1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI

109 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60 31 06 42 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀI Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Bài Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TỔNG QUAN HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở pháp lý 15 1.2 Tổng quan xã Phùng Xá di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 17 1.2.1 Tổng quan xã Phùng Xá 17 1.2.2 Quá trình phát triển làng 19 1.2.3 Tởng quan hệ thống di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 22 1.2.4 Giá trị lịch sử, văn hóa di tích địa bàn xã 36 Tiểu kết 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Bộ máy cấu tổ chức quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 39 2.1.1 Bộ máy cấu tở chức quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội trực thuộc cấp thành phố quản lý 39 2.1.2 Bộ máy cấu tở chức quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội thuộc cấp huyện quản lý 40 2.1.3 Bộ máy cấu tổ chức quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội thuộc cấp xã trực tiếp quản lý 42 2.1.4 Cơ chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 44 2.2 Thực trạng công tác quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 47 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 47 2.2.2 Triển khai thực văn pháp lý 49 2.2.3 Nguồn nhân lực quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 52 2.2.4 Hiện trạng di tích cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 53 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm di tích lịch sử văn hóa 60 2.3 Nhận xét, đánh giá chung cơng tác quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 61 2.3.1 Ưu điểm 61 2.3.2 Hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 66 Tiểu kết 67 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, 68 HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Phương hướng quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 68 3.1.1 Phương hướng 68 3.1.2 Nhiệm vụ 69 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 70 3.2.1 Nâng cao lực chế phối hợp quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 70 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 73 3.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 76 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác quản lý di tích 79 3.2.5 Đề cao vai trò cộng đồng dân cư việc bảo tồn phát huy giá trị di tích 80 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 81 3.3 Khuyến nghị với cấp 83 3.3.1 Khuyến nghị Sở Văn hóa, Thể thao thành phố Hà Nội 83 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 83 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ CT Chỉ thị DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DTCM – KC Di tích cách mạng kháng chiến DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế xã hội LSVH Lịch sử văn hóa NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà Xuất TNCS Thanh niên cộng sản TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa - Thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2001 khẳng định “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ then chốt thể Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Việc giữ gìn di tích Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, coi nhiệm vụ cần thiết cấp bách giai đoạn Nhiều di tích tình trạng xuống cấp trầm trọng tu bở, nhiều tượng lấn chiếm, vi phạm di tích giải quyết, cơng tác xếp hạng di tích thực nghiêm túc, xác khoa học hơn, cơng tác kiểm tra kịp thời hơn, đặc biệt ý thức quần chúng nhân dân việc bảo tồn di tích nâng cao rõ rệt Có điều ấy, nguyên nhân quan trọng công tác quản lý di tích nâng lên bước đáng kể chất lượng ngày quy củ Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng đất nước, tốc độ thị hóa ngày tăng dẫn tới hệ quả, nhiều lĩnh vực khác, cơng tác quản lý di tích khơng bắt kịp với phát triển nhanh chóng nên bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, nhân dân dân tộc xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội góp phần viết lên trang sử vẻ vang dân tộc Những trang sử vẻ vang đọng lại hệ thống di tích lịch sử - văn hóa bảo tồn, giữ gìn ngày Cùng với phát triển kinh tế, công cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị di sản văn hóa, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thủ đô Hà Nội cấp, ngành quan tâm thực đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên điều kiện thời gian trước nhu cầu đổi phát triển kinh tế đại nên nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị Thạch Thất có nguy bị mai dần Tình trạng xâm hại, lấn chiếm di tích, trùng tu khơng tinh thần Luật Di sản văn hóa làm biến dạng giá trị di tích, thất thóat cở vật xảy số di tích địa bàn tỉnh, đồng thời nhu cầu phát triển tham quan