Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoai của Đảng và Nhà nước ta
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN ĐẠI CƯƠNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của
Đảng và Nhà nước ta
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tiếng nói là Quốc hồn, quốc túy của mỗi dân tộc Tiếng nói Việt Nam làbáu vật thiêng liêng, là tố chất hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam ta Biếtbao vinh dự, tự hào vì Đài phát thanh quốc gia được Bác Hồ sáng lập và đặt tên
là Đài tiếng nói Việt Nam ngay từ những ngày đầu mới thành công của cuộc cáchmạng Tháng Tám vĩ đại Không ngừng phấn đấu xây dựng và trưởng thành, Đàitiếng nói Việt Nam vừa đảm trách một nhiệm vụ hết sức quan trọng và vẻ vang làgóp phần gìn giữ, làm giàu thêm, trong sáng thêm tiếng nói của dân tộc, vừa làmột phương tiện thông tin đại chúng hàng đầu của Đảng, Nhà nước và của nhândân Đài tiếng nói Việt Nam gắn liền với dòng lịch sử hào hùng trong hai cuộcchiến thần kỳ của dân tộc và gắn liền với quá trình đổi mới do Đảng Cộng sảnViệt Nam khởi xướng và lãnh đạo
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta khởi xướng từ Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) Cùng với việc đổi mới tư duy, đổimới cơ chế quản lý kinh tế, chúng ta bắt đầu thực hiện việc mở cửa đất nước,công bố chính sách đầu tư nước ngoài Chính sách đối ngoại cũng là một nội
dung cơ bản của đường lối đổi mới Chúng ta chủ trương “thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và hữu nghị”, “mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại và hòa bình”1
Đến nay, trải qua 20 năm đổi mới, hoạt động đối ngoại của Đảng ta đã đạtđược nhiều thành tựu đáng kể Từ chỗ chỉ có quan hệ chính trị là chủ yếu với cácnước xã hội chủ nghĩa và một số nước độc lập dân tộc thì nay nước ta đã có quan
hệ ngoại giao với gần 170 nước trên thế giới, với tất cả các nước láng giềng vàkhu vực, có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các tổ chức khu vực vàquốc tế…Đảng ta cũng có quan hệ với gần 190 Đảng và phong trào chính trị trên
Trang 2thế giới Những thành tựu đối ngoại to lớn ấy đã đem lại rất nhiều thắng lợi quantrọng Nước ta đã phá được thế bị bao vây, cô lập và cấm vận kinh tế, mở rộngquan hệ đối ngoại ra khắp thế giới, tạo môi trường quốc tế thuận lợi phục vụ đắclực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Qua đó đã góp phần bảo
vệ, củng cố chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, từng bước làm thất bạicác âm mưu và hành động diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, giữ vững
an ninh, ổn định chính trị - xã hội, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trêntrường thế giới
Chính sách mở cửa và đường lối đối ngoại mới cũng đã tạo điều kiện thuậnlợi cho việc mở rộng thông tin quốc tế, tuyên truyền đối ngoại, làm cho công tácthông tin đối ngoại qua báo chí nói chung và báo nói nói riêng thêm phần khởisắc
Tuy nhiên, hoạt động thông tin đối ngoại cũng đã gặp không ít khó khăn,trở ngại và bộc lộ nhiều mặt yếu kém, khuyết điểm Nhận thức của nhiều cơquan, đơn vị, cá nhân về vai trò, vị trí của thông tin đối ngoại chưa được đầy đủ;phương thức thông tin còn nhiều hạn chế; nội dung thông tin chưa sắc bén, chưađáp ứng được nhu cầu đa dạng của các nhóm đối tượng khác nhau; công tác quản
lý còn lúng túng, chưa sáng tạo…
Những năm gần đây, thế giới đã có những bước phát triển nhanh chóng vàvượt bậc Trong xu thế toàn cầu hóa, có rất nhiều yếu tố phức tạp, khó lường đanxen, các thế lực phản động sẽ tiếp tục tìm nhiều phương thức, thủ đoạn để chốngphá nước ta, xâm phạm an ninh, chủ quyền và lợi ích của ta… và chính đất nước
ta đã và đang chịu tác động trực tiếp và sâu sắc của những biến động của quátrình phát triển này Thế nhưng, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn
mà chúng ta cần nắm bắt, tận dụng để xây dựng đất nước hòa bình, ổn định,nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, nghị quyết Đại hội Đảng X
đã nhấn mạnh nhiệm vụ “đẩy mạnh công tác văn hóa – thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân thế giới”2
Mặt khác, trong bối cảnh của đời sống hiện đại hiện nay, phát thanh vẫn làphương tiện thông tin đại chúng có khả năng xã hội hóa thông tin cao nhất, nhanh
2 Toàn văn báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Trang 3nhất, đạt hiệu quả nhất Với lợi thế máy móc gọn nhẹ, có thể xách tay đi lưuđộng, với khả năng truyền đi trực tiếp với những thông tin chân thực, có sứctruyền cảm cao, phát thanh có thể thỏa mãn nhu cầu của công chúng trong mộtthế giới hiện đại, năng động, biến đổi hàng ngày hàng giờ Và ở nước ta hiện nay,phát thanh vẫn đang là người bạn tin cậy và gần gũi với tất cả mọi người.
