1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức sản xuất sản phẩm thông tin đối ngoại (ấn phẩm báo chí) đề tài cơ sở tập đề cương bài giảng

59 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Trang 1

KH | |

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN :

Trang 2

MỤC LỤC

maamamm>maaơơxễ-ờờơờơợơngzơơơnazơmmmaarasasaờơn-naanơơơợợợơợnửngrxunnnnznunuuuửitớtt Mở đầu ,

Chương 1 Tổ chức hoạt động của cơ quan báo chí

I Những nguyên tắc tổ chức hoạt động của CQBC 8

II Cơ cấu tổ chức của CQBC

IIH Những điều kiện cần thiết trong công tác tổ chức, điều hành sản xuất ấn phẩm báo chí Chương 2 Kỹ năng tổ chức và sáng tạo một số thể loại báo chí : Py tae ae 16 I Hệ thống thể loại báo chí H Kỹ năng sáng tạo một số thể loại báo chí

Chương 3 Kỹ năng tổ chức và xử lý các tin bài khác

1 Các loại tin bài khác thường được sử dụng trên báo chí

Il Kỹ năng xử lý các loại tin bài khác được sử dụng trên báo chí 29

Trang 3

“2 ^

MG DAU

a a

Một trong số những mục tiêu quan trọng hàng đầu của chương trình đào

tạo ngành Thông tin đối ngoại là sinh viên sau khi tốt nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp phải có khả năng triển khai và thực hiện các hoạt động thông tin đối

ngoại như xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất, khai thác thông tin, tổ chức

quản lý, giám sát và tư vấn tham muu cho lãnh đạo các cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp về thông tin đối ngoại

Để đạt được mục tiêu trên, kỹ năng tổ chức sản xuất sản phẩm thông tin đối ngoại được coi là một trong những điều cốt lõi, bởi lế những yêu cầu trong từng bước của quá trình sản xuất sản phẩm thông tin sẽ là cơ sở không những cho công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất, khai thác thông tin mà còn cho cả công tác tổ chức giám sát, tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo các cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp

Để tổ chức sản xuất ấn phẩm thông tin nói chung và ấn phẩm thông tin đối ngoại nói riêng trước hết cần phải giải quyết 3 nhiệm vụ cơ bản:

Thứ nhất: phải xác định rõ vị trí và vai trò, thông qua đó cụ thể hóa

thành những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của ấn phẩm thông tin, sự đặc thù của ấn phẩm thông tin đối ngoại trong hệ thống truyền thông xã hội

Thứ hai: phải xác định rõ lực lượng, những phương tiện và phương thức

để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ nêu trên, từ cơ sở đó tạo dựng bản sắc

riêng của sản xuất ấn phẩm thông tin đối ngoại |

Thứ ba: duy trì, đảm bảo cho nội dung và hình thức của sản phẩm luôn phù hợp với nhu cầu thông tin thường xuyên thay đổi của đối tượng công chúng tiếp nhận thông tin

Từ những nhiệm vụ trên, để tổ chức sản xuất sản phẩm thông tin nói chung và ấn phẩm thông tin đối ngoại nói riêng, cần phải xác định rõ được:

Trang 4

° Mục tiêu của sản phẩm thông tin cần đạt được trong thời gian trước mắt và lâu đài ° Quan điểm khi lựa chọn, xem xét, đánh giá những thông tin đăng tải ° Nhóm đối tượng công chúng chính tiếp nhận thông tin qua sản phẩm

° Những nội dung thông tin cụ thể về các ngành, lính vực cần được

phản ánh trong các sản phẩm thông tin

° Hình thức thể hiện, cả ở bình diện sản phẩm chung để chuyển tải thông tin tới đối tượng tiếp nhận, cả ở bình diện từng tin bai cu thể đóng vai trò

là bộ phận cấu thành, là chất liệu để xây dựng, để tổ chức sản xuất sản phẩm

thông tin

° Nguồn khai thác thông tin

° Người tổ chức và thực hiện (lực lượng tổ chức và thực hiện)

° Những điều kiện cần thiết, bao gồm cả nhân sự, kinh phi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ chế hoạt động, các mối quan hệ công tác đảm bảo cho thực

hiện những nhiệm vụ trên

Trong hàng loạt vấn đề trên thì mục tiêu và quan điểm đóng vai trò định

hướng Những vấn để này đòi hỏi trình độ nhận thức và ý thức chính trị để định

hướng hoạt động, đã có nhiều học phần trong chương trình đào tạo cung cấp kiến thức và kỹ năng giải quyết những vấn đề này

Những vấn để còn lại thì nội dung và hình thức đóng vai trò quyết định và

cơ bản Để xác định nội dung và hình thức của sản phẩm phải trò tính đến nhu

cầu thông tin, đến những đặc điểm cơ bản của đối tượng tiếp nhận thông tin, những yếu tố không phải là bất biến, cố định mà cũng thường xuyên thay đổi

Các sản phẩm thông tin một mặt cần phải trù tính đến nhu cầu thông tin của đối

tượng để định hướng hoạt động nhằm đạt hiệu quả trong việc cung cấp thông tin

nhằm thỏa mãn những nhu cầu thông tin khách quan ấy; nhưng mặí khác cũng

Trang 5

có khả năng và phải có nhiệm vụ tác động đến các nhu cầu ấy, làm thay đổi

những nhu cầu thông tin chủ quan không phù hợp, hình thành nên những nhu cầu thồng tin khách quan mới

Nếu xác định rõ được những nội dung cần thông tin thì chính những nội

dung này sẽ là cơ sở để lựa chọn phương thức hoạt động, những hình thức thể

hiện phù hợp, để xác định nguồn thông tin, xác định lực lượng cần thiết để tổ

chức, xác định những điều kiện cần thiết để hoạt động

Sản phẩm thông tin, trong đó có thông tin đối ngoại rất đa dạng: các ấn ' phẩm báo chí, sách định kỳ và không định kỳ, các chương trình phát thanh,

truyền hình, các tờ báo, tạp chí, các bản tin, các tờ rơi, các website

Giới hạn nghiên cứu và phân tích trong khuôn khổ của học phần này là

các ấn phẩm báo chí

Đối với ấn phẩm báo chí, các bộ phận cấu thành, các chất liệu để xây

dựng nên nó chính là các thông tin dưới dạng tin, bài, tranh, ảnh mà từ đây chúng ta tạm gọi là tin bài cho ngắn gọn Cũng như các ấn phẩm báo chí chung,

các ấn phẩm thông tin đối ngoại cũng được xây dựng từ hai loại tin bài:

° Những tác phẩm báo chí - bao gồm các tin bài mang đặc điểm của các thể loại báo chí khác nhau và thường do các nhà báo cung cấp

° Những thông tin khác không phải là các tác phẩm báo chí nhưng

được sử dụng rộng rãi và có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với ấn phẩm báo chí Những thông tin loại này rất đa dạng gồm: Văn kiện, Nghị quyết,

Đường lối, Chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhà nước; Tư liệu, kể cả các số liệu thống kê; Các công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, văn hoá với mục

đích phổ biến kiến thức; Các tác phẩm văn học nghệ thuật; Các thông báo, hướng dẫn phục vụ nhu cầu thông tin thiết yếu của xã hội; Các loại tranh, ảnh, thông tin quảng cáo, giải trí Những tin bài loại này thường được khai thác, xử

lý để sử dụng như những bộ phận cấu thành không thể thiếu đối với bất kỳ ấn

phẩm báo chí nào

Trang 6

Mỗi loại tin bài, dù là các tác phẩm báo chí hay các thông tin khác khi được sử dụng trong các ấn phẩm báo chí bao giờ cũng phải nhằm phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ của ấn phẩm, do vậy chúng có vị trí, vai trò của mình và khi sử dụng trong các ấn phẩm báo chí cũng có cách thức và phải tuân thủ những

yêu cầu cụ thể

Xác định được nội dung và hình thức cần phải thông tin trong các ấn phẩm thông tin nói chung và trong các ấn phẩm thông tin đối ngoại nói riêng sẽ là cơ sở để xác định đặc điểm và khối lượng công việc, và chỉ khi đó mới có thể | xây dựng được kế hoạch, tổ chức lực lượng hay tham mưu tư vấn một cách đúng

dan và chính xác nhằm thực hiện những mục tiêu đã đặt ra

Để có được những nội dung thông tin cần thiết - cần phải tổ chức lực

lượng thực hiện Lực lượng tham gia sản xuất ấn phẩm báo chí bao gồm những

cán bộ chuyên trách và cán bộ nghiệp dư (đội ngũ chuyên nghiệp và cộng tác viên), trong đó lực lượng cán bộ chuyên trách là đội ngũ phải tương đối ổn định,

phải có kỹ năng nghiệp vụ và đóng vai trò là người tổ chức Cộng tác viên là lực

lượng tiểm năng, không ổn định, chịu sự phân công và hoạt động phụ thuộc vào

hoạt động tổ chức của đội ngũ cán bộ chuyên trách

Kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ chuyên trách phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

° Phải xác định nhanh được những thông tin nào cần đăng tải trong những thời điểm cụ thể để thực hiện tốt nhất mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của ấn phẩm báo chí

° Hình thức thể hiện của từng tin bài đã lựa chọn, cách thức trang trí,

trình bày của từng ấn phẩm cụ thể như thế nào cho phù hợp để chuyển tải tốt nhất những nội dung đã xác định và đạt hiệu quả tác động đến công chúng tiếp nhận thông tin ở mức cao nhất

° Ai là người tổ chức và thực hiện từng công việc cụ thể để đáp ứng

được những yêu cầu và duy trì đúng tiến độ của cả quy trình? (Cộng tác viên

Trang 7

hay cán bộ chuyên trách? Nếu là cộng tác viên thì ai làm cái gì và phải đạt yêu

cầu tới mức độ nào? )

° Tổ chức và thực hiện các công việc cụ thể như thế nào cho phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng cơ quan sản xuất ra các ấn phẩm báo chí trong từng thời kỳ

Sản phẩm thông tin đối ngoại rất đa dạng Đấy có thể là những số báo, số

tạp chí, nội san, chuyên san, đặc san hay các chương trình phát thanh, truyền

hình, đấy cũng có thể chỉ là một mục hay chuyên mục trên các sản phẩm báo chí định kỳ, cũng có thể chỉ là một ấn phẩm thông tin không được tổ chức theo một định kỳ thường xuyên mang đặc điểm của những cuốn sách, những bản tin,

những tờ rơi Trên đây là những quan điểm mang tính định hướng của học

phần “Tổ chức sản xuất ấn phẩm thông tin đối ngoại” Tuy học phần này định hướng tập trung vào kỹ năng tổ chức sản xuất ấn phẩm báo chí, nhưng về mặt

nguyên tắc chúng vẫn có thể được vận dụng một cách linh hoạt khi tổ chức sản

xuất các sản phẩm thông tin thuộc những loại hình khác

Trang 8

CHUONG 1

TO CHUC HOAT DONG CUA CO QUAN BAO CHi

rrr rr

Nói đến sản xuất ấn phẩm báo chí, trước hết phải nói đến yếu tố con

người và cách thức, phương thức, quy trình hoạt động của họ, những yêu cầu và những điều kiện cần thiết để tạo ra loại ấn phẩm ấy

Ấn phẩm báo chí bao giờ cũng là kết quả hoạt động của một tập thể, một nhóm xã hội mang hình thức và tính chất của một cơ quan xã hội không phụ thuộc vào số lượng người theo biên chế hay những người hoạt động chuyên nghiệp trong tập thể, cơ quan xã hội đó Bởi vậy, tổ chức hoạt động bao giờ cũng là một trong những yếu tố đầu tiên, quan trọng, có vai trò quyết định đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động được thể hiện qua nội dung, hình thức của

sản phẩm, của ấn phẩm báo chí

Tổ chức — theo cách hiểu thông thường là hoạt động làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng chung nhất định

Là một tập thể, một tổ chức xã hội đặc thù, cơ quan báo chí (CQBC) cũng được tổ chức và tổ chức hoạt động của mình theo những nguyên tắc đặc thù

I Những nguyên tắc tổ chức hoạt động của CQBC

Tổ chức hoạt động của CQBC bao gồm việc tổ chức bộ máy và tổ chức các mối quan hệ công tác giữa các bộ phận cấu thành trong hoạt động của bộ

máy ấy Bởi vậy, khi xem xét công tác tổ chức hoạt động của CQBC cần phải chú ý đặc biệt đến hai mặt của một vấn đề:

Thứ nhất, tổ chức hoạt động của CQBC là tổ chức hoạt động của các nhà báo — những cá thể làm nhiệm vụ sáng tạo trong tập thể CQBC

Thứ hai, tổ chức hoạt động của CQBC là tổ chức hoạt động của một tập thể được hình thành từ những cá thể làm nhiệm vụ sáng tạo

Trang 9

Hai mặt trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động và chị phối lẫn nhau Mối liên hệ tác động và chi phối ấy trước hết phụ thuộc vào những đặc điểm của lao động báo chí

1 Những đặc điểm của lao động báo chí

So sánh lao động báo chí với lao động ở các lĩnh vực xã hội khác ở Việt Nam có thể thấy nổi rõ một số đặc điểm sau: |

° Lao động báo chí là lao động mang tính khuynh hướng, tính đẳng,

mang nội dung chính trị

° Lao động báo chí là lao động sáng tạo cá nhân mang đặc điểm tập

thể

° Lao động báo chí là lao động làm ra sản phẩm

° Lao động báo chí là lao động nhanh, linh hoạt ° Lao động báo chí là lao động liên tục

° Lao động báo chí là lao động phối hợp tri thức tổng hợp, tri thức

chuyên ngành và tri thức nghề nghiệp

Do vậy, tổ chức hoạt động của CQBCvề nguyên tắc phải phà hợp với

những đặc điểm của lao động báo chí

2 Những đặc điểm của CQBC

Bất kỳ CQBC nào trong hệ thống báo chí cũng tồn tại và hoạt động như những tập thể Tập thể là tập hợp những người có quan hệ gắn bó: cùng sinh hoạt hay làm việc chung và do đó các thành viên trong tập thể cũng có chung quyền lợi, chung mục tiêu, nhiệm vụ, cũng có sự hợp tác và phân công trách nhiệm, nhiêm vụ Mỗi tập thể CQBC có vị trí khác nhau trong hệ thống xã hội,

và do đó cũng có chức năng và nhiệm vụ của mình, Điều này được phản ánh trong tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của mỗi CQBC

CQBC là một tập thể lao động, cùng với những tập thể, những cơ quan, tổ

chức lao động xã hội khác tạo thành cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội của xã hội

Mọi thành viên trong tập thể CQBC đều làm việc, thực hiện những nhiệm vụ

Trang 10

được giao và phối hợp hoạt động để cùng hoàn thành nhiệm vụ chung Nhưng so

với các cơ quan, tổ chức xã hội khác, CQBC là một tập thể có những đặc điểm

nổi bật:

e -— CQBC là một tập thể họat động mang tính khuynh hướng, tính

Đảng Mỗi CQBC đều là cơ quan ngôn luận của tổ chức Đảng, Nhà nước, của tổ chức và đoàn thể xã hội, hiệp hội đều có tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ

của mình |

° CQBC là một tập thể sản xuất ra sản phẩm Sản phẩm của các

CQBC là những số báo, số tạp chí, bản tin, các chương trình phát thanh, truyền hình Cũng như các cơ quan, tập thể sản xuất khác, CQBC cũng hoạt động theo

kế hoạch, có tiến độ ra báo, phát sóng Sản phẩm báo chí đến một thời gian nhất

định phải được chuyển tới người tiêu dùng - người đọc, người nghe, người xem

° CQBC là một tập thể làm nhiệm vụ sáng tạo Đối tượng hoạt

động sáng tạo của CQBC là soạn thảo văn bản dưới dạng các sản phẩm báo chí, các tác phẩm báo chí Lực lượng cơ bản trong CQBC là những nhà báo làm nhiệm vụ sáng tạo, chủ yếu là soạn thảo văn bản dưới dạng các tác phẩm báo chí hoặc tổ chức, giúp đỡ các tác giả ngòai CQBC (cộng tác viên), sửa chữa, hoàn

thiện văn bản tác phẩm của họ

Do vậy, £ổ chức hoạt động của CQBCvề nguyên tắc phải phà hợp với những đặc điểm của CQBC

Những đặc điển của lao động báo chí, của COBC là cơ sở để hình thành nên những nguyên tắc tổ chức hoạt động của COBC

3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động

Tổ chức hoạt động của CQBC tuân thủ 2 nhóm nguyên tắc cơ bản: những

nguyên tắc chung của hoạt động báo chí và nguyên tắc tập trung dân chú

Trang 11

- Những nguyên tắc chung của hoạt động báo chí Tổ chức hoạt động

của CQBC cũng là một khâu, một bộ phận của hoạt động báo chí nói chung Do vậy, tổ chức hoạt động của CQBC nhất thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt những

nguyên tắc chung của hoạt động báo chí Những nguyên tắc chung gồm: ° Nguyên tắc tính khuynh hướng, tính đảng

° Nguyên tắc tính chân thật — khách quan

° Nguyên tắc tính quần chúng, tính nhân dân, tính dân chủ (Nội

dung và bản chất của những nguyên tắc này đã được làm rõ ở học phần Cơ sở lý

luận báo chí)

- Nguyên tắc tập trung dân chủ — là nguyên tắc chi phối mạnh mẽ nhất

tới tổ chức hoạt động của CQBC Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ một mặt đảm bảo cho sự tập trung lãnh đạo, khả năng quản lý CQBC một cách có hiệu quả cho phù hợp với đặc điểm của một tập thể sản xuất ra sản phẩm, mặt khác phải đảm bảo dân chủ hoá trong hoạt động của CQBC — phù hợp với đặc điểm của một tập thể làm nhiệm vụ sáng tạo: cả trong hoạt động của CQBC, cả trong hoạt động của từng nhà báo

