1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC A

23 4,6K 59

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 197 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. Mục lục 2. I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1 3. 1. Lý do php lý 1 4. 2. Lý do về lý luận 1 5. 3. Lý do thực tiễn 2 6. 4. Tính cấp thiết của đề tài đ chọn 2 7. II. PHN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC A 2 8. 1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Bình Phước A 2 9. 2. Thực trạng tổ chuyên môn của Trường Tiểu học Bình Phước A 3 10. 3. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của cc tổ chuyn mơn 5 11. 4. Những việc lm của bản thân để quản lí hoạt động tổ chuyn mơn. 4 12. III. CC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU Đ HỌC TRONG CƠNG VIỆC ĐƯỢC GIAO 10 13. 1. Cc hoạt động dự kiến trong 1 thng tới 10 14. 2. Cc hoạt động dự kiến trong 3 thng tới 13 15. 3. Cc hoạt động dự kiến trong 1 năm tới 15 16. IV. KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 17 17. 1. Kết luận 17 18. 2. Kiến nghị 18 19. V. TI LIỆU THAM KHẢO 19 I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1. Lý do php lý Có thể nói, hoạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động chuyên môn. Các tổ chuyên môn là tổ chức quan trọng và nịng cốt trong cc nh trường nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng. Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở gắn bó với người giáo viên giảng dạy. Ở đây diễn ra mọi hoạt động có liên quan đến toàn bộ hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên. Tổ chuyên môn cũng là nơi người giáo viên có thể chia sẻ mọi tâm tư, nguyện vọng cũng như những vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần của mình. Hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường có vai trị quyết định cho sự phát triển của nhà trường nói riêng và sự phát triển giáo dục nói chung. Có thể nói hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học của các trường tiểu học. Do đó, quản lí hoạt động chuyên môn là nhiệm vụ hàng đầu, là trọng tâm trong quá trình quản lí của người hiệu trưởng. Điều 18: Điều lệ Trường Tiểu học quy định nhiệm vụ của tổ chuyên môn như sau: 1. Tổ chuyn mơn bao gồm gio vin, vin chức làm công tác thư viện, thiết bị gio dục. Mỗi tổ cĩ ít nhất 3 thnh vin. Tổ chuyn mơn cĩ tổ trưởng, nếu cĩ từ 7 thnh vin trở ln thì cĩ một tổ phĩ. 2. Nhiệm vụ của tổ chuyn mơn: a) Xy dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học v hoạt động gio dục; b) Thực hiện bồi dưỡng chuyn mơn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, gio dục v quản lí sử dụng sch, thiết bị của cc thnh vin trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp gio vin tiểu học v giới thiệu tổ trưởng, tổ phĩ. 3. Tổ chuyn mơn sinh hoạt định kì hai tuần một lần v cc sinh hoạt khc khi cĩ nhu cầu cơng việc. 2. Lý do về lý luận Tổ chuyn mơn l tổ chức hình thức nghề nghiệp đ cĩ từ lâu trong nhà trường. Đây là cơ sở trực tiếp nhất với cc hoạt động của gio vin. Tổ chuyn mơn l một tổ chức trong nhà trường, tập hợp cc gio vin cĩ cng chuyn mơn gip họ hành động theo mục tiu thống nhất. Hoạt động của tổ chuyn mơn l tạo điều kiện cho gio vin hồn thnh nhiệm vụ của mình trong qu trình dạy học – gio dục. Thơng qua hoạt động chuyn mơn, hiệu trưởng sẽ nắm được su st hoạt động của giáo viên, phát huy cao độ sự thống nhất giữa hiệu trưởng với cc thnh vin trong tập thể sư phạm. Vì vậy tăng cường chỉ đạo hoạt động của tổ chuyn mơn l mối quan tâm thường xuyn của hiệu trưởng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường tiểu học Vĩnh Long TÊN TIỂU LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC A HỌC VIÊN: TRẦN NGỌC LUÂN VĨNH LONG, THÁNG 01/2013 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Mục lục I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Lý pháp lý Lý lý luận Lý thực tiễn Tính cấp thiết đề tài chọn II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC A Giới thiệu khái quát trường Tiểu học Bình Phước A Thực trạng tổ chun mơn Trường Tiểu học Bình Phước A 10 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động tổ chuyên môn 11 Những việc làm thân để quản lí hoạt động tổ chuyên môn 12 III CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG 10 ĐIỀU ĐÃ HỌC TRONG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO 13 Các hoạt động dự kiến tháng tới 10 14 Các hoạt động dự kiến tháng tới 13 15 Các hoạt động dự kiến năm tới 15 16 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 17 Kết luận 17 18 Kiến nghị 18 19 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Lý pháp lý Có thể nói, hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động chuyên môn Các tổ chuyên môn tổ chức quan trọng nịng cốt nhà trường nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng Tổ chun mơn đơn vị sở gắn bó với người giáo viên giảng dạy Ở diễn hoạt động có liên quan đến toàn hoạt động nghề nghiệp người giáo viên Tổ chuyên môn nơi người giáo viên chia sẻ tâm tư, nguyện vọng vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất tinh thần Hoạt động tổ chun mơn nhà trường có vai trị định cho phát triển nhà trường nói riêng phát triển giáo dục nói chung Có thể nói hoạt động tổ chuyên môn nhà trường nhân tố định trực tiếp đến chất lượng dạy học trường tiểu học Do đó, quản lí hoạt động chun mơn nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm trình quản lí người hiệu trưởng Điều 18: Điều lệ Trường Tiểu học quy định nhiệm vụ tổ chuyên môn sau: Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có thành viên Tổ chun mơn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên có tổ phó Nhiệm vụ tổ chuyên môn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc Lý lý luận Tổ chun mơn tổ chức hình thức nghề nghiệp có từ lâu nhà trường Đây sở trực tiếp với hoạt động giáo viên Tổ chuyên môn tổ chức nhà trường, tập hợp giáo viên có chuyên môn giúp họ hành động theo mục tiêu thống Hoạt động tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ q trình dạy học – giáo dục Thơng qua hoạt động chuyên môn, hiệu trưởng nắm sâu sát hoạt động giáo viên, phát huy cao độ thống hiệu trưởng với thành viên tập thể sư phạm Vì tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn mối quan tâm thường xuyên hiệu trưởng Lý thực tiễn Qua quan sát thực tế kiểm tra cho thấy hoạt động tổ chun mơn cịn mang nặng tính hình thức, chiếu lệ hiệu chưa đảm bảo khâu trung gian ban giám hiệu với giáo viên Hoạt động tổ chuyên môn chưa vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học Việc chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt chun mơn chưa có sức thuyết phục nên khơng thu hút quan tâm trao đổi giáo viên Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận Tính cấp thiết việc quản lý hoạt động tổ chun mơn Tổ chun mơn hình thức tổ chức nghề nghiệp có từ lâu nhà trường Đây đơn vị sở trực tiếp với hoạt động giáo viên Tổ chuyên môn tổ chức nhà trường, tập hợp giáo viên có chun mơn giúp họ hành động theo mục tiêu thống Hoạt động tổ chuyên mơn tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ trình dạy học – giáo dục Do để quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn, người hiệu trưởng phải làm tốt chức cơng tác đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá Thông qua tổ chuyên môn, hiệu trưởng nắm sâu sát hoạt động giáo viên, phát huy cao độ thống hiệu trưởng với thành viên tập thể sư phạm Từ xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng tổ chun mơn Hoạt động tổ chun mơn có chất lượng giúp cho hiệu trưởng lập lại trật tự, kỹ cương, nề nếp lĩnh vực giảng dạy - giáo dục nhà trường Qua nhiều năm công tác trường tiểu học, từ giáo viên đến tổ trưởng chun mơn, phó hiệu trưởng, thân tơi thấy rõ vai trị quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học cần thiết Vì tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng nhà trường vấn đề cấp thiết đáng quan tâm làm tốt cơng tác chất lượng giảng dạy - giáo dục nhà trường nâng lên Từ thực tế nêu chọn đề tài: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường Tiểu học Bình phước A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC A Giới thiệu khái quát Trường Tiểu học Bình Phước A Trường có diện tích rộng 3920m2, sân chơi lót đal, có xanh bóng mát Đủ phịng học, phịng học trang trí sạch, đẹp Được quan tâm đầu tư hỗ trợ tinh thần lẫn vật chất Đảng ủy, quyền địa phương, phối hợp nhiệt tình ban ngành đoàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường ủng hộ phối kết