Microsoft Word 5 Đ� cương BG Tin h�c 2018 doc 1 Đề cương bài giảng Tin học TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG KHOA CƠ BẢN *** ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TIN HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2018 1[.]
1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG KHOA CƠ BẢN *** ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TIN HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2018 Đề cương giảng Tin học Căn Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc Ban hành Chương trình mơn học Tin học thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ Trung cấp, trình độ Cao đẳng (thay Quyết định số 05/2014/QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng 02 năm 2008 việc ban hành chương trình mơn học Tin học dùng cho trường Trung cấp nghề, trường Cao đẳng nghề); Khoa Cơ nhận thấy chương trình chi tiết mơn học Tin học theo Thơng tư có phần lớn nội dung tương đồng với Chương trình năm 2008 Để phục vụ kịp thời công tác giảng dạy thực tế Trường CĐ nghề xây dựng năm học 2018-2019, Khoa Cơ thực giữ nguyên bài, chương nội dung; đồng thời bổ sung thêm đề cương bải giảng phần nội dung thiếu so với chương trình cũ 2008 Tài liệu tham khảo nhằm bổ sung vào phần Đề cương giảng dạy: Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin đến 2020, tầm nhìn 2025” Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 31/10/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, hoạt động dạy học nghề đến năm 2020” Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/06/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Thông tin Truyền thông quy định tổ chức thi cấp chứng ứng dụng công nghệ thông tin Thông tư số 44/2017/TT-BTTTT ngày 29/12/2017 của Bộ Thông tin Truyền thông Quy định việc công nhận chứng công nghệ thơng tin tổ chức nước ngồi sử dụng Việt Nam đáp ứng chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Nguyễn Đăng Tỵ, Hồ Thị Phương Nga, Giáo trình Tin học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2015 Huyền Trang, Sử dụng Internet an toàn, NXB Phụ nữ, 2014 Phạm Phương Hoa, Phạm Quang Hiển, Giáo trình thực hành Microsoft Word, NXB Thanh Niên, 2016 Phạm Phương Hoa, Phạm Quang Hiển, Giáo trình thực hành Excel, NXB Thanh Niên, 2017 10 Joan Lambert and Curtis Frye, Microsoft Office 2016 Step by Step 1st Edition, Microsoft, 2015 11 Peter Weverka, Office 2016 All-In-One For Dummies 1st Edition, John Wiley & Sons, 2016./ Đề cương giảng Tin học ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MH05: TIN HỌC (Dùng chung cho trình độ Cao đẳng trình độ Trung cấp) CHƯƠNG I: HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN Sử dụng Giáo trình Tin học sở lưu hành nội năm 2015 có bổ sung nội dung số đầu mục nhỏ: Bài 1: Nhập môn hệ điều hành Mục tiêu Học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày số kiến thức máy tính, phần mềm, biểu diễn thơng tin máy tính; - Nhận biết thiết bị phần cứng, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng Nội dung 2.1 Kiến thức máy tính 2.1.1 Thơng tin xử lý thông tin 2.1.1.1 Thông tin 2.1.1.2 Dữ liệu Dữ liệu thông tin dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự (Theo mục 5, điều 4, Luật Giao dịch điện tử, ban hành ngày 29/11/2005) Khái niệm liệu đời với việc xử lý thơng tin máy tính Do vậy, cho liệu hình thức thể thơng tin mục đích lưu trữ xử lý định Dữ liệu trở thành thông tin đặt ngữ cảnh xác định xử lý mặt ngữ nghĩa, nhận thức thu nhận từ nhiều thông tin lĩnh vực có mục đích cụ thể trở thành