1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non quận bắc từ liêm thành phố hà nội theo chuẩn nghề nghiệp

44 367 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 62,53 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN KIM QUY QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO YIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẶN BẮC TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHÈ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM QUY QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO YIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẶN BẮC TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHÈ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lỷ giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỀN XUÂN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến luận văn “Quản lý bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp” hoàn thành Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa sau đại học truờng Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy tư vấn, giúp đỡ thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thức, người trực tiếp hướng dẫn khoa học suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục đào tạo Quận Bắc Từ Liêm, đồng chí cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường mầm non địa bàn quận Bắc Từ Liêm tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát, cung cấp số liệu Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, góp ý quý thầy cô, nhà khoa học Hội đồng khoa học để bổ sung trình vận dụng sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, thảng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Kim Quy DANH MỤC BẢNG ST T Chữ viết tắt Nghĩa chữ CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non PHT Phó hiệu trưởng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TP Thành phố 11 UBND ủy ban nhân dân Sơ đồ 1.1 Chức quản lý Sơ đồ 1.2 Nhân cách người giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 21 Biểu đồ 2.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC BẢNG BIỂU, sơ Đồ 2.3.1 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng giáo viên mầm non 45 2.3.3 Thực trạng thực nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non 46 2.3.4 Thực trạng mức độ phù họp hình thức bồi dưỡng giáo viên 1.1.1 1.1.2 Đảm bảo tính khả thi 1.1.3 1.1.4 1.1.5 PHỤ LỤC 1.1.6 MỞ ĐẦU 1.1.7 Lý chọn đề tài 1.1 Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục mầm non, người giáo viên phải có kiến thức văn hóa bản, phải trang bị hệ thống tri thức khoa học nuôi dạy trẻ, phải yêu nghề, mến trẻ, phải nhiệt tình chu đáo dễ hòa nhập với trẻ Quá trình tổ chức, hướng dẫn hoạt động chăm sóc giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm, phẩm chất đạo đức tốt Những lực sư phạm kết trình học tập rèn luyện trường tự thân thực cách nghiêm túc, thường xuyên 1.1.8 Đội ngũ giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục mầm non, họ người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, lực lượng chủ yếu thực mục tiêu giáo dục nhà trường Vì để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, người giáo viên cần phải luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm Điều chứng tỏ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non cần thiết mà người cán quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non 1.2 Quận Bắc Từ Liêm quận ngoại thành ven đô phía tây Hà Nội Hiện nay, quận Bắc Từ Liêm có tốc độ đô thị hoá vào loại nhanh mạnh Hà Nội Cùng với phát triển kinh tế, giáo dục cấp lãnh đạo nhân dân quận Bắc Từ Liêm coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Hàng năm ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng so với năm trước Các nhà trường đầu tư ngày khang trang, đại Bên cạnh việc đầu tư sở vật chất, công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên coi trọng, phòng Giáo dục Đào tạo Bán giám hiệu nhà trường quan tâm tích cực đến việc tổ chức lóp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên khắp nhà trường Tuy nhiên, chất lượng giáo dục mầm non quận nhiều hạn 1.1.85.+ Nâng cao nghiệp vụ rèn tay nghề cho cán giáo viên, thực yêu cầu chuyên môn, tra, kiểm tra, dự giờ, thăm lóp, áp dụng sang kiến kinh nghiệm nhà trường, giúp đỡ giáo viên yếu 1.1.86.Xây dựng đội ngũ cán giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, vững vàng trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đủ khả thực tốt mục tiêu, kế hoạch đào tạo yêu cầu thiết quan trọng hang đầu cán quản lý trường mầm non việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.1.87.Hiệu trưởng xác định hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên vào thời điểm: 1.1.88.+ Bồi dưỡng chỗ 1.1.89.+ Bồi dưỡng qua hội giảng 1.1.90.+ Bồi dưỡng ngắn hạn hè 1.1.91.+ Giáo viên tự học bồi dưỡng 1.1.92.+ Bồi dưỡng dài hạn 1.1.93.+ Tham gia học hỏi trường bạn Từ có kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cho phù họp với đặc điểm tình hình trường mà đạt hiệu - Lãnh đạo, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 1.1.94.Hiệu trưởng đạo cụ thể hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo 1.1.95.viên mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, thời điểm bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, địa điểm bồi dưỡng, phân công trách nhiệm cho thành viên, đồng thời bổ sung điều chỉnh kịp thời kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho phù hợp với điều kiện thực tiễn để đạt hiệu cao - Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 1.1.96.Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn môn quản lý 1.1.97.được chất lượng chuyên môn giáo viên sau bồi dưỡng, hiệu trưởng nắm kết chuyên môn mà giáo viên đạt để từ có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn hiệu 1.4 Bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.1.98 Bồi dưỡng trình nâng cao phẩm chất, lực, kiến thức kỹ nghề nghiệp cho người lao động, hay nói cách khái quát bồi dưỡng trình nhằm củng cổ, bổ sung, làm tăng thêm hoàn thiện lực, hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất nghề nghiệp cá nhân, giúp họ thích ứng với môi trường xã hội 1.1.99 Bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trình nâng cao, hoàn thiện lực, hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất nghề nghiệp giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, giúp người giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non 1.4.1 Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm 1.1.100 1.1.101 non Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên kiến thức kỹ sư phạm, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng chuẩn hóa đại hóa Yêu cầu công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp vào chuẩn trình độ đào tạo giáo viên mầm non (Trình độ trung cấp trở lên), nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đặc biệt trọng nâng cao lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên, 1.4.2 Nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.102 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp bao gồm nội dung lĩnh vực kiến thức kỹ sư phạm sau: * Kiến thức - Kiến thức giáo dục mầm non - Kiến thức chăm sóc sức khỏe lứa tuổi mầm non - Kiến thức sở chuyên ngành - Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non - Kiến thức phổ thông trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non * Kỹ sư phạm - Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ: - Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ: - Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - Kỹ quản lý lóp học: - Kỹ giao tiếp ứng xử vói hẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng 1.4.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non * Hình thức bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp: 1.1.103 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp thực đa dạng hình thức sau: - Bồi dưỡng tập trung, định kỳ: Bồi dưỡng theo khóa, hay theo đợt sở đào tạo hay sở bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm, Bộ, Sở, phòng giáo dục tổ chức giúp cho giáo viên nâng cao trình độ đào tạo cập nhật kiến thức kỹ theo chuẩn nghề nghiệp thường xuyên - Bồi dưỡng trường mầm non: Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nơi giáo viên công tác Các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhà trường dựa yêu cầu nội dung chuẩn nghề nghiệp thực tiễn hoạt động năm học Trên sở lực chuyên môn giáo viên nhà trường, với hỗ trợ tài liệu in tài liệu nghe nhìn GD&ĐT, sở 1.1.104 GD&ĐT, phòng Giáo dục tổ chức biên soạn, kết họp với thảo luận, dự rút kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy tổ, nhóm trường - Bồi dưỡng từ xa: Thông qua phương tiện, công nghệ thông tin để hỗ trợ bồi dưỡng chuyên môn chỗ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non - Bồi dưỡng thường xuyên: Tham gia lóp bồi dưỡng thường xuyên có nội dung kiến thức kỹ theo chuẩn nghề nghiệp, thực theo chu kỳ bồi dưỡng kết họp phương thức bồi dưỡng từ xa, cấp chứng cho giáo viên hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên, để nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên - Tự bồi dưỡng: Phát huy vai trò tự giác chủ động người giáo viên, tự đối chiếu với chuẩn nghề nghiệp để đánh giá lực chuyên môn thân, xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu tài liệu, phương tiện hỗ trợ, trọng thực hành, trải nghiệm, chia sẻ với đồng nghiệp, tọa đàm, thảo luận để đạt yêu cầu hoàn thành tiêu chí chuẩn nghề nghiệp Hình thức gắn nhiều với sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục, trường mầm non 1.1.105 * Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.1.106 Với hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non trên, phương pháp bồi dưỡng linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Trong thực tế, phần lớn lóp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn thường sử dụng phương pháp thuyết trình chủ đạo Phương pháp có ưu định: cung cấp nội dung kiến thức nhiều, nhanh với số lượng người đông, khoảng thời gian ngắn Song phương pháp ngày hội để người học thực hành trải nghiệm, nên khó hình thành nâng cao kĩ sư phạm cho giáo viên 1.1.107 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường sử dụng đa dạng phương pháp như: Thi dạy - dự rút kinh nghiệm, ý tưởng sáng tạo, thực hành thao tác, nghiên cứu tình huống, thảo luận theo nhóm, tọa đàm, trao đổi, làm tập theo chuyên đề dự án, tham quan học tập trường bạn, phối họp phưong pháp, hội thi theo kiến thức, kỹ sư phạm 1.1.108 Hiện nay, xu tự bồi dưỡng giáo viên quan tâm đề cao ngành giáo dục vấn đề tự học, tự đào tạo coi phương châm thực ý đồ chiến lược “học thường xuyên, học suốt đời”, xây dựng “xã hội học tập” lấy yếu tố nội lực bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn 1.1.109 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp phối họp phương pháp tùy thuộc mục tiêu, nội dung, yêu cầu, lực chuyên môn giáo viên điều kiện phương tiện sở nhà trường, hiệu trưởng lựa chọn cách thức phù họp có kết họp phương thức để thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu 1.5 Quản lỷ bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng trường mầm non 1.1.110 7.5.7 Chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng trường mầm non 1.1.111 Hiệu trưởng người đứng đầu nhà trường, người chịu trách nhiệm trước Đảng quyền địa phương cấp quản lý toàn hoạt động nhà trường theo đường lối giáo dục Đảng, phương hướng nhiệm vụ ngành Vì hiệu trưởng người có trách nhiệm chủ yếu, có tính chất định đến kết phấn đấu nhà trường Thực tiễn khẳng định rằng: Muốn xây dựng trường tiên tiến cần phải bồi dưỡng người hiệu trưởng trở thành chim đầu đàn tập thể sư phạm Nơi có cán quản lý tốt nơi chất lượng giáo dục tốt, ngược lại nơi cán quản lý chất lượng giáo dục 1.1.112 Điều lệ trường mầm non 2008 qui định nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường mầm non sau: - Xây dựng qui hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền - Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất thành viên Hội đồng trường, trình cấp có thẩm quyền định - Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng; khen thưởng, thi hành kỷ luật giáo viên, nhân viên quy định - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường - Tiếp nhận trẻ, quản lý trẻ em hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo qui định - Dự lóp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tham gia hoạt động giáo dục giờ/1 tuần, hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định - Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em - Thực xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng 1.5.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng trường mầm non 1.1.113 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non hiệu trưởng tác động có định hướng hiệu trưởng trường mầm non thông qua lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đến giáo viên mầm non nhằm khai thác sử dụng có hiệu tiềm hội giáo viên mầm non để đạt mục đích nâng cao chất lượng người giảo viên mầm non 1.1.114 1.5.2.1 Lập kể hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.115 Lập kế hoạch thành tố thiếu quản lý Nó hiểu hoạt động quản lý bao gồm phân tích môi trường bên ngoài, bên văn hóa nhà trường, xác định sứ mệnh nhà trường, xác lập mục tiêu, định kế hoạch hành động để đạt mục tiêu cụ thể Quá trình lập kế hoạch trình liên tục, kết thực kế hoạch sở để xây dựng kế hoạch 1.1.116 Lập kế hoạch giúp cho chủ thể quản lý hình dung rõ ràng, đầy đủ công việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non cần làm để chủ động điều hành Giúp cho nhà quản lý thấy tranh tổng thể từ thực trạng trước chưa bồi dưỡng giáo viên mầm non có điểm yếu gì, điểm mạnh thuận lợi khó khăn tiến hành bồi dưỡng để từ xác định mục tiêu đề phương án giải 1.1.117 “Lập kể hoạch thiết kể bước cho hoạt động tương lai để đạt mục tiêu xác định thông qua sử dụng tối ưu nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực nguồn lực thông tin) có khai thác’’ 1.1.118 Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hoạt động có tính hướng đích nhằm xác định cách xác mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giảng viên, từ xây dựng hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng để hoạt động bồi dưỡng giảng viên đạt mục tiêu, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.1.119 Mục đích việc lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên định trước xem phải làm gì, làm nào, làm, làm nào? 1.1.120 Trong lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, khâu xác định mục tiêu bồi dưỡng giáo viên: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường cần xác định mục tiêu cách rõ ràng, mục tiêu gồm có mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể, cần thông qua định lượng để cụ thể hóa mục đích phù họp với điều kiện thực tế Hiệu trưởng cần phải xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo để cụ thể hóa thành mục tiêu nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên điều kiện thực tế trường 1.1.121 Tiếp đến phân tích môi trường bồi dưỡng giáo viên: cần phân tích, đánh giá khó khăn, thuận lợi có ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên để chủ động điều chỉnh nội dung kế hoạch cho phù họp 1.1.122 Bước xác định phương án (hình thức) thực khác nhau, phù họp đối tượng thời gian cụ thể; sau lựa chọn phương án phù họp khả thi để triển khai thực 1.1.123 Chuẩn bị điều kiện cần đủ để thực phương án tối ưu lựa chọn việc thiếu lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Các điều kiện cần chuẩn bị gồm: nhân lực, vật lực, thời gian 1.1.124 Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non bao gồm: Kể hoạch đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệ; Thực kể hoạch bồi dưỡng chuyên môn Bộ, sở, phòng giáo dục; Kể hoạch năm, tháng bồi dưỡng chuyên môn nhà trường; Kể hoạch bồi dưỡng chuyên môn tổ chuyên môn; Ke hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 1.5.2.2 To chức, đạo bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.125 * Tố chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.126 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non việc thiết kế cấu phận, giao quyền, phương thức hoạt động cho phận tạo liên kết, phối hợp để hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt mục tiêu chung 1.1.127 Nội dung tố chức bồi dưỡng giáo viên mầm non gồm: Lập danh sách công việc phải hoàn thành đế đạt mục tiêu; Phân công lao động: chia toàn công việc thành nhiệm vụ cụ thể để thành viên hay phận thực cách thuận lợi họp logic; Kết hợp nhiệm vụ cách logic hiệu Việc nhóm góp nhiệm vụ thành viên gọi bước phân chia phận; Thiết ỉập chế điều phổi, tạo thành liên kết hoạt động thành viên hay phận, tạo điều kiện đạt mục tiêu cách dễ dàng; Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm cấu tổ chức tiến hành điều chỉnh cần 1.1.128 Trong tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non, cần xây dựng lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên theo kế hoạch xác định Lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên bao gồm lực lượng quản lý bồi dưỡng lực lượng trực tiếp bồi dưỡng Lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù họp với trình độ, lực Đồng thời phân công cần xác định trách nhiệm cá nhân, tập thể có ràng buộc phối họp trách nhiệm chung 1.1.129 * Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.130 Chỉ đạo, lãnh đạo trình tác động đến người để họ phấn đấu cho mục tiêu tổ chức Lãnh đạo dẫn, điều khiển, lệnh cho cấp dưới, người trước dẫn dắt máy tiến tới mục tiêu 1.1.131 Lãnh đạo bồi dưỡng giáo viên trình chủ thể (hiệu trưởng) tác động cách có chủ đích đến đội ngũ tham gia bồi dưỡng giáo viên, phát huy cao tinh thần trách nhiệm trình độ lực họ vào công việc, nhằm đạt mục tiêu theo kế hoạch đề 1.1.132 Nội dung lãnh đạo, đạo bồi dưỡng giáo viên gồm: Quán triệt văn liên quan, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, giáo viên vai trò, tầm quan trọng bồi dưỡng giáo viên, quản lý bồi dưỡng giáo viên, làm cho cá nhân xác định vai trò nhiệm vụ quản lý bồi dưỡng giáo viên, từ tích cực, tự giác tham gia thực nhiệm vụ mục tiêu chung; Ra định quản lý: định quản lý chuyên môn, nhân sự, chế độ động viên khen thưởng; Tổ chức thực định: Sau có định đắn tổ chức thực định với công việc cụ thể; Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp cần dựa lực chuyên môn cá nhân đánh giá nghiêm túc theo mức độ đạt chuẩn nghề nghiệp 1.1.133 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng theo chuẩn nghề nghiệp thể việc liên kết thành viên nhà trường, tập họp động viên thành viên trường, phân công phân nhiệm rõ ràng để họ nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao mức độ đạt 1.1.134 Nội dung tổ chức đạo bồi dưỡng giáo viên mầm non bao gồm: Phân công thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên cho phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn, đạo xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán chuyên môn; Định hướng nội dung, hình thức điều kiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên; Tổ chức cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cấp trên; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề; Tổ chức cho giáo viên tham quan học tập trường khác; Phối hợp với tổ chức đoàn thể hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên; Theo dõi, giám sát việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp 1.5.2.3 Kiếm tra bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.135 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thiếu công tác lãnh đạo nói chung, quản lý bồi dưỡng giáo viên nói riêng 1.1.136 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng giáo viên mầm non việc đo lường kết bồi dưỡng giảng viên, so sánh với mục tiêu ban đầu đề ra, phân tích điều chỉnh sai lệch (nếu cỏ) trình thực để đảm bảo hoạt động bồi dưỡng đạt kết qủa cao 1.1.137 Vai trò kiểm tra nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cán quản lý giảng viên trình thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, kịp thời động viên khuyến khích người tốt, việc tốt; ngăn chặn sai sót xảy trình tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng, làm cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhà trường đạt hiệu cao 1.1.138 Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra mức độ nhận thức, mức độ tham gia phối họp thành viên tổ chức; Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên; Kiểm tra việc thực chương trình bồi dưỡng giáo viên; Kiểm tra sở vật chất phục vụ bồi dưỡng giáo viên; Kiểm tra, đánh giá trình độ lực đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia bồi dưỡng giáo viên; Đánh giá, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm giai đoạn, loại hình bồi dưỡng để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung; Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non cách khách quan, xác khoa học; Xây dựng phiếu kiểm tra đánh giá theo hoạt động phù hợp; Kiểm tra theo mặt theo chuẩn nghề nghiệp giáo viê mầm non; Thực kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ; Động viên khen thưởng kịp thời 1.1.139 Kiểm tra bồi dưỡng giáo viên mầm non bao gồm: Quy định quy trình đánh giá, xếp loại hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Quy định hình thức, phương pháp kiếm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giảo viên mầm non; Kiểm tra có báo trước không báo trước hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; xếp loại thi đua hàng thảng, năm bồi dưỡng chuyên môn theo chuấn; Lập hồ sơ nhân cho giáo viên bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp; Phổi hợp lực lượng liên quan tham gia đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đổi với giáo viên; Kiểm tra nội 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lỷ bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.6.1 Các yếu tổ thuộc hiệu trưởng - Năng lực, nghiệp vụ quản lý người hiệu trưởng - Am hiểu chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin khoa học giáo dục mầm non, nắm vững vấn đề đổi giáo dục mầm non để đạo, tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhà trường - Nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn - Quan tâm, chuẩn bị đủ yếu tố vật chất, nhân lực để bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên - Nhận thức định hướng bồi dưỡng nhà quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non - Ý thức trách nhiệm quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non - Sự động viên, khuyến khích hiệu trưởng (Chế độ, sách ưu tiên, khen thưởng giáo viên, học sinh) 1.6.2 Các yếu tố thuộc giáo viên mầm non - Nhận thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên trường chưa coi trọng, thực mang tính hình thức - Năng lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên mầm non, ý thức học tập vào kĩ tự học, tự đọc sách nghiên cứu tài liệu - Ý thức, trách nhiệm giáo viên mầm non - Năng lực chuyên môn, giảng dạy bồi dưỡng giáo viên mầm non - Đời sống vật chất (kinh tế) đội ngũ giáo viên mầm non tham gia bồi dưỡng giáo viên mầm non - Sự chấp nhận giáo viên mầm non đối vói phân công Ban giám hiệu 1.6.3 - Các yếu tổ thuộc môi trường quản lý giáo viên mầm non Cơ chế sách Đảng Nhà nước dành cho giáo viên mầm non, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu Đặc biệt năm gần Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách ưu tiên cho giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho giáo dục mầm non phát triển có hệ thống quy định chuẩn sở trường mầm non, đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non theo hướng chuẩn hóa - Cơ chế sách cấp quản lý địa phương để xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non sở thực tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non - Điều kiện sở vật chất trang thiết bị nhà trường đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp - Môi trường, điều kiện làm việc cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non - Tài liệu học tập cho giáo viên mầm non - Sự động viên, khen thưởng (chế độ người tham gia bồi dưỡng giáo viên mầm non) - Sự phối hợp lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên mầm non - Sự đạo thống nhà quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non - Tác động kinh tế, xã hội môi trường bên hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.141 1.1.140 Kết luận chương Trên sở phân tích tài liệu lý luận nước, đề tài xác định sử dụng khái niệm luận văn: 1.1.142 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non hiệu trưởng tác động có định hướng hiệu trưởng trường mầm non thông qua lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đến giáo viên mầm non nhằm khai thác sử dụng có hiệu tiềm hội giáo viên mầm non để đạt mục đích nâng cao chất lượng giáo viên mầm non - Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non bao gồm: Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non; Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non; Chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.143 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non gồm: Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng (hiệu trưởng mầm non) Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý (giáo viên mầm non) Các yếu tố thuộc môi trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng 1.1.144 1.1.145 Chương THựC TRẠNG QUẢN LÝ BÒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON QUẶN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục đích nghiên cún 1.1.146 Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non, thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trưởng mầm non Đánh giá thuận lợi, khó khăn, yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non để có sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường mầm non, quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội 2.1.2 - Nội dung nghiên cứu Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non hiệu trưởng trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.1.147 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: Điều tra phiếu hỏi, vấn phương pháp toán thống kê để xử lý định lượng kết nghiên cứu Phưong pháp điều tra phiếu, đề tài sử dụng 02 mẫu phiếu (phụ lục 1) 1.1.148 Mau 1: Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non trường mầm non 1.1.149 Mầu 2: Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý giáo viên mầm non Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội 1.1.150 Phương pháp toán thống kê: sử dụng cách tính tần suất, điểm trung bình, hệ số tương quan thứ bậc Spiếc man để xử lý kết nghiên cứu thu từ phiếu điều tra, từ rút nhận xét khoa học khái quát quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội 2.1.4 Tiêu chí thang đánh giá khảo sát quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non - Mức độ phù họp mức độ thực hiện: phù họp, tốt (3 điểm); trung bình (2 điểm); không phù họp, chưa tốt (1 điểm) - Mức độ ảnh hưởng: Ảnh hưởng nhiều (3 điểm); ảnh hưởng (2 điểm); không ảnh hưởng (1 điểm) 2.1.5 1.1.151 Thang đánh giá: 1.1.152 Mức (phù họp, tốt, ảnh hưởng nhiều): X = 2,5 -» 1.1.153 Mức (trung bình): X = 1,5 -» 2,49 1.1.154 Mức (không phù hợp, chưa tốt, không ảnh hưởng): X < 1,5 Địa bàn khách khảo sát 1.1.155 Địa bàn khảo sát - Trường mầm non Hồ Tùng Mậu - Trường mầm non Phú Diễn - Trường mầm non Thụy Phương - Trường mầm non Minh Khai - Trường mầm non Xuân Tảo 1.1.156 Trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội [...]... 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.1.28.Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 1.1.29.Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 1.1.30 1.1.31 Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ BÒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHÈ NGHIỆP 1.1... định các vấn đề lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 5.2 Khảo sát và đánh giá thực hạng quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm theo chuẩn nghề nghiệp 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu 1.1.13.Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên. .. theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng trường mầm non 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thế nghiên cứu 1.1.10.Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.1.11 Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 4 Giả thuyết khoa học 1.1.12 .Quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đã đạt... cầu đổi mới giáo dục còn có hạn chế, bất cập Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích đúng thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non có thể đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp có thể nâng cao được chất lượng giáo viên các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 5 Nhiệm... nhà Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài luận văn: Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Bẳc Từ Liêm, Thành phổ Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu 1.1.9 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn. .. - Quản lý bồi duỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm còn trống vắng còn chua đuợc nghiên cứu 1.1.39.Vì vậy việc lụa chọn nghiên cứu ‘‘' 'Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non quận Bẳc Từ Liêm - Thành phổ Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp là cần thiết để có cơ sở khoa học đua ra các biện pháp quản lý bồi duỡng phù họp với hoàn cảnh cụ thể, yêu cầu đổi mới giáo. .. đổ 1.2: Nhân cách người giáo viên mầm non theo chuấn nghề nghiệp Yêu 1.3.3.2 Yêu cầu đặt ra với bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1.77 .Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là quá trình tác động liên tục, có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý (hiệu trưởng) lên hệ thống hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo các nội dung của chuẩn nghề nghiệp nhằm tạo... pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non * Hình thức bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp: 1.1.103 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đối với giáo viên trong trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp được thực hiện đa dạng bằng các hình thức sau: - Bồi dưỡng tập trung, định kỳ: Bồi dưỡng theo khóa, hay theo từng đợt tại cơ sở đào tạo hay cơ sở bồi dưỡng giáo viên do trường sư phạm, Bộ, Sở, phòng giáo. .. thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 7.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ 1.1.25.Sử dụng các công thức toán thống kê như số trung bình cộng, số trung bị, hệ số tương quan để xử lý kết quả nghiên cứu từ đó rút ra các nhận xét khoa học về quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 8 Cấu trúc luân... viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng trường mầm non 6.2 Giới hạn về khách thể điều tra 1.1.14.162 khách thể bao gồm: - Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng trường mầm non - Giáo viên mầm non 6.3 Giới hạn về địa bàn khảo sát - Trường mầm non Hồ Tùng Mậu - Trường mầm non Phú Diễn - Trường mầm non Thụy Phương - Trường mầm non Minh Khai - Trường mầm non Xuân Tảo 1.1.15.Thuộc địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Thành

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w