1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng tin phát thanh

66 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VA TUYEN TRUYEN Khoa Phat thanh 0 Truyén hinh

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TIN PHÁT THANH

Chủ nhiệm đề tài: Ths PHẬM THỊ THANH TỊNH

Trang 2

Mục lục Khung chương trình Phần 1: HỆ thống lý thuyết _ Chương 1: VAI TRÒ CỦA TIN TRÊN ĐÀI PHÁT THANH _ 1.1 1.2, 1.3 1.4

Thái quát sự ra đời và phát triển của tin trên đài phát thanh Vì trí và tầm quan trọng của tin trên đài phát thanh

“Tin với các thê loại khác trên sóng phát thanh “Tin tức và hệ chương trình nối tiếp

Chwong 2: KHAI NIEM, DAC DIEM VA PHAN DANG 2.1 Khái nệm 2.2 Đặc điểm tin phát thanh 2.3 Các dạng tin phát thanh 2.3.1 Chia theo lĩnh vực phản ánh 2.3.2 Chia theo tính chất thời sự 2.3.3 Chia theo mức độ phản ánh

2.3.4 Chia theo đặc điểm truyền thanh

2.4 Mô hình tin phát thanh

2.4.1 Mô hình “Hình tháp”:

2.4.2 Mô hình “Hình tháp ngược”: 2.4.3 Mô hình “hình chữ nhật”:

2.4.4 Mô hình ““ Hình viên kim cương” Chương 3: KỸ NĂNG LÀM TIN PHÁT THANH

Trang 3

Tiếp cận và khai thác dữ liệu nhanh nhát

Thẩm tra đữ liệu và xác định ý nghĩa xã hội của nó

3.2 Thể hiện tin phat thanh

3.2.1 Lựa chọn dạng thức và mô hình

3.2.2 Những thao tác kỹ thuật nghiệp vụ phát thanh cần chú ý

3.2.3 Tạo lập văn bản và hoàn chỉnh bản tin

3.3 Theo dõi phản hồi

Chương 4: BẢN TIN PHÁT THANH

4.1 Quan niệm về trang tin — ban tin 4.2 Các dạng bản tin _ 4.3 KY nang xây dựng bản tin Hệ thống đề kiểm tra học trình Câu hỏi xêmina Phụ lục

Tài liệu tham khảo

Phần 2: Nghe báo cáo thực tế

"Phân 3: Mô tả thực hành

Trang 4

TIN PHÁT THANH

(Khung chương trình) Số đơn vị học trình: 4; số tiết: 60

1.Muctiéuménhoc ~

- Trang bị hệ thống lý thuyết về tin phát thanh bao gồm: khái niệm, đặc điểm, phân dạng và kỹ năng sáng tạo tác phẩm tin phát thanh, giúp sinh viên

nhận biết đặc điểm của thể loại tin, hoàn cảnh sử dụng tin và các bước thực hiện

một tin phát thanh

- Cùng với các môn học chuyên ngành khác, sinh viên từng bước hình thành các phẩm chất và năng lực của phóng viên phát thanh

2 Trình độ: Thuộc học phần kiến thức chuyên ngành cho sinh viên chuyên ngành phát thanh

3 Phân bỗ thời gian

Hoc phan tin gồm 60 tiết - 4 đơn vị học trinh

- Phần lý thuyết 15 tiết |

- Xemina 9 tiét

- Kiém tra hoc trinh 1 tiét

- Báo cáo thực tế 10 tiết

- Thực tế, viết tin, thể hiện tại studio, góp ý sủa chữa, kiểm tra học trình

25 tiết

4 Điều kiện tiên quyết

- Sinh viên học tin phát thanh sau khi đã được học các môn cơ sở như: Nhập môn phát thanh, Tác phẩm báo chí đại Cương, Lao động nhà báo, Kỹ thuật

phát thanh

Trang 5

- Đọc các tài liệu bắt buộc và tải liệu có liên quan để hiểu sâu về học

phần

5 Nội dung học phần

Học phần bao gồm hai phần lý thuyết và thực hành

_ Phân lý thuyết tập trung làm rõ khái niệm tỉn phát thanh, đặc điểm, hoàn

cảnh sử dụng tin trên đài phát thanh và trong chương trình phát thanh

Kỹ thuật viết tin tập trung vào phân dạng tin, góc độ tiếp cận, mô hình cấu trúc, chỉ tiết thông tin, hình thành văn bản tin và thể hiện tin phát thanh

Phần thực hành sẽ tập trung vào các thao tác kỹ năng để sáng tạo tin phát

thanh đáp ứng các yêu cầu về đặc điểm truyền thanh

Cụ thể từng chương như sau

Chương 1 (5 tiết) Vai trò của tin trên đài phát thanh

Đề cập khái quát sự ra đời và phát triển của thể loại tin trong hệ thống các

thể loại được sử dụng trên đài phát thanh

Chương 2 (10 tiết) Khái niệm, đặc điểm, phân dạng tin phát thanh

Chỉ ra những đặc điểm, xác định khái niệm tin, từ đó giúp người học định dạng tin phát thanh Trên cơ sở định dạng ấy, chỉ ra hoàn cảnh sử dụng các dạng tin, nhằm phát huy hiệu quả trong quá trình chuyển tải thông tin tới công chúng

phát thanh sả

Chương 3 (25 tiết) Kỹ năng làm tin phát thanh

Chương này chủ yếu tập trung xác định các kỹ năng cơ bản của phóng viên làm tin phát thanh, đồng thời sử dụng các hình thức bài tập tại phòng máy hoặc ngoài hiện trường để rèn luyện các kỹ năng: từ phát hiện sự kiện, khai thác

thông tin, viết và thê hiện tin

Chương 4 (10 tiết) Bản tin phát thanh

Xây dựng bản tin 5 phút trong các chương trình phát thanh

Trang 6

viên những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện một tin phát thanh Từ đó giúp sinh viên hiểu sâu hơn về các thao tác, các kỹ năng quan trọng của một phóng viên làm phỏng vấn Nội dung chi tiết học phần: qn T NOI DUNG ^Z ^ ‘ SO TIET CAC HINH THUC Lên lớp Xémina Thuc hanh KTHT Ghi chú 1 | Chương 1: VAI TRÒ CỦA TIN TRÊN ĐÀI PHÁT THANH

1 Khái quát sự ra đời và phát triển

của tin trên đài phát thanh 2 Vì trí và tầm quan trọng của tin

trên đài phát thanh

3 Tin với các thể loại khác trên

sóng phát thanh

4 Tin tức và hệ chương trình nối

tiếp

2 | Chương 2: KHL]I NIỆM, ĐẶC DIEM VO PHON DANG

2.1 Khai niém

2.2 Dac diém tin phat thanh

Trang 7

thanh 2.4 Mô hình tin phát thanh 2.4.1 Mô hình “Hình tháp”: 2.4.2 Mô hình “Hình tháp ngược”: 2.43 Mô hình “hình chữ nhật”: 2.4.4 Mô hình “ Hình viên kim cương” Nghe báo cáo Chương 3: KỸ NĂNG LAM TIN PHÁT THANH 3.1 Các bước thực hiện một tin phát thanh 3.1.1 Nam bat tình hình: 3.1.2 Lựa chọn chủ đề, đề tài 3.1.3 Săn tin

Phát hiện nguồn tin

Tiếp cận và khai thác dữ liệu nhanh nhất

Trang 8

3.3 Theo dõi phản hôi Xemina Nghe báo cáo : Kiểm tra học trình 1

Chương 4: BẢN TIN PHÁT THANH 2

4.1 Quan niệm vệ trang tin — bản tin

4.2 Các dạng bản tin

4.3 Kỹ năng xây dựng bản tin

Xemina 5

Thực hành tại studio và ngoài hiện trường 25

1 Nghe băng tin trên đài phátthanh | 25 15

2 Nhận xét các tin đã nghe x3 buổi

3 Thực tế viết tin ở hiện trường

4 Thực hiện bài tập tại studio

5 Nhận xét đánh giá kết quả thực |

hành

Tổng cộng 60

6 Hướng dẫn tô chức, phương pháp thực hiện và đánh giá học phân - Giáo viên giảng dạy lý thuyết ngoài thuyết trình sẽ tổ chức, hướng dẫn

sinh viên đọc tài liệu, thảo luận, nghe và phân tích tác phâm minh hoạ đề hiệu và