Nguyên tắc tập trung dân chủ được cụ thể hoá trong lĩnh vực tổ chức hoạt

động của CQBC thành những nguyên tắc cụ thể sau:

° Nguyên tắc phân công và hợp tác lao động

° Nguyên tắc cá nhân lãnh đạo tập thể

° Nguyên tắc hoàn chỉnh, kết thúc quá trình sáng tạo tác phẩm báo

chí (Giao quyền chủ động và trách nhiệm trong việc tổ chức và thực hiện nhiệm

vụ cho từng bộ phận, thành viên của tập thể CQBC) 5 Nguyên tắc tập thể

° Nguyên tắc xã hội hoá hoạt động báo chí

Mỗi CQBC có vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, có những điều kiện hoạt động mang tính đặc thù, do vậy, những nguyên tắc trên cần phải được vận

Trang 12

dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng khâu, từng bước hoạt động của

CQBC cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng CQBC

II Cơ cấu tổ chức của CQBC

Cơ cấu là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện chức năng của

chỉnh thể

Đối với CQBC, cơ cấu tổ chức bao gồm cả thành phần của các bộ phận cấu thành, cả mối liên hệ công tác giữa các bộ phận cấu thành ấy Những bộ phận cấu thành của CQBC, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa và các mối liên hệ tác động giữa các bộ phận cấu thành đó có ý nghĩa quan trọng để tổ chức hoạt động CQBC một cách ổn định và có hiệu quả cao

Cơ cấu tổ chức của CQBC mang tính tương đối Đặc điểm cơ cấu của CQBC cũng phụ thuộc vào loại hình báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình,

báo điện tử ), vào định kỳ ra báo, phát sóng, vào khối lượng hay thời lượng

thông tin chuyển tải, vào chức năng, nhiệm vụ của từng CQBC, vào phạm vi phản ánh và phổ biến thông tin, vào đặc điểm công chúng chính mà CQBC

hướng tới Tuy có sự khác biệt, song nhìn một cách tổng quát, mô hình cơ cấu

tổ chức truyền thống của các CQBC được hình thành từ 2 bộ phận chính: bộ phận quản lý và bộ phận thừa hành

Bo phan quan lý — gồm có Tổng biên tập (Tổng giám đốc hay Giám đốc), các Phó tổng biên tập (các Phó tổng giám đốc hay các Phó giám đốc) và Ban biên tập (nếu thành lập) Bộ phận quản lý tuy số lượng không đông nhưng đóng vai trò quyết định trong tổ chức hoạt động của CQBC Bộ phận quản lý lãnh đạo và tổ chức, quản lý toàn bộ các bộ phận (các Ban, các Phòng ) và các thành viên trong CQBC, phân công nhiệm vụ và phối hợp, liên kết hoạt động của

các bộ phận, thành viên, thông qua kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện,

kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ấy

Trang 13

Trong bộ phận quản lý cũng diễn ra sự phân công lao động theo chức năng, mỗi thành viên trong bộ phận quản lý được phân công phụ trách một hay một số mặt công tác nào đó, thực hiện một hay một số chức năng, nhiệm vụ nào

đó trong công tác lãnh đạo và quan ly CQBC

Bộ phận thừa hành — bao gồm toàn bộ các bộ phận (các Ban, các

Phòng ) và các thành viên trong CQBC Bộ phận thừa hành, do đặc điểm nhiệm

vụ và tính chất công việc, lại phân thành 2 bộ phận nhỏ hơn là bộ phận trực tiếp tham gia làm nội dung và bộ phận không trực tiếp tham gia làm nội dung, đóng vai trò như các bộ phận dịch vụ kỹ thuật

Bộ phán trực Hiếp tham gia làm nội dung — bao gồm toàn bộ những

Ban, Phòng và toàn bộ các nhà báo, họ thực hiện nhiệm vụ cơ bản của CQBC là trực tiếp tham gia vào việc làm ra các sản phẩm báo chí: sáng tạo ra các tác

phẩm báo chí, tổ chức công tác quần chúng, tổ chức biên tập, sửa chữa

Bộ phận trực tiếp làm nội dung lại được phân ra thành các bộ phận nhỏ

hơn, mỗi bộ phận nhỏ này gồm một hay một số nhà báo, có chức năng, nhiệm

vụ tương đối độc lập, cũng có người phụ trách, cũng diễn ra sự phân công lao

động Trong thực tế những bộ phận nhỏ này được gọi là các Ban, Phòng tuỳ cách gọi của từng CỌBC

Bộ phận không trực tiếp tham gia làm nội dung nhưng lại đóng vai trò không thể thiếu được trong hoạt động của CQBC thường được gọi là các bộ

phận dịch vụ kỹ thuật như văn phòng, kỹ thuật, hành chính

Bộ phận dịch vụ kỹ thuật theo đặc điểm chuyên môn cũng được phân

thành các nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm cũng có chức năng, nhiệm vụ tương đối độc

lập, có người phụ trách, cũng có sự phân công lao động với các tên gọi là Ban,

Phòng, Trung tâm, Tổ tuỳ cách gọi của mỗi CQBC

Một số ít các CQBC do đặc điểm nhiệm vụ trong bộ phận thừa hành lại

phân thành 2 bộ phận: ở tại CQBC và ở ngoài CQBC Bộ phận thường trực tại

CQBC cũng phân thành bộ phận trực tiếp làm nội dung và bộ phận dịch vụ kỹ

Trang 14

thuật, mỗi bộ phận như vậy cũng phân thành các nhóm nhỏ hơn với những chức

năng, nhiệm vụ tương đối độc lập, có người phụ trách, có sự phân công lao

động với công việc chính là chuẩn bị, hoàn thiện, tổ chức xuất bản và phát

hành các sản phẩm của CQBC Còn lực lượng thu thập thông tin để làm ra các

sản phẩm đó là lực lượng ở ngoài CQBC, được phân bố ở các điểm đại diện, các

phân xã với lực lượng phóng viên thường trú ở nhiều vùng, khu vực trong nước

và thế giới Mô hình cơ cấu này ta thường thấy ở các Hãng thông tấn

Trong thực tế, mỗi CQBC có sự khác biệt về vị trí trong hệ thống xã hội,

khác biệt về tôn chỉ mục đích, chức năng, nhiệm vụ cho nên cơ cấu tổ chức cũng có sự khác biệt đặc thù dựa trên cơ sở vận dụng để khai thác những ưu

điểm của các mô hình truyền thống cho phù hợp

Đối với những CQBC có phạm vi phản ánh và phổ biến thông tin không

rộng, nhiệm vụ không phức tạp lắm, biên chế ít như một số cơ quan báo

ngành, báo địa phương thì thành lập Ban biên tập là không cần thiết, không thành lập Ban thư ký mà chỉ có Thư ký toà soạn - khác với những tờ báo Trung ương - thu thập và phổ biến thông tin trong phạm vị cả nước

Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ là cơ sở để tổ chức hoạt động của CQBC đạt hiệu 3 quả II Những điều kiện cần thiết trong công tác tổ chức, điều hành sản xuất ấn phẩm báo chí Để tổ chức hoạt động của CQBC đạt hiệu quả cao cần chú ý giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

Trang 15

° Mô hình hoá cơ cấu tổ chức của CQBC

° Mô hình số báo, số tạp chí hay chương trình trong một thời gian dài, bao gồm mô hình nội dung, mô hình hình thức, mô hình bố cục

° Mô hình quy trình ra báo, phát sóng

Từ mơ hình hố các mặt hoạt động của CQBC sẽ tác động và chi phối tới mô hình hoạt động của các bộ phận của CQBC (Ban; Phòng ), thậm chí tới cả mô hình, phương thức hoạt động của từng nhà báo Điều này được phản ánh rõ nét trong tiến trình báo chí tự đổi mới cho phù hợp với cơ chế mới trong những năm đổi mới vừa qua

2 Định mức và đánh giá lao động báo chí — tập trung vào các nội dung chính: khái niệm; tại sao cần phải định mức lao động báo chí; các hình

thức định mức lao động truyền thống (định mức theo tin bài và định mức theo hệ số điểm) và việc vận dụng các hình thức định mức ấy trong điều kiện báo chí nước ta hiện nay

3 Động viên, khuyến khích, khen thưởng và kỷ luật — tập trung vào các hình thức, các cách thức động viên, khuyến khích, khen thưởng, kỷ luật; một số kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước

4 Tạo môi trường thi đua lao động sáng tạo trong CQBC — sự cần thiết phải tạo ra phong trào thi đua trong CQBC; các hình thức thi đua lao động sáng tạo truyền thống và việc vận dụng chúng trong điều kiện báo chí của nước

ta hiện nay

5 Điều kiện hoạt động — bao gồm cả điều kiện hoạt động của CQBC, cả điều kiện sống, làm việc của các nhà báo