Trước những tình hình và đặc điểm trên, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyếtđịnh số 219/2005/QĐ – TTg ngày 9/9/2005 phê duyệt “Chiến lược phát triểnthông tin đến năm 2010 và những năm tiếp theo” Trong đó, mục tiêu cụ thể đốivới báo nói là: Từ nay đến 2010, tập trung mở rộng diện phủ sóng phát thanh,tăng thêm thời lượng, hoàn thiện hệ chương trình, nâng cao chất lượng nội dung
và chất lượng phủ sóng, phát triển báo nói điện tử Internet; đổi mới công nghệsản xuất chương trình, truyền dẫn, phát sóng theo hướng hiện đại hóa; tổ chức bộmáy tinh gọn, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ, đáp ứng yêu cầu của phátthanh hiện đại… Đổi mới mạnh mẽ công tác thông tin truyền miệng, coi đây làmột trong những kênh thông tin rất quan trọng và hiệu quả trong các phương tiệnthông tin ở nước ta…
Trên cơ sở quan điểm và định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cóthể nói, nghiên cứu về “công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạtđộng của Đảng và Nhà nước ta” sẽ đem lại kết quả thực tiễn hết sức cần thiết Kếtquả của việc nghiên cứu sẽ không chỉ hệ thống lại những tri thức khoa học về vấn
đề này mà còn chỉ ra thực trạng của vấn đề trong cuộc sống thường nhật và qua
đó giúp cho người làm công tác chuyên môn có những nhận thức đầy đủ và sâusắc, đưa ra các khuyến nghị, các phương pháp góp phần làm tăng hiệu quả, nângcao vai trò của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động củaĐảng và Nhà nước ta, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu
Hoạt động thông tin đối ngoại ở nhiều nước trên thế giới đã có sự pháttriển rất mạnh mẽ, lâu dài, rất được chú trọng, được triển khai rất quy mô và kháhoàn chỉnh, phục vụ đắc lực cho việc phát triển đất nước Tuy nhiên, ở Việt Nam,đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ Chỉ từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, công
Trang 4tỏc thụng tin đối ngoại mới thực sự được nhắc đến Đề tài về cỏc hoạt động thụngtin đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trờn cỏc phương tiện truyền thụng đạichỳng đó được đề cập đến khỏ nhiều, đặc biệt trong cỏc bài bỏo, bài viết về cụngtỏc thụng tin đối ngoại được đăng tải trờn cỏc bỏo, tạp chớ như: Tạp chớ Thụng tinđối ngoại; Tạp chớ Cộng Sản; Tạp chớ Thụng tin Cụng tỏc tư tưởng lý luận… vàtrờn mạng Internet như bỏo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang thụng tin điện tử của trung tõm thụng tin Bộ Văn Húa-Thụng tin
sỏch đề cập đến vấn đề này, như: “Bỏo chớ và Ngoại Giao” (Tiến sĩ Dương Văn Quảng, Nxb Thế giới, 2002.); “Bỏo chớ với thụng tin quốc tế” (Đỗ Xuõn Hà, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 1997.); “Truyền thụng đại chỳng -Từ thụng tin đến quảng cỏo” (Jacques Locquin, Nxb Thụng tấn, 2003.)…Nước ta hiện nay chủ
yếu mới chỉ thường xuyờn tổ chức cỏc buổi gặp mặt, thụng tin, trao đổi kinhnghiệm, hội thảo, hội nghị… về cụng tỏc thụng tin đối ngoại, chưa cú nhiều hoạtđộng nghiờn cứu khoa học, chưa cú nhiều đề tài thực sự tập trung về cụng tỏcthụng tin đối ngoại núi chung và đặc biệt là cụng tỏc thụng tin đối ngoại qua kờnhbỏo núi núi riờng
