Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở tại cấp trườn
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 _• • _• _ •
ĐỖ XUÂN THAO
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MỒN TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ TẠI CẤP TRƯỜNG
ở HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2015
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HẢ NỘI 2
Trang 2LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến
HÀ NỘI, 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xỉn được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quỷ thầy cô giáo của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các giảng viên đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm và tạo điầí kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoả học Cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sẳc đến PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hướng đề tài cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn.
Xỉn cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cán bộ quản lý và giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mê Lỉnh và các đồng chỉ lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mê Linh đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cổ gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiểu sót, tác giả luận văn kinh mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ỷ thêm của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Đỗ Xuân Thao
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Đỗ Xuân Thao
Công tác tại: Trường THCS Trưng Vương, huyện Mê Linh, TP Hà Nội
Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã
hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
trường trung học cơ sở tại cấp trường ở huyện Mê Linh, Hà Nội”.
Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và viết ra,
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến Luận văn này chưa
được bảo vệ ở Hội đồng và chưa công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin đạichúng nào
Lời cam đoan này đảm bảo nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Đỗ Xuân Thao
Trang 51 1 1
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 61 1 1
ST
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh THCS huyện
Mê Linh, Hà Nội năm học 2014-2015
Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của tổ chuyên môntrong nhà truờng THCS của huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức về vai trò của tổ chuyên môn đối với nhàtruờng THCS và cộng đồng dân cu trong khu vực huyện Mê Linh
Bảng 2.4 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn củacác truờng THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.5 Thực trạng huớng dẫn xây dựng kế hoạch và quản lý kế hoạchcủa giáo viên trong tổ chuyên môn của các truờng THCS trên địa bànhuyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức bồi duỡng chuyên môn và nghiệp vụ chogiáo viên trong tổ chuyên môn của các truờng THCS trên địa bàn huyện
Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.7 Thực trạng tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổchuyên môn của các truờng THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.8 Thực trạng đề xuất khen thuởng, kỷ luật đối với giáo viên trong
tố chuyên môn các truờng THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.9 Thực trạng duy trì sinh hoạt tố chuyên môn của các truờngTHCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.10 Thực trạng hoạt động của tố chuyên môn truờng THCS ởhuyện Mê Linh, Hà Nội
43474849
51
52
53
545556
Trang 8Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá về tầm quan trọng của quản lý tổ chuyênmôn của Hiệu truởng trong nhà truờng THCS của huyện Mê Linh, HàNội
Bảng 2.12 Thực trạng quản lý lập kế hoạch hoạt động của tổ chuyênmôn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh
Bảng 2.13 Thực trạng chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môntheo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông của Hiệu trưởng trường THCShuyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.14 Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình giảngdạy của tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh,
Hà Nội
Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động
tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.16 Thực trạng quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học ở tổchuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh
Bảng 2.17 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởngtrường THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 2.18 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của
tố chuyên môn của trường THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội
Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các BPQL hoạt động tổchuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS
Bảng 3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi của các BPQL hoạt động tốchuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS
Bảng 3.3 Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi của các BPQLhoạt động tố chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS
Trang 9DANH MỤC CÁC sơ ĐÔ, BIỂU ĐÔ
Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện hoạt động của tố chuyên môn truờng THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội
Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ quan trọng và mức độ thực hiện các BPQL hoạt động của tổ chuyên môn truờng THCS ở huyện Mê Linh, 6g Hà Nội
Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết của BPQL hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu truởng truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội
Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi của các BPQL hoạt động tổ chuyên môn
của Hiệu truởng truờng THCS huyện Mê Linh, Hà Nội
Biểu đồ 3.3 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các BPQL hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu truởng truờng THCS huyện Mê 200 Linh, Hà Nội