khám phá du lịch người dân ngày lớn ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý, bảo tồn, gìn giữ di tích Trước thực trạng đó, vấn đề đặt phải vận dụng sáng tạo quy định pháp luật hướng dẫn chuyên ngành quản lý Di tích lịch sử văn hóa, đồng thời, phối hợp với ban ngành, cấp quyền, cụ thể hóa sách nhà nước để quản lý hoạt động lĩnh vực bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thành phố Thạch Thất huyện có nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu Phùng Xá cộng đồng dân cư cổ, vùng "văn hiến" xứ Đồi, với hình thành phát triển làng xã, hàng ngàn năm qua hệ người Phùng Xá xây dựng nên nhỉều truyền thống văn hóa tốt đẹp Đất "Địa linh sinh nhân kiệt", triết lý phong thuỷ theo quan niệm dân gian có nhiều điều phải nghiên cứu, song để trở thành vùng quê văn hiến, làng khoa bảng yếu tố định truyền thống hiếu học nhân dân Đối với Bùng thơn, truyền thống hiếu học dòng chảy người, gia đình, dòng họ làng xã vùng quê Suốt thời kỳ nho học, thời làng có thầy đồ dạy từ 10 đến 15 học trò nhà Nhiều người học làng đạt thi khảo huyện, tỉnh tham gia thi hương đỗ tới hương cống, sinh đồ Là vùng quê văn hiến xã Phùng Xá bao gồm làng Bùng Vĩnh Lộc nơi chứa đựng số lượng di tích lịch sử văn hóa đồ sộ: Đình thơn Bùng đình Vĩnh Lộc, Chùa Kim Liên chùa Hoa Nghiêm (xã Phùng Xá), chùa Vĩnh Lộc, Quán làng Vĩnh Lộc, Nhà thờ, lăng mộ trạng Bùng – Phùng Khắc Khoan, Văn võ xã Phùng Xá, Văn nhà thờ thiên chúa giáo Vĩnh Lộc Với giá trị to lớn tầm quan trọng nêu học viên mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa việc khai thác tiềm năng, giá trị di tích lịch sử - văn hóa vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học tổ chức đơn vị xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội tập trung thực nhiều năm qua UBND xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội với tham mưu ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Xã Phùng Xá có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp, đề án, kế hoạch để thực tốt công tác quản lý hệ thống di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đây sở tốt cho việc thực đề tài luận văn 2.1 Những văn quản lý Nhà nước đề án, kế hoạch - Quy hoạch Phát triển văn hóa, thể thao Du lịch xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Hồ sơ di tích xếp hạng địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội từ năm 1996 – 2013 - Đề án Hỗ trợ bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật xếp hạng địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội giai đoạn 2014- 2020 - Báo cáo kết năm tình hình quản lý di tích địa bàn xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 2005 – 2010 Phòng Quản lý di sản văn hóa 2.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp - Luận văn Thạc sỹ Tác giả Phạm Thái Hanh với đề tài: Quản lý khu di tích lịch sử cách mạng ATK huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận văn tìm hiểu tởng quan vùng đất gắn với địa danh ATK Định Hóa, Thái Nguyên, nêu lên giá trị lịch sử khu di tích đồng thời có nhắc đến thực trạng cơng tác quản lý khu di tích Trong chương 3, tác giả luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý khai thác phát huy giá trị khu di tích ATK Định Hóa, Thái Nguyên - Đề tài cấp Thành phố: Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, PGS, TS Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, có báo cáo tởng kết đợt 1, năm 2008 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Lễ – Tết – Hội hè, Nxb Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng xã Phùng Xá (2007), Lịch sử cách mạng xã Phùng Xá (1945 – 2007), Công ty Cổ phần in Thương mại Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (2), Tr.9 Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Tài (1993), Thơng tư liên Bộ VHTT - Bộ Tài số 54/ TT-LB ngày 11/8/1992 chế độ cấp pháp, quản lý tài bảo tàng di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin (1996), 50 năm Bảo tồn di tích lịch - sử văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hóa dân tộc Bộ Văn hố Thơng tin (2001), Quyết định sớ 05/2003/ QĐ - BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ VHTT ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi DTLS -VH, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hố Thơng tin (2001), Quyết định sớ 1706/2001/ QĐ - BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ VHTT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLS -VH danh lam thắng cảnh Bộ Văn hố Thơng tin (2001), Quyết định sớ 1706/2001/QĐ - BVHTT, ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 10 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Quyết định sớ 05/2003/QĐ- BVHTT, Ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 90 11 Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), “Quản lý nhà nước di sản văn hóa giáo dục truyền