hợp chặt chẽ, tích cực với hoạt động nhà trường Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy như: thiếu phòng chức năng, … Vẫn cịn nhiều gia đình phụ huynh thiếu quan tâm chăm lo cho em mình, khốn trắng việc giáo dục, dạy dỗ cho nhà trường, gây khó khăn nhiều cho việc nâng cao chất lượng học tập 1.1 Trường lớp học sinh: Trường công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ Trường có 12 phịng cấp Trong 10 phịng học cho lớp buổi/ngày, phòng dùng làm văn phòng phòng thư viện Tổng số HS 248 em Lớp có đơng HS 31 em, có HS 18 em Bình quân 24,8 em/lớp Học sinh có nếp học tập sinh hoạt ổn định, chấp hành tốt nội quy nhà trường, nhiệm vụ học sinh Tiểu học điều Bác Hồ dạy Một số HS tiếp thu chậm, chữ viết chưa đẹp Huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 100% Lớp học thiết kế khoa học, đủ đồ dùng phương tiện, có hệ thống đèn chiếu sáng, quạt điện, thuận lợi cho thầy trò học tập điều kiện thời tiết Về đồ dùng, thiết bị dạy học đáp ứng hoạt động dạy học Học sinh có đủ sách giáo khoa dụng cụ học tập 1.2 Giáo viên: Năm học 2012 - 2013, Trường Tiểu học Bình Phước A có 10 giáo viên dạy lớp; 01 chuyên Thể dục; 01 chuyên Anh văn; 01 chuyên Âm nhạc; 01 chuyên Mĩ thuật 100% GV, NV đạt trình độ chuẩn (trong chuẩn 18) GV đạt danh hiệu GVG cấp tỉnh 8/13GV dạy lớp, chiếm 61% GVG trường 01/13 chiếm 7,7% Giáo viên đủ số lượng chất lượng tương đối đồng đều, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy công tác Thực trạng tổ chun mơn Trường Tiểu học Bình Phước A 2.1 Các tổ chuyên môn Trường Tiểu học Bình Phước A Trường có hai tổ chun mơn: Tổ gồm khối lớp 1, 2, tổ gồm khối lớp 4, Tổ 1: Gồm 09 thành viên; 02 giáo viên dạy lớp một, 02 giáo viên dạy lớp hai 02 giáo viên dạy lớp ba, 01 giáo viên chuyên Anh văn, 01 giáo viên chuyên Mĩ thuật Tổ trưởng cô Nguyễn Thị Phương Đào dạy lớp hai, tổ phó Nguyễn Thị Bảy dạy lớp Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 01, đại học 08, giáo viên giỏi cấp tỉnh 03 Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tổ 2: Có 09 thành viên; 02 giáo viên dạy lớp bốn 02 giáo viên dạy lớp năm, 01 tổng phụ trách, 01 giáo viên phổ cập, 01 giáo viên Âm nhạc, 01 giáo viên thể dục 01 cán thư viện – thiết bị Tổ trưởng cô Trần Ngọc Ngân Hà dạy lớp năm Tổ phó thầy Lê Trường Chinh dạy lớp năm Tất giáo viên có trình độ chuẩn trình độ cao đẳng 04, đại học 05, giáo viên giỏi cấp tỉnh 02 01 giáo viên giỏi cấp trường Đa số giáo viên có nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 2.2 Các hoạt động tổ chuyên môn Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc Nội dung cịn sơ sài nên khơng thu hút giáo viên Vấn đề đưa trao đổi chưa sâu vào trọng tâm, chưa phong phú, vấn đề khó đưa bàn bạc, thảo luận tháo gỡ Vì khơng khí buổi họp thường im lặng thiếu sôi nổi, sinh động Thời gian sinh hoạt tổ thường ngắn khoảng 30- 40 phút, đơi lúc cịn họp vào buổi trưa vào chơi chủ yếu đọc chép, nội dung thường nhận xét đánh giá sơ lược công tác tháng qua, phổ biến công tác tháng tới Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn chưa tổ chức cho giáo viên thảo luận vấn đề khó chương trình Thống vấn đề trọng tâm, chưa dự kiến vấn đề nảy sinh q trình thực chương trình dự kiến biện pháp giải khả thi theo khả giáo viên tổ chuyên môn Một số giáo viên chưa nắm chương trình tồn cấp chưa thấy vị trí u cầu trình độ kiến thức mà khối cần đạt Từ không xác định vấn đề cần tập trung rút kinh nghiệm cho thân cần thảo luận tổ chuyên môn Đầu năm học tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên tổ trao đổi vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị cho giảng dạy có định hướng chung thống tổ việc phải làm tổ năm chung chung chưa cụ thể, rõ ràng Tổ chức thảo luận nội dung chương trình để phát vấn đề khó dạy, phân tích phương pháp vận dụng chưa nêu rõ chỗ mạnh, chỗ yếu phương pháp Tổ chức làm đồ dùng dạy học phong trào chưa mạnh, giáo viên chủ yếu làm lại đồ dùng cũ, hư mang tính chất thay thiếu sáng tạo không sử dụng cho nhiều môn học Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra việc soạn giáo viên hai tuần lần chưa mạnh dạn nhận xét, góp ý cách cụ thể để giúp giáo viên rút kinh nghiệm soạn tốt Tổ trưởng chuyên môn chưa xây dựng kế hoạch dự tổ năm học Tổ chức việc dự phân tích sư phạm dạy giáo viên phạm vi tổ hạn chế Tổ chức thao giảng đổi phương pháp hình thức dạy học: có đánh giá, rút kinh nghiệm chưa thật tốt, nhận xét ưu khuyết điểm tiết dạy chưa làm tốt công tác tư vấn, thúc đẩy Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Tổ trưởng chun mơn vào kế hoạch năm học tổ, phân công giáo viên phụ trách hoạt động Nhưng giáo viên chưa tích cực tham gia xem nhẹ hoạt động này, chủ yếu giao phó cho tổng phụ trách nên phong trào chưa mạnh, chất lượng chưa cao Sau đợt kiểm tra tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Giáo viên thực chưa liên tục thực gần đến ngày kiểm tra định kì, cịn học sinh yếu học sinh giỏi chưa nhiều Tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh quy định Những thuận lợi, khó khăn hoạt động tổ chuyên môn a/ Thuận lợi: Được quan tâm hiệu trưởng, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn, giáo viên giỏi cấp 60% Tổ chun mơn có kế hoạch năm, tháng, tuần đủ hồ sơ sổ sách theo quy định Mỗi tháng họp tổ lần b/ Khó khăn: Tổ chuyên môn chưa làm tốt chức cánh tay nối dài Ban Giám hiệu hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Việc chuẩn bị (Kế hoạch) cho buổi sinh hoạt chuyên môn chưa khoa học, nội dung sinh hoạt sơ sài Tổ trưởng đánh giá tình hình hoạt động tháng qua đưa kế hoạch hoạt động tháng tới Đa số thành viên tổ chưa mạnh dạn trao đổi chuyên mơn, nặng hỏi đáp tranh luận đóng góp ý kiến hoạt động chun môn Xác định mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành buổi sinh hoạt chuyên môn chưa rõ ràng theo vụ việc, chưa sáng tạo, đổi phương pháp hoạt động tổ chuyên môn nên tạo nhàm chán cho thành viên tổ Sự chuẩn bị nội dung thành viên trước buổi họp hạn chế Minh chứng cho buổi họp cô đọng biên tổ nên giải pháp tốt, ý kiến hay thành viên chưa nhân rộng áp dụng thí điểm Trong buổi sinh hoạt tuyên truyền, phổ biến vấn đề chủ trương, đường lối giáo dục, … Các tổ trưởng chưa tập huấn, chưa tiếp cận tài liệu lãnh đạo, quản lý Những việc làm thân để quản lí hoạt động tổ chun mơn 4.1 Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch tổ chuyên môn xây dựng sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chun mơn, kế hoạch bồi dưỡng nhà trường Khi xây dựng cần vào điều kiện thực tiễn nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất thực tiễn học sinh tổ Trong kế hoạch tổ chun mơn nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phần quan trọng Nội dung phải thể công việc cần làm cho năm học bổ sung vấn đề nhà trường đạo nảy sinh tăng cường biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu sau lần kiểm tra định kì; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích; vấn đề giáo viên chưa nắm vững gặp khó khăn q trình giảng dạy đặc biệt quan tâm đến giáo viên trường lực chun mơn cịn hạn chế Năm học này, đạo tập trung vào vấn đề: Tiếp tục thực nội dung phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật Tôi đạo tổ trưởng nghiên cứu giáo viên tổ, giáo viên năm trước tổ năm bổ sung, đặc điểm giáo viên đó, nghiên cứu hồ sơ năm trước tổ làm chuyên đề nào, chuyên đề áp dụng thành công, chuyên đề cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức chuyên đề 4.2 Bồi dưỡng cho tổ trưởng tổ phó tổ chun mơn Tổ trưởng, tổ phó chun mơn thường giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn, có sức khỏe tốt, hiệu trưởng tin tưởng, giáo viên tin cậy lại chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí hiệu trưởng hay phó hiệu trưởng Vì tơi quan tâm đến bồi dưỡng lực tổ chức, đạo chun mơn tổ Đó kiến thức, kĩ xây dựng tổ chức thực kế hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực chương trình, thời khóa biểu thành viên tổ; kiểm tra hiệu giáo dục thành viên tổ; kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học thành viên tổ; tham gia kiểm tra toàn diện giáo viên theo điều động hiệu trưởng nhà trường Bồi dưỡng kĩ đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bồi dưỡng lực tổ chức, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề, thi tổ; số kĩ đề kiểm tra cho học sinh đợt kiểm tra định kì, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ người, việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh giúp đỡ giáo viên cách kịp thời Biện pháp bồi dưỡng là: Yêu