TIEU LUAN MON TO CHUC SAN PHAM BAO CHI TRUYEN THONG

124 205 0
TIEU LUAN MON TO CHUC SAN PHAM BAO CHI TRUYEN THONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC SẢN PHẨM BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của các sản phẩm Báo chí Truyền thông 1.1.1. Khái niệm và các thuật ngữ cơ bản 1.1.1.1. Các khái niệm Khái niệm Truyền thông Truyền thông được hiểu với rất nhiều khái niệm khác nhau: Ông MartinP.Adelsm cho rằng, truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta. Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyển và ứng phó với tình huống. Theo Frank Dance (1970}, Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người. Tức là truyền thông giúp phá vỡ tính độc quyền và quá trình truyền thông có thể phá bỏ tính chuyên quyền. Theo Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 2011, Truyền thông là truyền dữ liệu theo những quy tắc và cách thức nhất định. Thông tin tuyên truyền, mở rộng mạng lưới truyền thong đến từng cơ sở. {1350} Theo sách Cơ sở lý luận Báo chí, PGS, TS. Nguyễn Văn Dững (NXB Lao động 2012) đưa ra khái niệm truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm...chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm và của cộng đồng xã hội nói chung, đảm bảo sự phát triển bền vững. {15} Cũng theo PGS,TS Nguyễn Văn Dững thì căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, cso nhiều cách phân loại truyền thông khác nhau. Trong đó, việc phân loại truyền thông căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thông là phù hợp và khái quát nhất. Dựa theo căn cứ này, PGS,TS NGuyễn Văn Dững chia truyền thông thành: Truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng. Đó là một trong rất nhiều quan niệm về truyền thông được đưa ra nhưng tựu chung lại chúng ta có thể tóm lại, Truyền thông là quá trình trao đổi, tương tác thông tin, tư tưởng, tình cảm, kiến thức và kinh nghiệm giữa các thành viên hay nhóm người trong xã hội với nhau thông qua hệ thống các ký hiệu, hoặc không cần đến kí hiệu nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau.

Ngày đăng: 12/07/2018, 17:48

Mục lục

  • Chương 1

  • SƠ LƯỢC LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

  • CÁC SẢN PHẨM BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG

  • 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của các sản phẩm Báo chí - Truyền thông

  • 1.1.1. Khái niệm và các thuật ngữ cơ bản

  • 1.1.1.1. Các khái niệm

  • 1.1.1.2. Một số thuật ngữ

  • 1.1.2. Sơ lược lịch sử ra đời của các sản phẩm báo chí truyền thông

  • 1.1.2.1. Điều kiện ra đời của các sản phẩm báo chí truyền thông

  • 1.1.2.2. Các thời kỳ ra đời và phát triển của sản phẩm báo chí truyền thông

  • 1.1.2.2.1. Báo chí

  • 1.1.2.2.2. Sự hình thành và phát triển của phát thanh

  • 1.1.2.2.3. Vai trò của phát thanh trong đời sống kinh tế - xã hội

  • 1.1.2.2.4. Truyền hình

  • 1.1.2.2.5. Báo Ảnh

  • Ghi nhận những đóng góp to lớn trong công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, Báo ảnh Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba.

  • Chương 2

  • PHÂN LOẠI SẢN PHẨM BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG

  • 2.1. Tiêu chí phân loại sản phẩm báo chí - truyền thông

  • 2.1.1. Hệ tiêu chí nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan