giới,ra đời sớm nhất và là tôn giáo
cổ nhất, cũng là phương thức sinh hoạt và tín ngưỡng chủ yếu của dân tộc Do Tháị Giới mệnh
và giáo lý chủ yếu của đạo Do Thái được qui định rõ trong Kinh Thánh - Giáo nghĩa quan trọng nhất của Đạo Do Thái là chỉ có một thần là thượng đề vô hình mà vĩnh Hãng Tôn giáo này mong muôn tât cả mọi người
tượng của mình tạo nên con người, vì vậy con
người đều phải đạo nghĩa và phải được đối đãi
tôn kính
-Cho đến cuối thế kỉ thứ 18, từ 2o Thái và di
theo đạo Do Thái được xem là đồng nghĩa, và đạo Do Thái là đạo chính thống người Do Thái mặc dù mức độ theo đạo đó có khác nhaụ
-lIrong thời kỳ của chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế, vua của Vương quốc Phổ là Friedrich II đã tiến hành khoan dung tôn giáo và gia tăng quyền lợi của cộng đồng Do Thái:
+Vào năm 1750, ông ra Thánh chỉ phán rằng người Do Thái được quyền làm chủ các Trường học, Cáo đường và Nhà nguyện của họ
Trang 38
—-Tén Hebrew (Yehudim) nguyén thuy duoc dùng để chỉ bộ lạc của Judah hay vương quốc Judah Sau này, khi phía bắc của Vương quốc Israel tách khỏi phần phía nam của Vương quốc Israel, phía nam của Vương quốc Israel bắt đầu đối tên theo tên của bộ lạc lớn nhất của họ, là Vương quốc Judah
-Sau khi người Assyrlan chinh phục vương quốc phía bắc để vương quốc phía nam là vương quốc của ngudi Israelite, tir Yehudim dan dần được dùng để chỉ toàn thể những người theo đạo Do Tháị
Từ Jew trong tiếng Anh được bắt nguồn từ
|-Febuaị-Sử dụng đầu tiên trong Kinh- Thánh để —- - chỉ dân tộc Do Tháị
3.Sự phát triển của đạo Do Tháị
3.1 Thời cổ, trung đạị
Đạo Do Thái được chia ra làm hai thời kỳ rõ rệt
- Thời kỳ đầu được gọi là Đạo Do Thái trước Moises (The Pre-Mosaic Judaism) do Abraham
sáng lập khoảng năm 2000 TCN
Trang 39
-Tin vào ngày Chúa cứu thê giáng lâm và ngày hồi sinh của những người chết
-Các tín đồ dù ở đâu cũng tuân theo những
nghi lề rât cô và các điều răn về đạo lý -Halakha, cách sống đạo hàng đó là đọc sách Torah, các truyền thống truyền miệng - sách Mishnah và chú giải
+ñgày; là-sự kêthợp-của-ba việc; _-
2 Kinh sách Văn chương Rabbin
Văn chương Rabbin -Do Thái giáo luôn đề cao nghiên cứu thánh kinh cũng như các sách thánh khác
-Phúc âm Hebrew và chú giải (Vì các sách trong Tanakh phần lớn được viết bằng tiếng Hebrew nén gọi là phúc âm Hebrew
Sách luật
-Ngũ Thư Kinh Thánh
Triết học Do Thái giáo
-Triết học Do Thái giáo là sự kết hợp giữa các
nghiên cứu triết học và thần học Do Thái giáọ Có thể kế đến các triết gia Do Thái giáo nổi tiếng la Solomon Gabirol, Saadia Gaon, Maimonides va Gersonides
Triét hoc Do Thai giao hién dai bao gồm cả triết học Do Thái giáo chính thống và Do Thái
Trang 40triết gia Do Thái giáo phi chính thống nỗi tiếng
la Martin Buber, Franz Rosenzweig, Mordecai Kaplan, Abraham Joshua Heschel va Emmanuel Lévinas V.CÁC NGHI LẺ 1 Các nghỉ lễ chính + Cầu nguyện
-Da số các hoạt động tín ngưỡng của người
Do thái chủ yếu tiến hành ở nhà, hàng ngày vào
sáng sớm và lúc mặt trời lặn
-Các buổi cầu nguyện được tổ chức ở các hội đường của Do thái , họ cúng bái vào ngày thứ 2, thứ 4, ngày nghỉ và ngày tết, ngày thánh, bao gồm đọc Torrah và sách tiên tri tiếng Arap Khi
làm lễ trong hội đường, có thể do thành viên
: trong quan ching làm chủ trì ~~ T7 2 Y phuc -Kippah -Tzitzit -Tallit -Tefillin -Kittel 3 Các ngày lễ
3.1 Lễ Shabbat -Các ngày lễ của Do Thái giáo nhằm tôn vinh
mỗi quan hệ giữa Thiên Chúa và thế giới, như là
Sáng thế, Mạc khải, và Cứu thế