Trang 16

CHƯƠNG 2

KỸ NĂNG TỔ CHỨC VÀ SÁNG TẠO MỘT SỐ THỂ LOẠI BÁO CHÍ

a

I Hé thong thé loai bao chi 1 Khái niệm thể loại báo chí

° Theo từ điển tiếng Việt: Thể loại là hình thức sáng tấc văn học

nghệ thuật phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngôn ngữ

° Theo Bách khoa toàn thư Xô Viết: Thể loại là bộ phận cấu thành

của các loại hình nghệ thuật, các dạng văn học nghệ thuật trong sự thống nhất đặc thù giữa nội dung và hình thức của chúng

° Trong lĩnh vực báo chí: Thể loại được định nghĩa là sự thống nhất mang tính quy luật, lặp đi lặp lại của các yếu tố trong một loạt các tác phẩm báo chí

2 Những tiêu chí phân chia thể loại báo chí

° Sự xuất hiện của các thể loại báo chí

- Là phương tiện thông tin đại chúng, báo chí phản ánh đa dạng toàn bộ

các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội Trên báo chí hiện đại, công chúng xã hội có thể tìm thấy lời giải đáp cho mọi vấn đề xã hội đương đại mà họ quan tâm Công việc của người viết báo là công việc của “người viết sử hiện đại”, nhà báo là “người thư ký của thời đại”

- Trong quá trình hoạt động, trước những vấn đề khác nhau của đời sống

xã hội báo chí cũng thực hiện sứ mệnh của mình bằng các cách khác nhau: khi

thì đòi hỏi phải thông báo nhanh về những sự kiện, hiện tượng, vấn để nào đó; khi thì phải kể về những kinh nghiệm nào đó được đúc kết từ thực tế cuộc sống để phổ biến rộng rãi; khi khác lại đòi hỏi phải giải thích, đánh giá, khẳng định

Trang 17

về một cái gì đó Bởi vậy xuất hiện những nhóm tin, bài với những dấu hiệu

tương đồng Đặc điểm những dấu hiệu tương đồng của các nhóm tin, bài như

vậy được lặp lại trong thực tế qua quá trình lịch sử trở thành cơ sở cho việc phân

định thành các thể loại báo chí

° Những đấu hiệu của thể loại báo chí Những dấu hiệu trở thành cơ sở cho sự phân chia thành các thể loại báo chí gồm:

- Những dấu hiệu chung: Về tổng thể, tất cả nhưng thể loại được đăng

tải trên báo chí đều có điểm chung (xét từ yêu cầu của xã hội trong từng gial đoạn lịch sử cụ thể): | + Có lập trường quan điểm chung khi tiếp cận, phản ánh và đánh giá thực tiễn xã hội + Cố gắng bám sát và phản ánh một cách chân thực, khách quan các sự kiện, các hiện tượng, các vấn để, các quá trình, các khuynh hướng của thực tiễn xã hội

+ Đều hướng vào việc giải quyết những nhiệm vụ đang được đặt ra của

thực tiễn xã hội trong những giai đoạn lịch sử cụ thể với xu hướng tích cực

- Những dấu hiệu riêng: Về tổng thể, mỗi thể loại có đặc điểm riêng của

mình thể hiện qua một hay một số các dấu hiệu sau:

+ Các thể loại có sự khác biệt về đặc điểm đối tượng nhận thức và phản

ánh

+ Các thể loại có sự khác biệt về chức năng, nhiệm vụ giáo dục và nhận

thức

+ Các thể loại có sự khác biệt về phạm vi bao quát thực tiễn, và do đó

cũng có sự khác biệt về tầm khái quát và đánh giá thực tiễn

Trang 18

Trong lý luận và thực tiễn báo chí, căn cứ vào những dấu hiệu chung và riêng, người ta phân thành 3 nhóm thể loại:

- Nhóm các thể loại phản ánh (hay còn được gọi là nhóm thông tấn;

nhóm các thể loại thông tin) Đặc điểm nổi bật của nhóm thể loại này là thông

báo, phản ánh nhanh về những sự kiện, hiện tượng mới mang tính thời sự Do

đặc điểm như vậy cho nên tính thời sự, sự nhanh nhậy [1 để thông báo kịp thời

những sự kiện, hiện tượng, những quá trình diễn ra trong đời sống xã hội hàng

ngày là yêu cầu hàng đầu Tuy nhiên, yêu cầu này cũng được thể hiện ở các cấp

độ, mức độ mang tính đặc thù trong từng thể loại của nhóm, bao gồm: + Tin

+ Tường thuật

+ Phỏng vấn + Phóng sự

- Nhóm các thể loại phân tích (hay còn được gọi là nhóm chính luận)

Đặc điểm của nhóm thể loại này khác với nhóm các thể loại phân ánh là thông

báo, phản ánh về các sự kiện, hiện tượng không phải là yếu tố hàng đầu, mà là phân tích, khái quát, tổng hợp để làm rõ bản chất của sự kiện, hiện tượng, để chỉ ra xu hướng vận động của thực tiễn Nhóm các thể loại phản ánh nhiều khi cũng sử dụng phương pháp phân tích, đưa ra những kết luận, nhưng sự phân tích, tổng

hợp như vậy thường chỉ là sự phân tích, tổng hợp những sự kiện, hiện tượng riêng biệt, có phạm vi và giới hạn thời gian hạn hẹp Còn nhóm các thể loại phân

tích có phạm vi để cập và giới hạn thời gian rộng hơn Do vậy, thời gian cần

Trang 19

+ Chuyên luận

+ Điểm báo

+ Thư phóng viên

- Nhóm các thể loại chính luận nghệ thuật: gồm các thể loại như ký,

tiểu phẩm thường được coi là những thể loại nằm ở ranh giới giữa báo chí và văn học Đặc điểm nổi bật của nhóm thể loại này là sự thống nhất hữu cơ giữa các phương thức biểu đạt của báo chí và văn học, giữa tính xác thực và biểu cảm một cách hình tượng để giải quyết một cách hiệu quả những nhiệm vụ cụ thể: khám phá điển hình thông qua cái cá thể, khám phá ra cái chung thông qua cái riêng để đạt tới sự khái quát cần thiết, để làm rõ nhân cách thông qua hành vi của con người Các thể loại trong nhóm này bằng cả những chứng cứ xác thực, cả hình tượng biểu đạt chỉ rõ được vai trò tích cực hay tiêu cực của nhân cách (nhân vật), nguyên nhân của hiện tượng nào đó xuất phát từ bản tính, từ tâm lý

của con người Việc sử dụng ngôn ngữ hình tượng sẽ giúp làm tăng thêm sự diễn

đạt biểu cảm của bài viết

| Cũng cần nói thêm rằng chứng cứ xác thực bản thân nó đã chứa đựng sức

mạnh biểu cảm to lớn, bản thân quá trình nhận thức cũng là quá trình biểu cảm

Khi biết được những sự liện mới, khi tiếp thu được những tư tưởng mới, Ở người

đọc sẽ không thể không hình thành một cái gì mới nào đó về nó Một số thông

báo và phân tích khêu gợi nên niểm sung sướng, tự hào, số khác — sự công phẫn, suy tư Một thông báo về thắng lợi nào đó của chúng ta trên chính trường quốc tế, dù bản thân thông báo đó không mang tính nghệ thuật, nhưng nó khơi gợi được ở đọc giả những tình cảm tích cực Một tin ngắn chỉ vài dòng về ky luc

thể thao của chúng ta trên đấu trường khu vực đối với nhiều người là nguồn xúc

cảm mạnh mẽ Một bức thư của một em nhỏ gửi về tòa soạn kể về việc em bị đối xử thô bạo, mặc dù cách viết còn chưa thông thạo, nhưng đã làm dấy lên sự thương cảm và công phẫn của biết bao người — bản thân sự kiện đã tác động không chỉ tới lý trí, mà tới cả tình cảm của con người

Trang 20

H Kỹ năng sáng tạo một số thể loại báo chí

Trên cơ sở cung cấp những kiến thức lý thuyết cơ bản, trọng tâm của phần

này sẽ đi sâu rèn luyện các kỹ năng sáng tạo một số thể loại báo chí thường

được sử dụng

1 Thể loại Tin — Bao gồm những nội dung chính sau:

a Đặc điểm của thể loại

¬ Vai trò, nhiệm vụ và điều kiện xuất hiện của tin - Những đặc điểm cơ bản của thể loại tin

- Dinh nghia thé loai

b Những yêu cầu đối với thể loại

- Tin phải mới: sự kiện mới, hiện tượng mới

- Lua chon sự kiện phải kỹ lưỡng, có mục đích chính trị rõ rệt

- Tin phải có ý nghĩa về mặt xã hội

¬ Tin phải chân thực, chính xác và khách quan c Các dạng tin - Tin van - Tin ngắn - Tin sau - Tin tổng hop - Tìn công báo d Đặc điểm ngôn ngữ, văn phong - Trực tiếp, cụ thể, xác thực - Khúc triết, rõ ràng, biểu cảm