đánh giá thành công cũng như hạn chế của từng tác phẩm đã được phát sóng Nghe

Trang 9

- Trên cơ sở cung cấp các kỹ năng, giúp sinh viên tự rèn luyện, chia sẻ kinh nghiệm giữa các sinh viên trong dưới dự hướng dẫn của giáo viên việc lựa

chọn sự kiện, khai thác tài liệu, thể hiện tác pham

- Nêu vấn để sinh viên thảo luận theo nhóm

_* Nghe báo cáo nhằm học tập kinh nghiệm thực tế của các nhà báo khi thực hiện tin phát thanh

-Qua thực hành giúp sinh viên làm quen và tập dượt các kỹ năng cơ bản cũng như xác định điêm rmạnh và hạn chế của bản thân trong quá trình thực

hành tác phẩm tin phát thanh

- Giúp sinh viên hình thành thói quen cập nhật tin tức qua các phương tiện truyền thông đại chúng để tự nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho

bản thân |

- Thi va kiém tra |

e Kiểm tra 4 học trình (2 lý thuyết, 2 bai tập)

e_ Thi cuối kỳ bằng tác phẩm tin va trả lời lý thuyết tai Studio

7 Phương tiện vật chất đảm bảo |

Phòng học có trang bị máy tính, cát-sét, máy ghi âm cá nhân (2 sinh viên 1 máy), đĩa CD, băng tài liệu, Studio phát thanh,

8 Tài liệu tham khảo - Tài liệu bắt buộc

1 Đề cương bài giảng Tin phát thanh

2 Phân viện Báo chí và Tuyên truyền- đài TNVN, Báo Phát thanh, NXB Văn

hoá Thông tin, Hà Nội, 2002

3 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hố Thơng tn, Hà nội,

2002

nội, 2007

4 Loic Hervouet, Viét cho độc giả, Hội nhà báo Việt nam, Hà Nội, 1999

Trang 10

6 Peter Eng va Jeff Hodson, Tường thuật và viết tin, NXB Thong Tấn, Hà - Tai liéu tham khao

J Đài Tiếng nói Việt Nam, Phát thanh và truyền hình địa phương, Ban phát thanh địa phương, Hà Nội, 1999

2 V.V, Xmimop, Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông tấn, Hà nội,

2004

3 Đức Dũng, Viết báo như thế nào, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 4 Line Ross - Nghệ thuật thông tin - Nxb Thông tấn

2 Tạp chí phát thanh TNVN số ra hàng tháng Chương trình phát thanh

- - Các chương trình phát thanh của Đài TNVN:

- _ Các chương trình phát thanh của đài địa phương

Trang 11

PHẦN 1: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

Chương 1: VAI TRÒ CỦA TIN TRÊN ĐÀI PHÁT THANH

1.1 Khái quát sự ra đời, phát triển

—4-^-

phát thanh khoảng đầu thế kỷ 20 Trong những năm giữa thập kỷ 20, công ty

phát thanh Ôxtrâylia (tổ chức ban đầu của hãng phát thanh Ôxtraylia ABC) được

phép đọc một số mục tin có lựa chọn trên sóng từ các báo địa phương

Sau đó có rất nhiều đài phát thanh thương mại khác được thành lập, cho

phép họ lấy tin tức từ những tờ nhật báo để đọc trên sóng ( Khai thác tin theo

hợp đồng với báo phải trả 5USD/ 1 tuần để được sử dụng thoả thích nguồn tin

trên báo viết) _ Điều này có nghĩa là vào thời sơ khai tin phát thanh bao giờ cũng muộn hơn các báo và được biên tập rất ít

Năm 1936, hãng phát thanh Ôxtrâylia ABC đã thành lập ban thời sự đầu

tiên Theo chỉ thị của chính phủ chỉ được phép phát sóng 1 tin < 200từ Bản tin

không được quá 5 phút và không được phát trước 19h50, thời gian duoc coi 1a mọi người đã đọc xong báo chí trong ngày

Dần dân tin tức phát thanh đóng 1 vai trò quan trọng cùng với công nghệ phát triển, tiếng nói được nối liền giữa các vùng quốc gia với nhau Hàng loạt đài

phát thanh Ôxtraylia, Achentina, Đan Mạch, Canada, Liên Xô, Anh, Tây Ban Nha, Duc, Bi, Phan Lan, Na Uy, Thuy Si, Tiép Khắc thực hiện những buổi

phát thanh đều đặn đưa tin chỉ tiết về cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai, chiến

tranh Triều Tiên, những đỗ vỡ của thị trường chứng khoán, khủng hoảng ở kênh

đào Suez, hoạt động của cảnh sát ở Anh và Malayxia các cuộc đấu crichet quốc

tế Trong số những tin tức được phát đi, ngoài tin của bản đài, các đài phát

thanh trên được phép khai thác tin từ các báo địa phương, tuy nhiên tin tức được

biên tập rất ít

Vào giữa những thập niên 50, các đài phát thanh đã giới thiệu bản tin hàng giờ Công nghệ sản xuất máy ghi âm xách tay và một mạng lưới đài phát

Trang 12

thanh khá dày đặc trên khắp các châu lục đã tạo điều kiện cho tin tức được

truyền rộng và nhanh từng giờ |

Những năm 60, phát thanh trực tiếp phát triển mạnh không một sức mạnh nào vượt được nó Đài phát thanh Tiệp Khắc đưa tin trực tiếp cuộc nỗi dậy ở

Praha năm 1968 Trong buổi phát thanh trực tiếp tới hàng trăm ngàn thính giả

trong toàn quốc, đài phát thanh Ôxtraylia đã mô tả một cách sinh động đại uý Frank De Groot khi ông này chiếm được tình cảm của giới viên chức có mặt ở

đó để dự buổi khánh thành cầu cảng Sydney

Ngày nay, tin tức đóng vai trò hạt nhân, là thể loại mũi nhọn, tác chiến

nhanh nhạy, nhất là với các đài FM Các đài AM cũng coi tin tức và âm nhạc là

hai bộ phận quan trọng thiết yếu trong quá trình sản xuất các chương trình phát

thanh |

1.2 Vi tri va tam quan trong

Tin là thể loại luôn phản ánh cái mới ( sự kiện, hiện tượng, nhân tố, phẩm chất mới ) có ý nghĩa chính trị, xã hội theo một 'quan điểm đường lối nhất định

nhằm góp phần nâng cao nhận thức công chúng Tin là thể loại đi đầu trong loan báo, giải thích

phản ánh sự kiện, hiện tượng mới

tác động mạnh tới công chúng

Nhu cầu thông tin của thính giả ngày càng tăng về số lượng và chất lượng Nhịp sống hiện đại, đòi hỏi con người lựa chọn hình thức thông tin nhanh gọn,

trực tiếp, dễ hiểu, dễ nhớ sao cho với một lượng thời gian vật chất nhỏ nhất có thể tiếp thu được một lượng thông tin lớn nhất Đây là những đặc điểm thể hiện

năng lực, thế mạnh của tin

Bên cạnh đó, các đài phát thanh thực hiện một hệ chương trình phát thanh trải dài trong ngày, giúp thính giả có điều kiện bám sát tiến trình diễn biến của

sự kiện Trong chương trình phát thanh thời sự, tin chiếm từ 50-70% thời lượng Các bản tin EM có thời lượng 5 phút, phát vào đầu mỗi giờ, có khả năng phản

Trang 13

kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh quốc phòng góp phan nâng cao nhận thức,

mở rộng hiểu biết cho thính giả và định hướng dư luận xã hội

Vì vậy có thể khẳng định: Tin là thể loại hạt nhân Thể loại xuất hiện

sớm nhất và luôn giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống thể loại báo chí, là linh hồn

là xương sống của báo chí Nó có khả năng thông tin một cách nhanh nhất, sớm

nhất dưới một hình thức chặt chế nhất về những sự việc, sự kiện vừa mới xảy ra,

đang xảy ra và chắc chắn sẽ xảy ra

1.3 Tin với các thể loại khác trên sóng phát thanh

Với khả năng đưa tin nhanh, đài phát thanh được coi như một tờ báo giờ có tính chất nhanh nhạy, kịp thời Phủ sóng trên phạm vi rộng lớn quốc gia va

quốc tế Một sự kiện nào đó được thông tin trén radio thì có thé trong cùng một

thời điểm, hàng triệu người ở các khu vực địa lý khác nhau cùng tiếp nhận và

giải mã _ Khả năng truyền sóng nhanh ( tức thời) và sự quảng bá rộng lớn với đối tượng tiếp nhận là người nghe làm cho báo phát thanh trở thành loại hình có khả năng tiếp cận đối tượng nhanh |