Trang 10MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi
MỤC LỤC vii
MỞ ĐẦU 1
1 Lỷ do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Giói hạn phạm vi nghiên cứu 4
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Cấu trúc của luận văn 4
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về người giáo viên 6
1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lỷ hoạt động tại các trường THCS 7
Trang 11Vll l
1.2 Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS 8
1.2.1 Tổ chuyên mônở trường THCS 8
1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong trường THCS 11
1.2.3
Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS 14
1.2.4 Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay 16
1.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS 21
1.3.1 Quản lý trường THCS 21
1.3.2 Hiệu trưởng trường THCS và quản lý hoạt động của tổ chuyên môn 27
1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS 30
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS 39
1.4.1 Các yếu tố chủ quan 39
1.4.2 Các yếu tố khách quan 39
Kết luận chưoưg 1 41
CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI 42
2.1 Khái quát về giáo dục THCS huyện Mê Lỉnh, Hà Nội 42
2.1.1 về quy mô trường lóp, học sinh 42
2.1.2 Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý 42
2.1.3 Co sở vật chất - kỹ thuật của giáo dục và đào tạo 43
2.1.4 Chất lượng giáo dục và đào tạo 43
2.2 Thưc trang hoat đông của tổ chuyên môn trường THCS ở huyên Mê Linh, Hà Nội 44
Trang 12Vll l
2.2.1 Tố chức nghiên cứu thực trạng 44
Trang 132.2.2 Thực hạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên môn 46
2.2.3 Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn ở các truờng THCS trên địa
bàn huyện Mê Linh, Hà Nội 49
2.2.4 Đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn truờng THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội 56
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội 58
2.3.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý tổ chuyên môn 58
2.3.2 Thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội 59
2.3.3 Đánh giá quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội 67
2.4 Đánh giá chung về thực trạng và yếu tố ảnh hưởng 69
2.4.1 Đánh giá thực trạng 69
2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng 71
Kết luận chưoưg 2 74
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI 75
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 75
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 75
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 75
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 76
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76
3.2 Đề xuất biện pháp quản lỷ hoạt động của tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS ở huyện Mề Linh, Hà Nội 77
Trang 143.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trường về
đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn 77
3.2.2 Xây dựng kế hoạch, quy chế sinh hoạt chuyên môn của nhà trường 79
3.2.3 Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện đổi mói hoạt động của tổ chuyên môn 83 3.2.4
Tăng cường kiểm tra đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn 86
3.2.5
Xây dựng tổ chuyên môn thành “Tổ chức biết học hỏi” 89
3.3 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 93
3.3.1 Các bước khảo nghiệm 93
3.3.2 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của BPQL hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS huyện Mê Linh, Hà Nội 94
Kết luận chưong 3 100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102
1 Kết luân 102
2 Khuyến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phát triển năng lực toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của tất
cả các nhà trường hiện nay theo tinh thần đổi mới giáo dục Để làm tốt nhiệm
vụ đó các nhà QLGD phải đầu tư nghiên cứu, trải nghiệm để tìm ra những giảipháp nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng GD&ĐT nói chungtrong nhà trường Một trong những giải pháp đó là đổi mới mạnh mẽ cơ chếquản lý trong nhà trường, vì hoạt động quản lý trong nhà trường giữ vai tròquyết định đến chất lượng dạy học Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trườngphụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và họp lý hoạt động của đội ngũgiáo viên và cho học sinh hoạt động
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là nhiệm vụ hàng đầu, là trọng tâmtrong quá trình quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, qua đónâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Các hoạt động thực hiệnchương trình, kế hoạch giảng dạy, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểmtra, đánh giá, bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên củatừng tổ chuyên môn thông qua các hoạt động dự giờ, sinh hoạt chuyên đề, thaogiảng, hội giảng, hội thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi để nâng cao chất lượngdạy và học của trường đều được triển khai thông qua hoạt động của tổ chuyênmôn
Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015, ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Bộ
GD&ĐT đã xác định rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học này
là: “Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giảo dục về năng lực chuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kể hoạch giáo dục theo định hưởng phát triển năng lực học sinh; năng lực đoi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát
Trang 16có lúc, có nơi còn nặng về quản lý hành chính hơn là sinh hoạt chuyên môn vànhiều khi mang tính hình thức, đối phó mà chua đi vào thực chất Hoạt độngcủa tổ chuyên môn chua đuợc thực hiện thuờng xuyên, thuờng chỉ mới tập trungvào các đợt hội giảng, thao giảng hay các đợt thi giáo viên giỏi Đó là nguyênnhân khiến cho các giáo viên trong cùng chuyên môn chua thực sự gắn kết đuợcvới nhau một cách chặt chẽ để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động đổi mớiphuơng pháp dạy học, đồng thời qua đó nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệpvụ.