Trong khuụn khổ một bài tiểu luận, tỏc giả xin tập trung tỡm hiểu về cụngtỏc thụng tin đối ngoại trong lĩnh vực bỏo núi, qua đú gúp phần làm rừ thờmthụng tin trờn lĩnh vực đối ngoại, thụng tin về bỏo núi, giỳp mọi người cú cỏi nhỡnsõu sắc hơn về vai trũ của thụng tin đối ngoại qua bỏo núi và quan trọng hơn làgiỳp nõng cao nghiệp vụ cho cỏc nhà truyền thụng tương lai, phục vụ cho hoạtđộng đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
3 Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu
- Tỡm hiểu và làm rừ vai trũ của thụng tin đối ngoại qua bỏo núi
- Nõng cao nhận thức về thụng tin đối ngoại núi chung và cụng tỏc thụng tinđối ngoại qua kờnh bỏo núi núi riờng
- Đề ra một số giải phỏp nhằm nõng cao vai trũ của thụng tin đối ngoại quabỏo núi hiện nay
Trang 5 NhiÖm vô nghiªn cøu:
- Trình bày các khái niệm: thông tin, thông tin đối ngoại và các vấn đề liênquan
- Chỉ ra quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về thông tin đối ngoạiqua báo chí nói chung và báo nói nói riêng
- Nghiên cứu về đặc điểm, thực trạng của hoạt động thông tin đối ngoại trongbáo nói
- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường và phát huyhiệu quả của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt độngcủa Đảng và Nhà nước ta
4 §èi tîng, kh«ng gian nghiªn cøu:
§èi tîng nghiªn cøu:
Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động của Đảng
b Phương pháp nghiên cứu:
Với quy mô là một tiểu luận, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tíchtài liệu có sẵn bao gồm các sách tham khảo, các đề tài nghiên cứu, các tài liệu cóliên quan đến thông tin đối ngoại và nghiệp vụ công tác thông tin đối ngoại quabáo chí như thống kê, văn bản pháp luật, các tạp chí, báo chí…Ngoài ra, đề tàicòn sử dụng phương pháp trao đổi, phỏng vấn như trao đổi, chia sẻ ý kiến… vớithầy cô, các phóng viên, biên tập viên và những người liên quan đến các vấn đề
về thông tin đối ngoại
Trang 6Chương I: Tổng quan về thông tin đối ngoại qua kênh báo nói.
1 Khái niệm thông tin đối ngoại
2 Nhận thức về thông tin đối ngoại
3 Đặc điểm của thông tin đối ngoại
4 Vị trí, vai trò của thông tin đối ngoại
5 Thông tin đối ngoại qua kênh báo nói
Chương II: Đặc điểm của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
1 Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về thông tin đối ngoại qua
kênh thông tin báo chí nói chung và báo nói nói riêng
a Lực lượng, phương thức, phương châm
b Đối tượng và địa bàn
2 Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại củaĐảng và Nhà nước ta
a Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói giai đoạn 1945- 1986
b Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói giai đoạn 1986 đến nay
3 Một số khó khăn của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta giai đoạn hiện nay Kết luận chung
1 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của thông tin đối ngoại qua kênhbáo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta giai đoạn hiệnnay
2 Kết luận
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI QUA KÊNH BÁO NÓI
1 Khái niệm thông tin đối ngoại
Thông tin vốn rất phong phú và đa dạng Và thông tin đối ngoại là mộtdạng của thông tin, được phân theo chiều của thông tin (cùng với thông tin đối
Trang 7nội) Khái niệm thông tin đối ngoại được hiểu ở ba khía cạnh: là một lĩnh vựckhoa học, là một lĩnh vực đào tạo, là một lĩnh vực hoạt động.