— Khi sự biến, sự kiện đang xây ra thì radio truyền đến cho người tiếp nhận Thời gian xảy ra sự kiện trùng với thời gian thông tin Tạo ra sự thông tin trung thực của radio làm cho người nghe bị lôi cuốn, hấp dẫn hơn nhiều so với những cách thông tin khác _ Phát thanh là tờ báo giờ, tin tức thường đảm bảo tính nóng

hổi và đưa tin vào thời điểm chót

Các bản tin và chương trình thời sự, thông tin âm nhạc coi tin là thể loại mũi nhọn, tác chiến nhanh nhạy Bên cạnh đó, các chương trình phát thanh chuyên để lại chọn phóng sự, điều tra, bai thông tấn, phỏng vấn, toạ đàm trao đổi là những thể loại có khả năng phản ánh sâu sắc toàn diện về từng vấn đề nỗi bật, có ý nghĩa

1 4 Tin tức và hệ chương trình nối tiếp :

- Viết tin cho phát thanh cần chú ý đến thời điểm và những tin sau là sự nối tiếp, bổ sung ngày càng hoàn thiện bức tranh sự kiện

Trang 14

+ Có sự kiện chỉ đưa một lần, nhưng có nội dung sự kiện được đưa nhiều lần

Sự kiện bao giờ cũng có sự khởi đầu, vận động và kết thúc Thời gian diễn

biến có thể dài, ngắn khác nhau Vì vậy tin tức mỗi lần xuất hiện trên sóng lại

được bổ sung chỉ tiết mới |

_+ Chính những yếu tố này làm cho tin phát thanh không thể đề cập đến

một quá trình dài hay tổng kết, đánh giá |

+ Nếu bỏ qua thời điểm đáng chú ý trước đó thì sẽ không đáp ứng được

nhu cầu nhận biết tức thời của đối tượng tiếp nhận

- Viết tin cần chú ý đến độ dài của tin Độ dài của 1 tin được quyết định bởi tầm quan trọng của bản thân nó và sự xuất hiện của tin tức hấp dẫn khác

Trang 15

Chương 2:

KHAI NIEM, DAC DIEM VA PHAN DANG

2.1 Khai niém

Có ý kiến cho răng: “Tin phát thanh là sự khác biệt giữa các đã qua và cái đang qua” Ở đây người ta nhắn mạnh sự vận động không ngừng của sự vật và hiện tượng Một ý kiến khác lại cố gắng nhấn mạnh tính mới mẻ của tin phát thanh: “Tin phát thanh là sự hấp dẫn, quan tâm mà cộng đồng chưa hè biết đến trước đó” Trong cuốn sách “Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh” của trường phát thanh truyền hình điện ảnh - Ôxtraylia lại cho răng: “Tin tức phát thanh là nói súc tích, rõ ràng trong một thời gian khá ngắn để diễn tả được cái gi đã xảy ra, cái gì đang diễn và nếu có thể cái gì sắp xảy ra dựa trên những suy đoán độc lập” Ở đây, tác giả nhấn mạnh yêu cầu về kỹ năng thể hiện tin của nhà báo phát thanh Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về tin tức, nhưng điểm chung của các khái niệm trên là tính mới mẻ của tin tức và yêu cầu: phản ánh tức thời Từ đó có thể hình thành một khái niệm bao quát như sau:

“Tìn phát thanh là một thể loại báo chí có nhiệm vụ phản ánh sự kiện mới, biến cô mới, tình hình mới vé con người, sự vật, hiện tượng đã xảy ra,

đang tiếp diễn được truyền đạt một cách ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu tới người nghe bằng phương tiện truyền thông Radio”

Như vậy tin phát thanh phải là những sự kiện mới mẻ hoặc những biến đổi có ý nghĩa của một quá trình nào đó có ảnh hướng trực tiếp tới người nghe Tin phát thanh có thể đề cập những sự kiện ngẫu nhiên như hậu quả của một trận

động đất, ngập lụt gây thiệt hại về người và của, một phát hiện mới về gien, thực

hiện thành công ca ghép thận tại một bệnh viện hoặc phát hiện lá cây na có thể chữa bệnh sốt rét.v.v Các yếu tố cơ bản để tạo nên tin phát thanh vẫn chính là hệ quy chiếu của thông tin báo chí, nghĩa là phải trả lời những câu hỏi sau đây: “Ai? (Who) Cai gi?( What) ở đâu?( Where) Khi nào? (When) Tại sao?( Why)

Trang 16

và Như thế nào?(How) Các kỹ năng báo chí như vậy được áp dụng cho phát

thanh nó đòi hỏi một hình thức sử dụng đặc biệt vi phát thanh là loại hình báo

chí có những đặc điểm riêng cả về năng lực phản ánh, phương thức tác động và khả năng tiếp nhận

_.2.2 Đặc điểm tin phát thanh

- Đặc điểm nội dung: Mức độ dé cập dung lượng chi tiết trong một tin

phát thanh thường có quy mô nhỏ hơn tin trên báo ¡ïn Người đọc báo nhận tin vào sáng nay và 24 giờ sau mới tiếp tục theo dõi tin tức đó; nhưng với phát thanh, tại đầu mỗi giờ trong ngày, người nghe có thể nhận liên tục các tin nối tiếp nhau cùng phản ánh về một sự kiện, dĩ nhiên tin đưa lần sau có bổ sung chi

tiết đầy đủ hơn lần trước Tin phát thanh chọn nhiều “thời điểm” phản ánh để

tạo nên quá trình Chính vì vậy, tin phát thanh thật sự mới mẻ bởi mang tính tức

thời

- Đặc điểm hình thức

Tin phát thanh có thời lượng nhỏ Với tin thời sự thường khoảng 20-40 giây Tin có tiếng động thường một phút Đơn giản, cụ thé, đễ hiểu, đễ nhớ được tạo nên bởi cấu trúc tin đơn giản, đồng thời khả năng đưa tin trực tiếp có lời của nhân vật tham gia hoặc chứng kiến sự kiện Trong những trường hợp đặc biệt,

phóng viên chuyển tin trực tiếp qua điện thoại Như vậy thời điểm xảy ra sự kiện

đồng thời với thời điểm phản ánh và tiếp nhận của thính giả, sức hấp dẫn của tin phát thanh không ngừng được nâng cao

- Đặc trưng

Tin phát thanh được truyền tải bằng âm thanh; Phóng viên, biên tập viên trình bảy tin bằng ngôn ngữ gân với khẩu ngữ; được truyền nhanh chóng qua

phương tiện radio Tin phát thanh mang dấu ấn của người thể hiện (đọc, trình

bảy, nói ) - |

| 2.3 Cac dang tin phat thanh

Trang 17

- Tin kinh tế - Tin van hod

- Tin an ninh quéc phong

2.3.2 Chia theo tính chất thời SỰ CÓ: tin thời sự, tin tư liệu (nhấn

mạnh yếu tố trực tiếp)

2.3.3 Chia theo mức độ phản ánh có: tin van, tin ngan, tin sâu, tin

bình, tin tường thuật

* Tin van: Day 1a dang tin có dung lượng ngắn nhất so với tất cả các đạng tin khác Nó có nhiệm vụ thông báo một cách ngắn gọn nhất về sự kiện với độ dài khoảng 30 - 60 từ (tương đương với thời lượng 10 - 20 giây khi đọc trên đài

phát thanh, truyền hình) - Đặc điểm

+ Do có dung lượng rất ngắn, dạng này thường bố trí tập trung trong một chuyên mục, ít khi được sử dụng với tư cách là một tin độc lập

+ Có nhiệm vụ thông báo van tắt về sự kiện Thường chỉ trả lời 4 câu hỏi trong công thức 6W + H ( chuyện gì, ở đâu, khi nào, ai?)