cầu tổ trưởng nắm vững văn đạo, nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp thuộc khối lớp tổ phụ trách Những vấn đề chưa hiểu tơi giải thích bổ sung ngun tắc tự bồi dưỡng chủ yếu 4.3 Tư vấn cho tổ trưởng nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế tiến hành buổi sinh hoạt chuyên môn 4.3.1 Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn Năm học 2013 -2014, đạo tư vấn cho tổ trưởng sinh hoạt chuyên môn tập trung vào vấn đề thực chương trình, kế hoạch giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức lớp học phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, dự rút kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử dụng tự làm đồ dùng dạy học, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, rèn viết tả, rèn viết chữ đẹp; nội dung giáo dục địa phương Học tập, bồi dưỡng chuyên môn hình thức khác đọc sách thư viện nhằm tăng vốn hiểu biết giáo viên, nghiên cứu viết, chuyên đề tạp chí Giáo dục, khai thác thơng tin mạng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường Nghiên cứu, học tập văn đạo, tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viên Dành quỹ thời gian cố định cho việc học tập viết tạp chí chuyên ngành Ưu tiên cho vấn đề vướng mắc trình thực nhiệm vụ giáo viên Chú trọng đến kĩ tổ chức dạy, phối hợp phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động phát huy khả sáng tạo cá nhân Tôi đạo buổi sinh hoạt chuyên môn thường gồm có phần Phần đầu đánh giá công tác tháng qua triển khai công tác tháng tới Phần sinh hoạt chun mơn Phần thứ ba hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo viên Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, trình duyệt với lãnh đạo nhà trường trước tuần Khi đó, tơi tư vấn cho tổ trưởng nội dung để đảm bảo tính kế hoạch nhà trường Coi trọng chủ động, sáng tạo tổ trưởng giáo viên tổ không áp đặt phải sinh hoạt nội dung 4.3.2 Một số nội dung dự kiến triển khai nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Nội dung Thảo luận văn đạo việc nâng cao chất lượng giáo dục để nắm vững vận dụng vào thực tiễn cơng tác Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu để phụ đạo học sinh yếu hoàn thành kiến thức, kĩ bản, sử dụng thiết bị dạy học, cách hình thành động học tập cho học sinh, thiết kế phiếu học tập … Nội dung Đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ môn đánh giá điểm số sau kì kiểm tra định kì Tơi đạo tổ giáo viên thống kê kiến thức, kĩ mức độ học sinh đạt được, từ bàn biện pháp tăng cường bồi dưỡng, giúp đỡ để học sinh tiến Nội dung Tổ chức chuyên đề Chuyên đề vấn đề chuyên môn nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn, xem xét toàn diện thực thời gian tương đối dài, biện pháp đưa phải kiểm chứng trước báo cáo áp dụng Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo văn bản, dạy minh hoạ tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm năm học phải xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực Báo cáo chuyên đề phải gửi đến thành viên nghiên cứu trước 3- ngày Nội dung Cả tổ chuyên môn dự tiết, rút kinh nghiệm cách tỉ mỉ, cụ thể từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế học sinh tổ Nghiên cứu, thảo luận số tiết dạy khó tuần Nội dung Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Căn tình hình thực tế, tơi đạo làm từ bước khởi điểm, bồi dưỡng cho giáo viên biết soạn thảo văn tập soạn giáo án điện tử, tương đối thành thạo đạo thảo luận, trao đổi kĩ thuật cho nhanh, dễ sử dụng Khai thác mạng tìm tư liệu phục vụ giảng dạy 4.4 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn đánh giá sinh hoạt tổ chun mơn hàng tháng, hàng kì Mỗi tháng tơi tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn lần Khi tham gia sinh hoạt tơi đóng vai trị thành viên để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện buổi sinh hoạt, không áp đặt ý kiến mình, khơng đánh giá ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến thành viên với thái độ trân trọng Tôi nhận phần việc chuẩn bị tài liệu, báo cáo, phân tích làm rõ số điểm văn đạo …, hỗ trợ giáo viên cần thiết Trong q trình dự sinh hoạt, tơi ghi chép nội dung chính, vấn đề mà giáo viên cịn vướng mắc Từ thơng tin thu thập sau lần dự sinh hoạt tổ, tơi góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung nội dung giáo viên thiếu yếu, phát huy mạnh, lực sở trường giáo viên để nghiên cứu sâu Trong họp chuyên môn hàng tháng, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Đánh giá việc làm việc chưa làm được, đánh giá thi đua tổ Tham mưu với Hội đồng thi đua khen thưởng đưa nội dung sinh hoạt tổ chun mơn tiêu chí đánh giá thi đua tổ, thi đua cá nhân Mỗi năm học có khen thưởng cho tổ chun mơn làm tốt nhiệm vụ, khen thưởng cho nhóm giáo viên làm chuyên đề có giá trị Khen thưởng cá nhân có nhiều đóng góp sinh hoạt tổ Những việc làm có tác dụng điều chỉnh bổ sung kế hoạch tổ chuyên môn việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng, có hiệu 10 11 III KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC TRONG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO Ở TRƯỜNG Các hoạt động dự kiến thực tháng tới TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO Thời gian thực kế hoạch trùng với kế hoạch cấp Điều chỉnh thời gian thực để hoàn thành kế hoạch đề Cần có đầy đủ tư Các tiết dạy liệu sau: Kế hoạch giáo viên chuyên môn trường; chun bị trùng bảng phân phối chương trình mơn học; danh sách phân công giáo viên theo môn, theo lớp; số lượng phòng học, thiết bị dạy học Điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo mặt sư phạm Xây dựng kế Cụ thể hóa nhiệm vụ năm hoạch chuyên học, chi tiết, khả thi thực môn theo tốt nhiệm vụ năm học 2013 – tuần, tháng, 2014 năm Hiệu trưởng, Điều tra bản, xác định phó hiệu tình hình đầu năm; phân trưởng, tình hình xác định mục tiêu cho năm học Tổ trưởng, mới; viết dự thảo kế giáo viên hoạch; hoàn chỉnh kế hoạch Xây dựng thời Đảm bảo tổ chức hoạt động khóa biểu học tập học sinh suốt tuần lễ ngày học cách nhịp nhàng, đắn mặt sư phạm trì mức độ cao suốt năm học khả lao động giáo viên học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên làm việc hợp lí có suất cao Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh Chỉ đạo tổ Kế hoạch phải xác hóa Tổ trưởng, Hiệu trưởng cung cấp Chưa xây dựng Trao đổi thảo 12 TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO luận đưa chương trình hành động khả thi chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học cụ thể hóa nhiệm vụ giáo viên, phó tiêu kế hoạch hiệu trưởng, chuyên môn kế hoạch năm hiệu trưởng học nhà trường cho phù hợp thông tin trao đổi với tổ trưởng cần thiết để xây dựng kế hoạch (văn chương trình, nhiệm vụ năm học; tình hình thực tế nhà trường, tổ; yêu cầu nhà trường chất lượng dạy học giáo dục, … chương trình hành động cụ thể phù hợp với thực tế nhà trường Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức hoạt động chuyên môn Thực quy định chế Tổ trưởng, phó độ sinh hoạt chun mơn hiệu trưởng hàng tháng Thực kế hoạch đề trường tổ chuyên môn Căn vào hoạt động tổ chuyên môn, vào yêu cầu trọng tâm trọng điểm chương trình thời gian Kế hoạch bị Điều chỉnh thời động với gian, đảm bảo hoạt động khác kế hoạch trường cấp Xây dựng kế Trao đổi kinh nghiệm hoạch dự giáo viên nhằm nâng cao chất tổ lượng giáo dục năm hiệu Dựa vào quy định số tiết tổ dự của hiệu giáo trưởng học kì, thời khóa biểu Kế hoạch dự Điều chỉnh thời trùng với gian dự hoạt động khác nhà trường Phó trưởng, trưởng, viên 13 TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO cấp Chỉ đạo tổ Nâng cao chất lượng giáo dục chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Phó trưởng, trưởng, viên hiệu Xác định đối tượng, xây tổ dựng nội dung bồi giáo dưỡng phụ đạo, phân công giáo viên phụ trách, kiểm tra, đánh giá Giáo viên gặp khó chọn tập bồi dưỡng học sinh giỏi Các hoạt động dự kiến thực tháng tới 14 Giới thiệu cung cấp sách tham khảo, tư vấn, kiểm tra hàng tuần TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO Thảo luận Thống vấn đề trọng Giáo viên, tổ Văn đạo, vấn đề tâm, giúp giáo viên thực tốt trưởng nội dung, khó chương trình dạy học chương trình, chương SGK, SGV trình Khơng tìm biện pháp giải vấn đề khó chương trình Định hướng, trao đổi thảo luận giải vấn đề Dự kiến Dự kiến biện pháp giải khả Giáo viên, tổ Văn đạo, vấn đề thi theo khả giáo trưởng nội dung, nảy sinh viên chương trình, trình thực SGK, SGV; thực chương tế tình hình trình trường Khơng tìm biện pháp giải vấn đề nảy sinh q trình thực chương trình Gợi ý, định hướng, trao đổi thảo luận giải vấn đề Nghiên cứu kĩ chương trình khối lớp phân cơng giảng dạy nghiên cứu thêm chương trình tồn cấp Xác định vấn đề cần tập Giáo viên, tổ Văn đạo, Các tổ nghiên cứu Kiểm tra, đánh trung rút kinh nghiệm cho trưởng nội dung, mang tính chất đối giá thân cần thảo luận tổ chương trình, phó Nắm chương trình để thấy vị trí SGK, SGV tồn u cầu trình độ kiến thức cấp mà khối cần đạt 15 TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO Tổ chức cho Kiểm tra, đánh giá , xếp loại học Hiệu trưởng, giáo viên sinh quy định phó hiệu nghiên cứu trưởng, tổ nắm vững trưởng, giáo quy định kiểm viên tra, đánh giá, xếp loại học tập học sinh Thông tư số: Đánh giá chưa Theo dõi, kiểm 32/2009/TT/BG thực chất tra DĐT Tổ chức trao đổi vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị cho giảng dạy Nội dung, Giáo viên khơng đủ chương trình, tài liệu nghiên cứu SGK, văn đạo việc soạn giảng; chuẩn kiến thức kĩ năng… Đưa định hướng chung thống tổ Giúp giáo viên chuẩn bị dạy có chất lượng tốt Tổ trưởng, giáo viên, phó hiệu trưởng, hiệu trưởng + Xác định rõ mục đích yêu cầu chương bài, thống tổ + Thảo luận kĩ nội dung, chương trình, phát vấn đề khó dạy, phân tích phương pháp vận dụng, nêu rõ chỗ mạnh chỗ yếu 16 Những văn bản, tài liệu có liên quan Cung cấp đầy đủ tài liệu như: nội dung, chương trình, SGK, văn đạo việc soạn giảng; chuẩn kiến thức kĩ năng… TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ phương pháp để vận dụng Các hoạt động dự kiến thực năm tới 17 HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ Tổ chức cho giáo viên trao Giúp giáo viên chuẩn bị Tổ trưởng phó đổi tài liệu tham dạy có chất lượng hiệu trưởng, khảo; làm đồ dùng dạy hiệu trưởng, học, nghiên cứu sử dụng cán thư có hiệu đồ dùng viện, thiết bị có nhà trường Kiểm tra việc soạn kế Soạn chuẩn kiến thức, Tổ trưởng phó Kiểm tra định kì, hoạch học giáo tích hợp đủ bảo vệ mơi hiệu trưởng, đột xuất viên trường, kĩ sống, đạo hiệu trưởng đức Hồ Chí Minh, tài ngun mơi trường biển hải đảo, sử dụng tiết kiệm lượng… Tổ chức nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy Tổ trưởng Tài liệu hướng Không phương pháp dạy học lớp giáo viên giáo viên, phó dẫn đổi liệu vào dạy hiệu trưởng, phương pháp hiệu trưởng Tổ chức thao giảng dạy Nâng cao chất lượng dạy Hiệu trưởng, tốt đổi phương lớp giáo viên phó hiệu pháp hình thức tổ chức trưởng, tổ dạy học trưởng, giáo viên 18 HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO Tài liệu, đồ dùng Thiếu tài liệu Cung cấp tài dạy học tham khảo liệu tham cấp, kinh phí khảo làm đồ dùng dạy học Lên lớp khơng Kiểm tra, có kế hoạch nhắc nhỡ, học; kế hoạch uốn nắn học chưa đạt yêu cầu đủ tài Cung cấp tài liệu Tổ chức thao Khơng nhiệt tình giảng góp ý xây dựng trường tiết dạy tham gia thao giảng cụm Gợi ý, đặt vấn đề để giáo viên tìm biện pháp tốt TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ trường HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO tiết dạy Tổ chức hoạt động Tạo điều kiện cho học sinh có ngoại khóa cho học sinh khả mở rộng đào sâu tri thức tiếp thu chương trình tạo thêm hứng thú học tập phát triển thêm lực riêng học sinh Hiệu trưởng, Kế hoạch hoạt Học sinh tham phó hiệu động ngoại gia khơng đầy trưởng giáo khóa, kinh phí đủ viên, tổng phụ trách, chi đồn Chỉ đạo tổ chun mơn tổ Nâng cao lực sư phạm Tổ trưởng, chức bồi dưỡng chuyên cho giáo viên giáo viên, hiệu môn nghiệp vụ cho giáo trưởng viên Giáo viên tham dự lớp tập huấn đổi phương pháp cấp tổ chức; tổ chức thao giảng chuyên đề đổi phương pháp dạy học Tổ chức hội thi giáo viên Phát động thực Hiệu trưởng, dạy giỏi cấp trường phong trào đổi phương phó hiệu pháp dạy học trưởng, tổ trưởng, giáo Các văn Chưa tích cực Tuyên truyền cấp việc tham gia mục đích, ý tổ chức hội thi nghĩa giáo viên giỏi 19 Cấp không tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Hình thức tổ chức phong phú, tuyên truyền vận động Kiến nghị cấp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên TT TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP viên 20 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN cấp RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ NẾU CÓ HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đối