Các truờng THCS ở huyện Mê Linh, Hà Nội cũng nằm trong hiện trạng
đó Thực tế trên đòi hỏi phải tăng cuờng các biện pháp quản lý thiết thực, hiệuquả của Hiệu truởng nhà truờng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằmđáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, yêu cầu củanhiệm vụ năm học 2014-2015 theo định huớng phát triển năng lực học sinh Vàđây là một vấn đề cần đuợc triển khai nghiên cứu truớc yêu cầu của thực tiễn
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài: “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở tại cấp trường ở huyện Mê Linh, Hà Nội” đuợc lựa
Trang 17văn hóa - xã hội của địa phương
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở ở huyện
Mê Linh, Hà Nội
4 Giả thuyết khoa học
Hoạt động của tổ chuyên môn các trường THCS ở huyện Mê Linh, HàNội đã có những đổi mới nhất định nhưng vẫn còn mang nhiều tính hành chính.Nếu đề xuất được biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn một cáchkhoa học, phù họp với yêu cầu đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn hiện nay sẽgóp phần nâng cao chất lượng trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, HàNội, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lí hoạt động của tổ
chuyên môn trường trung học cơ sở
5.2 Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động của tố chuyên môn trường
trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng
5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường
trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội
6 Giói hạn phạm vi nghiên cứu
- Chủ thể quản lý: Đề tài nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn của Hiệu truởng truờng THCS
- Địa bàn khảo sát: Truờng THCS Trung Vuơng, THCS Tiến Thắng
Trang 18THCS Thanh Lâm B
- Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thực tế đuợc lấy trong 3 năm học trởlại đây
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích - tổng họp tài liệu, khái quát hóa các nhận định độc lập các tài liệu lý luận về quản lí hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học cơ sở
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp điều tra viết;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng một số công thức thống kê toán học để xử lý số liệu thu được
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, khuyến nghị, nội dung của Luận văn được thực hiện trong 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tố
chuyên môn trường trung học cơ sở
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên
môn trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội
Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
trường trung học cơ sở ở huyện Mê Linh, Hà Nội
Trang 19NỘI DƯNG
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Xuất phát từ vị trí của cấp THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân, làcấp học quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là buớc nối tiếp củachuông trình giáo dục tiểu học và là buớc chuẩn bị để học sinh có thể tiếp tụchọc lên phổ thông trung học hoặc các truờng nghề, hoặc đi vào đời sống xã hội;nên rất cần thiết phải nâng cao chất luợng đào tạo của cấp học này Trong lĩnhvực quản lý giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý các vấn đềthuộc cấp học THCS Có thể khái quát các công trình nghiên cứu về quản lýnhà truờng THCS theo các buớc cơ bản sau:
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về người giáo viên
Theo huớng nghiên cứu này, có thể kể đến các công trình nghiên cứu vềquản lý dạy học, quản lý đội ngũ, quản lý bồi duỡng giáo viên nhu:
- Tác giả Bùi Thanh Nhi (2007), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Lập - Phú Thọ, luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục [27],
- Tác giả Hoàng Đàm Thanh (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra giảo dục THCS tỉnh Cao Bằng, luận văn thạc sĩ khoa học
giáo dục [32],
- Tác giả Nguyễn Thanh Tú (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý các trường THCS của Phòng Giảo dục - Đào tạo huyện Minh
Thượng - Kiên Giang, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [37],
- “Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm làm công