+ Thường không có lời bình, có thể hoặc không cần có tít - Mục đích dùng để chỉ:

+ Sự kiện quan trọng nhưng chưa kịp tiếp cận để nắm đầy đủ

+ Sự kiện quan trọng nhưng đã được thông tin nhiều lần

+ Tính chất sự kiện không quan trọng lắm

* Tin ngắn: có các thành phần kết cấu tương đối hoàn chỉnh, trong đó chủ

yếu phản ánh những thông điệp đặc trưng về nội dung, hình thức, bản thân sự

kiện Trả lời đẩy đủ những câu hỏi cơ bản của tác phẩm báo chí 6W + H

- Bao gồm chỉ tiết thông tin cơ bản, trực tiếp và một số chỉ tiết thông tin về một mối quan hệ

- Tin ngắn thường thông tin nối tiếp về sự kiện đang diễn ra hoặc thông tin

một khía cạnh, l bình diện, 1 vấn để quan trọng

- Đứng độc lập hoặc ở trong chùm tin, bản tin

Trang 18

* Tin sâu

Không chỉ phản ánh diện mạo sự kiện mà còn khám phá các bình diện khác nhau như phân tích, đánh giá tính chất, đặc điểm, nhận định về xu thế vận động ý nghĩa và hậu quả của sự kiện đối với xã hội

- Ưu điểm là trình bày khá kỹ càng, rõ ràng hơn, gIúp công chúng hiểu biết đầy đủ hơn

* Tin thuat

+ Thuật lại những sự kiện thời sự quan trọng, được viết theo trình tự thời gian, khai thác lôgích vận động sự kiện

+ Các chỉ tiết sự kiện được xuất hiện theo thứ tự khách quan

2.3.4 Chia theo đặc điểm truyền thanh

2.3.4.1 Tin không có tiếng động (tin chay) : chỉ có một dạng tiếng nói

- Đặc điểm: + Thể hiện trên văn bản viết

+ Được đọc lại tại Studio

+ Thường do PTV hoặc BTV trình bày bản tin

+ Không có tít, vì tin phát thanh không tồn tại độc lập mà nằm trong một hệ thống bản tin lớn

- Trường hợp sử dụng

+ Tin được khai thác từ ngân hàng tin: TTX Việt Nam, thư vién

+ Tin trên báo in vẫn còn thời gian sống

+ Tin của cộng tác viên, phóng viên đài địa phương

+ Khi phóng viên có mặt thì sự kiện đã trôi qua

- Ưu điểm: + Không bị lệ thuộc vào kỹ thuật nên sản xuất nhanh

+ Rất ngắn (<100 âm tiết) nên trong 1 bản tin đề cập được

nhiều vấn đề hơn bởi sự xuất hiện của nhiều tin

- Hạn chế: + Không khai thác được đặc điểm truyền thanh, mất đi tính

hấp dẫn của tư liệu gốc

+ Sản xuất tin chay làm cho phóng viên phát thanh trở nên lười biếng vì đã có phát thanh viên đọc hộ mình

Trang 19

2.3.4.2 Tin có tiếng động (tin sống ): Có tiếng nói nhân vật hành động

- Đặc điểm: + Có phần văn bản viết và băng âm thanh + Có nhiều dạng tiếng nói

+ Thời lượng 2-3 phút

+ Làm thẳng ở hiện trường hoặc trong studio

2.4 Mô hình tin phát thanh 2.4.1 Mô hình “Hình tháp”:

Với cấu trúc hình tháp các chỉ tiết trong tin được tổ chức theo trật tự tầm quan trọng tăng dẫn Thông tin về bối cảnh sẽ được nêu đầu tiên, tiếp đến những thông tin quan hệ trực tiếp tới kết quả của sự kiện và phần cuối cùng là thông tin bản chất, quan trọng nhất | Mô hình cấu trúc hình tháp được mô tả như sau: 1 Chỉ tiết đáng chú ý

2 Chi tiết liên quan đến sự kiện

3 Chi tiết quan hệ trực tiếp với sự kiện

/ 4 \ 4 Chi tiét quan trong nhat

2.4.2, Mô hình “Hình tháp Hgược”:

Trong tin thường khi kết thúc sự việc lại là mở đầu của tin Cấu trúc của

tin có 2 yếu tố cơ bản: Phần mào đầu và thân tin Những điều quan trọng nhất của tin được đề cập trong phan mao dau, nhitng chi tiét kém quan trong hon cùng tài liệu minh hoạ và các tài liệu khác tạo thành thân tin Chính trong

Trang 20

thân tin, những điều quan trọng hơn sẽ được nêu ra ở đầu tiên Vì vay, cau trúc của tin là hình tháp ngược

Cấu trúc hình tháp ngược có những lợi thế của nó Cho phép người nghe linh hội bản chất sự kiện ngay từ đầu tin Biên tập viên chương trình phát thanh

có thể cắt những đoạn cuối chương trình để bố sung những thông tin mới, quan

trọng Giữa các chương trình phát thanh có những khoảng trống khó xác định chính xác vì vậy tốc độ nói của các biên tập viên, phát thanh viên, khơng hồn tồn giống nhau Cho nên câu trúc này giúp những người thực hiện điều chỉnh thời

lượng một cách chính xác Có thể dùng phần đầu để làm tít, tin vắn, tin ngắn Tuy nhiên cầu trúc này cũng có những hạn chế nhất định như: thông tin

dễ bị cắt gọt Người nghe dễ bỏ qua chỉ tiết quan trọng ( phát thanh tiếp nhận theo trật tự tuyến tính không có khả năng trở lại nghe từ đầu)

Trang 21

thân tin, những điều quan trọng hơn sẽ được nêu ra ở đâu tiên Vì vậy, cầu trúc của tin là hình tháp nguge

Cấu trúc hình tháp ngược có những lợi thế của nó Cho phép người nghe lĩnh hội bản chất sự kiện ngay từ đầu tin Biên tập viên chương trình phát thanh có thể cắt những đoạn cuối chương trình để bổ sung những thông tin mới, quan trọng Giữa các chương trình phát thanh có những khoảng trống khó xác định chính xác vì vậy tốc độ nói của các biên tập viên, phát thanh viên, khơng hồn tồn giống nhau Cho nên câu trúc này giúp những người thực hiện điều chỉnh thời lượng một cách chính xác Có thể dùng phần đầu để làm tít, tin vắn, tin ngắn

Tuy nhiên cấu trúc này cũng có những hạn chế nhất định như: thông tin dễ bị cắt gọt Người nghe dễ bỏ qua chỉ tiết quan trọng ( phát thanh tiếp nhận theo trật tự tuyến tính không có khả năng trở lại nghe từ đầu)

Trang 22

Sử dụng cấu trúc này thường khó khăn cho công tác biên tập, giới thiệu hoặc tóm tin Tuy nhiên quá trình phản ánh lại giúp thính giả có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về các khía cạnh của sự kiện

Mô hình câu trúc “Hình chữ nhật” được mô tả như sau: 1 1 Chi tiét 1 2 2 Chi tiét 2 3 | 3 Chỉ tiết 3 2 _ 4 Chỉ tiết 4 2.4.4 Mơ hình LìÌ Hình viên kim cương” x | — | Quan trong Cuc ky quan trong

Yếu tố liên quan

Trang 23

Chương 3:

KỸ NĂNG LÀM TIN PHÁT THANH 3.1 CÁC BUGC THUC HIEN VIET MOT TIN PHAT THANH

_- -3:1,1 Nắm bắt tình hình:

Đây là yêu cầu có tính chất bắt buộc và thường xuyên đối với các nhà báo

nói chung khi thực hiện nhiệm vụ phản ánh Tuy nhiên với phóng viên đài phát

thanh và đặc biệt phóng viên làm tin thời sự thì việc nắm bắt tình hình kịp thời

lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khối lượng thông tin được truyền tải trên hệ chương trình phát thanh trải dài trong ngày với mật độ dày đặc Cho nên Đài phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng cung cấp tin tức nhanh nhất và rộng nhất Muốn phản ánh kịp thời, chính xắc, đầy đủ các sự kiện quan trọng, phóng viên làm tin phát thanh chang những phải thường xuyên đi thực tế cơ sở mà cần phải nắm bắt các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, phân tích

được diễn biến tư tưởng của nhân dân, năm được động thái của dư luận xã hội

Nếu không nắm bắt kịp thời tình hình, phóng viên có thể dự báo sai, đánh giá

không đúng, không trúng các hiện tượng diễn ra trong đời sống chính trị, xã hội Nắm bắt đầy đủ tình hình tạo cho phóng viên làm tin giải quyết tốt mối quan hệ diện và điểm, mối quan hệ chung - riêng, hiện tượng và bản chất Dĩ nhiên, | trong nhiéu truong hop phong vién lam tin phat thanh phải phản ánh sự kiện,

bình luận sự kiện một cách tức thời Thiếu hiểu biết, thiếu vốn sống, phân tích sai tình hình sẽ dẫn đến đưa tin sai, đưa tin không đầy đủ hoặc phiến diện một

chiều

3.2 Lựa chọn chủ đề, đề tài

3.2.1 Đề tài

Người ta ví đài phát thanh là một chiếc “cối xay chữ không lồ” Tuy nhiên với thời lượng dù lớn tới hàng trăm giờ phát song mỗi ngày thì đài phát thanh cũng không thể đề cập hết thảy các sự việc diễn ra trong ngày Chính vì vậy yêu câu đặt ra với phóng viên làm tin là phải chọn đề tài tiêu biểu Với khuôn khô