Là một lĩnh vực khoa học, thông tin đối ngoại là một dạng thông tin vềkhoa học xã hội, được hiểu là những tin tức, thông báo, tri thức về một hiệntượng, sự việc được con người tiếp nhận, lựa chọn sử dụng trong các phươngthức thích hợp trong hoạt động đối ngoại
Là một lĩnh vực đào tạo, thông tin đối ngoại có nhiệm vụ đào tạo đội ngũcán bộ có trình độ chuyên môn, có khả năng thực hiện những chức trách củangười làm công tác thông tin đối ngoại như tổ chức, quản lý hoạt động thông tinđối ngoại các cơ quan, các đoàn thể chính trị xã hội, tổ chức Đảng, Nhà nước…
Là một lĩnh vực hoạt động, thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quantrọng của công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta nhằm làm cho các nước,người nước ngoài, người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài hiểu
về đất nước, con người Việt Nam, đường lối, chủ trương, chính sách và thành tựuđổi mới của ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đónggóp của người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế hiện nay, thông tin đốingoại càng đóng vai trò quan trọng Nó không chỉ thông tin tuyên truyền đườnglối, chính sách của Đảng và Nhà nước mà nó còn đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởngvăn hóa nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát huy bản sắcdân tộc
2 Nhận thức về thông tin đối ngoại
a Là một bộ phận của công tác tư tưởng - văn hóa:
Nói đến công tác tư tưởng văn hóa, mọi người thường chỉ liên tưởng đếnphạm vi quốc gia Trên thực tế, thông tin đối ngoại là sự tiếp tục của công tác tưtưởng văn hóa trên phạm vi quốc tế với đối tượng đa dạng và phức tạp hơn Đó làviệc tranh thủ dư luận thế giới, góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ cách mạngđược xác định cho một giai đoạn nhất định Mục tiêu cách mạng của Việt Namhiện nay là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bốicảnh toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập quốc tế Nhiệm vụ của thông tin đối ngoại
Trang 8chính là làm cho thế giới hiểu rõ mục tiêu trên và góp phần tạo nên sức mạnhtổng hợp cho sự phát triển của đất nước.
Nội dung tuyên truyền đối ngoại cũng bao hàm những lĩnh vực được xácđịnh cho công tác tư tưởng văn hóa ở trong nước Ngoài ra, thông tin đối ngoạicòn nhấn mạnh đến quyết tâm chính trị trong việc thực hiện đường lối đã chọncũng như khả năng, tiềm năng hợp tác quốc tế của nước mình Trong giai đoạnhiện nay thông tin đối ngoại cần làm rõ quyết tâm của Đảng,Nhà nước ta trongviệc tiếp tục đường lối chính trị đổi mới toàn diện, cải thiện môi trường đầu tưnước ngoài vào Việt Nam, xây dựng quan hệ đối tác tin cậy với tất cả các nước
b Là một nhiệm vụ của công tác đối ngoại:
Mục đích của thông tin đối ngoại cũng là mụch đích của hoạt động đốingoại Một mặt làm cho bạn bè và các đối tác trên thế giới hiểu rõ về nước mình,một mặt góp phần thực hiện mục tiêu cách mạng đề ra Thông tin đối ngoại đadạng về hình thức, phong phú về nội dung, nhưng đối tượng thông tin là khá đặcbiệt Đó là người nước ngoài Vì vậy, vấn đề thống nhất quản lý luôn được đặt ra
Ở nước ta, Bộ Ngoại giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này Ngoài ra, chúng ta cóban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, có nhiệm vụ giúp Ban Bí thư Trungương Đảng và Thủ tướng Chính phủ theo dõi tình hình, đề xuất chủ trương và chỉđạo, phối hợp công tác thông tin đối ngoại
3 Đặc điểm của thông tin đối ngoại
Mặc dù là bộ phận của công tác tư tưởng-văn hóa và là một trong nhữnghoạt động đối ngoại chủ yếu nhưng thông tin đối ngoại vẫn có những đặc điểmriêng của nó về nội dung, đối tượng và phương thức tiến hành
a Nội dung của thông tin đối ngoại:
Xét về nội dung, thông tin đối ngoại gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội… Nhưng theo chỉ thị số 10/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về tăng cường quản lý và đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại đã chỉ rõ,thông tin đối ngoại tập trung vào một số nội dung sau:
Trang 9+ Phổ biến rộng rãi đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, những chủtrương quan trọng trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,quốc phòng…; bác bỏ những thông tin sai lệch, xuyên tạc về Việt Nam.
+ Đường lối và chính sách đối ngoại, bao gồm cả chính sách kinh tế đối ngoại;chủ trương nhất quán Việt Nam “sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộngđồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”; yêu cầu và tiềm năngcủa Việt Nam trong quan hệ hợp tác với các nước trên nguyên tắc cùng có lợi,tôn trọng độc lập, chủ quyền và quyền tự quyết của nhau
+ Giới thiệu đất nước – con người, lịch sử và nền văn hóa lâu đời, phong phú, đadạng, đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam
+ Thông tin tuyên truyền quốc tế trong nước
Tóm lại, nội dung của thông tin đối ngoại rất phong phú và đa dạng Tùythuộc từng địa bàn, đối tượng và yêu cầu đặt ra đối với từng thời điểm để xácđịnh trọng tâm, trọng điểm thích hợp Nội dung thông tin ngày càng phải cân đối,vừa mang nội dung “dân tộc” để tuyên truyền ở ngoài nước, vừa chứa đựng thôngtin “quốc tế” để thỏa mãn nhu cầu của người dân
b Đối tượng:
Nếu không nói đến nhân dân trong nước, ta có thể tạm thời phân ra hai loạiđối tượng: đối tượng bên ngoài ở các nước và đối tượng người nước ngoài có mặttại Việt Nam
+ Đối tượng bên ngoài gồm: Bộ máy Nhà nước của các quốc gia, các tổ chứcquốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quần chúng, các tầng lớp nhândân, các nhà hoạt động xã hội, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài
+ Đối tượng người nước ngoài có mặt tại Việt Nam gồm: Đoàn ngoại giao, đạidiện các tổ chức phi chính phủ, giới đầu tư kinh doanh, chuyên gia các lĩnh vực,phóng viên thường trú, các đoàn khách viếng thăm
c Phương tiện thông tin:
Chưa bao giờ những hình thức thông tin và phương tiện tuyên truyền lạiphong phú và hiện đại như ngày nay Đó là do những tiến bộ của khoa học kĩthuật, đặc biệt là trong công nghệ thông tin và do nhu cầu thông tin ngày càng lớn
Trang 10và đa dạng của đại đa số quần chúng Tất cả các phương tiện truyền thông đạichúng như báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, internet, sách, điện ảnh,quảng cáo…đều tham gia vào thông tin tuyên truyền đối ngoại Ý kiến của
Thường vụ Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “ Tiếp tục đầu tư và nâng cao chất lượng hệ thống thông tấn báo chí, xuất bản quốc gia như Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, một số báo và nhà xuất bản lớn
để làm nòng cốt cho công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại” 3
d Phương thức thông tin:
Do đối tượng của thông tin đối ngoại hoàn toàn khác với thông tin đối nộinên phương pháp thông tin, tuyên truyền cũng khác, tùy theo đối tượng, nội dung
và thời điểm
+ Cung cấp thông tin: Vấn đề mấu chốt của công tác thông tin đối ngoại làthông tin Cần chủ động trong việc cung cấp thông tin vì có chủ động thì mới xácđịnh được số lượng thông tin cần cung cấp, phân loại thông tin và thời điểm cungcấp thông tin thích hợp
+ Thuyết phục: Thuyết phục là một quy trình trong đó người nói hoặcngười viết sử dụng lý lẽ và lập luận để đối tượng chấp nhận quan điểm của mình
về một vấn đề nào đó Để thuyết phục thành công, người làm công tác thông tinđối ngoại cần tiếp cận đối tượng để tìm các điểm tương đồng giữa mình và đốitượng nhằm đưa ra các lý lẽ xác đáng tác động vào tâm lý của đối tượng
+ Cảm hóa: Cảm hóa khác với thuyết phục ở chỗ nó thiên về góc độ tìnhcảm và đạo lý Thực tế, thuyết phục và cảm hóa thường được kết hợp trong hùngbiện nói chung và trong vận động dư luận nói riêng Thuyết phục mà không cócảm hóa thì sẽ không thành công bởi khi đó chỉ có lý mà không có tình
4 Vị trí, vai trò của thông tin đối ngoại
“Thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng của công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta nhằm làm cho các nước, người nước ngoài (bao
3 Thông báo ý kiến Thường vụ Bộ Chính trị về công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới, số 188-TB/TW
ngày 29/12/1998
Trang 11gồm cả người nước ngoài đang sinh sống, công tác tại Việt Nam), người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam, đường lối, chủ trương, chính sách và thành tựu đổi mới của ta, trên cơ sở
đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 4
Trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, thông tin đối ngoạiluôn có vị trí quan trọng trong việc phát huy sức mạnh nội lực, tận dụng tối đanhững thuận lợi của sự hợp tác và hỗ trợ quốc tế góp phần vào mọi thành quả vàthắng lợi của Việt Nam Các văn kiện đối ngoại tiêu biểu đầu tiên như “Quyềncủa các dân tộc thuộc địa”, “bản án chế độ thực dân Pháp” và nhiều bài báo khác
kể về nỗi cực khổ, lầm than mà thực dân Pháp đã gây ra cho nhân dân ĐôngDương, cụ thể là nhân dân Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc đã đăng trên các báoNhân đạo, Người cùng khổ… Về sau, những hoạt động quốc tế của Người vàcủa Đảng Cộng sản Việt Nam là những hoạt động thông tin đối ngoại quan trọnggiúp thế giới hiểu về Việt Nam, ủng hộ Việt Nam trong cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc…
Sau khi Liên Xô tan rã, chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở Đông Âu vàMông Cổ, chúng ta gặp rất nhiều khó khăn nhưng thông tin đối ngoại thời kì này
đã góp phần quan trọng khi giúp thế giới hiểu rõ hơn về định hướng đi lên chủnghĩa xã hội của Việt Nam, các chủ trương, chính sách mở cửa, hội nhập của ViệtNam…
Ngày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế, vị trí của thông tin đối ngoạicàng có tầm quan trọng đặc biệt vì các thế lực thù địch và chống phá đang thựchiện âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm vu cáo chế độ ta, phủ nhận thành tựucách mạng của nhân dân ta, mưu toan lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Để chốnglại những âm mưu của địch, các phương tiện truyền thông của ta đã phát triển cả
về số lượng và chất lượng, đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại với đường lối
4 Ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại,Tài liệu hội nghị công tác thông tin đối ngoại toàn quốc, Hà Nội tháng
Trang 12đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốctế.
5 Thông tin đối ngoại qua kênh báo nói.
Báo nói (phát thanh) là kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ thuật sóngđiện từ và hệ thống truyền dẫn truyền đi âm thanh, tác động trực tiếp vào thínhgiác người tiếp nhận Chất liệu chính của phát thanh là nghệ thuật sử dụng lờinói, tiếng động và âm nhạc để phản ánh hiện thực cuộc sống
Thông tin đối ngoại qua báo nói hay thực chất, có thể nói là việc sử dụngbáo nói (phát thanh) – một trong những phương tiện truyền thông đại chúng cósức ảnh hưởng rộng rãi nhằm thực hiện có hiệu quả công tác thông tin đối ngoại,phục vụ cho sự phát triển của đất nước
Nói đến báo nói, có thể nói đến đối tượng tham gia bao gồm các nhóm, cáccộng đồng xã hội rộng rãi, tức là báo nói đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu giaotiếp mang tính phổ biến và tạo hiệu quả ở qui mô và phạm vi xã hội rộng lớn Vìphạm vi tác động có thể vượt qua khuôn khổ các quốc gia, dân tộc, ảnh hưởngđến cả khu vực hoặc toàn cầu, do vậy báo nói ngày càng có vai trò quan trọngtrong đời sống xã hội hiện đại Sau 20 năm đổi mới, báo nói đã phát triển mộtcách mạnh mẽ cả về lượng và chất, đóng vai trò là một trong những kênh thôngtin không thể thiếu được trong công tác thông tin đối ngoại