với cán quản lý Chủ động lên kế hoạch đạo phù hợp nhu cầu thực tế tổ chuyên môn; chủ động tham gia sinh hoạt tổ chuyên mơn; Kịp thời nắm bắt tình hình tổ chun mơn: thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt, khó khăn vướng mắc … trình đạo; nhu cầu tổ, giáo viên Từ kịp thời giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, tạo đồn kết, đồng thuận trường, tổ góp phần nâng cao chất lượng dạy – học; Tạo nên phong trào thi đua lành mạnh, rộng khắp; nội đoàn kết, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn 1.2 Đối với tổ chun mơn: Có kế hoạch sinh hoạt cụ thể, rõ ràng phù hợp yêu cầu chung tổ, tạo thuận lợi cho thành viên tổ tham gia sinh hoạt; Hoạt động tổ chun mơn ngày có chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải vụ, việc cơng việc hành đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng môn học để nâng cao chất lượng dạy học; Nội dung sinh hoạt tổ phong phú, phù hợp tình hình thực tế thời điểm dạy – học định; nắm bắt kịp thời nhu cầu giáo viên tổ; Công bằng, khách quan đánh giá, xếp loại, khen thưởng học sinh, giáo viên; Xây dựng nề nếp hoạt động chun mơn chung tồn trường song tạo tính chủ động phát huy sáng tạo hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với đặc điểm khối 1.3 Đối với giáo viên: Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình cách có hệ thống; nắm vững phương pháp cách thức sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động dạy – học đạt hiệu cao nhất; kỹ sư phạm ngày hoàn thiện; Chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục phù hợp tình hình thực tế lớp, giúp nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn khối, toàn trường; Biết trước nội dung sinh hoạt lần sau từ chủ động chuẩn bị nội dung cần trao đổi; chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, giúp đỡ kịp thời gặp khó khăn 1.4 Đối với học sinh: Được học môi trường học tập thân thiện, tích cực; có điều kiện phát huy khả tư sáng tạo, phát triển khiếu, sở trường mình; Học sinh ham thích đến trường, thi đua học tập, nhiệt tình tham gia phong trào nhà trường Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Phòng Giáo dục Phòng giáo dục cần lựa chọn chuyên đề thiết thực cho giáo viên học tập Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí cho giáo viên làm tổ trưởng, tổ phó chun mơn Tỉ chøc giao lu chuyên môn cho GV làm tổ khối trëng toµn hun 2.2 Kiến nghị với Trường Tiểu học Bình Phước A * Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Giám sát hoạt động tổ để đảm bảo dân chủ quản lí, đồng thời tạo hội cho giáo viên có điều kiện phát huy lực sở trường Đối với cán quản lí phụ trách chun mơn cần nắm vững tình hình đội ngũ, yêu cầu nhiệm vụ, đặc điểm học sinh, điều kiện trang thiết bị kĩ thuật, sở vật chất phục vụ dạy học để có tác động quản lí phù hợp Bổ sung tư liệu, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, sách tham khảo để phục vụ nghiên cứu; đồ dùng dạy học; phương tiện dạy học; động viên, khen thưởng xứng đáng, kịp thời giáo viên có nhiều đóng góp trình triển khai đề tài; giáo viên học sinh đạt thành tích cao giảng dạy, nghiên cứu học tập Vận dụng sáng tạo vào điều kiên thực tiễn trường cho phù hợp * Đối với giáo viên: Thực tốt nhiệm vụ giáo viên quy định Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học, Điều lệ trường tiểu học, Pháp lệnh cán công chức quy định nhà trường Tham gia xây dựng thực tốt quy định nếp dạy học nhà trường Tích cực, chủ động việc giảng dạy học sinh, đổi phương pháp dạy học; có khó khăn trình thực nhiệm vụ cần phản ánh với tổ trưởng Ban Giám hiệu; chủ động đề xuất sáng kiến hay sinh hoạt tổ chuyên môn V.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí trường phổ thơng Trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Th.S Nguyễn Thị Bích yến, TS Trần Thị tuyết Mai - (2012).Chuyên đề 9: quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông Trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Thực tế Trường Tiểu học Bình Phước A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Các báo cáo tham khảo kinh nghiệm, chuyên đề đồng nghiệp Tạp chí giáo dục Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Ngày đăng: 24/06/2016, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w