Trang 24

chương trình thời sự của một đài quốc gia chẳng hạn Dù có găng đến mấy, những nhà làm tin cũng khó có thể cập cùng lúc về hoạt động của 6T tỉnh thành phố với hàng trăm, hàng ngàn vấn đề đang dặt ra Trong hiện thực bề bộn này,

tin sẽ chọn lựa để phản ánh sự kiện chính trị quan trọng nhất, những biến động

lớn vẻ kinh tế, những điểm sáng về văn hoá hoặc những lĩnh vực liên quan tới _

nhiều người như chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, môi trường Những đề tài

được lựa chọn phải phản ánh được sự thật tiêu biểu mới xảy ra trên các lĩnh vực của cuộc sống, đồng thời nó còn có khả năng góp phần đắc lực vào việc giải quyết những vấn đề nóng hỏi đang đặt ra đối với công tác tư tưởng trong từng

thời kỳ

Ví dụ: Đề tài có khả năng cung cấp những sự kiện có tác dụng truyền đạt, khẳng định hoặc làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, chủ trương chính sách của

Đảng về phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

Hoặc: những sự kiện có ý nghĩa giáo dục chính trị, động viên tư tưởng nâng cao nhận thức, thúc đây hành động cách mạng như: Tìm về cội nguồn, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chính sách hậu phương quân đội, phong trào thanh niên tình nguyện

Hoặc: những sự kiện có khả năng cung cắp trí thức mới, trực tiếp bổ ích với yêu cầu nâng cao trình độ mọi mặt của quần chúng: giới thiệu về phát hiện mới Gen người; Thực hiện ghép thận thành công; Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm

Trong khi lựa chọn đề tài, phóng viên làm tin phát thanh cần nắm chắc yêu cầu tuyên truyền, nắm chắc tình hình thực tế, từ đó phát hiện ra những điều

mới nhất, có ý nghĩa nhất để phản ánh kịp thời tới các thính giả

Đề tài của tin là những sự kiện, tình hình, sự việc, hiện tượng có thật mới

xảy ra, có ý nghĩa tác động về mặt chính trị, tư tưởng, có khả năng cung cấp tri thức mới cho công chúng, biểu thị nhân tố mới, kết quả mới, được nhiều người

quan tâm

Trang 25

+ Sự việc, sự kiện mà phóng viên chọn để viết tin phải có thật, mang tính

thời sự được nhiều người quan tâm

+ Phải mang ý nghĩa chính trị, tư tưởng

+ Có khả năng cung cấp tri thức mới cho công chúng

+ Phát biểu vấn đề phù hợp với mục đích và tôn chỉ của cơ quanbáochí | - Chú ý khi chọn đề tài:

+ Cái gì cần hoặc không cần thông tin? + Thông tin có ý nghĩa gì với mọi người?

3.2.2 Chủ đề:

Chủ đề của tin là vấn đề mấu chốt, là tư tưởng của tin mà người viết muốn

_ thông qua đề tài để phát biểu với người tiếp nhận

Đài phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng đưa tin nhanh nhất Chính vì vậy phóng viên làm tin phát thanh phải có khả năng đưa tin nhanh và phần đầu đưa tin đồng thời với sự kiện Để đưa tin có hiệu quả, phóng viên làm

tin phát thanh cần nhanh chóng xác định chủ đề của tin để có thể chọn điển hình,

chọn tài liệu thực hiện

Ví dụ: Khi phóng viên đi công tác tại Tây Nguyên thấy có hiện tượng:

người dân phá cà phê trồng hồ tiêu Và để trồng được hồ tiêu (dạng cây thân

leo), người dân phải vào rừng chặt cây làm cọc tiêu Như vậy là mở rộng diện tích cây tiêu có nghĩa là rừng sẽ bị phá Trong khi đó chủ trương của chúng ta là cắm phá rừng và nhanh chóng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc

Nếu phóng viên có nhiệm vụ phải đưa tin về vấn đề này thì chủ đề có thể

là: Lợi trước mắt hại lâu dài

hoặc: Lợi một hại mười

Với tư tưởng chủ đạo đó, phóng viên làm tin phát thanh có thể tìm tư liệu về khả năng mở rộng diện tích trồng hồ tiêu; người dân trồng tiêu thu lợi nhuận hơn trồng cây cà phê như thế nào; mỗi hecta hồ tiêu phải dùng bao nhiêu cọc gỗ? Cả tỉnh trồng tiêu sẽ có bao nhiêu hecta rừng bị phá? Thái độ hoặc ý kiến của người trông hồ tiêu và các nhà quản lý ra sao?.v.v,

Trang 26

Rõ ràng, với hướng khai thác thông tin tập trung như vậy, nội dung của tin sẽ không bị phân tán và về mặt xã hội, tin này đã gióng lên một tiếng chuông báo động về nạn phá rừng

(33.Santin

3.3.1 Phat hién nguon tin

Nói tới săn tin là nói tới tính chất hoạt động nghiệp vụ của phóng viên làm tin Phóng viên không thụ động ngồi chờ để tin tức tìm đến toà soạn hoặc

đợi giấy mời đi dự Hội nghị, tổng kết Hiện thực cuộc sống đang vận động và

biến đổi không ngừng, phải thâm nhập thực tế, nắm bắt tình hình, phát hiện cái mới có ý nghĩa xã hội và phản ánh nhanh nhất tới thính gia Dé qua trinh nay

đảm bảo nhanh, chính xác cần phải biết phát hiện nguồn tin

- Nguồn tin có thể được bộc lộ qua báo cáo tổng kết, đánh giá

- Có thê trong một phát biểu hay một tuyên bố chính trị của nhà lãnh đạo

- Nguồn tin từ dư luận thính giả

- Nguồn qua thư thính giả và ý kiến bạn nghe đài - Qua hoạt động thực tế lao động sản xuất, học tập

3.3.2 Tiếp cận và khai thác dữ liệu nhanh nhất |

Ngày nay nhờ mạng lưới thông tin điện thoại, phóng viên làm tin phát thanh có thể thu được những thông tin đầu tiên về sự việc hiện tượng một cách nhanhnhất Nói như vậy, không có nghĩa là công việc của phóng viên tin được giảm nhẹ Những thông tin đầu tiên về sự kiện có ý nghĩa tới hướng khai thác và dự tính khả năng khai thác thông tin tại thực địa Hệ quy chiếu chỉ ra yêu cầu phóng viên phải gặp ai và họ yêu cầu họ cung cấp thông tin gì Để đưa tin nhanh, ngắn gọn thì những thông tin có ý nghĩa bản chất nhất cần được ưu tiên làm rõ ngay từ những câu hỏi đầu tiên Trong thực tế, các bản tin thời sự phát

hàng giờ giúp phóng viên có thể liên tục đưa tin nhiều lần về một sự kiện quan

Trang 27

3.3.3 Thẩm tra dữ liệu và xác định ý nghĩa xã hội của nó

Bắt cứ chỉ tiết nào được nhà báo phản ánh trong tin cũng trở thành “thông tin” với người nghe Chính vì vậy dữ liệu được sử dụng phải đảm bảo tính cụ

thể, chính xác và thiết thực

Ví dụ: Tin về hạn hán ở miền Trung,

Nếu chỉ nói miền Trung hạn nặng do sông hồ nhiều nơi bị cạn kiệt, bởi dòng chảy bị chia cắt ra nhiều đoạn Công ty cấp thoát nước đã giải quyết vấn đề như thế nào

Thính giả khó hình dung ra mức độ nghiêm trọng của hạn hán Nếu được bổ sung thêm một số chỉ tiết tin sẽ đầy đủ hơn Cụ thể là:

- Khả năng cấp nước chỉ đạt 30% nhu cầu sử dụng - Có vùng 5 ngày không được cấp nước