tri thức 2.1.1.3 Xử lý thông tin 2.1.2 Phần cứng 2.1.2.1 Đơn vị xử lý trung tâm 2.1.2.2 Thiết bị nhập 2.1.2.3 Thiết bị xuất 2.1.2.4 Bộ nhớ thiết bị lưu trữ Đề cương giảng Tin học 2.2 Phần mềm Phần mềm chương trình máy tính mơ tả hệ thống ký hiệu, mã ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực chức định Phần trình bày số loại phần mềm phổ biến nay, gồm có: 2.2.1 Phần mềm hệ thống Là tập hợp phần mềm chuyên dụng cho phép phần mềm khác (như Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Powerpoint…) người sử dụng dễ dàng tương tác điều khiển thiết bị phần cứng máy tính (Có thể hiểu phần mềm hệ thống tầng trung gian người sử dụng, phần mềm ứng dụng phần cứng máy tính) Phần mềm hệ thống lại chia làm nhiều loại khác nhau: - Hệ điều hành (Operating System): Là hệ thống phần mềm tạo “môi trường bao quanh” thiết bị phần cứng cho phép Phần mềm ứng dụng người sử dụng dễ dàng tương tác, điều khiển thiết bị phần cứng Như vậy, thao tác người sử dụng thiết bị phần cứng thông qua Hệ điều hành Hay nói cách khác, Hệ điều hành có vai trò “tầng” trung gian người với thiết bị phần cứng (Quản lý tài nguyên, cung cấp giao diện người dùng chạy ứng dụng) - Phần mềm tiện ích (Utilities): Là phần mềm thiết kế hỗ trợ cho việc phân tích, cấu hình, tối ưu bảo trì cho hệ thống máy tính (Các chương trình qt virus, nén đĩa, nén tập tin, backup liệu, chia ổ đĩa, mã hoá giải mã liệu, theo dõi mạng, chống phân mảnh ổ đĩa…) - Phần mềm điều khiển (Drivers): Là phần mềm thiết kế đặc biệt, chạy thường trú với hệ điều hành nhớ nhằm làm cầu nối điều khiển thiết bị phần cứng cắm thêm vào hệ thống máy tính hệ điều hành giúp cho thiết bị phần cứng tương tác dễ dàng với phần cịn lại hệ thống máy tính - Các chuyển đổi ngôn ngữ (Language translators): Dùng để chuyển đổi câu lệnh viết ngơn ngữ lập trình (C, C++, Java…) sang ngơn ngữ mà máy tính hiểu xử lý (ngơn ngữ máy) 2.2.2 Phần mềm ứng dụng Là chương trình máy tính thiết kế cho người sử dụng đầu cuối (end user) nhằm thoả mãn nhu cầu công việc thường ngày họ Phần mềm ứng dụng chia thành ba loại: Phần mềm ứng dụng sở (Basic Applications): Là phần mềm thông dụng sử dụng hầu hết ngành, lĩnh vực khác như: web browse, phần mềm xử lý văn bản, phần mềm thuyết trình, phần mềm bảng tính, hệ thống quản lý sở liệu… Phần mềm ứng dụng chuyên biệt (Specialized Applications): Là phần mềm chuyên dụng sử dụng cho lĩnh vực cụ thể (Các phần mềm xử lý đồ hoạ, CAD, CAM, ORCAD, MATLAB,…) Phần mềm ứng dụng thiết bị di động: Những phần mềm thiết kế để hoạt động thiết bị Smartphone 2.2.3 Một số phần mềm ứng dụng thông dụng Đề cương giảng Tin học Một số phần mềm ứng dụng thông dụng như: Phần mềm xử lý văn bản, bảng tính, hệ quản trị sở liệu, trình chiếu, thư điện tử, trình duyệt Web số phần mềm khác Trong đó: - Phần mềm xử lý văn bản: Là loại phần mềm thiết kế để soạn thảo văn điện tử Có nhiều chương trình soạn thảo văn khác Về phần mềm thương mại, phổ biến Microsoft Office Microsoft Các chương trình soạn thảo văn thuộc loại phần mềm nguồn mở thường gặp bao gồm: Writer (trong OpenOffice), KWord (trong môi trường KDE) AbiWord (trong mơi trường GNOME).Ngồi ra, cịn có chương trình soạn thảo văn trực tuyến Google Docs - Phần mềm bảng tính: Là phần mềm ứng dụng dùng để tổ chức, phân tích lưu trữ liệu thơng qua bảng biểu Bảng tính phát triển mơ máy tính bảng tính tốn giấy Phần mềm ứng dụng bảng tính phổ biến Microsoft Excel Microsoft, số phần mềm nguồn mở LibreOffice Calc, OpenOffice Calc Ngồi ra, số bảng tính dựa Web như: Google Sheet, Microsoft