- Cô đúc, ngắn gọn, súc tích, không sử dụng từ nhiều nghĩa

- Kết hợp hài hòa giữa nội dung, ý nghĩa thực tế và cách diễn dat

những con số được sử dụng trong tin

Trang 21

- Tính linh hoạt của văn phong khi phản ánh và đưa tin về các đối tượng khác nhau e Yêu cầu đối với phóng viên làm tin : - Bám sát thực tế cuộc sống - Sáng tạo, linh hoạt trong tìm kiếm và khai thác thông tin Xác định rõ góc độ tiếp cận sự kiện - Kiểm tra tư liệu cẩn thận - Tổ chức mạng lưới cộng tác viên

f Đặc thù sáng tạo tác phẩm Tin dành cho thông tin đối ngoại

- Những yêu cầu đặc thù về nội dung - Những yêu cầu đặc thù về hình thức

g Bai (tập thực hành

- Mục đích, yêu cầu: người học phải hiểu được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của thể lọai tin và viết được một số dạng của thể lọai đúng về mặt kỹ thuật - Nội dung: phân thành 2 phần: + Về nhận thức và làm quen + Về kỹ năng viết tin - Phương pháp tiến hành:

+ Sưu tầm, lựa chọn và phân tích mỗi dạng của thể lọai một số bài tiêu biểu trong một khỏang thời gian xác định trên một số tờ báo

+ Thực tập viết tin theo những chủ đề cụ thể do giảng viên

hướng dẫn

- Kiểm tra, đánh giá: thảo luận và đánh giá theo nhóm với sự hướng dẫn và nhận xét của giảng viên

: 2 Thé loai Phong van a Dac diém thé loai

Trang 22

-Vai trò, nhiệm vụ và điều kiện xuất hiện của Phỏng vấn

~ ° " 9 ở ` Ww

Những đặc điểm của thể loại Phong van

Định nghĩa thể loại

Những yêu cầu cơ bản đối với bai Phong van Điều kiện về đề tài của bài Phỏng vấn

Đối tượng của bài Phỏng vấn c Các dạng phỏng vấn cơ bản Phỏng vấn độc thoại Phỏng vấn thông báo Phỏng vấn đối thoại Phong van chân dung Phỏng vấn dư luận Phỏng vấn hội nghị (bàn tròn) Phỏng vấn an két (gửi bản ghi câu hỏi và nhận văn bản trả lời) Họp báo d Yêu cầu đối với phóng viên viết Phỏng vấn Xác định chủ đề của bài Phỏng vấn Tìm đối tượng phỏng vấn

Xác định phương thức phỏng vấn, thời gian, địa điểm O

Công tác chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn Xử lý linh hoạt các tình huống ngòal dự kiến

e Đặc thù sáng tạo tác phẩm Phỏng vấn dành cho thông tin đối ngoại Những yêu cầu đặc thù về nội dung

Những yêu cầu đặc thù về hình thức

f Bài tập thực hành

Mục đích, yêu cầu: người học phải hiểu được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của thể lọai Phỏng vấn và viết được ít nhất một dạng Phỏng vấn đúng về mặt kỹ thuật

Trang 23

Nội dung: phân thành 2 phần:

+ Về nhận thức và làm quen

+ Về kỹ năng viết Phỏng vấn Phương pháp tiến hành:

+ Sưu tầm, lựa chọn và phân tích mỗi dạng của thể lọai một

số bài tiêu biểu trong một khỏang thời gian xác định trên

một số tờ báo

+ Thực tập viết bài Phỏng vấn theo những chủ để cụ thể do giảng viên hướng dẫn

Kiểm tra, đánh giá: thảo luận và đánh giá theo nhóm với sự

hướng dẫn và nhận xét của giảng viên

3 Thể loại Phóng sự a Đặc điểm thể loại

Vai trò, nhiệm vụ và điều kiện xuất hiện của thể loại Phóng sự Những đặc điểm cơ bản của thể loại Phóng sự Định nghĩa thể loại Các dạng cơ bản của Phóng sự Phóng sự sự kiện Phóng sự nhận thức (tìm hiểu) Phóng sự vấn đề c Đặc điểm bố cục, ngôn ngữ, văn phong của Phóng sự Đặc điểm bố cục của Phóng sự

Đặc điểm ngôn ngữ, văn phong của Phóng sự, d Yêu cầu đối với phóng viên viết Phóng sự

Lua chon dé tai

Nghiên cứu đề tài, thâm nhập thực tế, thu thập tài liệu Sử dụng cái “tôi” trong Phóng sự

Thành thạo kỹ năng thể hiện

Trang 24

e Đặc thù sáng tạo tác phẩm Phóng sự dành cho thông tin đối ngoại

Những yêu cầu đặc thù về nội dung Những yêu cầu đặc thù về hình thức

f Bài tập thực hành

Mục đích, yêu cầu: người học phải hiểu được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của thể lọai Phóng sự và viết được ít nhất một dạng Phóng sự đúng về mặt kỹ thuật Nội dung: phân thành 2 phần: + Về nhận thức và làm quen + Về kỹ năng viết Phóng sự Phương pháp tiến hành:

+ Sưu tầm, lựa chọn và phân tích mỗi dạng của thể lọai một số bài Phóng sự tiêu biểu trong một khỏang thời gian xác định

trên một số tờ báo

+ Thực tập viết bài Phóng sự theo những chủ dé cu thé do

giảng viên hướng dẫn

Kiểm tra, đánh giá: thảo luận và đánh giá theo nhóm với sự

hướng dẫn và nhận xét của giảng viên Thể loại Bình luận

Dac điểm thể loại

Vị trí, vai trò và điều kiện xuất hiện của Bình luận

~ ~ “2 + n * ` ^

Những đặc điểm cơ bản của thể loại Bình luận

Định nghĩa thể loại Bình luận

Trang 25

Các dạng cơ bản của Bình luận

Q

Bình luận chung

te Bình luận theo chủ dé Bình luận quốc tế

d Những yêu cầu đối với nhà báo khi việt bài Bình luận

Những yêu cầu đối với nhà báo khi viết bài Bình luận được đặt ra trong từng bước của quá trình thực hiện một bài Bình luận:

- Xác định rõ sự thống nhất biện chứng giữa từng sự kiện riêng biệt

với bức tranh chung của thực tiễn: mỗi sự kiện có mối liên hệ với bức tranh chung đến mức nào, thể hiện bức tranh chung đến mức nào

- Xác định rõ mối liên hệ và sự tác động, chi phối lẫn nhau giữa các

sự kiện |

e Đặc thù sáng tạo tác phẩm Bình luận dành cho thông tin đối ngoại

- Những yêu cầu đặc thù về nội dung

- Những yêu cầu đặc thù về hình thức

f Bài tập thực hành

- Mục đích, yêu cầu: người học phải hiểu được vị trí, vai trò và tầm

quan trọng của thể lọai Bình luận và viết được ít nhất một dạng Bình luận đúng về mặt kỹ thuật - Nội dung: phân thành 2 phần: + Về nhận thức và làm quen + Về kỹ năng viết Bình luận - Phương pháp tiến hành:

+ Sưu tầm, lựa chọn và phân tích mỗi dạng của thể lọai Bình

luận một số bài tiêu biểu trong một khỏang thời gian xác định trên một số tờ báo

+ Thực tập viết bài Bình luận theo những chủ để cụ thể do

giảng viên hướng dẫn

Trang 26

- Kiểm tra, đánh giá: thảo luận và đánh giá theo nhóm với sự

hướng dẫn và nhận xét của giẳng viên

5 Thể loại Điểm báo

a Đặc điểm nhiệm vụ của thể loại

¬ Vẻ ngữ nghĩa “điểm” có nghĩa là “xem xét”, “dẫn đắt theo tiến

trình” Ngữ nghĩa này cũng phù hợp với khái niệm “điểm báo” Điểm báo là sự phân tích, xem xét, đánh giá những vấn để báo chí đăng tải hoặc hoạt động của

CQBC nói chung trong một khỏang thời gian nhất định nào đó từ quan điểm

chính thống -

- Điểm báo “điểm” về những cái mới, cái hay được phan ánh trên

báo chí, đưa ra những đánh giá về đường hướng chính trị, tình hình hoạt động của báo chí: những mặt làm tốt, phân tích những thiếu sót và khiếm khuyết của

những tin bài cụ thể

- Nhiệm vụ cơ bản của điểm báo là góp phần hoàn thiện hệ thống báo chí, nâng cao chất lượng tư tưởng, cải tiến nội dung Có nghĩa là giúp cho

các CQBC, các nhà báo bám sát nhiệm vụ chính trị hơn, các tác phẩm báo chí

thời sự hơn, hay hơn Đồng thời trên cơ sở của những vấn đề báo chí phản ánh,

khẳng định và tập trung sự chú ý của công chúng tới những vấn đề cấp thiết của đời sống xã hội, những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của thực tiễn

b Những yêu cầu đối với Điểm báo

- Điểm báo thường không ghi tên tác giả Điều đó có nghĩa là Điểm báo không phải là quan điểm cá nhân của tác giả, mà là quan điểm của CQBC, của cơ quan chủ quản của CQBC