thống sở”, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa - Thơng tin, Chun đề 11, tr.153-164 12 Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/ TTBVHTTDL, ngày 28/12/2102 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bở, phục hồi di tích 13 Bộ Văn hố, Thể thao & Du lịch (2013), Thông tư số 17/2013/TTBVHTTDL ngày 30/12/2013 hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật bảo quản, tu bở, phục hồi di tích 14 Chiều Bùi Quốc Chiều (2011), “Quản lý nhà nước văn hóa ở Thành phố Thái Nguyên nay” (Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội) 15 Chính phủ (1957), Nghị định 519/TTg ngày 29/10/1957 Thủ tướng Chính phủ quy định thể lệ bảo tồn cở tích 16 Chính phủ (2001), Nghị định 31/2001/ NĐ-CP ngày 26/6/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực VHTT 17 Chính phủ (2006), Nghị định 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng 18 Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động VHTT 19 Chính phủ (2010), Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/ NĐ- CP ngày 21/9/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 91 21 Chính phủ (2012), Nghị định 70/NĐ- CP ngày 18/9/2012 Chính phủ quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bở, phục hồi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 22 Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, 23 Cục Di sản Văn hố (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Cục Di sản Văn hóa, Hiến chương Vernice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 25 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng ở Việt Nam chế thị trường, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Hồn (1999) “Vấn đề quản lý văn hóa bới cảnh chuyển sang chế thị trường”, Văn nghệ quân đội, (2), tr.10 29 Hội Văn Giáp làng Bùng (1881), Bản thôn văn chư bi, tài liệu chép tay lưu Nhà thờ cụ Trạng 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước (Phần III: Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hội đồng Nhà nước (1984), Pháp lệnh số 14-LCT/HĐNN bảo vệ sử dụng DTLS -VH danh lam thắng cảnh 92 33 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Nghiên cứu khoa học, bước mở đầu việc quản lý nhà nước di tích”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Tu bở tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Hùng (2000), “Quản lý Nhà nước DTLS -VH danh thắng địa bàn Hà Nội”, Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 146 – 153 36 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - di tích - lễ hội Nxb Thông tin, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Khánh (1989), Nhân vật thần kỳ dân tộc thiểu sớ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 39 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Duy Phương, Phùng Khắc Đồng (1998), Làng Bùng Trạng Bùng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây (1993), Lý lịch di tích chùa Kim Liên – Phùng thơn, Hà Tây 42 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây (1993), Lý lịch di tích đình Phùng thơn, Hà Tây 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thịnh (2005), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 93 45 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 05/2002/CT - TTg, ngày 18/2/2002 tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 46 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (1993), Phùng Khắc Khoan – đời - thời đại, Sở Văn hóa thơng tin - thể thao Hà Tây 47 Ủy ban nhân dân xã Phùng Xá (2005), Quy ước làng Bùng xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây 48 Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội (1935), Phụng Hương ước xã Phùng thôn, chép tay, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội 49 Phượng Vũ (2011), Hà Tây làng nghề làng văn (2 tập), Nxb Văn hóa Thơng tin, H Ni 94 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC S- PHạM NHạC HọA TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hµ Néi, 2018 95 MỤC LỤC STT Tên phụ lục Phụ lục : Một số hình ảnh làng Bùng Nguồn Trang Tác giả luận văn 93 96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG BÙNG (Nguồn: Tác giả tự chụp tháng năm 2017) Ảnh 1: Bản đồ hành xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội 97 Ảnh 2: Bản đồ ghi vị trí di tích xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội Ảnh 2: Cổng làng Bùng 98 Ảnh 3: Nhà cư dân làng Bùng Ảnh 4: Đình làng Phùng Thơn 99 Ảnh 5: Chùa Kim Liên làng Bùng Ảnh 6: Quán làng Bùng 100 Ảnh 7: Văn làng Bùng Ảnh 8: Võ làng Bùng 101 Ảnh 9: Nhà thờ quan Trấn làng Bùng Ảnh 10: Nhà thờ Trạng Bùng – Phùng Khắc Khoan 102 Ảnh 11: Lăng mộ Trạng Bùng – Phùng Khắc Khoan Ảnh 12: Tượng Phùng Khắc Khoan nhà thờ 103 Ảnh 13: Bia Văn làng Bùng Ảnh 14: Toàn cảnh hội vật làng Bùng năm 2014

Ngày đăng: 22/06/2020, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w