- Phương án trước mắt dùng xe Stéc chở nước từ Cam Lộ về cung cấp cho

một SỐ cơ quan như: Bệnh viện, nhà trẻ, trại điều dưỡng thương binh với mức 5

lí/người/ngày

- Những người dân ngoài diện ưu tiên phải tự chủ động phương tiện lấy

nước thô từ Cam Lộ về sử dụng

Để thâm tra các nguồn đữ liệu trên thì: các nhà quản lý, chính quyển địa phương, những cơ quan chức năng và người dân sẽ là những người cung cấp và chịu trách nhiệm với thơng tin của mình Ngồi ra, phóng viên làm tin phải

quan sát thực địa Bằng năng lực quan sát, thẩm định hiện thực, phóng viên có

thể đảm báo cho sự an toàn trong quá trình đưa tin

3.4 Thể hiện tin phát thanh

$.4.1 Lựa chọn dạng thức và mô hình

Tuỳ theo vấn đề, sự kiện được phản ánh, phóng viên nên chọn dạng tin thời sự (tin không tiếng động) hoặc tin có tiếng động

Trang 28

Làm tin phát thanh cần phỏng vấn khai thác tài liệu nhanh Muốn vậy phải

có kỹ năng đặt câu hỏi và bắm máy ghỉ âm đúng lúc Hướng Micrô về đúng

nguồn âm - nghĩa là những người có khả năng cung cấp thông tin một cách

khách quan, đầy đủ nhất

Tránh ghỉ âm tràn lan vi dua tin trực tiếp không có điều kiện biên tập, gọt

dữa Khi đến hiện trường, phóng viên phát thanh cần chú ý ngay khả năng các phương tiện truyền âm như: Điện thoại, Fax

3.4.3 Tao lap vấn bản và hoàn chỉnh bản tỉn

Quá trình hình thành văn bản tin phát thanh có thể đơn giản hơn nếu là tin không có tiếng động Trên cơ sở các chỉ tiết đã được lựa chọn theo một chủ đề được chọn, phóng viên hình dung những gì sẽ nói với thính giả Điều ấy cho phép phóng viên loại trừ được những thông tin nằm ngoài chủ đẻ Đồng thời, nó cũng giúp quá trình viết phù hợp hơn với người nghe Nếu sử dụng dạng thức tin có tiếng động thì việc đầu tiên là phải nghe lại băng ghi âm để kiểm tra những gì nhân vật đã cung cấp Những thông tin quan trọng, bản chất của nhân vật hành động sẽ là phần vật liệu cơ bản để tạo nên tin, Thông thường phần viết của phóng viên tập trung là rõ chủ đề tin Ai là nhân vật chính của tin, sự kiện xảy ra ở đâu bao giờ Phần băng ghi âm của con người hành động sẽ nói một cách ngắn gọn, tập trung sự kiện ay diễn ra như thế nào? Vì sao lại đạt được kết quả đó

Hoặc những mục tiêu trước mắt đòi hỏi phải làm gì để biến mục tiêu thành hiện

thực Hai phần nội dung này cần có sự ăn khớp có mối liên hệ không thể tách rời

nhau |

Quá trình hình thành văn bản là quá trình lựa chọn cách thể hiện sao cho phù hợp, nhất quán và có sự hoà hợp về mặt âm thanh giữa lời nói phóng viên và nhân vật tham gia sự kiện Sau đó phóng viên phải tự biên tập để đảm bảo tin

ngắn gọn, chặt chẽ, đễ nghe, dễ hiểu

3.5 Theo dõi phản hồi |

Trang 29

viết tin phải quan tâm đến thông tin phản hồi Qua nhận xét của ban biên tập, của đồng nghiệp, của cơ sở được tin để cập tới, của những nhân chứng tham gia

trực tiếp chứng kiến sự kiện và của thính giả tiếp nhận sự kiện đó, phóng viên làm tin có thê đánh giá được việc đưa tin có đảm bảo, chính xác, đúng với bản

chất của sự việc không Thông tin phản hồi còn cho biết việc đưa tim có kịp thời _

và có ý nghĩa chỉ đạo hoạt động thực tiễn không Nếu cần điều chỉnh thì điều

chỉnh những gì Nếu thiếu dòng thông tin phản hồi sẽ khó xác định đựơc hiệu

quả của hoạt động đưa tin

Một phóng viên lâu năm kinh nghiệm hay một phóng viên mới bước vào nghề làm báo đều có thể viết được tin Tuy nhiên, để có một tin hay trên phát thanh đòi hỏi phóng viên phải ý thức đầy đủ về vai trò của thể loại này Tránh xem nhẹ và dễ dãi trong quá trình sử dụng nó Với đặc điểm phản ánh trực tiếp ngắn gọn, cô đúc một sự kiện vừa xảy ra, đang xảy ra, tin phát thanh đòi hỏi người thê hiện nó phải có năng lực năm bắt thực tế nhanh nhạy những gì có ý nghĩa xung quanh mình Đồng thời phải có nhãn quan chính trị, phương pháp nhận thức khoa học và ý thức trách nhiệm với thính giả để không ngừng tìm hiểu, nắm vững đặc điểm và sử dụng thành thục để loại tin trên sóng phát thanh

Trang 30

Chương 4:

BẢN TIN PHÁT THANH

4.1 Quan niệm về trang tin — ban tin

- Một số thuật ngữ được dùng và hoàn cảnh sử dụng

+ Trang tin: Là tập hợp tin tức theo chủ đề, vùng lãnh thổ hoặc tính chất của thông tin

Trang tin đặt trong một chương trình phát thanh, thời lượng không nhất

thiết có định

+ Bản tin: Là sự bố trí hợp lý các tin trong một chỉnh thể theo vùng lãnh thổ, theo lĩnh vực hoặc theo thời gian

Bản tin mang tính độc lập, có nội dung tổng hợp với một thời lượng tương

đối có định (5phút, 10phút, 15phút )

Từ các quan niệm trên cho thấy những điểm tương đồng đó là: + Là sự tập hợp theo tiêu chí cụ thể |

+ Hướng tới công chúng nhất định

+ Là một phần quan trọng của trang báo, chương trình thời sự của Đài

phát thanh, Đài truyền hình "

- Khái niệm bản tin

Bản tin là tập hợp tin tức và những tài liệu đào sâu, phát triển thêm thông

tin ấy

- Đặc điểm bản tin:

+ Đặc điểm nội đung: Có sự khu biệt theo các tiêu chí

+ Đặc điểm hình thức: Thường xuất hiện đầu giờ hoặc đầu các chương trình thời sự

4.2 Các dạng bản tin

Tiêu chí phân dạng: Dựa vào tính chất của tài liệu, số lượng, đề tài, tầm bao quát các sự kiện, ý nghĩa và tính chất thời sự của tư liệu

Trang 31

+ Thông tin đa dạng phong phú

+ Mục đích cung cấp bức tranh toàn cảnh về các sự kiện

+ Có khá năng cung cấp thông tin theo diện rộng: trong nước và quốc tế - Bản tin chuyên đề gồm 2 đặc điểm

+ Thông tin về lĩnh vực _

+ Thu hút thính giả nào quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực được đề cập trong

bản tin

- Bản tin đặc biệt (Bản tin bất thường) gồm 4 đặc điểm

+ Dùng trong hoàn cảnh có sự kiện lớn đặc sắc

+ Sự cần thiết phải cung cấp thông tin nhanh nhất về những sự kiện quan

trọng (ví dụ Thủ tướng từ chức, Mĩ xoá bỏ cắm vận đối với Việt Nam)

+ Sự kiện thiên tai ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng con người (động đất, bão lụt) + Cung cấp những thông tin chỉ tiết hơn về nhưng gì diễn ra trong các sự kiện lớn trên 4.3 Kỹ năng xây dựng bản tin - Một số nguyên tắc sắp xếp

-_+ Bản tin phải phản ánh bức tranh toàn cảnh về các sự kiện

+ Cho độc giả cái nhìn toàn diện về bức tranh thông tin trong ngày - Mục tiêu thông tin: Hướng tới 4 yêu cau |