- Điểm báo phải là mặt công tác được tiến hành thường xuyên, có

vị trí định kỳ đăng tải tương đối ổn định

- Điểm báo luôn phải bám sát mục tiêu, nhiệm vụ

c — Các dạng của thể loại

Trang 27

- Điểm báo chung — phân tích, đánh giá hoạt động của CQBC trong một khỏang thời gian nhất định nào đó: xem xét những khuynh hướng,

chủ để, chất lượng nội dung, hình thức thể hiện Tuy khó có thể đề cập hết những vấn đề như vậy trong một bài Điểm báo, nhưng chí ít cũng phải đánh giá được tờ báo đã cố gắng thực hiện những nhiệm vụ quan trọng nhất của mình như thế nào, đã phản ánh những vấn đề chính trị xã hội quan trọng đến mức nào

- Điểm báo theo chủ dé — 1A dang Điểm báo rất phổ biến, phân ra

các chủ đề cụ thể: xây dựng Đảng, kinh tế, văn hóa — xã hội Điểm báo dạng này thường để cập đến cùng một chủ đề ở một số tờ báo, điểm qua nội dung, hình thức, đánh giá hiệu lực của những bài viết, những thành công và những hạn chế

¬ Điểm tin thời sự — thông báo về nội dung của những tin bài

quan trọng nhất của một hay một số tờ báo về các sự kiện thời sự nổi bật trong

một khỏang thời gian nhất định nào đó |

d — Yêu cầu đối với phóng viên viết Điểm báo

- Lựa chọn đối tượng, chú ý tời tính thời sự và ý nghĩa của vấn đề - Nghiên cứu kỹ đối tượng, chú ý tới từ những bài nhỏ nhất, đánh giá được vị trí của bài viết sẽ được sử dụng trong bài Điểm báo so với các bài viết khác cùng chủ để, đánh giá bài viết có trù tính đến điều kiện thực hiện và hiệu lực, giá trị của bài viết ấy

- Chú ý các tiêu chí bao quát: lĩnh vực, vùng lãnh thổ, thể loại,

nhóm tác giả thường xuyên viết về chủ để [] nhưng tiêu chí chính vẫn phải là nội dung, chất lượng

- Không nên đưa vào điểm báo những yếu tố ngẫu nhiên

- Ngôn ngữ sử dụng phải đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn và chặt chế e Đặc thù sáng tạo của Điểm báo dành cho thông tin đối ngoại

Những yêu cầu đặc thù về nội dung

- Những yêu cầu đặc thù về hình thức

Trang 28

-f Bài tập thực hành

- Mục đích, yêu cầu: người học phải hiểu được vị trí, vai trò và tầm

quan trọng của thể lọai Điểm báo và viết được ít nhất một dạng Điểm báo đúng về mặt kỹ thuật

- Nội dung: phân thành 2 phan:

| + Về nhận thức và làm quen

+ Về kỹ năng viết Điểm báo - Phương pháp tiến hành:

+ Sưu tầm, lựa chọn và phân tích mỗi dạng của Điểm báo một số bài tiêu biểu trong một khỏang thời gian xác định trên một

số tờ báo

+ Thực tập viết bài Điểm báo theo những chủ đề cụ thể do

giảng viên hướng dẫn

- Kiểm tra, đánh giá: thảo luận và đánh giá theo nhóm với sự

hướng dẫn và nhận xét của giảng viên

Trang 29

CHƯƠNG 3

KỸ NĂNG TỔ CHỨC VÀ XỬ LÝ CÁC TIN BÀI KHÁC

a

I Các loại tin bài khác thường được sử dụng trên báo chí

Ngoài những tin bài thuộc các thể loại báo chí, với khả năng của mình,

trên các trang báo, tạp chí, trong các chương trình phát thanh, truyền hình còn

sử dụng nhiều loại tin bài khác

Nội dung chương này sẽ tập trung làm ro:

- Nhận diện các loại tin bài trên các báo

- Vai trò của từng loại tin, bài trên báo

Các loại tin bài khác thường được sử dụng trên báo gồm:

° Thông báo chính thức và văn kiện

e Tư liệu, số liệu thống kê

° Thông tin khoa học

° Thông tin và giới thiệu về kỹ thuật

° Những tác phẩm văn học nghệ thuật

° Thông tin hướng dẫn đáp ứng nhu cầu của xã hội

e Tranh, anh minh hoa

° Thông tin quảng cáo ° Thông tin giải trí

Mỗi loại tin bài khi chọn lọc để sử dụng trên báo chí lại có cách thức lựa chọn, xử lý theo những yêu cầu riêng

II Kỹ năng xử lý các loại tin bài khác được sử dụng trên báo chí Mục này sẽ đi sâu vào các kỹ năng:

- Lựa chon để đăng tải cho phù hợp

Trang 30

Phối hợp chặt chẽ với các tác phẩm báo chí khi đăng tải Kỹ năng sắp đặt bố cục, trình bày Các kỹ năng trên sẽ được vận dụng cho từng loạt tin bài: © œ m Ð 1 è 9 YM

YP Thông báo chính thức và văn kiện

Tư liệu, số liệu thống kê

Thông tin khoa học

Thông tin và giới thiệu về kỹ thuật

Những tác phẩm văn học nghệ thuật

Thông tin hướng dẫn đáp ứng nhu cầu của xã hội

Tranh, ảnh minh hoa

Thông tin quảng cáo Thông tin giải trí

III Dac thi sử dụng các lọai tin bài dành cho thông tin đối ngoại

IV

Những yêu cầu đặc thù về nội dung Những yêu cầu đặc thù về hình thức

- Bài tập thực hành

Mục đích, yêu cầu: người học phải hiểu được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của các lọai tin bài khác được sử dụng trong ấn phẩm Nội dung: phân thành 2 phần:

+ Về nhận thức và làm quen

+ Về kỹ năng lựa chọn và xử lý Phương pháp tiến hành:

+' Sưu tầm, lựa chọn và phân tích một số trang báo có sử

dụng các lọai tin bài khác nhau

+ Thảo luận, nhận xét một số tờ báo

Trang 31

Kiểm ta, đánh giá: thảo luận và đánh giá theo nhóm với sự

hướng dẫn và nhân xét của giảng viên © :

Trang 32

CHƯƠNG 4

KỸ NĂNG BIÊN TẬP VÀ TỔ CHỨC BIÊN TẬP VĂN BẢN

A ES

I Khai niém

1 Khai niém bién tap

Biên tập — (về ngữ nghĩa là sắp đặt, sửa chữa, tu chỉnh, gọt rũa, soạn thảo, biên soạn ) là một loại hình hoạt động trong các lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật, khoa học, sách, báo, phát thanh, truyền hình

Thuật ngữ biên tập được sử dụng để chỉ công việc có liên quan tới việc làm rõ thêm cách điễn đạt, quá trình chuyển hoá ý đồ, mục đích chứa đựng

trong vật mang tin nào đó để chuyển tải tới đông đảo công chúng tiếp nhận

Trong xã hội hiện đại, biên tập là loại hình hoạt động được phổ biến rộng rãi và phát triển nhanh chóng Hoạt động thông tin ngày càng đa dạng và được

phổ biến ở nhiều lĩnh vực, cấp độ khác nhau Hiệu quả của hoạt động thông tin phụ thuộc rất lớn vào công tác biên tập tư liệu, văn bản — như là một khâu cần thiết và quan trọng của hoạt động thông tin

2 Biên tập báo chí

Trong lĩnh vực báo chí thuật ngữ biên tập được phổ biến khá rộng rãi,

được thể hiện ở nhiều phương điện:

e_ Trước hết biên tập có liên quan tới hoạt động của các CQBC

e_ Thứ hai, biên tập có liên quan đến hoạt động của từng nhà báo

e Thứ ba, biên tập là công việc của những chức danh, những cán bộ

chuyên trách trong các CQBC, 3 Đặc trưng của biên tập

Mặc dù trong từng lĩnh vực cụ thể biên tập có những đặc thù riêng của

mình, nhưng có thể xác định biên tập có các đặc trưng chính nổi bật:

Trang 33

Thứ nhất, biên tập là hoạt động chính trị, tư tưởng Báo chí, văn học,

nghệ thuật, khoa học phục vụ cho những mục tiêu của xã hội, càng định hướng đúng, càng tham gia có hiệu quả vào việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của những mục tiêu ấy thì hoạt động sẽ càng đạt hiệu quả, sẽ càng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

Thứ hai, biên tập là hoạt động luôn hướng vào phản biện các sự kiện, hiện tượng trong bản thảo, phân biện chính văn bản bản thảo Sự phản biện như

vậy xuất phát từ quan điểm và với mục đích là để hoàn thiện văn bản tác phẩm

Việc loại bỏ nhữn ø thiếu sót, khiếm khuyết trong văn bản tác phẩm nhằm đạt kết quả và hiệu quả tối đa trong việc tác động tới nhận thức, tư tưởng và tình cảm của công chúng tiếp nhận thông tin

Thứ ba, biên tập là hoạt động mang quan điểm “từ tứ phía”, phải đấu tranh để loại bỏ những ý kiến chủ quan Tất nhiên, cũng như mọi người đọc khác, người biên tập cũng phải sử dụng những đặc điểm cảm nhận riêng, sỞ thích riêng, “đồng cảm hay không đồng cảm”, vốn trị thức, kinh nghiệm riêng của mình để thẩm định Tất cả những điều đó không thể không ảnh hưởng tới mối quan hệ của họ với văn bản Nhưng một trong những đặc trưng cơ bản của hoạt động biên tập là phải biết loại trừ những sở thích chủ quan khỏi những yếu tố khách quan

II Kỹ năng biên tập văn ban

Biên tập văn bản là một quá trình lao động sáng tạo rất phức tạp, nhiều

khâu trong quá trình ấy không phải khi nào cũng trùng hợp với những quy tac da được ấn định hay những kinh nghiệm đã được tích luỹ Bởi vậy, biên tập, sửa chữa văn bản tác phẩm cần tuân thủ nghiêm khắc những yêu cầu mang tính

nguyên tắc sau:

- Biên tập chính trị, khoa học và văn học là một quá trình lao động sáng tạo thống nhất Biên tập văn bản là một quá trình rất phức tạp, nó bao gồm nhiều

Trang 34

vấn đề có liên quan tới nội dung và hình thức của văn bản tác phẩm Biên tập nội

dung có thể gọi là biên tập chính trị và khoa học, còn biên tập hình thức (bố cục, ngôn ngữ, văn phong ) là biên tập văn học Sự phân chia như vậy cũng là do

điều kiện vì biên tập chính trị, khoa học và văn học là một quá trình thống nhất (trên cơ sở sự thích ứng, sự phù hợp giữa nội dung và hình thức — tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá bất kỳ tác phẩm nào) Sự thống nhất của quá trình sáng tạo ấy thể hiện ở:

Thứ nhất, biên tập là lao động không lặp lại về mặt thực tế Đặc điểm này

thể hiện trước hết là ở chỗ mỗi tác phẩm là một đối tượng riêng biệt đòi hỏi phải có cách tiếp cận riêng, hoạt động biên tập như vậy không thể định ra những

khuôn mẫu từ trước được

Thứ hai, biên tập cần phải đặt trong mối quan hệ phản biện, phê phán với văn bản tác phẩm Người biên tập phải thường xuyên đối chiếu, so sánh nội

dung của văn bản tác phẩm với ý niệm riêng về đối tượng để từ đó đưa ra được những kết luận đúng đắn

- Xác định giới hạn can thiệp vào văn bản tác phẩm - Tuân thủ nghiêm ngặt những quy tắc đạo đức biên tập

Hoạt động biên tập được phân thành hai nội dung có mối quan hệ tác động và chỉ phối lẫn nhau, là điều kiện và tiền để của nhau trong một quá trình thống nhất là phân tích văn bản và hiện thực hoá những kết quả của quá trình phân tích ấy

1 Kỹ năng phân tích văn bản

a Nhiệm vụ phân tích văn bản

Phân tích văn bản là phương pháp xem xét, nghiên cứu văn bản làm cơ sở trước hết cho việc phân chia văn bản thành các bộ phận cấu thành, xác định rõ

từng yếu tố trong tổng thể để xem xét, nghiên cứu từng mặt với mục đích hoàn

thiện nội dung và hình thức của văn bản, giúp cho việc thể hiện tốt nhất ý định của tác giả và nâng cao hiệu quả của tác phẩm

Trang 35

Phân tích văn bản phải thực hiện 3 nhiệm vụ chuyên môn nằm trong mối quan hệ hữu cơ: nghiên cứu tác phẩm; đánh giá tác phẩm và đưa ra những lời tư

vấn thiết thực cho tác giả (sửa chữa văn bản tác phẩm) Phân tích những nhiệm

vụ cơ bản của công tác phân tích văn bản giúp cho người học hiểu được mục

tiêu của hoạt động làm cơ sở cho nhận thức để từ đó vận đụng một cách linh

hoạt vào từng khâu, từng bước của hoạt động: phân tích chủ đề, phân tích bố cục và phân tích đầu đề của văn bản

b Phân tích chủ đề

Phân tích chủ đề có thể xem xét từ các yếu tố:

° Lựa chọn chủ để Khi đánh giá việc lựa chọn chủ đề cần lưu ý: việc lựa chọn chủ đề diễn ra từ khâu xây dựng kế họach Nếu khi xây dựng kế

họach, việc xác dịnh các chủ đề là tự thân, là định hướng, còn việc khai thác

chúng là công việc của bài viết trong tương lai, thì trong công tác biên tập lại khác: trước bàn làm việc của người biên tập là bài viết về một chủ đề cụ thể đã được cụ thể hóa Bởi vậy, phân tích và đánh giá việc lựa chọn chủ đề trong hoạt

động thực tiễn thường dựa vào một số tiêu chí:

- Tinh thời sự, tính cấp thiết: chủ đề phải quan trọng, phải thu hút

được sự quan tâm, chú ý của xã hội, phải gắn với việc giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn

¬ Hoan cdnh thực hiện chủ đề: viết về vấn đề gì? ở đâu?

- Chủ dé phải phù hợp với các dạng chủ đề tương ứng, phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của từng CỌBC Trong thực tế, có những chủ đề phù hợp với tất cả các CQBC, nhưng cũng có những chủ đề chỉ

đành cho một hoặc một số ít CQBC

° Khai thác chủ đề — luôn gắn với vấn đề lựa chọn chủ để Đánh giá vấn đề khai thác chủ để là đánh giá toàn diện của người biên tập về nội dung, về tư tưởng, về phương pháp thể hiện của tác phẩm Các yêu cầu cụ thể

khi đánh giá việc khai thác chủ đề gồm:

Trang 36

- Nhất quán quan điểm về sự thống nhất hữu cơ giữa tính khách quan

khoa học va tinh dang trong viéc đánh giá các sự kiện, hiện tương của đời sống

xã hội

- Đánh giá việc khai thác chu dé — cần phải trả lời các câu hỏi: các

sự kiện, các hiện tượng trong bản thảo đã phản ánh các mặt của thực tiễn đời sống xã hội đến mức nào? đã phản ánh được sự vận động và phát triển của nó chưa? mối liên hệ giữa chúng ra sao? có xuất hiện tính chủ quan, giáo điều không? có phân ánh được mối quan hệ giữa bên trong và bên ngòai, có hài hòa

giữa nội dung và hình thức Tìm được câu trả lời đúng cho những vấn đề nêu

trên là cơ sở để đưa ra những kết luận và đánh giá khách quan và khoa học - Cần chủ ý phương điện tư tưởng trong bản thao

° Hoàn thiện chủ để qua văn bản tác phẩm - đánh giá vấn đề này

là một công việc vô cùng phức tạp, thật khó có thể đưa ra được những khuôn

mẫu, những mô hình có thể phù hợp và áp dụng được cho mọi trường hợp Bởi

vậy, khi đánh giá vấn để hoàn thiện chủ để qua văn bản tác phẩm cần phải xem xét, nghiên cứu bản thảo từ các mặt sau:

- Đánh giá các sự kiện, tư liệu của thực tế Các sự kiện, tư liệu thực tế được tác giả sử dụng trong tác phẩm là điều kiện quan trọng để khai thác chủ đề Tác giả trước khi viết về một chủ đề nào đó đã phải nghiên cứu và tích lũy tư liệu cụ thể, cân nhắc từng sự kiện, chỉ tiết, nắm được ý nghĩa của chúng, lựa chọn hay loại bỏ chúng Bản thân quá trình nghiên cứu lựa chọn và tập hợp tư

liệu đã mang đặc điểm của lao động sáng tạo để phục vụ cho mục tiêu cụ thể

nào đó Để đánh giá về sự kiện, tư liệu của bản thảo, người biên tập phải thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chính: Thứ nhất là phải xác định được chất lượng của tu liệu, va thit hai \i phải đảm bảo sự đúng đắn, tính chính xác của tư liệu

- Đánh giá các trích dẫn và viện dẫn Trích dẫn và viện dẫn là một dang của tư liệu thực tế Dể đánh giá chính xác về các trích dẫn và viện dẫn tác giả sử dụng trong tác phẩm, người biên tập phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ cơ bản:

Trang 37

Thứ nhất, cần phải xác dịnh rõ: có cần phải trích dẫn hay viện dẫn để khi thác

chủ đề hay không? Có khả năng rút ngắn trích dẫn hay viện dẫn ấy hay không

Và thứ hai cũng cần xác dịnh rõ: trích dẫn hay viện dẫn có đúng hay không, có phù hợp hay không, có sai sót trong quá trình trích dẫn hay không

- Đánh giá về lôgic tổ chúc bài viết Bân thân bài viết về một chủ đề, để tài nào đó cần phải có những điều kiện nhất định để đạt hiệu quả xác định Một

trong những điểu kiện quan trọng là tổ chức bài viết: về ngữ nghĩa và về lôgic

Phân tích lôgic từng bộ phận cấu thành của bài viết (từng chứng cứ, lập luận, kết luận, khái niệm cụ thể) không phải là tự thân Mỗi một “phân tử” của bài viết có vị trí nhất định, có chức năng nhất định trong tổng thể bài viết và cũng có sức tác động nhất định đến cêng chúng tiếp nhận Bởi vậy, phân tích lô gic tổ chức bài viết có liên quan chặt chẽ với vấn đề sự nhất quán trong ý nghĩa của bài viết, đến mối quan hệ sắp xếp, tác động về mặt chức năng của từng bộ phận cấu

thành, hay nói cách khác, tới vấn đề bố cục của bài viết

c Phân tích bố cục văn bản

Bố cục được hiểu là cách thức xây dựng tác phẩm, là sự phối hợp của toàn bộ những bộ phận cấu thành trong một chỉnh thể thống nhất

Nhiệm vụ phân tích bố cục là phải xác định được mối tương quan về khối lượng của mỗi phần trong bản thảo, phải trù tính khối lượng của mỗi phần, so sánh các phần ấy với nhau và xác định xem khối lượng có phù hợp, cân đối với

ý nghĩa, giá trị của nó hay không Trong thực tế, cách tiếp cận từ đặc điểm của dé mục để từ đó xác dịnh mối quan hệ lệ thuộc giữa chúng được sử dụng khá

phổ biến

Thông thường, phân mục được xem xét như là đặc điểm hình thức của

toàn bộ những ý tưởng được phân chia Để đảm bảo lô gic, cách phân mục phải đáp ứng những yêu cầu: 7ứ nhấf, toàn bộ quá trình phân chia phải tuân thủ chặt chẽ những cơ sở, những tiêu chí, quan điểm phân chia; Thứ hai, từng bộ phận cấu thành khi được phân chia cần phải loại trừ lẫn nhau (không được trùng

Trang 38

lặp); và /hứ ba là sự phân chia như vậy phải phù hợp, có nghĩa là tổng số khối lượng của các bộ phận trùng với tên của các phần được phân chia

Tuy nhiên, nhiệm vụ phân tích bố cục còn phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu là những dạng, loại văn bản Văn bản biên tập có thể được phân thành 3 nhóm với những yâu cầu phân tích văn bản đặc thù:

- Nhóm thuật - Nhóm tì - Nhóm bình

d Phân tích đầu đề

Phân tích biên tận bo gồm cả việc đánh giá tên, đầu để của tác phẩm, của

từng phần của tác phẩm Nhưng để làm được việc này lại phải nắm được những

yêu cầu chung đối với tên, đầu đề, đề mục của tác phẩm

Tên, đầu dẻ, đề mục của tác phẩm không đơn thuần chỉ là phần mở đầu của bài viết, mà nó là bộ phận cấu thành cần thiết, cái mà từ đây công chúng tiếp nhận bắt đầu làm quen với tác phẩm Do vậy, tên, để mục cần phải có mối

quan hệ hữu cơ với nội đune và hình thức trong phạm vi tác phẩm Lựa chọn tên,

đầu đề, đề mục như thế nào là công việc không đơn giản, và vấn đề này đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học

Tuy vai trò của tên, đầu đề, để mục của mỗi loại tác phẩm đều mang đặc điểm đặc thù, nhưng đối với bất kỳ tác phẩm nào thì tên, đầu để cũng đều thực hiện chức năng thông tin quan trọng, nó giúp cho công chúng tiếp nhận lựa chọn những cái mà họ cần Có thể nói tên, đầu đề là vật mang tin mang hình tượng khêu gợi sự tìm kiếm của văn bản, bởi vậy, nó phải đáp ứng các yêu cầu của hoạt động thông tin hiện đại:

- Đầu đề cần phẩi được tạo thành từ những từ khóa cơ bản (có ý nghĩa cơ bản) Số lượng từ được dùng trong đầu đề phải đảm bảo cho nó mang đặc điểm hoàn chỉnh (dạng kết thúc) và số lượng giới hạn ở mức tối thiểu

Trang 39

- Những từ khóa của đầu dể phải được lựa chọn để phản ánh được nội dung nhưng chỉ mang một nha; không sử dụng từ nhiều nghĩa nhất thiết phải có các cách giải thích khác nhau

- Những từ được sử dụng trong đầu đề phải rõ ràng không chỉ trong giao tiếp, mà còn ngay trong bản thân nó

- Đầu đề không phải sử dụng nhiều từ (ngắn gọn), không cần phải có cấu

trúc ngữ pháp phức tạp

Phân tích đầu đề, để mục là công việc phức tạp có liên quan đến việc nghiên cứu, xem xét toàn bộ hay từng phần của tác phẩm Việc hoàn tất đầu đề cũng mang đặc điểm của quá trình phân tích văn bản tác phẩm, cho nên nó phải

là sự lựa chọn trước, hra chọn cẩn thận, chính xác

2 Kỹ năng biên tập, sửa chữa

Biên tập, sửa chữa là quá trình hiện thực hóa việc hoàn thiện văn bản tác phẩm trên cơ sở những kết quả phân tích biên tập như đã trình bày ở trên Hay nói cách khác, đây là quá trình trực tiếp can thiệp vào văn bản tác phẩm nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả tác động của văn bản Nội dung của

mục này sẽ được trình bầy qua một số tiểu mục sau:

a Nhiệm vụ và những yêu cầu mang tính nguyên tắc

Biên tập, sửa chữa là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực sáng tạo của người lầm công tác biên tập

Nhiệm vụ cơ bản của công tác biên tập, sửa chữa: loại bỏ những sai sót, khiếm khuyết nhưng phải bảo vệ bản thảo của tác giả, làm cho bản thảo có ý

nghĩa chính trị hơn, tư tưởng phong phú hơn, cách điễn đạt rõ ràng, phong phú và hoàn thiện hơn; kiểm tra dộ chính xác của tư liệu và bổ xung những chỗ còn

chưa chính xác, loại bỏ những thiếu sót trong cấu trúc, ngôn ngữ, văn phong nhưng vẫn phải giữ được cá tính của tác giả

Những yêu cầu trong công tác biên tập, sửa chữa văn bản:

Trang 40

- Chỉ sửa chữa khi cần Sửa chữa chỉ xác đáng khi chứng minh được sự

cần thiết phải sửa chữa Người biên tập phải có đủ khả năng để giải thích tại sao lại chon quyết định này hay quyết định khác, không được tùy hứng theo kiểu “hay” hay “không hay”; “thích” hay “không thích”

- Sửa chữa phải cùng một cung bậc Khi sửa bản thảo khi cần cố gắng

loại bỏ tất cả những sai sót, kể cả những sai sót nhỏ ngay lập tức

- Phải thận trọng khi sửa chữa Phải trù tính đến yêu cầu: văn bản sẽ chiếm diện tích nhỏ nhất trên trang; trân trọng và tiết kiệm công sức của các đồng nghiệp

b Các đạng biên tập thông dụng

- Sửa chữa làm sạch — là dạng biên tập độc lập được sử dụng trong

những trường hợp biên tập để tái bản hoặc in ấn các tài liệu khác nhau

- Sửa chữa rút gọn —- là dạng đặc biệt của việc biên tập hoàn tất bản

thảo Biên tập dạng này cần chú ý phân biệt:

+ Rút gọn - sửa chữa những thiếu sót trong tác phẩm như đài dòng, lặp lại

không cần thiết; đưa ra quá nhiều sự kiện, chi tiết cùng loại

+ Rút gọn - loại bỏ những cái đã cũ, đã trở nên thông dụng

+ Rút gọn khi tác giả trình bày ý tưởng, chính kiến của mình đã đưa ra

quá nhiều sự kiện, ví dụ, tư liệu, con số cùng loại

- Sửa chữa chỉnh lý — là dạng biên tập khá phổ biến, có tiền để của cả sửa chữa làm sạch, cả sửa chữa rút gọn Đây là dạng sửa chữa cho phép người biên tập chuẩn bị các phương án phù hợp với bản gốc Về bản chất, đây là dạng biên tập phản ánh toàn bộ tổng thể các hoạt động nghiệp vụ: làm rõ thực tế; sửa chữa bố cục; sửa chữa lỗi lô gic, và cũng có thể hoàn thiện cơ bản phương tiện ngôn ngữ, văn phong Sửa chữa ngôn ngữ, văn phong nhằm nâng cấp nội dung tác phẩm — là một quá trình thống nhất

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w