Ở Việt Nam, phát thanh phát triển nhanh chóng từ sau khi giành được độclập năm 1945 Ngày 7-9-1945, Đài Tiếng nói Việt Nam ra đời Đến nay, ngoàiĐài phát thanh quốc gia, 4 đài khu vực, hệ thống phát thanh, truyền thanh trong
cả nước đã lớn mạnh, hoàn chỉnh với 64 đài phát thanh tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; hơn 600 đài truyền thanh, phát thanh huyện cùng với hàng ngàn đàitruyền thanh cấp xã, phường là mạng lưới rộng khắp chuyển tải thông tin-truyềnthông phục vụ nhu cầu dân sinh và phát triển Phát thanh Việt Nam có lịch sử vẻvang, đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ đại của hai cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cũng như trong hòa bình xây dựng Trong cáccuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, phát thanh có những ưu thế đặc biệt, là tiếngkèn xung trận thúc giục các đoàn quân tiến lên giết giặc cứu nước; đồng thời là
Trang 13tiếng núi tõm tỡnh, là trường học giỏo dục lý tưởng, là lời động viờn tạo nờn sứcmạnh tinh thần vụ song cho quõn và dõn ta mọi lỳc, mọi nơi Hiện nay, Đài tiếngnúi Việt Nam đó phỏt súng ra nước ngoài bằng 12 thứ tiếng với thời lượng là53giờ/ngày và cú khoảng 35-40 triệu thớnh giả nước ngoài Đài cũng xõy dựngkờnh FM VOV5-hệ đối ngoại dành cho người nước ngoài đang sinh sống và cụngtỏc tại Việt Nam và VOV6- hệ đối ngoại dành cho cỏc khu vực, cỏc nước trờn thếgiới.
Chơng II: Đặc điểm của công tác thông tin đối ngoại trong báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và
Nhà nớc ta
Trang 141 Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về thông tin đối ngoại qua kênh thông tin báo chí nói chung và báo nói nói riêng
a Lực lượng, phương thức, phương châm
+ Lực lượng và phương thức thông tin đối ngoại:
Chỉ thị số 11-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (ngày 13/6/1992)
về đổi mới và tăng cường công tác thông tin đối ngoại đã nói rõ: “Cần gấp rút tổchức lại các lực lượng của ta; đồng thời tận dụng mọi khả năng và đa dạng hóacác phương thức hợp tác quốc tế để tăng cường lực lượng, nâng cao chất lượng
và hiệu quả của công tác thông tin đối ngoại” Theo đó chỉ thị cũng đã chỉ ra các
cơ quan báo chí có nhiệm vụ thực hiện công tác thông tin đối ngoại, trong đó cóĐài phát thanh Tiếng nói Việt Nam: “Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam cầnđược tăng cường Tăng công suất phát sóng và nghiên cứu hình thức hợp tác đểtiếp âm cho một số đối tượng; nâng cao chất lượng chương trình phát thanh bằngtiếng nước ngoài của Đài và chương trình phát thanh bằng tiếng Việt cho ngườiViệt Nam ở nước ngoài”; “Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyềnhình Việt Nam có chương trình phát thanh và truyền hình hàng ngày bằng tiếngAnh dành cho người nước ngoài đang ở Việt Nam”
+ Phương châm triển khai công tác thông tin đối ngoại:
Theo Chỉ thị số 10/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cườngquản lý và đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại thì phương châm trong việctriển khai công tác thông tin đối ngoại là:
- Tất cả các Bộ, ngành, các địa phương, các cấp đều có trách nhiệm chỉ đạo
và tổ chức thực hiện tốt công tác thông tin đối ngoại trong phạm vi quản lý củamình
- Công tác thông tin đối ngoại cần được triển khai toàn diện, rộng khắpsong có trọng tâm, trọng điểm, trước hết là đối với các nước láng giềng và trongkhu vực, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; ưu tiên cung cấp thông tinđúng định hướng cho người nước ngoài đến Việt Nam sinh sống, làm việc, dulịch, học tập và các nhà Việt Nam học trên thế giới