1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo ở trường trung học cơ sở quận nam từ liêm, thành phố hà nội

62 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 2.6. Mức độ đáp ứng nhu cầu của học sinh về môi trường học tập sáng tạo

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 3. Đối tượng, khách thể nghiền cứu.

    • 4. Giả thuyết khoa học.

    • 5. Nhiệm vụ nghiền cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cửu.

    • 7. Phương pháp nghiền cứu.

    • 8. Dự kiến cấu trúc luận văn

    • 1.3. Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo

    • 1.4. Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS của Hiệu trưởng

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DƯNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC KHUYẾN KHÍCH sự SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG THCS CÔNG LẶP QUẶN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

    • 2.2. Tỗ chửc nghiên cửu thực trạng

    • Bảng 2.2. Các mức độ đáp ứng các yểu tổ về môi trườngvật chất của các trường tham gia khảo sát

    • Bảng 2.3. Đảnh giá tâm quan trọng các yêu tô tinh thân

    • Bảng 2.4. Các mức đáp ứng các yểu tổ về môi trường tinh thần của các

    • trường tham gia khảo sát

    • Bảng 2.5. Mức độ học sinh thích môi trường học tập

    • Bảng 2.7. Các mức độ về sự quan tâm xây dựng môi trường dạy học khuyến

    • khích sự sáng tạo của trường tham gia khảo sát

    • Bảng 2.8. Tầm quan trọng của cồng tác quản lý hoạt động xây dựng môi

    • Bảng 2.9. Tầm quan trọng của các biện pháp quản lí xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS

    • Bảng 2.10. Đánh giá hiệu quả thực hiện những biện pháp quản lý xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường tham gia khảo sát

    • Bảng 2.11. Mức độ ảnh hưởng của các yểu tổ đến chất lượng quản lý hoạt

    • động xây dựng môi trường dạy học khuyên khích sự sáng tạo.

      • Kết luận chương 2

      • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Nội dung

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

Trang 2

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

LÊ THỊ BÍCH THÚY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG MÔI TRƯỜNGDẠY HỌC SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ

QUẶN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN ĐÌNH MẠNH

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em được bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầygiáo, cô giáo đã mang hết tâm huyết, kiến thức của mình giảng dạy, truyền đạt cho emtrong suốt quá trình học cao học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Với tình cảm chân thành nhất em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, TS NguyễnĐình Mạnh đã giảng dạy, chỉ bảo hướng dẫn em rất nhiều trong suốt thời gian em làmLuận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT quận Nam Từ Liêm, Hiệu trưởngcác trường THCS quận Nam Từ Liêm và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về tư liệu để tôihoàn thành Luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2015 Tác giả

Lê Thị Bích Thúy

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sựgiúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫntrong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2015

Tác giả

Trang 4

Lê Thị Bích Thúy

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DựNGMÔI TRƯỜNG DẠY HỌC SÁNG TẠO ở TRƯỜNG THCS

QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 121.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 121.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động xây dựng môi trường

dạy học khuyến khích sự sáng tạo 242.1 Sơ qua về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục quận Nam Từ Liêm 282.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 292.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm

thành phố Hà Nội 31

2.3.1 Thực trạng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCSquận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội 312.3.2 Thực trạng hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích

sự sáng tạo 432.3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học

khuyến khích sự sáng tạo 45

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo của Hiệu trưởng trường THCS quận Nam TừLiêm, thành phố Hà Nội 50CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC KHUYẾN KHÍCH sự SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG THCS CÔNG LẬP QUẬN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI 543.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 543.2 Biện pháp cụ thể 56

Trang 5

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 753.4 Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng môitrường dạy học khuyến khích sự sáng tạo bằng phương pháp chuyên gia 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90PHỤ LỤC 98

Trang 6

tham gia khảo sát 43Bảng 2.5 Mức độ học sinh thích môi trường học tập 45Bảng 2.6 Mức độ đáp ứng nhu cầu của học sinh về môi trường học tập sáng tạo 47 Bảng 2.7 Các mức độ về sự quan tâm xây dựng môi trường dạy học khuyến khíchsự sáng tạo của trường tham gia khảo sát 48Bảng 2.8 Tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động xây dựng môi trườngdạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS 50Bảng 2.9.Tầm quan trọng của các biện pháp quản lí xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS 50Bảng 2.10 Đánh giá hiệu quả thực hiện những biện pháp quản lý xây dựng môitrường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường tham gia khảo sát 52Bảng 2.11 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo 55Bảng 3.1 Ket quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận NamTừ Liêm, thành phố Hà Nội theo ý kiến chuyên gia 86Bảng 3.2 Ket quả khảo nghiệm tínhkhả thi của các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam

Từ Liêm, thành phố Hà Nội theo ý kiến chuyên gia 88Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tírứrhhả thi của các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 83DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

STT Từ viết tắt Nghĩa của từ

Trang 8

Như vậy, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục,đào tạo thì ở mỗi cấp học, mỗi nhà trường cần phải xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo để giáo viên, học sinh phát huy được tính tích cực, chủđộng, năng lực sáng tạo của bản thân Sáng tạo trong trường học sẽ không thể có đượcnếu nhà quản lí không có biện pháp quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo.

1.2 Cơ sở thực tiễn

Huyện Từ Liêm cũ là một vùng ven đô, có gần một nghìn năm gắn bó với sựphát triển thăng trầm của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, có truyền thống hiếu học,có nhiều học sinh đạt giải Quốc gia và Quốc tế Thực hiện Nghị quyết 132/NQ-CP

Trang 9

ngày 27/12/2013 của Chính phủ về việc: “Điều chỉnh địa giới hành chính huyện TừLiêm để thành lập 2 quận thuộc địa bàn thành phố Hà Nội”, quận Nam Từ Liêm chínhthức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/4/2014 Toàn quận hiện nay có 8 trường THCScông lập, 7 trường dân lập.

Trong những năm qua, Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và các chủtrương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạotrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo củathành phố, Sở GD&ĐT Hà Nội, Huyện Từ Liêm trước đây, Quận ủy - HĐND -UBND quận Nam Từ Liêm ngày nay; sự nghiệp GD&ĐT quận Nam Từ Liêm đã vàđang phát triển; Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển Các loại hình trường, lớpđã và đang phát triển đa dạng, phong phú Công tác xây dựng

csvc

và xây dựngtrường đạt chuẩn Quốc gia được quan tâm Công tác đổi mới trong giảng dạy được coitrọng Công tác quản lý đã tạo nên những bước chuyển biến mới Để đáp ứng yêu cầu,đòi hỏi ngày càng cao của giáo dục, đa số các nhà trường đều quan tâm đầu tư cơ sởvật chất, trang thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy sự sáng tạo củathầy và trò Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở các trường THCS cônglập quận Nam Từ Liêm đã được quan tâm xây dựng nhưng vẫn chưa đáp ứng đượcvới thực tế đòi hỏi Vì vậy, nhà quản lí giáo dục cần phải tìm ra những biện pháp quảnlí xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo trong các nhà trường Đâychính là một bài toán đối với các nhà quản lí giáo dục ở Quận Nam Từ Liêm, thànhphố Hà Nội.

Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Quản lí hoạtđộng xây dựng môi trường dạy học sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

2 Mục đích nghiên cửu

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn về môi trường dạy học sáng tạo, đề tài sẽ đề xuấtcác biện pháp quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo ở trường THCS công lập quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.

Trang 10

3 Đối tượng, khách thể nghiền cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu: biện pháp quản lí hoạt động xây dựng môi trường

dạy học sáng tạo ở trường THCS Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.

3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí hoạt động xây dựng môi trường

dạy học khuyến khích sự sáng tạo của Hiệu trưởng trường THCS

4 Giả thuyết khoa học.

Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở các trường THCS công lậpquận Nam Từ Liêm đã được quan tâm xây dựng nhưng vẫn chưa đáp ứng được vớiyêu cầu thực tế Dựa vào kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn, có thể đề xuất đượccác biện pháp quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sáng tạo,góp phần phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên và học sinh, nhằm từng bước nângcao chất lượng dạy học ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

5 Nhiệm vụ nghiền cứu

5.1 Hệ thống hoá các vấn đề lý luận: quản lý, hoạt động quản lý, hoạt động xây

dựng, môi trường, môi trường dạy học, môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo,vai trò của quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạođối với chất lượng giáo dục ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

5.2 Thực trạng quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích

sự sáng tạo ở các trường THCS công lập quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

5.3 Đe xuất các biện pháp quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học

khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS công lập quận Nam Từ Liêm, thành phố HàNội.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cửu.

6.1 GÌỚĨ hạn về khách thể nghiên cứu: Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo

6.2 Giới hạn về chủ thể quản lí: Hiệu trưởng trường THCS

6.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lí

hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo thuộc lĩnh vực môitrường vật chất (khung cảnh sư phạm, phòng học, phương tiện dạy học) và môi trường

Trang 11

tinh thần (bầu không khí tâm lí).

6.4 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: chỉ nghiên cứu ở 8 trường THCS công

lập quận Nam Từ Liêm.

6.5.Giới hạn về khách thể điều tra:

- Cán bộ quản lí (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng)

- Giáo viên (Bao gồm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn)- Học sinh: các trường THCS nghiên cứu:

6.6.Sổ liệu thống kê: lấy số liệu thống kê 3 năm học gần đây

7 Phương pháp nghiền cứu.

Các phương pháp sau được phối hợp sử dụng

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu nghiên cứu, thu thập, tổng

hợp thông tin, phân tích xử lí thông tin

7.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

7.2.1 Phương pháp quan sát.

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: được sử dụng để tìm hiểu thựctrạng môi trường dạy học sáng tạo, công tác quản lí hoạt động xây dựng môi trườngdạy học sáng tạo của Hiệu trưởng.

7.2.3 Phương pháp trao đổi, phỏng vấn sâu: được sử dụng để thu thập thêmthông tin về thực trạng công tác quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học sángtạo của Hiệu trưởng.

7.2.4 Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để lấy ý^kiến về những vấn đềcó liên quan đề tài.

7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: được sử dụng để đúc rút các kinhnghiệm quản lí tốt về hoạt động xây dựng môi trường dạy học sáng tạo.

7.2.6 Phương pháp toán thống kê:được sử dụng để xử lí số liệu thu thập đượctrong đề tài nghiên cứu, trên cơ sở đó rút ra các nhận xét khoa học về quản lí hoạtđộng xây dựng môi trường

8 Dự kiến cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn có 3 chương:

Trang 12

Chương 1 Cơ sở lý luận của đề tài.

Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS công lập quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.

Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội

Trang 13

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DựNGMÔI TRƯỜNG DẠY HỌC SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG THCS

QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

1.1 Tổng quan vấn đề nghiền cứu

1.1.1.Các công trình nghiên cứu về môi trường dạy học, môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo

1.1.1.1 Ở nước ngoài.

Chúng ta biết rằng, nếu không có tư duy và kĩ năng sáng tạo thì con người khổhòa nhập và phát triển trong thế giới biến đổi mau chóng ngày nay Chính vì vậy trênthế giới có nhiều công trình nghiên cứu về môi trường khuyến khích sự phát triển sángtạo trong dạy học của các nước có nền giáo dục tiên tiến Có thể kể đến một số côngtrình, sách và bài viết liên quan trong lĩnh vực này:

- R.R Singh, nền giáo dục của thế kỉ XXI - những triển vọng của Châu á - TháiBình Dương, Hà Nội 1994 (tài liệu dịch)

- Marvin Bartel (2004), Khuyến khích tư duy sáng tạo với các câu hỏi nhận thức,website www.Iferd.edu.vn.

- Marvin Bartel (2008), Dạy học sáng tạo, website www.Iferd.edu.vn.

- Walton A.p, (2003) “Các tác động của các yếu tố cá nhân về sự sáng tạo”, Tạpchí Quốc tế Hành vi kinh doanh và nghiên cứu, - Torrance, 2005, tr 312

- Teresa M Amabile, Mukti Khaire, “Sáng tạo và vai trò của lãnh đạo” Tăngtrưởng Vol 36 số 3 tháng 12 năm 2008

Theo tổ chức Parnership, cơ sở vật chất nhà trường ở thế kỉ XXI phải có đầy đủcác phương tiện dạy học với nguồn tài nguyên kiến thức phong phú để học sinh khámphá, tìm hiểu để phát triển hết cátHchả năng và các năng lực sáng tạo của bản thân.Torrance định nghĩa khái niệm môi trường như là “Một trong những yếu tố liên quanđến việc hấp thụ, nghe, phản kháng lại những lời chỉ trích là nhạo báng, khích động,thiếu sự phản hồi Môi trường đó đòi hỏi sự nỗ lực trung thực để học hỏi và có cácphần thưởng để khuyến khích nhân viên tổ chức đó tiếp tục nỗ lực tập trung vào tiềmnăng hơn là chỉ tiêu” Torrance, (2005, tr 312).

Trang 14

Các tác giả đã chỉ ra môi trường sáng tạo cần thiết cho sự phát triển sáng tạo củamỗi cá nhân Môi trường đó có không gian cho học sinh học tập, hoạt động phát triểnsự sáng tạo và có sự khích lệ của giáo viên Các công trình nghiên cứu cho rằng, trênthực tế nhiều trường học đã có giải pháp xây dựng môi trường dạy học sáng tạo Cácgiải pháp xây dựng môi trường sáng tạo trong kinh doanh và những kinh nghiệm thựctế cũng có thể áp dụng được vào trong trường học Môi trường dạy học khuyến khíchsự sáng tạo cần đáp ứng các yêu cầu về cơ sở vật chất, các yếu tố tinh thần và ngườilãnh đạo là người quyết định để tạo ra các điều kiện đó thông qua các điều kiện quản lýnhư đầu tư, phát triển trường học, các chính sách khuyến khích

1.1.1.2 Trong nước.

Trong một số trường học đã quan tâm đến các lớp học phát triển một số năngkhiếu nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật, TDTT), câu lạc bộ toán học của học sinh vàthường tập trung vào lứa tuổi nhỏ Một số cá nhân, tổ chức đã quan tâm nghiên cứu,phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh, trong đó có yếu tố về môi trường Nhiềutrung tâm do các cá nhân thành lập (trung tâm Kĩ năng sống, trung tâm sáng tạo Eveil),mạng giáo viên sáng tạo của Microssoft được thành lập.

Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục - một viện tư nhân dành nhiều nghiêncứu về giáo dục sáng tạo, phát triển trang web để giới thiệu về giáo dục sáng tạo và cácbài viết về môi trường dạy học sáng tạo của các tác giả trong và ngoài nước Một số bàiviết liên quan đến phát triển môi trường sáng tạo mà trang web của Viện đã sưu tầm vàđưa lên website của mình (www.iferd.edu.vn) như:

+ Môi trường cho sự sáng tạo

+ Môi trường dạy học tự do và sáng tạo qua một số hình ảnh + Môi trường giáo dục nước ngoài tạo cảm hứng sáng tạo (14/01/2005)+ Dạy học phát triển khả năng sáng tạo

Các tác giả viết nhiều về phát triển năng lực sáng tạo ở Việt Nam như: PhạmThành Nghị, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Đức Uy, Nguyễn Cảnh Toàn, Tuy nhiên cáctác giả này cũng chủ yếu bàn về các khía cạnh tâm lý học của sáng tạo và có đề cập đếnmôi trường như một yếu tố tác động đối với sự phát triển sáng tạo của một con ngườinhưng không nói đến các giải pháp quản lí xây dựng môi trường dạy học sáng tạo.

Trang 15

Để có một nền kinh tế sáng tạo, trước hết cần một nền giáo dục biết kích thích vàmở đường cho trí sáng tạo của học sinh Đó là nền tảng để phát triển trí tuệ và tạo sứcbật cho kinh tế Diễn đàn Kinh tế Việt Nam đang đăng tải loạt bài “Kinh tế sáng tạo -giải pháp đột phá cho Việt Nam bật lên?”, trong đó có đưa ra một số ví dụ thành côngcủa những doanh nghiệp Việt Nam trong việc mang các sản phẩm sáng tạo của ViệtNam thâm nhập thị trường quốc tế Ngoài ra, loạt bài cũng đưa ra những trăn trở làmthế nào để óc sáng tạo của người Việt tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ có giá trị hơn nữatrên thị trường trong nước cũng như quốc tế, góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Từ nước Mỹ, độc giả Phạm Ngọc Duy, hiện đang theo học khóa Thạc sỳ về Quảnlý Giáo dục tại ĐH Boston, đã gửi tới Diễn đàn Kinh tế Việt Nam một bài viết chia sẻgóc nhìn về kinh tế sáng tạo từ góc độ giáo dục Tác giả Phạm Ngọc Duy trong “Khởiđầu bằng nền giáo dục sáng tạo” giới thiệu hình thức dạy học ở một số nước và kiệnmôi trường để thực hiện hoạt động dạy học sáng tạo các điều VietNamnet giới thiệumôi trường dạy học sáng tạo ở Thụy Điển qua bài viết và rất nhiều hình ảnh cụ thể:Sáng tạo, trường không có lớp học, trong đó trường không bị chia cắt bởi các lớp họcvới các bức tường bao quanh mà là một không gian mở, rộng và thoáng mát để học

sinh giao lưu với nhau, chơi các trò chơi và phát triển sự sáng tạo Trích dẫn từ nguồn:

Theo nhiều nghiên cứu cho thấy khi làm việc trong một môi trường sáng tạo,dường như ở các nhân viên cũng nảy sinh nhiều ý tưởng sángrìrìến hơn Họ sẽ phát huyđược sự năng động của mình để thích nghi với những thay đổi tại công ty.

Như vậy, được làm việc trong môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo,giáo viên và học sinh sẽ dam mê hứng thú hơn, sẽ phát triển được nhiều ý tưởng sángtạo hơn Đe có một môi trường sáng tạo lành mạnh, lãnh đạo nhà trường cần đưa ra cácyêu cầu và tiêu chí đánh giá việc dạy học sáng tạo, có các chính sách khen thưởng bằngvật chất và tinh thần cho các hoạt động sáng tạo của giáo viên và học sinh Các côngtrình nghiên cứu, đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục ở cấp trung học cơ sở về xâydựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo hiện nay hầu như không có.

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lí môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trưởng THCS

Giáo sư tại Đại học Stanford, tác giả của rất nhiều bài viết về việc quản lý sáng

Trang 16

tạo, Robert Sutton tin rằng "các phương pháp chính sách truyền thống không làm việcở nơi có sáng tạo".

Từ người quản lý, làm việc trong môi trường sáng tạo, đòi hỏi sự linh hoạt đặcbiệt Anh ta có thể chỉ đạo việc chấp hành đúng hướng, trong khi duy trì một bầukhông khí của sự sáng tạo và sự hiểu biết, điều khiển chính xác lịch trình, nhưng hoàntoàn loại bỏ được áp lực.

Các công trình nghiên cứu về quản lý môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo ở trường THCS hầu như không có.

Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ởtrường THCS quận Nam Từ Liêm chưa có ai nghiên cứu.

1.2 Quản lý

1.2.1.Khái niệm quản lý

Thuật ngữ “quản lý” gồm 2 quá trình: Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn,duy trì ở trạng thái ổn định; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đưa hệ thống vàotrạng thái “phát triển” mới Nếu người đứng đầu tổ chức chỉ lo việc “quản” tức là loviệc coi sóc, giữ gìn thì tổ chức dễ trì trệ, tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm việc “lý”, tức làchỉ lo việc sắp xếp tổ chức đổi mới mà không đặt nền tảng của sự ổn định thì việc pháttriển của tổ chức sẽ không bền vững Trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có“quản” để động thái của hệ luôn ở thế cân bằng động Hệ vận đông phù hợp, thích ứngcó hiệu quả trong mối tương tác giữa các yếu tố bên trong (nội lực) với các nhân tố bênngoài (ngoại lực).

Khái niệm “quản lý” cũng có thể quan niệm như một số tác giả cho rằng: đó làhoạt động nhằm cho hệ thống vận động theo mục đích đề ra và tiến tới trạng thái chấtlượng mới.

Có người cho quản lý là hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành côngviệc qua những nỗ lực của người khác.

Có tác giả lại cho quản lý là hoạt động phối hợp có hiệu quả hoạt động củanhững cộng sự khác cùng chung một tổ chức.

Cũng có tác giả cho quản lý là hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợpnhững nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của cả nhóm.

Trang 17

Đã có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý theo những cách tiếp cận hoạt độngở các góc độ khác nhau.

Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động có tính định hướng, có kếhoạch của chủ thể quản lí đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức,nhằm đạt được mục đích nhất định” [23, tr27]

“Quản lý nhằm kết hợp những nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từngcá nhân biến thành thành tựu của tổ chức, của xã hội.”

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnhhưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục đích nhất định”[33, trl76]

Tất cả mọi người lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trênquy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo điều hòa những hoạtđộng cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ vận động độc lập củanó “Một người độc tấu thì tự điều khiển lấy mình còn một giàn nhạc thì cần phải cómột nhạc trưởng” [7]

Theo quan điểm của Đỗ Hoàng Toàn: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất cáctiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biếnđộng của môi trường” [39]

Theo định nghĩa trên thì quản lý bao gồm các yếu tố, điều kiện sau:

- Phải có mục tiêu đặt ra cho các đối tượng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ đểchủ thể tạo ra các tác động.

- Chủ thể phải thực hiện việc tác động Chủ thể có thể là một người, nhiều người,một thiết bị còn đối tượng có thể là con người (có thể một hoặc nhiều người) hoặc giớivô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, hầm mỏ) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng).

Nhóm tác giả là chuyên gia về khoa học quản lý thuộc trung tâm nghiên cứukhoa học tổ chức quản lý nhà nước cũng đã đưa ra khái niệm về quản lý: “Quản lý làmột quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằmđạt được mục tiêu chung” [34]

Các định nghĩa, quan niệm về quản lý có thể khác nhau tùy theo góc độ xem xét.

Trang 18

Căn cứ vào điểm chung khi bàn về quản lý có thể hiểu: Quản lý là một quá trình tácđộng có tổ chức, có hướng đích gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý lên đối tượng quảnlý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng để đạt được mục tiêu đặt ra trong điềukiện biến động của môi trường.

Để hình thành nên hoạt động quản lý trước tiên cần có chủ thể quản lý: ai làngười quản lý? Sau đó cần xác định đối tượng quản lý: quản lý cái gì? Cuối cùng cầnxác định mục đích quản lý: quản lý vì cái gì?

Có được 3 yếu tố trên nghĩa là có được điều kiện cơ bản để hình thành nên hoạtđộng quản lý Đồng thời cần chú ý rằng, bất cứ hoạt động quản lý nào cũng không phảilà hoạt động độc lập, nó cần được tiến hành trong môi trường, điều kiện nhất định nàođó.

Luận văn sử dụng khái niệm quản lý trên làm khái niệm công cụ để phân tích quátrình quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo

1.2.2 Những chức năng cơ bản cửa quản lý

Các chuyên gia về tổ chức quản lý của trường Cán bộ Quản lý giáo dục Đào tạothuộc Bộ giáo dục đã đưa ra 4 chức năng sau:

- Chức năng kế hoạch hóa: Là soạn thảo và thông qua được những quyết định vềchủ trương quản lý quan trọng Dựa trên những yêu cầu cơ bản^kết hợp với thực tiễncủa cơ sở để đưa ra mục tiêu, những phương hướngrkế hoạch cho sát hợp và cótínhrìdiả thi cao.

- Chức năng tổ chức: Thực hiện các quyết định, chủ trương bằng cách xây dựngcấu trúc tổ chức của đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, tuyển lựasắp xếp bồi dưỡng cán bộ, làm cho mục tiêu trở nên có ý nghĩa, tăng tính hiệu quả vềmặt tổ chức.

- Chức năng chỉ đạo: Chỉ dẫn, vận động, điều chỉnh và phối hợp các lực lượngtích cực hăng hái, chủ động theo sự phân công và kế hoạch đã định.

- Chức năng kiểm tra đánh giá: Là chức năng liên quan đến mọi cấp quản lý đểđánh giá kết quả hoạt động của hệ thống Nó thực hiện việc xem xét tình hình thực hiệncông việc, đối chiếu với yêu cầu để có cơ sở đánh giá đúng đắn.

Trang 19

1.3 Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo

1.3.1.Khái niệm môi trưởng và môi trưởng dạy học

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố vậtchất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng đến đờisống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên Là nơi xảy ra cáchiện tượng, các hoạt động của con người trong môi trường tương tác với nhau.

GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Tạp chí Giáo dục Thủ đô số 62+63 (tháng 2-3/2015) đãviết:

Môi trường: được hiểu là môi trường vật chất và bao quanh, ở đó diễn ra hoạt

động sư phạm Churchill cho rằng, “chúng ta rèn giũa môi trường và môi trường rèngiũa chúng ta”, có nghĩa là chúng ta có thể sắp xếp môi trường cho phù hợp với sựthoải mái của con người Lớp học phải tạo ra điều kiện tốt nhất cho hoạt động học củatrò và dạy của thày, điều này giải thích vì sao phải sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạtđộng dạy học (xếp bàn tròn, hay hình chữ u ) Trang trí lớp học phải ý nghĩa, đơngiản và hấp dẫn Màu sắc có tác động mạnh đến tâm thần: màu da cam là màu của sángtạo, màu vàng gây kích thích, màu xanh làm cho đầu óc thanh thản, màu hồng làm dịuđi nóng nảy khó chịu

Lớp học không chỉ là một không gian vật chất mà còn là một không gian tâm lýmang nặng dấu ấn của người dạy và người học Vào đầu năm học, giáo viên thườngcho HS tự tìm cho mình một chỗ ngồi, sau này trở thành cố định Qua chỗ ngồi, ngườita có thể thấy được phần nào tính cách của con người Một HS dễ thích nghi và tự tinthường chọn cho mình chỗ ngồi phía trước, trong khi đó HS hay lo sợ, thiếu tự tinthường tìm cách ngồi xa thày, gần người hay giúp đỡ mình, HS nghịch ngợm hay chọnngồi ở giữa để gây được chú ý đến nhiều người khác.

Yếu tố âm thanh và ánh sáng cũng có ý nghĩa quyết định trong học tập Ivanov đãchỉ ra, một bộ phận rất đáng kể của bộ não con nguời chuyên trách về thị giác Có ítnhất 50% nguồn thần kinh con nguời đuợc sử dụng để xử lý hình ảnh đến với chúng tatừ bên ngoài và hình ảnh nhìn đuợc chiếm tỉ lệ cao hơn so với thông tin nghe, chính vìvậy nguời dạy cần chuẩn bị giáo cụ trực quan, bản đồ, bản vẽ, chữ viết rõ ràng, nếu

Trang 20

HS nhìn mà không thấy gì thì hiệu quả là không.

Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học như thế nào?

Theo GS Hà Thế Ngữ, môi truờng giáo dục là tổng hòa các mối quan hệ trong đó nhàgiáo dục và nguời đuợc giáo dục tiến hành hoạt động dạy và học Môi truờng giáo dụcrất đa dạng, bao gồm môi truờng nhà truờng, gia đình và môi truờng xã hội, tự nhiên.Môi truờng dạy học bao gồm các phuơng tiện và điều kiện vật chất, kĩ thuật và tâm lýxã hội tác động thuờng xuyên và tạm thời, đuợc nguời dạy và nguời học sử dụng mộtcách có ý thức để đảm bảo cho lao động dạy và học tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quảcao, đây là một trong các yếu tố của quá trình giáo dục ở một phuơng diện khác, môitruờng giáo dục là tập hợp không gian với các hoạt động xã hội của cá nhân, cácphuơng tiện và giao luu đuợc phối hợp với nhau tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục đạtkết quả cao nhất Do đó việc xác định nhiệm vụ xây dựng và phát triển môi truờng giáodục cho thế hệ trẻ là trọng tâm của ngành giáo dục, của mỗi nhà truờng, mỗi cộng đồngvà của toàn xã hội.

Từ truớc đến nay, các nhà su phạm cũng nhu các nhà quản lý giáo dục thuờng

quan tâm đến câu hỏi: Dạy cho ai? Dạy cái gì? Dạy như thế nào? Dạy để làm gì? Thực

ra, câu hỏi đầu tiên cần quan tâm là: “Người học học như thế nào?

Dựa trên khám phá của khoa học thần kinh nhận thức, các chuyên gia về lí luậndạy học đã đua ra một triết lý dạy học dựa trên sự vận hành năng động của hệ thần kinhtrong quá trình tiếp thu và xử lý thông tin Đây là một cách tiếp cận rất cơ bản, năngđộng và hệ thống về khoa học su phạm, một tiếp cận lấy nguời học làm trung tâm, một

tiếp cận về mối tuơng tác giữa ba tác nhân chính là người học, người dạy và môitrường.Trong đó, môi truờng là tác nhân có tác động thuờng xuyên, liên tục đối vớiquá trình học và phuơng thức dạy.

Các yếu tố môi trường trong hoạt động sư phạm không tách biệt, khép kín độclập mà chúng có tác động lẫn nhau, VD: một lớp học sạch sẽ trang trí hài hòa phù hợpsẽ tạo cảm giác thuận lợi cho dạy và học, yếu tố vật lý này cùng lúc tác động kích thíchgiá trị thẩm mỹ ở người học và người dạy điều đó làm tăng gấp đôi ảnh hưởng của môitrường đến hoạt động sư phạm.

Trang 21

Môi trường dạy học theo sư phạm học tương tác: Môi trường dạy học là mộttrong bốn yếu tố tạo thành cấu trúc hoạt động dạy học, chi phối trực tiếp đến chấtlượng và hiệu qủa của dạy và học Theo quan điểm sư phạm học tương tác thì môitrường dạy học là những điều kiện cụ thể, đa dạng do người dạy tạo ra và tổ chức chongười học hoạt động, thích nghi, trên nền tảng những lựa chọn đúng đắn, phù hợp vớiyêu cầu đặt ra cho người học nhằm đạt tới mục tiêu của nhiệm vụ dạy học.

1.3.2.Khái niệm sáng tạo và môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo

Tham khảo từ điển Tiếng Việt, sáng tạo có thể được hiểu ngắn gọn là tìm thấy vàlàm nên cái mới, sự tạo ra một sản phẩm tinh thần hoặc vật chất mới có giá trị từ nhữngvật liệu sẵn có Một nhà văn viết nên một tác phẩm có giá trị văn học được người đọcđón nhận là một người có năng lực sáng tạo Một công nhân cải tiến quy trình sản xuấtkhiến sản phẩm được tạo ra nhanh hơn và giá thành hạ hơn, đó cũng là sáng tạo Nhưvậy bản chất của quá trình sáng tạo là quá trình tạo ra những giá trị mới, hoặc gia tănggiá trị cho những thứ đang có trong thực tế hay còn ở dạng tiềm năng Sáng tạo là khảnăng của một con người, của một tổ chức đưa ra những ý tưởng mới, tư duy theo cáchmới, nhìn thấy vấn đề mới trong các vấn đề cũ Sáng tạo đó là kĩ năng sản sinh ra các ýtưởng hay các thiết k:ế về sản phẩm mới, chất lượng cao và có giá trị cao Sáng tạo baogồm con người (chủ thể của sự sáng tạo), quá trình (tâm lí và xã hội), môi trường vàsản phẩm sáng tạo Đứng về mặt giá trị củaTcết quả hành động thì cho đó là việc tạo ranhững giá trị mới về vật chất hay tinh thần Đứng về mặt phương pháp hành động thìcho đó là việc tìm ra cách giải quyết mới có hiệu quả hơn cho một vấn đề quen thuộc;đứng về mặt cấu trúc hệ thống củarkết quả hành động thì cho đó là việc tạo ra một hệthống cấu trúc mới cho một sự vật hiện tượng mới từ các thành phần cấu trúc của cácsự vật hiện tượng tương ứng đã có Đó có thể là sự thêm, bớt, thay đổi của sự vật hiệntượng cũ hay tạo ra một sự vật hiện tượng hoàn toàn mới từ sự tổng hợp các bộ phậncủa những sự vật hiện tượng tương ứng đã có Hình tượng con rồng là kết quả của trítưởng tượng sáng tạo hoàn toàn mới Nó không có trong tự nhiên Nhưng nếu tách từngbộ phận trên cơ thể nó ra thì đầu nó giống đầu sư tử; mình giống trăn và rắn, vẩy giốngcá; chân giống chân cá sấu và thằn lằn.

Theo tôi: Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo là môi trường mà trongđó con người cảm thấy thoải mái diễn ra các ý tưởng của mình và nhận được sự hỗ trợ

Trang 22

để phân tích và phát triển các ý tưởng này Môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo có những đặc điểm:

- Ý tưởng của bạn được lắng nghe và khám phá trước khi đưa ra đánh giá.- Bạn được khuyến khích khi đưa ra các ý tưởng mới.

- Bạn có thể đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề cho một nhóm khác màkhông bị xem là can thiệp hay xâm phạm họ.

- Bạn được tự quyết định và sử dụng thời gian theo cách riêng của mình khi thựchiện một dự án.

- Bạn được quyền tự do để thực hiện công việc theo cách của mình.- Bạn không bị kiểm soát chặt chẽ.

- Thử nghiệm được khuyến khích.

- Bạn được tự do diễn tả ý tưởng với lãnh đạo của mình.

- Bạn được tôn trọng và đánh giá cao vì các cống hiến của bạn với tổ chức.Môi trường của một tổ chức chịu tác động của nhiều yếu tố (Ekvall G, 1996)gồm các yếu tố bên trong như: sứ mệnh và cơ cấu tổ chức, các nguồn lực, kĩ năng vànăng lực của các thành viên, thái độ của lãnh đạo, văn hóa của tổ chức, các chính sách,nhu cầu và động cơ cá nhân và các yếu tố bên ngoài: các điều kiện kinh tế, tự nhiên,xã hội, văn hóa và truyền thống của một dân tộc Tại các nước phương Tây, một trongcác hoạt động không thể thiếu của các bậc phụ huynh là đưa trẻ em đi thăm các việnbảo tàng về khoa học, nghệ thuật, tự nhiên, lịch sử Ngoài ra các điểm thăm quan cógiá trị văn hóa, lịch sử, khoa học khác như các khu vườn sinh vật học, các khu bảo tồnthiên nhiên, các di tích lịch sử, các phòng hòa nhạc, triển lãm nghệ thuật cũng là nơicác em được tạo điều kiện lui tới Tiếp xúc với các công trình, sản phẩm sáng tạo củanhân loại sẽ kích thích trí não các em hoạt động Học sinh muốn sáng tạo cần có mộtmôi trường đáp ứng các yêu cầu sáng tạo Quá trình sáng tạo có thể được khuyến khíchtrong tất cả các hoạt động giảng dạy Dạy học phát triển sự sáng tạo bao gồm việc thiếtlập một môi trường học tập khuyến khích học sinh nhìn thấy được bản chất cũng nhưchi tiết của đối tượng, xây dựng và khuyến khích học sinh nhìn thấy được bản chấtcũng như chi tiết của đối tượng, xây dựng và giải quyết vấn đề,

Môi trường dạy học có quan hệ mật thiết, là yếu tố quan trọng quyết định khảnăng sáng tạo trong dạy học của giáo viên và học sinh Giáo viên và học sinh chỉ có thể

Trang 23

phát triển khả năng sáng tạo trong môi trường có đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất, đápứng khả năng sáng tạo của thầy và trò.

1.4 Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS của Hiệu trưởng

1.4.1.Khái niệm quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS của Hiệu trưởng

Quản lý là một quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích gây ảnh hưởng củachủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng đểđạt được mục tiêu đặt ra trong các điều kiện biến động của môi trường.

Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo là quátrình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia quá trìnhhoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu xây dựng môi trường dạy học khuyếnkhích sự sáng tạo Như vậy, quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyếnkhích sự sáng tạo là hoạt động điều hành việc xây dựng môi trường dạy học khuyếnkhích sự sáng tạo để môi trường dạy học vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của nền giáodục.

1.4.2.Nội dung quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khíchsự sáng tạo

Nội dung quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo được xây dựng trên bốn chức năng của quản lý nói chung là: Xây dựngrkế hoạch,tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc xây dựng môi trường dạy học sángtạo.

1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo:

Phân tích thực trạng hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện xây dựng cơsở vật chất (khung cảnh sư phạm, phòng học, phương tiện dạy học ), điều kiện xâydựng môi trường tinh thần (bầu không khí tâm lí); phối hợp với lực lượng giáo dụctrong trường và ngoài nhà trường để xác định mục tiêu và các hoạt động đạt mục tiêu

Trang 24

trong hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo.

1.4.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch

Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo sau khi đã lập xong kế hoạch, đó là lúc cần chuyển hóa những ý tưởng thành hiệnthực.

Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộphận trong nhà trường để giúp họ thực hiện thành công kế hoạch và đạt được mục tiêutổng thể của nhà trường về xây dựng môi trường dạy học sáng tạo Vì vậy các thànhviên và các bộ phận cần được giải thích mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch xây dựng môitrường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo; thảo luận biện pháp thực hiệnrkế hoạch; phâncông trách nhiệm quản lý; huy động cơ sở vật chất; tiến độ thực hiện; thời gian bắt đầu;thời gianrkết thúc.

Tổ chức thực hiệnTcế hoạch xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sángtạo cần được tiến hành theo 4 bước sau:

- Lập danh sách những công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu vềxây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo.

- Phân chia những công việc thành những nhiệm vụ cụ thể.- Ket hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả.

- Thiết lập một cơ chế điều phối Sự liên kết các bộ phận một cách hợp lý sẽ tạođiều kiện để đạt được mục tiêu một cách dễ dàng và hiệu quả.

1.4.2.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Chỉ đạo là chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện nhữngnhiệm vụ để đảm bảo việc xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo diễnra đúng hướng, đúng kế hoạch

Sau khi kế hoạch xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo đãđược thành lập, cơ cấu bộ máy đã được hình thành, nhân sự đã được tuyển chọn thìphải có sự chỉ đạo, dẫn dắt Lãnh đạo bao hàm việc liên hệ với các cá nhân và độngviên họ hoàn thành nhiệm vụ Việc lãnh đạo không phải chỉ có sau khi lập kế hoạch vàtổ chức thực hiện mà nó đã được thấm và ảnh hưởng quyết định tới hai nội dung trên.

1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến

Trang 25

khích sự sáng tạo

Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo đề cập đến phương pháp và cơ chế được sử dụng để đảm bảo các hoạt độngđược tuân thủ, phù hợp, nhất quán với những kế hoạch, mục tiêu xây dựng môi trườngdạy học khuyến khích sự sáng tạo đã xây dựng Kiểm tra giúp chúng ta có thông tinphản hồi, xác định được những lệch lạc nếu có để tiến hành những hành động điềuchỉnh cần thiết.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo

7.5.7. về phía chủ thể quản lý

- Hiệu trưởng trường THCS chính là người truyền lửa trong việc xây dựng môitrường dạy học khuyến khích sự sáng tạo Người hiệu trưởng vận dụng các chức năngquản lý để lãnh đạo nhà trường phát triển môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo Đối với công tác xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo thì bảnthân hiệu trưởng phải là người vô cùng sáng tạo Trong bối cảnh mới, lãnh đạo nhàtrường phải là người hiểu và phân tích tương lai mới cho giáo dục và cầu mới của xãhội trong tương lai trước khi lập một tầm nhìn của trường Vì thế hiệu trưởng phải cóphẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và năng lực ICT, phải luônđi đầu trong mọi lĩnh vực của nhà trường, biết thuyết phục cán bộ giáo viên công nhânviên trong nhà trường thực hiện thành công kế hoạch năm học Hiệu trưởng rất cầnphải có năng lực sáng tạo Sáng tạo liên quan đến các kĩ năng đưa ra các ý tưởng và cácsản phẩm mới, chất lượng cao Vì sáng tạo đưa ra các ý tưởng mới mà mọi người phảilàm theo nên nó là một năng lực quan trọng của lãnh đạo (Amin Senin, 2009) Nănglực sáng tạo đòi hỏi khả năng tư duy theo kiểu mới, vượt ra khỏi khuôn khổ của tư duytruyền thống do kiểu quản lí một chiều từ trên xuống Người Hiệu trưởng - nhà lãnhđạo giáo dục thế kỉ XXI phải sử dụng các kĩ năng kĩ thuật để chỉ đạo và quản lí nhàtrường thế kỉ XXI; nhà trường kĩ thuật số với đội ngũ giáo viên và học sinh thành thạocác kĩ năng công nghệ thông tin, chỉ đạo chương trình học và quá trình dạy học diễn ratrong môi trường kĩ thuật số, thực hiện các chức năng quản lí thông qua các phươngtiện kĩ thuật Vì vậy Hiệu trưởng phải có năng lực ICT để thay đổi bản thân mình vàthay đổi nhà trường phù hợp với môi trường thay đổi nhanh chóng của xã hội CNTT.

- Hiệu trưởng phải có kế hoạch và có sự đầu tư để xây dựng các điều kiện đáp

Trang 26

ứng yêu cầu dạy học cần có kế hoạch đầu tư

csvc,

cần dành một tỉ lệ kinh phí cầnthiết để đầu tư các phương tiện công nghệ phục vụ dạy học và quản lí nhà trường Kếhoạch cần dựa trên thực trạng của nhà trường, các xu hướng công nghệ và cần đầu tưcho cả

csvc,

kinh tế lẫn con người

- Hiệu trưởng cần córkế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho giáo viên và họcsinh Cần phải tạo môi trường và thói quen sáng tạo trong dạy học, thói quen dạy họcáp dụng CNTT và truyền thông cho giáo viên bằng các biện pháp tâm lí Một tầm nhìnsáng tạo và một kế hoạch sáng tạo chiến lược sáng tạo cho phép một trường học để đạtđến hình ảnh mới đáp ứng tốt nhất các yêu cầu trong tương lai Đe làm điều đó, lãnhđạo nhà trường phải córìrìến thức mới của các xu hướng trong tương lai với một tâmthức mới mẻ và sáng tạo Họ phải huy động tâm trí, sáng tạo và ý tưởng của các thànhviên trong trường trong tầm nhìn và kế hoạch chiến lược phát triển Lãnh đạo nhàtrường phải phát triển một tầm nhìn sáng tạo vỀrkế hoạch chiến lược vì lợi ích nhàtrường, đặc biệt là trong thời đại của xã hội tri thức và sáng tạo.

1.5.2.về phía đối tượng quản lý

Chất lượng đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên là một trong những chủ thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động xâydựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo Đối với công tác xây dựng môitrường dạy học, chất lượng đội ngũ giáo viên thể hiện ở sự đổi mới, sáng tạo, ứng dụngCNTT, năng lực công tác và hiệu quả công tác Để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng môitrường dạy học sáng tạo, mỗi cán bộ giáo viên đều phải nắm bắt được sự yêu cầu đổimới của ngành GS&ĐT, luôn nâng cao trình độ ứng dụng CNTT, nắm vững mục tiêu,nội dung, phương pháp giáo dục, được học sinh mến phục.

Chất lượng đầu vào của học sinh cũng là một trong những yếu tố tác động đếncông tác xây dựng môi trường dạy học sáng tạo Ý thức đạo đức và tư duy của học sinhtốt thì là động lực để giáo viên phát huy năng lực sáng tạo.

Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính

Đối với cấp THCS thì trang bị csvc cho nhà trường chủ yếu từ phía lãnh đạoQuận, trang thiết bị được đầu tư đôi khi chưa đi đôi với việc sử dụng Chính sách từphía các cấp lãnh đạo như Bộ GD&ĐT, Sở, các phòng ban có liên quan về việc muasắm trang thiết bị cho nhà trường chưa được rõ ràng.

Trang 27

Cơ sở vật chất thiết bị dạy học-giáo dục là thiết bị, lao động sư phạm của các nhàgiáo dục và HS Nguồn lực tài chính dùng để mua sắm cơ sở vật chất thiết bị, huy độngnguồn nhân lực tham gia các hoạt động giáo dục Nếu thiếu kinh phí, cơ sở vật chất,thiết bị dạy học trong nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiệnđược Trang thiết bị hiện đại phù hợp với thực tiễn là yếu tố quyết định trong việc xâydựng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo.

Xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiếtbị:

Với ngân sách giáo dục, tài chính trong nhà trường còn hạn chế Thông qua hộiPHHS, nhà trường chủ động tuyên truyền để được phụ huynh tự ủng hộ trong việc muasắm trang thiết bị theo đúng văn bản quy định.

Nhà trường tích cực liên hệ với chính quyền địa phương, các cơ quan đoànthể trên địa bàn để được sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo.

Kết luận chương 1

Trên cơ sở phân tích tài liệu về môi trường dạy học, sự sáng tạo và quản lý hoạtđộng xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo, đề tài đã hệ thống hóa vàsử dụng các khái niệm cơ bản sau:

- Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đốitượng quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống đểđạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.

- Môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo là môi trường mà trong đó conngười cảm thấy thoải mái diễn ra các ý tưởng của mình và nhận được sự hỗ trợ để phântích và phát triển các ý tưởng này.

- Quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo làquá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia quátrình hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo.

- Nội dung quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo được xây dựng trên bốn chức năng của quản lý nói chung là: Xây dựng kế

Trang 28

hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc xây dựng môi trường dạyhọc sáng tạo.

- Biện pháp quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo là những cách thức tác động có hướng đích của chủ thể quản lí lên hoạt độngxây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS nhằm đạt đượccác mục tiêu đề ra.

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DƯNGMÔI TRƯỜNG DẠY HỌC KHUYẾN KHÍCH sự SÁNG TẠO ỞTRƯỜNG THCS CÔNG LẶP QUẶN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

2.1 Sơ qua về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục quận Nam Từ Liềm

Quận Nam Từ Liêm được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày27/12/2013, chính thức đi vào hoạt động từ 01/4//2014, quận có 10 phường với dân sốkhoảng 23 vạn người, diện tích tự nhiên 3.227,36 ha (32,27 km2), giáp với các quận,huyện: cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoài Đức, Hà Đông, Bắc Từ Liêm Đặc điểm lớn nhất,cũng là đặc thù của Nam Từ Liêm so với hầu hết các quận khác là sự chuyển đổi bướcngoặt của một địa bàn mang tính chất nông thôn lên địa bàn mang tính chất đô thị vớisự thay đổi toàn diện trong phương thức tổ chức, quản lý đời sống kinh tế-xã hội trênđịa bàn.

Quận Nam Từ Liêm có vị trí thuận lợi, nằm ở vị trí mang tính chiến lược, quantrọng trong phát triển kinh tế, xã hội, đô thị của thành phố Hà Nôi Quận nằm ở vị trícửa ngõ phía Tây của thành phố, giữa các tuyến giao thông trọng điểm: đường vành đaiIII, vành đai IV Quận cũng là nơi khởi đầu của Đại lộ Thăng Long nối trung tâm HàNội tới các huyện, là trung tâm hỗ trợ phát triển cho các khu vực nông thôn lân cận.

Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020: Chính trị củaquận đạt được sự hài lòng cao nhất của người dân; Kinh tế phát triển nhanh, ổn định vàbền vững Các lĩnh vực thương mại, dịch vụ chất lượng cao được phát triển mạnh, làmũi nhọn kinh tế của quận; phát triển công nghiệp giảm dần, chỉ ưu tiên phát triển theohướng kinh tế tri thức Phát triển đô thị theo hướng văn minh và hiện đại.

Trang 29

Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và cácchủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạotrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo củathành phố, Sở GD&ĐT Hà Nội, huyện Từ Liêm trước đây, Quận ủy - HĐND -

UBND quận Nam Từ Liêm ngày nay, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoànthể của quận và các phường; sự nghiệp GD&ĐT quận Nam Từ Liêm đã và đang pháttriển với những kết quả: Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển Các loại hìnhtrường lớp đã và đang phát triển đa dạng, phong phú Công tác xây dựng csvc và xâydựng trường đạt Chuẩn Quốc gia được quan tâm Duy trì tốt chất lượng phổ cập giáodục Chất lượng đội ngũ từng bước được nâng lên Công tác đổi mới trong giảng dạyđược coi trọng Chất lượng giáo dục đại trà được duy trì và phát triển, số lượng và chấtlượng đội ngũ học sinh giỏi, giáo viên giỏi của Quận năm sau cao hơn năm trước Côngtác quản lý đã tạo nên những chuyển biến mới.

Toàn quận hiện nay có 8 trường THCS công lập, 7 trường dân lập trong đó87,5% trường đạt Chuẩn Quốc gia Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2013- 2014có nhiều chuyển biến tích cực (xếp vị trí 10/30 quận, huyện) trong đó trường THCSNam Từ Liêm xếp thứ 2/640 trường THCS có tỷ lệ học sinh lớp 9 thi đỗ vào trườngTHPT đạt điểm cao Năm học 2014-2015 là năm thứ 2 quận đi vào hoạt động thì giáodục THCS đã có bước nhảy vọt đó là kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 xếp vị trí 3/30 quận,huyện trong đó trường THCS Nam Từ Liêm vẫn giữ vị trí thứ 2 Tuy nhiên thực tế chothấy để có kết quả trên là sự đóng góp không nhỏ của khối trường dân lập (7 trường)còn khối trường công lập chất lượng chưa được khả quan trừ trường THCS Nam TừLiêm được xây dựng theo mô hình trường chất lượng cao Chính vì vậy quận cần quantâm, đầu tư hơn nữa cho khối công lập để giáo dục THCS thực sự có bước chuyển biếntích cực.

2.2 Tỗ chửc nghiên cửu thực trạng

2.2.1.Mục đích nghiên cứu

Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyếnkhích sự sáng tạo, công tác quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học khuyếnkhích sự sáng tạo để làm cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động độngxây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS, đáp ứng yêucầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục từ đó nâng cao chất lượng dạy học trong

Trang 30

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

2.2.2 Nội dung khảo sát

- Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường dạy học khuyến khích sựsáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

- Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

- Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động xây dựng môi trườngdạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố HàNội.

- Phân tích, đánh giá hiệu quả quản lí hoạt động xây dựng môi trường dạy họckhuyến khích sự sáng tạo của Hiệu trưởng với chất lượng giáo dục ở trường THCSquận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

2.2.3 Phương pháp khảo sát

- Phương pháp điều tra: Xây dựng mẫu các phiếu điều tra, khảo sát thực trạngmôi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo, thực trạng hoạt động xây dựng môitrường dạy học khuyến khích sự sáng tạo và công tác quản lý hoạt động xây dựng môitrường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm, thànhphố Hà Nội.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các trườngTHCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội về công tác quản lý hoạtđộng xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo.

- Phương pháp quan sát: Thông qua các hoạt động trong nhà trường nhằm tìmhiểu công tác quản lí và tổ chức xây dựng môi trường dạy học khuyến khích sự sángtạo.

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Xây dựng hệ thống câu hỏi sát với các câu hỏi ởphương pháp điều tra và phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ, giáo viên nhằm nắm bắtthông tin cụ thể hơn.

- Phương pháp chuyên gia: Xây dựng mẫu hỏi chuyên gia về tính cần thiết vàtínlrkhả thi của các phương pháp đưa ra trong luận văn.

- Phương pháp toán thống kê: Sử dụng các công thức toán thống kê để xử lý kếtquả nghiên cứu nhằm rút ra các nhận xét khoa học.

Trang 31

- Địa bàn khảo sát: Trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.

- Khách thể khảo sát: Tổng số khách thể tham gia khảo sát là 730 người bao gồmCBQL trường THCS (BGH, TTCM, trưởng các đoàn thể) và giáo viên trường THCS là320 người; học sinh cấp THCS là 410 em.

2.3 Kết quả nghiền cứu thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường dạy học

khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liềm thành phố Hà Nội

2.3.1.Thực trạng môi trường dạy học khuyến khích sự sáng tạo ở trường THCS quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội Kết quả khảo sát, phỏng vấn

* Khảo sát, phỏng vấn CBQL và giáo viên (320 người)

- về tầm quan trọng của các yếu tố môi trường vật chất (Bảng 2.1) được đánh

giá theo mức: Rất quan trọng: 3 điểm; Quan trọng: 2 điểm; ít quan trọng: 1 điểm Tổngđiểm đạt được chia cho số phiếu hỏi lấy giá trị trung bình X

2.5 < X < 5 là rất quan trọng1.5 < X < Ị là quan trọng 0< X < ,5 là ít quan trọng

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w