Excel Online, EditGrid - Hệ quản trị sở liệu (Database Management System - DBMS): Là phần mềm hay hệ thống thiết kế để quản trị sở liệu Các chương trình hỗ trợ khả lưu trữ, sửa chữa, xóa, tìm kiếm thơng tin sở liệu (CSDL) Các hệ quản trị CSDL phổ biến nhiều người biết đến như: MySQL, Oracle, PostgreSQL, SQL Server, DB2 - Phần mềm trình chiếu: Được sử dụng để tạo thuyết trình đồ họa, gọi slideshow, chiếu lớn phương tiện máy chiếu hiển thị Web Phần mềm trình chiếu sử dụng để tạo tài liệu phân phát cho khán giả, ghi cho người thuyết trình tài liệu khác sử dụng thuyết trình Microsoft PowerPoint, Lotus Freelance Graphics Corel Presentations ví dụ chương trình phần mềm trình chiếu Một số phần mềm trình chiếu mã nguồn mở như: LibreOffice Impress, OpenOffice Impress - Phần mềm thư điện tử: Là loại phần mềm nhằm hỗ trợ cho người dùng việc chuyển nhận mẫu thông tin (thường dạng chữ) Phần mềm thư điện tử hỗ trợ soạn thảo, gửi, nhận, đọc, in, xóa hay lưu giữ thư Phần mềm thư điện tử loại cài đặt máy tính người dùng phổ biến Microsoft Outlook, phần mềm thư điện tử chạy Web Google Mail (Gmail) - Trình duyệt Web: Là phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem tương tác với văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trị chơi thơng tin khác trang web địa Web mạng tồn cầu mạng nội Một số trình duyệt Web phổ biến như: Google Chrome, Mozilla Firefox, Microsoft Edge, Opera, Cốc Cốc 1.2.4 Phần mềm nguồn mở Phần mềm nguồn mở phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi Không giống phần mềm nguồn mở, phần mềm thương mại phần mềm thuộc quyền tác giả hãng phần mềm, người dùng phải mua khơng có Đề cương giảng Tin học quyền bán lại Hệ điều hành Microsoft Windows, Microsoft Office, hệ quản trị sở liệu Oracle ví dụ điển hình phần mềm thương mại 2.3 Biểu diễn thông tin máy tính Trước tìm hiểu thơng tin máy tính biểu diễn nào, cần biết hệ đếm Hệ đếm tập ký hiệu quy tắc sử dụng tập ký hiệu để biểu diễn và xác định giá trị số Có bốn hệ đếm sử dụng phổ biến là: - Hệ nhị phân (hay hệ đếm số hai) hệ đếm đơn giản với hai chữ số “0” “1” Người ta gọi chữ số nhị phân BIT, viết tắt từ Binary digiT (chữ số nhị phân) Tồn máy tính xây dựng linh kiện điện tử có hai trạng thái đóng mở (như cơng tắc đèn điện) theo quy định tương ứng với hai mức điện áp 1, tương ứng với mức logic - Hệ bát phân (hay gọi hệ đếm số 8) dùng ký tự (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) để biểu đạt giá trị số - Hệ thập phân (hay gọi hệ đếm số 10) dùng 10 ký tự (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) để biểu đạt giá trị số Các số dùng với dấu phân cách thập phân – để định vị phần thập phân sau hàng đơn vị Ngồi ra, cịn dùng với dấu “+” “– ” để biểu đạt giá trị “dương” “âm” - Hệ thập lục phân (hay gọi hệ đếm số 16) dùng 16 ký tự (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F) để biểu đạt giá trị số Hệ thống thập lục phân dùng, công ty IBM giới thiệu vào năm 1963 2.3.1 Biểu diễn thông tin máy tính Biểu diễn số nguyên: Số nguyên gồm số ngun khơng dấu số ngun có dấu § Số nguyên không dấu: Dải biểu diễn số bit từ đến 255 = 28-1 (255 = 11111111) Dễ dàng nhận ra, tăng giá trị 255 lên giá trị nhị phân tương ứng 100000000 Tuy nhiên, máy tính sử dụng bit để biểu diễn cho giá trị số ngun, số bị đẩy giá trị số kết có số giữ lại (và giá trị số 256 trường hợp 0) Hiện tượng máy tính gọi tràn số nhà khoa học máy tính phải hiểu điều lập trình để tránh nhận lỗi khơng mong muốn Chính lý với bit biểu diễn giá trị nguyên không dấu từ đến 255 mà (256 bị