+ Tính khách quan + Tính chuyên môn cao

+ Tính thời sự

+ Tính nhạy bén

- Lựa chọn tin tức: Căn cứ 4 yêu cầu: nóng hồi, gần với thính giả, mức độ

quan tâm, yếu tô địa lý

- Thể hiện bản tin: Đảm bảo yêu cầu về phong cách đối với từng lĩnh vực,

loại sự kiện làm tăng sắc thái biêu cảm

Trang 32

-Những tiêu chí đánh giá chất lượng ban tin

+ Tính nhanh nhạy |

+ Tinh su kién + Tinh chinh xac

Trang 33

CÂU HỎI KIỀM TRA HỌC TRÌNH

Học trình 1

1 Nêu và phân tích khái niệm tin phát thanh

2 Dac điểm tin phát thanh -

-3: Các dạng tin phát thanh và căn cứ phân cha —_ _

Học trình 2

4 Die điểm và mức độ sử dụng tin có cầu tin “hình tháp”

Š- Đặc điểm và mức độ sử dụng tin có cấu tin “hình tháp ngược”

6 Đặc điểm và mức độ sử dụng tin có cầu tin “hình chữ nhật”

Học trình 3

7 Vai trò của tin trên đài phát thanh

8 Ý nghĩa của việc lựa chọn chủ đề, đề tài tin

2 Nhanh chóng tiếp cận nguồn tin và khai thác dữ liệu nhanh nhất có ý REh3a quan trọng như thế nào trong quá trình viết tin phát thanh

NMọc trình 4

10 Các: thao tác kỹ thuật nghiệp vụ khi viết tin phát thanh

11: Đặc: điểm bản tin và hoàn cảnh sử dụng

12 Cag bước thực hiện xây dựng một bản tin

Trang 34

MỘT SỐ NỘI DUNG XEMINA

(Hình thức thảo luận nhóm theo các nội dung đã được chọn) - Một số chủ đề chính

1

9,

VÌ sao đài phát thanh xác định tim là thể loại quan trọng hàng đầu trong

quá trình-sản xuất các chương trình thời sự:

Phân tích khái niệm tin phát thanh (so sánh với một vài thể loại đã học) để lảm rõ 3 tiêu chí: Mục đích, nội dung và phương pháp thể hiện của tin Thảo luận các đặc điểm của tin để nhận biết và chỉ ra hoàn cảnh sử dụng của nó

Các bước thực hiện một tác phẩm tin phát thanh có gì đặc biệt? bước nào là quan trọng nhất Nắm vững các bước này có tác dụng như thế nào đối với việc nâng cao chất lượng khi viết tin

Phân tích các mô hình viết tin phát thanh Mô hình nào được sử dụng

nhiều nhất trên thực tế? Tại sao?

Phân tích các yếu tố cần thiết khi viết tin phát thanh? Trong một tin có cần thiết phải đảm bảo tất cả các yếu tố này?

Văn bản tin phát thanh cần đảm bảo yêu cầu gì? Tại sao?

Vai trò của tin có tiếng động và tin không có tiếng động khi thể hiện trên sóng phát thanh

Yêu cầu đặt ra đối với phóng viên khi làm tin phát thanh

-Phương pháp tổ chức xemina

Chia nhóm và giao chủ đề (ngẫu nhiên) để chuẩn bị từ trước

Các nhóm thống nhất ý kiến và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của

nhóm _ |

Giảng viên tóm lược ý kiến, chốt lại vấn đề và định hướng nhận thức cho

sinh viên

Cuối buổi thảo luận, giảng viên tổng kết, hệ thống hoá lại những kiến thức

quan trọng, đưa ra nhận xét đúng và sal; tỉnh thần, phương pháp làm việc

Trang 35

Phụ lục

1 Tin phát thanh Vi du: Tin chinh trị:

Hôm qua tại Cai-rô, Ai Cập đại diện của Phong trào Hồi giáo Khang

chiến Ha-mát và Phong trào Pha-ta có cuộc đàm phán sơ bộ, trước khi tham dự -

đối thoại hoà giải dân tộc Pa-lét-xtin mở rộng, do AI Cập làm trung gian Đàm phán giữa Pha-ta và Ha-mát tập trung vào vấn để trao trả tự do cho các thành viên của hai bên đang bị giam giữ, và các biện pháp nhằm thúc đây cuộc đối thoại vào ngày mai

(Bản tin 16 giờ 30 ngày 25/2/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam) Vĩ dụ tin kinh tế:

Tổ chức Thương mại Thế giới kêu gọi lãnh đạo nhóm 20 nước phát triển và đang phát triển tôn trọng cam kết đấu tranh chống chủ nghĩa bảo hộ được thông qua cuối năm ngoái Phát biểu trong cuộc họp báo tại Tô-ki-ô, Nhật Bản, hôm nay, ông Pát-xcan La-mi, Tổng Giám đốc Tổ chức thương mại Thế giới nói, “Cam kết của các nhà lãnh đạo Tổ chức này hồi tháng 11 năm ngoái về việc

đấu tranh chống chủ nghĩa bảo hộ và thúc đây vòng đàm phán Đô-ha là hết sức

cần thiết Trong hội nghị cấp cao tại Luân Đôn tháng 4 tới, họ cần khẳng định lại

tỉnh thần đó.” c

(Bản tin 16 giờ 30 ngày 25/2/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam) Vĩ dụ tin van hoa:

Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh vừa sơ kết 2 năm thực hiện

Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Qua 2 năm triển khai Cuộc vận động, cán bộ, hội viên phụ nữ các cấp hưởng ứng tích cực, với nhiều mô hình phong phú Phong trào “ Mỗi hội viên một việc làm tích | cực” do Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố phát động đạt hiệu quả Năm qua, Hội

thực hiện tiết kiệm điện, nước, văn phòng phẩm được trên 920 triệu đồng;

Aax??

phong trào nuôi heo đất thu hơn 2 tỷ đồng; phong trào “tiết kiệm phế liệu” thu

Trang 36

được trên 66 tỷ đồng Nhân địp này, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phó Hồ Chí

Minh tuyên dương 16 tập thể và 28 cá nhân điển hình học tập và làm theo gương

Bác

(Bản tin 16 giờ 30 ngày 25/2/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam)

‘Tinanninh quocphong —=- a

Từ ngày 23 đến hôm nay, tại thủ đô Phnôm Pênh, Căm-pu-chia diễn ra

Cuộc họp vòng 8 Tiểu ban kỹ thuật liên hợp phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam- Cam-pu-chia Trên cơ sở kết quả công tác phân giới, cắm mốc

trên thực địa đạt được và tình hình thực tế của mỗi nước, hai bên nhất trí kiến

nghị lên Ủy ban liên hợp hai nước về việc điều chỉnh kế hoạch tổng thể phân

giới, cắm mốc đất liền Việt Nam- Cam-pu-chia từ năm 2009 đến năm 2012 Để

day nhanh công tác phân giới cắm mốc, Việt Nam và Căm-pu-chia thống nhất các công việc tiến hành trong năm 2009, và trao đổi các giải pháp giải quyết những vướng mắc trên thực địa, cũng như trong việc chuyên vẽ bản đồ ở các

đoạn biên giới còn lại |

(Ban tin 16 gio 30 ngay 25/2/2009 Dai Tiếng nói Việt Nam)

Vi du tin thoi sw: |

Những ngày gần đây trên địa bàn thành phố Nam Định, tỉnh Nam

Định, nhiều người dân đỗ xô đi mua sữa bột cho trẻ em do có thông tin

nhiều loại sữa sắp tăng giá Chủ đại lý sữa Thành Đạt, đường Hoàng Văn

Thụ thành phố Nam Định cho biết: Khoảng 1 tuần nay, lượng sữa bột của

cửa hàng bán ra tăng từ 30% đến 50% so với trước Tại thị trường Nam Định, giá các loại sữa cũng tăng từ 5 nghìn đến 25 nghìn đồng so với trước Tết Nguyên Đán Giá sữa tăng nên xuất hiện tiểu xảo làm sai lệch hạn sử dụng, số lượng quy định, giả nhãn mác gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng

Trang 37

Vi dụ tin tư liệu

+ Thông tin tư liệu về cuộc khởi nghĩa 19/8 và Quốc khánh 2/9/1945 (băng, đĩa tư liệu)

+ Thông tin tư liệu về 12 ngày Điện Biên Phủ trên không năm 1972 của _ Hả Nội (băng, đa triệu)

+ Thông tin tư liệu về ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/ 1975 (băng, đĩa tư liệu)

+ Những thông tin về 9 kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam nhân kỳ đại : hội thứ X (băng, đĩa tư liệu)

Vi du tin van:

