1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý hoạt động sinh hoạt văn hoá tôn giáo – tín ngưỡng chùa phúc khánh đống đa – hà nội

12 617 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5

4 Phương pháp nghiên cứu 5

5 Đóng góp của đề tài: 5

6 Bố cục của đề tài: 6

PHẦN II: NỘI DUNG 7

CHƯƠNG I: CHÙA PHÚC KHÁNH – MỘT THIẾT CHẾ TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 7

1.1 Tơn giáo – tín ngưỡng trong đời sống văn hố người Việt 7

1.1.1 Quan niệm về tôn giáo – tín ngưỡng 7

1.1.2 Sự hình thành và chuyển tải yếu tố “cái thiêng” trong văn hoá của người Việt 7

1.2 Chùa Phúc Khánh ở quận Đống Đa – Hà Nội 7

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội 7

1.2.2 Cấu trúc quần thể của chùa Phúc Khánh 7

CHƯƠNG II: SINH HOẠT VĂN HÓA TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH – ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI 8

2.1 Diện mạo đời sống xã hội ở quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội 8

2.1.1 Không gian xã hội 8

2.1.2 Đời sống kinh tế 8

2.1.3 Đời sống văn hố – xã hội 8

2.2 Sinh hoạt văn hố tơn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh 8

2.2.1 Đối tượng đi lễ và vật phẩm hành lễ 8

Trang 2

2.2.3 Các hình thức thụ lộc 8

2.3 Hoạt động quản lý nhà nước về sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng 8

2.3.1 Quản lý Nhà nước về sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng 8

2.3.2 Thực trạng quản lý về sinh hoạt văn hóa tôn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh 9CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH – ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI 10

3.1 Công tác chỉ đạo quản lý Nhà nước ở các thiết chế tôn giáo – tín ngưỡng 10

3.1.1 Thành lập ban quản lý, ban hành chức năng nhiệm vụ cụ thể 10

3.1.2 Xây dựng nội quy, quy chế trong sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng 10

3.2 Những giải pháp quản lý trong sinh hoạt văn hố tơn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội 10

3.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng – tôn giáo. 103.2.2 Công tác quản lý chống lạm dụng tôn giáo – tín ngưỡng 10

3.2.3 Công tác quản lý bảo vệ môi trường và an ninh trật tự xã hội 10

KẾT LUẬN 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.

Sinh hoạt văn hoá tôn giáo – tín ngưỡng là một nhu cầu thiết yếu trongđời sống tâm linh của người Việt Ý tưởng về “cái thiêng” xuất hiện khásớm trong bước chuyển từ con người động vật thành con người xã hội Ýtưởng ấy là sản phẩm tinh thần của đời sống xã hội, khi con người có nhucầu che chở, bảo toàn, gắn kết các thành viên của cộng đồng và đòi hỏimột đức tin về nguồn gốc Thánh thần, về ý nghĩa cao quý của cuộc sốngcon người Quan niệm về cái thiêng liên quan đến những hiện tượng cơbản của thế giới tự nhiên, cấu trúc cơ bản của sự vật trong không gian vàthời gian Mặt khác đó cũng là lòng tôn kính trộn lẫn với cảm giác sợ hãi,trạng thái tình cảm mà con người chìm đắm nhay từ khi bắt đầu giao cảmvới thế giới tự nhiên với tư cách là một chủ thể tâm lý hữu thức Từ sựthiêng liêng của vạn vật hữu linh như một bản thể siêu nhiên toàn năng vàvĩnh hằng.

Trang 4

kiến trúc mỹ thuật dân gian do những bàn tay lao động sáng tạo và lànguồn cảm hứng từ trái tim, những khố óc của các bậc tiền nhân để lại.

Sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng ở Chùa Phúc Khánh đã trở thành mộtbộ phận quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơiđây, một phần tạo nên diện mạo văn hố của họ Nó khơng chỉ đang tồntại mà cịn đang vận hành trong đời sống thường nhật, có tác dụng tíchcực hoặc tiêu cực trong nếp sống của nhân dân nơi đây.