tràn số kết sai) - Số nguyên có dấu: Giả sử ta dùng bit nhị phân để biểu diễn cho số nguyên +97 số -97 Trước tiên ta xem dải biểu diễn bit nhị phân với số nguyên có dấu có biểu diễn hai số hay không Với bit nhị phân biểu diễn cho số từ -28 đến +28-1 tức từ -128 đến + 127 Như vậy, với bit nhị phân biểu diễn cho số -97 +97 Số +97 biểu diễn giống trường hợp tức giá trị nhị phân tương ứng là: 01100001 với số lấy làm bit dấu (trong trường hợp số dương) Giá trị -97 biểu diễn bù +97 Để có số bù hai, ta lấy đảo bit (0 đổi thành 1, đổi thành 0) cho số dương tương ứng cộng với 1: -97 = 10011110 + = 10011111 (Là biểu diễn nhị phân -97) Đề cương giảng Tin học Biểu diễn số thực: có hai cách biểu diễn số thực hệ nhị phân gồm: số có dấu chấm cố định (Fixed-Point Numbers) số có dấu chấm động (Floating-Point Numbers) Cách thứ dùng vi xử lý (microprocessor) hay vi điều khiển (microcontroller) cũ Cách thứ hai dùng có độ xác cao Đối với cách biểu diễn số thực dấu chấm động có khả hiệu chỉnh theo giá trị số thực Biểu diễn ký tự: để biểu diễn ký tự chữ in thường, chữ số, ký hiệu máy tính phương tiện trao đổi thông tin khác, người ta phải lập mã với quy ước khác dựa vào việc chọn tập hợp bit để diễn tả ký tự tương ứng Bộ mã thông dụng hệ chuyển đổi thông tin theo mã chuẩn Mỹ ASCII (American Standard Code for Information Interchange), mã ASCII dùng nhóm bit bit để biểu diễn tối đa 128 256 ký tự khác mã hóa ký tự liên tục theo số 16 - Bộ mã ASCII bit (ASCII mở rộng) có thêm 128 ký tự khác ký tự nêu gồm chữ có dấu, hình vẽ, đường kẻ khung đơn, khung đơi số ký hiệu đặc biệt Ngồi ra, cịn có mã Unicode, mã đa ngơn ngữ, có hỗ trợ ký tự tiếng Việt Bộ mã có ký hiệu UTF-XX, đó: - bit: UTF-8 (tương tự mã ASCII) có khả mã hoá 28 = 256 ký tự - 16 bit: UTF-16 có khả mã hố 216 = 65536 ký tự - 32 bit: UTF-32 có khả mã hoá 232 tương đương tỉ ký tự 2.3.2 Đơn vị thông tin dung lượng nhớ Đơn vị đo lường thông tin nhỏ phải kể đến Bit Bit từ viết tắt BInary DigiT, đơn vị nhỏ dùng để biểu diễn thông tin máy tính BIT biểu diễn dạng số nhị phân 1, số bit Ngồi ra, thuật ngữ Byte dùng để mơ tả dãy số cố định Một Byte có bit biểu thị 256 ký tự khác Megabyte (MB), Gigabyte (GB), Terabyte (TB), v.v đơn vị dùng lĩnh vực máy tính, dùng để mơ tả không gian lưu trữ liệu nhớ hệ thống khác Định nghĩa đơn vị thông tin sau: - BIT: Là đơn vị nhỏ nhớ máy tính, lưu trữ hai trạng thái thơng có khơng - Byte: byte tương đương với bit, byte thể 256 trạng thái thơng tin biểu diễn ký tự, 10 Byte tương đương với từ, 100 byte tương đương với câu có độ dài trung bình - Kilobyte: kilobyte tương đương 1024 byte, tương đương với đoạn văn ngắn, 100 kilobyte tương đương với trang A4 - Megabyte: megabyte 1024 kilobyte Khi máy tính đời, megabyte xem lượng liệu vô lớn Dung lượng ổ cứng ngày lên tới vài Terabyte (TB) chí nhiều hơn, lớn nhiều lần so với thời máy tính đời Đề cương giảng Tin học - Gigabyte: gigabyte xấp xỉ 1024 megabyte Gigabyte thuật ngữ phổ biến sử dụng đề cập đến không gian đĩa hay ổ lưu trữ Một gigabyte lượng liệu lớn gần gấp đôi lượng liệu mà đĩa CD-ROM lưu trữ, 100 gigabyte lưu trữ nội dung số lượng sách tầng thư viện - Terabyte: terabyte tương đương 1024 gigabyte Đơn vị lớn nên chưa phải thuật ngữ phổ thông, terabyte lưu trữ khoảng 3,6 triệu ảnh có kích thước 300 kilobyte video có thời lượng khoảng 300 chất lượng tốt - Petabyte: petabyte 1024 terabyte, lưu trữ khoảng 20 triệu tủ đựng hồ sơ loại cánh chứa đầy văn hay lưu trữ 500 tỉ trang văn in kích thước chuẩn Với lượng liệu cần phải có khoảng 500 