Bộ Ngoại giao Mỹ hôm qua thông bảo, nha ngoai giao Den-nit Rốt vừa được bổ nhiệm làm cố vấn đặc biệt cho Ngoại trưởng Hi-la-ri Clin-tơn về khu vực Vùng Vinh va Tay Nam A Ong Den-nit Rốt hiện là cố vấn tại Viện Nghiên cứu Chính sách Cận Đông ở Oa-sinh-tơn

(Bản tin 16 giờ ngày 25/2/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam) Vi du tin ngắn: |

Khoảng 3 nghìn người có nhu cầu tìm việc làm đã tham gia “Ngày hội việc làm lần thứ 5” do Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp với báo Lao động Thủ đô tổ chức tại Hà Nội hôm nay Trong ngày hội việc làm lần này, tổng số chỉ tiêu các doanh nghiệp cần tuyên dụng hơn 6 nghìn lao động Trong đó, nhiều nhất là lao động phố thông, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao; lao động có

trình độ đại học chỉ chiếm khoảng 10% Các ngành, nghề tuyển dụng nhiều nhất là dệt may, da giầy, bảo hiểm nhân thọ, sản xuất nhôm, nhựa và lao động phổ

thông đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Anh Đỗ Minh Khánh, một ứng viên

tham gia ngày hội việc làm cho biết:

Bang: TD TIN SONG/04-03 Do Minh Khanh (23 giây 7)

(Trong thoi budi hién nay dé tim duoc mét công việc như mình mong muốn là rất khó Qua hội chợ việc làm này tôi mong muốn tìm được công việc mới và có thu nhập ấn định Tôi mong rằng các hội chợ việc làm sẽ

được tổ chức thường xuyên hơn để tạo điều kiện cho những người bị mắt việc như tôi sớm có việc làm) (Chương trình Thời sự 18h 4/3/2009- D ai TNVN)

Trang 38

Vĩ dụ tỉn sâu:

Dịch bệnh lợn tai xanh đã xuất hiện tại 20 xã, thị trấn của các huyện

Thăng Bình, Quế Sơn, Điện Bản và Duy Xuyên (Quảng Nam) Cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã tiêu hủy bắt buộc 1.200 con trong tổng số

_ hơn 2.000 con lợn đang nhiễm bệnh.Tại huyện Duy Xuyên, chính quyển địa

phương đưa lợn đi chôn lấp dé tiêu huỷ, nhưng không có biện pháp bảo vệ, một

số đối tượng đào xác lợn tai xanh đem đi tiêu thụ bị phát hiện tại khu vực cầu _

Trị Yên, thị trắn Nam Phước Sáng nay, UBND huyện Duy Xuyên cảnh cáo

UBND thi tran Nam Phước và tổ phong chéng dịch của thị trấn Đồng thời, lực

lượng công an triệu tập các đối tượng đào xác lợn tai xanh đưa đi tiêu thụ để xử lý theo qui định của pháp luật

Đáng quan tâm hơn là tình trạng hàng trăm người dân của xã Quế Xuân 2, huyện Quế Sơn, Quảng Nam cho rằng dịch lợn tai xanh không được ngăn chặn, gây thiệt hại lớn cho bà con, lỗi là đo cơ quan chức năng và chính quyền địa phương tiêu huỷ và chôn lắp không đảm bảo, nên họ đã ngăn cản cơ quan chức năng đưa lợn nhiễm bệnh tại xanh đi tiêu hủy Hiện tỉnh hình dịch tai xanh trên địa bàn Quảng Nam vẫn đang nóng lên từng giờ |

(Chương trình thời sự 18 giờ ngày 4/3/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam) Vi dụ tin thuật

Sáng nay, tại Hà Nội, Bộ Giáo đục va Đào tạo tổ chức Hội nghị

hàng năm mạng lưới chất lượng giáo duc châu Á — Thái Bình Duong nam

2009, với sự tham gia của 300 dai biếu, trong đó có 70 đại biểu đến từ các

nước và vùng lãnh thổ khu vực châu Á ~ Thai Binh Duong

Viéc kiém dinh chat lượng giáo dục tại Việt Nam được đây mạnh kể từ khi thành lập Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo vào tháng 12 năm 2004 Hiện, cả nước có 110 trường đại học thành lập trung tâm đánh giá chất lượng giáo dục độc lập; 133

Trang 39

giúp cho nhà trường nhìn nhận hoạt động của mình một cách khách quan hơn Từ đó có biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục Ông Đỗ

Văn Xê- Phó Hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ nhận xét:

Băng(32””3): “Cái lợi ích quan trọng nhất chúng tôi ghỉ nhận được trong quá trình kiểm định _ chất lượng, trước đây nhà trường có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận làm việc riêng, khi nào cân thiết thì đúc kết

thành cụ thể, nhưng từ khi tham gia kiểm định chất lượng thì yêu câu tất cả các hoạt động đều phải có chứng mình cụ thể, lưu trữ và trở thành văn bản pháp lý cụ thể, phải hệ thống hoá lại từng công việc của trường Do đó, sau khi thực hiện xong việc tự đánh giá của nhà trường thì có thể hình dụng được tất cả công việc và hệ thông hoá lại duoc”

Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, việc áp dụng kiểm định chất

lượng giáo dục ở Việt Nam chưa thực sự phố biến và vẫn còn nhiều hạn chế như: sự hiểu biết của cán bộ quản lý, giảng viên nói riêng và xã hội nói chung, nhiều trường chưa thực sự quan tâm đến chất lượng giáo dục,

không thể áp dụng hết cho các trường dân lập và việc cấp kinh phí của

chính phủ vào lĩnh vực này còn hạn hẹp

Hội nghị còn kéo dài đến hết ngày mai /

(Chương trình thời sự 18 giờ ngày 4/3/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam) Ví dụ tin không có tiếng động

Hôm nay , Đồn Cơng tác của Hội đồng Dân tộc Quốc hội thực hiện giám sát công tác di dân, tái định cư các công trình thuỷ điện, thủy lợi tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam

Kiểm tra thực tế tại khu tái định cư thôn Nước Lang, xã Phước Xuân, Đoàn giám sát phát hiện tình trạng nhà ở của người dân tái định cư xuống cấp sau hơn một năm đưa vào sử dụng Cuộc sống bà con về lâu dài chưa ổn định, việc hướng dẫn nhân dân sản xuất chưa được quan tâm đúng mức, công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, bảo tồn giữ gìn bản sắc văn hoá tộc người Giẻ Triêng chưa được chú trọng Làm việc với lãnh đạo huyện Phước Sơn, Ban Quản lý Dự án thuỷ điện Dak My 4, đoàn giám sát đề nghị Ban Quản lý Dự án thuỷ điện Đăk My 4 cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương sớm giải quyết các

Trang 40

kiến nghị, thắc mắc của bà con, nhất là việc sửa chữa công trình nhà 6, day mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân ở các khu tái định cư trong việc sinh hoạt, ăn ở phù hợp với nếp sống mới

(Chương trình thời sự 18 giờ ngày 4/3/2009 Đài Tiếng nói Việt Nam)

_ *Gổm 2 phần chính: Lời dẫn và tiếng động — _

Ví dụ tin có tiếng động l

Hôm nay, tại Hà Nội, Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật

Trung ương tô chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2008 và triển khai nhiệm

vụ năm 2009 Dự Hội nghị có đồng chí Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí

thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương

Bên cạnh nhiệm vụ tư vấn cho Đảng, Nhà nước những vấn đề về đường lối văn nghệ, năm qua, Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tích cực triển khai các hoạt động đấu tranh với những quan điểm sai trái trong văn học nghệ thuật, góp phần hình thành đời sống văn nghệ phong phú, lành mạnh Đồng chí Phùng Hữu Phú, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương cho biết:

- Băng (ND: Năm qua, Hội đông đã tham mưu cho Bộ Chính trị ra Nghị quyết 23 vệ tiếp tục xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật trong tình hình mới ”- Đoàn kết, tập hợp lực lượng làm công tác lý luận, phê bình văn học)

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí

thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đánh giá cao những kết quả hoạt động của Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương trong năm qua Đồng chí nhắn mạnh: hoạt động lý luận, phê bình văn học

nghệ thuật thời gian tới còn nhiều khó khăn, đòi hỏi các thành viên Hội đồng và

nhà nghiên cứu nỗ lực hơn nữa, tích cực đấu tranh chống lại những luận điểm sai trái trong văn học nghệ thuật Đồng chí Tô Huy Rứa nêu rõ:

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:16