Vào các ngày thường, nhất là ngày Rằm, Mồng Một hàng tháng, ngàyLễ Tết hàng năm hàng vạn “con nhang phật tử” tứ xứ kéo về lễ bái cầuan, cầu siêu, hay dâng sao giải hạn, và thưởng ngoạn không gian kiến trúcmỹ thuật dân gian, lịch sử lâu đời ở nơi này Các hoạt động sinh hoạt tôngiáo – tín ngưỡng ở Chùa Phúc Khánh thu hút đông đảo quần chúng nhândân tham gia Để tìm hiểu những nét đẹp và những giá trị văn hoá haynhững bất cập của công tác quản lý trong sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng

ở Chùa Phúc Khánh tôi đã chọn đề tài : “Tìm hiểu sinh hoạt tôn giáo –tín ngưỡng ở Chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội” Đề tài chính là

một lăng kính nhỏ của tơi về hoạt động sinh hoạt văn hố tơn giáo – tínngưỡng nơi đây, đồng thời bản thân tôi cũng muốn đóng góp chút sức lựcbé nhỏ của mình góp phần làm đẹp cho diện mạo một “Thủ đô ngàn nămvăn hiến”.

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.

+/ Mục đích: nghiên cứu làm rõ hoạt động sinh hoạt văn hố tơn giáo –

tín ngưỡng của nhân dân ở khu vực chùa Phúc Khánh - Đống Đa – HàNội để thấy rõ công tác bảo quản, giữ gìn những nét đẹp truyền thốngtrong sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng, thực trạng hiện nay và đề ra một sốgiải pháp trong công tác quản lý hoạt động sinh hoạt tôn giáo – tínngưỡng.

Trang 5

- Góp phần làm sáng tỏ một số vần đề lý luận về tôn giáo – tínngưỡng.

- Khảo sát và đánh giá đúng thực trạng của hoạt động sinh hoạt tôngiáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội.

- Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý nhà nước về hoạt động sinhhoạt tôn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.+/ Đối tượng:

- Đối tượng nghiên cứu: Nét sinh hoạt văn hố tơn giáo – tín

ngưỡng tiêu biểu ở chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội.

- Đối tượng khảo sát: Chùa Phúc Khánh và hoạt động sinh hoạt

tôn giáo – tín ngưỡng của người dân ở chùa Phúc Khánh.

+/ Phạm vi nghiên cứu: Chùa Phúc Khánh và vùng lân cận Chùa PhúcKhánh - Đống Đa – Hà Nội.4 Phương pháp nghiên cứu.+/ Phân tích - tổng hợp.+/ Nghiên cứu tìm hiểu thực địa.+/ Điều tra.+/ Phỏng vấn.+/ Quan sát.+/ Điền dã.5 Đóng góp của đề tài:

Đề tài là nghiên cứu quan trọng của người viết trong quá trình học tậpnhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cho bản thân Sự thành côngcủa đề tài sẽ là tài liệu quan trọng cho những ai quan tâm đến vấn đề này.

6 Bố cục của đề tài:

Đề tài gồm có 3chương:

Trang 6

+/ Chương II: Sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh- Đống Đa - Hà Nội.

+/ Chương III: Công tác quản lý Nhà nước về sinh hoạt văn hốtơn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội.

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CHÙA PHÚC KHÁNH – MỘT THIẾT CHẾ TƠN GIÁO –TÍN NGƯỠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT.

Trang 7

+/ Tín ngưỡng

+/ Tôn giáoTôn giáo – tín ngưỡng trong đời sống văn hoángười Việt.

1.1.2.Sự hình thành và chuyển tải yếu tố “cái thiêng” trong vănhoá của người Việt.

1.2 Chùa Phúc Khánh ở quận Đống Đa – Hà Nội.

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chùa Phúc Khánh -Đống Đa – Hà Nội.

+/ Lịch sử hình thành chùa Phúc Khánh

+/ Các nhân vật phụng thờ ở chùa Phúc Khánh

+/ Quá trình phát triển và xây dựng của chùa Phúc Khánh1.2.2 Cấu trúc quần thể của chùa Phúc Khánh.

+/ Không gian, kiến trúc cảnh quan chùa Phúc Khánh +/ Cấu trúc không gian thờ cúng của chùa Phúc Khánh- Tượng ở khu vực chính điện:

- Tượng ở khu vực nhà thiêu hương

- Tượng ở khu vực nhà tiền tế (còn gọi là tiền đường)- Tượng thờ ở khu vực nhà thờ tổ

- Khu vườn tháp

CHƯƠNG II: SINH HOẠT VĂN HĨA TƠN GIÁO - TÍNNGƯỠNG TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH – ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI.2.1 Diện mạo đời sống xã hội ở quận Đống Đa – Thành phố HàNội.

Trang 8

2.1.3 Đời sống văn hoá – xã hội.

2.2 Sinh hoạt văn hoá tôn giáo – tín ngưỡng ở chùa Phúc Khánh.2.2.1 Đối tượng đi lễ và vật phẩm hành lễ.

+/ Đối tượng đi lễ

+/ Các vật phẩm đi hành lễ2.2.2 Các nghi thức hành lễ.+/ Lễ cầu an đầu năm

+/ Lễ dâng sao giải hạn+/ Lễ cầu siêu

- Thời gian tiến hành

- Thành phần tham dự khóa lễ cầu siêu - Tại bàn thờ Tam Bảo (ở giữa chính điện)

- Tại bàn thờ Vong (ở gian ngoài cùng phía bên trái của tiền đường)

- Nội dung của khóa lễ cầu siêu - rước vong lên chùa2.2.3 Các hình thức thụ lộc.+/ Thụ lộc lễ phẩm vật chất+/ Thụ lộc lễ vật tâm linh2.3 Hoạt động quản lý nhà nước về sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng.

2.3.1 Quản lý Nhà nước về sinh hoạt tôn giáo – tín ngưỡng.

Trang 10

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝVỀ SINH HOẠT VĂN HĨA TƠN GIÁO – TÍN NGƯỠNG TẠI CHÙA

PHÚC KHÁNH – ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI.

3.1 Công tác chỉ đạo quản lý Nhà nước ở các thiết chế tôn giáo –tín ngưỡng.

3.1.1 Thành lập ban quản lý, ban hành chức năng nhiệm vụ cụ thể.3.1.2 Xây dựng nội quy, quy chế trong sinh hoạt tôn giáo – tínngưỡng.

3.2 Những giải pháp quản lý trong sinh hoạt văn hố tơn giáo – tínngưỡng ở chùa Phúc Khánh - Đống Đa – Hà Nội.

3.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức trong sinh hoạt vănhoá tín ngưỡng – tôn giáo.

+/ Giới thiệu phổ biến nội quy, quy chế, nghị định chế tài trên loatruyền thanh và các phương tiện thông tin cổ động trực quan.

+/ Vận động thực hiện nếp sống văn minh với phương châm“thành tâm và tiết kiệm” vì cuộc sống ý nghĩa và hạnh phúc tươnglai.

3.2.2 Công tác quản lý chống lạm dụng tôn giáo – tín ngưỡng.+/ Công tác kiểm tra giám sát các hành vi sinh hoạt tôn giáo – tínngưỡng.

+/ Nghiêm minh xử phạt hành chính, truy cứu hình sự các hành vimê tín dị đoan, vi phạm lợi ích quốc gia, phản giá trị văn hố.

3.2.3 Cơng tác quản lý bảo vệ môi trường và an ninh trật tự xã hội+/ Quy hoạch khu vực đốt vàng mã và an tồn chống hoả hoạn.+/ Cơng tác vệ sinh mơi trường và trật tự an ninh xã hội.

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 “Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay” Viện Tôn giáo Nxb

Trang 12

2 “Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt” Leopold Cadiere.

Nxb VHTT 1997.

3 “Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” PGS.TSNguyễn Đức Lữ Nxb Tôn giáo 2008.

4 “ Vào chùa thăm Phật”, Trần Nho Thìn Nxb CAND 1991.

5 “Đời sống tôn giáo – tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội” GS.TS Đỗ

Quang Hưng Nxb Hà Nội 2010.

6 “Đôi điều về cái thiêng và văn hoá” Liên Hồ Trung tâm văn hóa ngôn

ngữ Đông Tây Nxb Văn hóa dân tộc 2002.

7 “Lịch sử nhà Phật” Đồn Trung Cịn NxbTơn giáo 2001.

8 “Phật giáo và văn hoá dân tộc” Trần Lâm Biền Nxb Hà Nội 1990.

9 “Quản lý lễ hội và sự kiện” Cao Đức Hải Nxb ĐHQG Hà Nội 2009.

10 “Chùa Hà Nội” Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng Nxb Văn Hố –

Thơng Tin Hà Nội 1997.

11 Tạp chí Khuông Việt Tạp chí nghiên cứu và phổ biến tri thức Phật họccủa Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội Số 17, tháng 1/2012.

Ngày đăng: 23/10/2015, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w