triệu đĩa mềm để lưu trữ - Exabyte: exabyte tương đương 1024 petabyte Người ta so sánh exabyte chứa lượng từ tương đương với tất vốn từ toàn nhân loại - Zettabyte: zettabyte 1024 extabyte - Yottabyte: yottabyte 1024 1.000 zettabyte - Brontobyte: brontobyte 1024 yottabyte - Geopbyte: geopbyte 1024 brontobyte Thông thường, byte dùng để biểu thị dung lượng thiết bị lưu trữ liệu Đơn vị băng thông nhỏ đo byte Trong đó, bit dùng để mơ tả tốc độ truyền tải liệu thiết bị lưu trữ hệ thống mạng viễn thông 2.4 Mạng 2.4.1 Những khái niệm Mạng máy tính kết hợp máy tính lại với thông qua thiết bị kết nối mạng, phương tiện truyền thông (giao thức mạng, môi trường truyền dẫn) máy tính có khả trao đổi thông tin qua lại với Mạng máy tính cấu hình theo nhiều cách khác Có hai hình thức phổ biến là: - Mạng ngang hàng (Peer to Peer – P2P): Là mạng mà hai hay nhiều máy tính chia sẻ tập tin truy cập thiết bị máy in mà không cần đến máy chủ hay phần mềm máy chủ Ứng dụng thường gặp mạng ngang hàng chia sẻ tập tin tất dạng âm thanh, hình ảnh, liệu, - Mạng máy khách – máy chủ (Client – Server): Là mơ hình phổ biến mạng máy tính, áp dụng cho website Trong mơ hình này, vài máy chọn để đảm nhận việc quản lý cung cấp tài nguyên gọi máy chủ (Server), máy khác sử dụng tài nguyên gọi máy khách (Client) Trong đó, máy chủ máy tính đảm bảo việc phục vụ máy khách cách điều khiển việc phân phối tài nguyên nằm mạng với mục đích sử dụng chung Máy khách máy sử dụng tài nguyên máy chủ cung cấp Mơ hình máy khách – máy chủ có ưu điểm liệu quản lý tập trung, bảo mật tốt, thích hợp với mạng trung bình lớn Ngồi ra, dựa phạm vi, người ta phân loại mạng máy tính sau: Đề cương giảng Tin học - Mạng cục (Local Area Network – LAN)[13]: Là hệ thống mạng dùng để kết nối máy tính phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học) Các máy tính mạng LAN chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình chia sẻ tập tin, máy in số thiết bị khác - Mạng đô thị (Metropolitan Area Network – MAN): Là mạng có quy mơ địa lý lớn LAN, phạm vi vài số Mạng thị bao gồm nhóm văn phịng gần thành phố, công cộng hay tư nhân - Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN: Dùng vùng địa lý lớn thường cho quốc gia hay lục địa, phạm vi vài trăm vài ngàn số Mạng diện rộng bao gồm tập hợp máy nhằm chạy chương trình cho người dùng, gọi máy chủ Các máy nối mạng (subnet), nhiệm vụ mạng chuyển tải thông điệp (message) từ máy chủ sang máy chủ khác 2.4.2 Internet, Intranet, Extranet Với gia tăng nhanh chóng nhu cầu kết nối, Internet trở thành cơng cụ hữu ích cho hàng triệu người sử dụng Bên cạnh mạng Internet cịn có mạng Intranet Extranet, cụ thể: - Mạng Internet: Là hệ thống mạng toàn cầu bao gồm mạng kết nối tổ chức phủ, trường, viện tổ chức kinh doanh liên kết với - Mạng Intranet: Là mạng riêng doanh nghiệp, tổ chức Mạng Intranet bao gồm nhiều mạng cục liên kết với Thông thường, mạng nội bao gồm kết nối thông qua nhiều cổng (gateway) máy tính liên kết Internet bên ngồi Mục đích mạng nội để chia sẻ thông tin công ty tài nguyên máy tính nhân viên Một mạng nội sử dụng để tạo điều kiện làm việc theo nhóm hội nghị từ xa - Mạng Extranet: Giống mạng nội việc truy cập kiểm sốt từ bên ngồi khách hàng, nhà cung cấp, đối tác người khác bên Extranet phần mở rộng phân đoạn mạng Intranet tư nhân xây dựng doanh nghiệp để chia sẻ thông tin thương mại điện tử 2.4.3 Truyền liệu mạng 2.4.3.1 Truyền liệu mạng Truyền liệu chuyển giao liệu qua kênh truyền Dữ liệu liệu số tín hiệu analog số hóa 2.4.3.2 Tốc độ truyền Trong thời đại Internet, cụm từ "tốc độ truyền" thường người sử dụng Vậy tốc độ truyền gì? – Tốc độ truyền khả chuyển số lượng bit liệu cụ thể giây 2.4.3.3 Các số đo (bps, Kbps, Mbps, Gbps…) Để đánh giá hiệu truyền liệu, người ta thường dùng đơn vị đo tốc độ đường truyền Có hai loại đơn vị đo phổ biến thường sử dụng: Đề cương giảng Tin học - Megabit giây (viết tắt Mbps – Megabits Per Second hay Mbit/s): Là đơn vị đo tốc độ truyền dẫn liệu, tương đương 1.000 Kilobit giây giây (Kbps – Kilobits Per Second) hay 1.000.000 Bit giây (bps) hay 0.001 Gigabit giây (Gbps – Gigabit per second) Băng thông dịch vụ Internet dân dụng thường đo Mbit/s - Megabyte giây (viết tắt MBps hay MB/s): Cũng đơn vị đo tốc độ truyền dẫn liệu Trong đó: Megabyte/s (1MBps) = 1024 Kilobytes/s (1024 KBps) = 1024*1024 Bytes/s = 1024*1024*8 bits/s Nhiều giao diện liệu máy tính đo MB/s Cần ý chữ b B để tránh nhầm lẫn Megabit giây (Mbps) Megabyte giây (MBps) (1 MBps = Mbps) 2.4.4 Phương tiện truyền thông 2.4.4.1 Giới thiệu phương tiện truyền thông Phương tiện truyền thông phương thức sử dụng để truyền tải thơng tin đến đối tượng cụ thể Chẳng hạn kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng phương tiện truyền thông nhằm truyền tải thông điệp, nội dung chiến lượng marketing đến khách hàng tiềm Các phương tiện truyền thơng ngày hồn thiện phát huy khả truyền tải thông tin xác, hiệu đến người dùng Các phương tiện truyền thơng phổ biến bao gồm: báo chí, truyền hình, Internet, quảng cáo, băng đĩa hay điện thoại trực tiếp 2.4.4.2 Băng thông Băng thông (Bandwidth) tốc độ tối đa liệu truyền thiết bị đơn vị thời gian, thường tính giây Trong lĩnh vực lưu trữ website, băng thông thông số giới hạn dung lượng tối đa thông tin mà website có khả lưu trữ tháng Trong trường hợp băng thông website sử dụng hết, người dùng truy cập vào website bị báo lỗi 509 Bandwidth limit Exceeded Do đó, quản trị website cần xác định mức sử dụng băng thông hàng tháng để đưa điều chỉnh phù hợp với nhu cầu thực tế 2.4.4.3 Phân biệt phương tiện truyền dẫn có dây Phương tiện truyền dẫn phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu thiết bị mạng Có hai loại phương tiện truyền dẫn là: phương tiện truyền dẫn có dây phương tiện truyền dẫn không dây Một số phương tiện truyền dẫn có dây phổ biến như: cáp xoắn đơi, cáp đồng trục cáp quang Trong đó: - Cáp xoắn đôi: Gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ Do giá thành thấp nên cáp xoắn dùng rộng rãi Có hai loại cáp xoắn đôi sử dụng rộng rãi LAN là: - Cáp xoắn đơi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted Pair): Gồm nhiều cặp xoắn phủ bên lớp vỏ làm dây đồng bện lại với Lớp vỏ có tác dụng chống nhiễu cảm ứng từ (ElectroMagnetic Interference – EMI) từ chống phát xạ nhiễu bên Cáp chi phí đắt tiền cáp khơng vỏ bọc chống nhiễu, tốc độ truyền 500Mbps Đề cương giảng Tin học ... 2016./ Đề cương giảng Tin học ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MH05: TIN HỌC (Dùng chung cho trình độ Cao đẳng trình độ Trung cấp) CHƯƠNG I: HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN Sử dụng Giáo trình Tin học. .. ngữ mô tả việc ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc dạy học Tất hoạt động dạy học Đề cương giảng Tin học 11 thực trực tuyến cá nhân nhóm người học thơng qua mạng máy tính thiết bị truyền... khai thác thông tin cá nhân Đề cương giảng Tin học 17 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN Sử dụng Giáo trinh Tin học sở lưu hành nội năm 2015 có bổ sung nội dung số đầu mục nhỏ: Bài 2: Hệ điều