Tổ chuyên môn là một bộ phận trong cơ cẩu tổ chức của nhà trường với tập hợp các giáo viên cùng giảng dạy được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do Hiệu
Trang 1NGUYỄN THỊ THU NGA
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số:
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đào Lan Hưong
HÀ NỘI - 2015
Trang 2DANH MỤC BẢNG SỐ CỦA ĐỀ TÀI
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
• MỞ ĐẦU 1
1 Lỷ do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu: 4
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: 4
4 Giả thuyết khoa học 5
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
6 Phạm vi nghiên cứu 5
6.1
Giới hạn về đổi tượng nghiên cứu 5
6.2
Giới hạn địa bàn nghiên cứu 5
6.3
Giới hạn về đổi tượng khảo sát 5
7 Phương pháp nghiên cứu : 6
8 Cấu trúc luân văn 6
• CHƯƠNG 1 7
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG MẰM NON 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7
1.2 Khái niệm 9
1.2.1 Tố chuyên môn và tố chuyên môn ở trường mầm non 9 1.2.2 Hoạt động tố chuyên môn và hoạt động tố chuyên môn ở trường
Trang 3chuyên môn ở trường mầm non 11
1.3 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non 15
1.3.1 Vai trò của tổ chuyên môn ở trường mầm non 15
1.3.2 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non 17
1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non 20
1.4.1 Các chức năng quản lý 20
1.4.2 Vai trò của Hiệu trưởng đổi với quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non 23
1.4.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2 34
THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẶN BẮC TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI34 2.1 Khái quát về tự nhiên kỉnh tế, văn hóa- xã hội, giáo dục của quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội 34
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên kỉnh tể, văn hóa- xã hội của quận Bẳc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội 34
2.1.2 Khái quát về giáo dục của quận Bẳc Từ Liêm - Thành phổ Hà NỘÌ35 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non ở Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội 39
2.2.1 Thực trạng hoạt động tố chuyên môn ở các trường mầm non 40 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động to chuyên môn ở các trường mầm
Trang 4Hiệu trưởng các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội 51
2.3.1 Đảnh giá mặt thành công và hạn chế 51
2.3.2 Các yểu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non quận Bẳc Từ Liêm 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59
CHƯƠNG 3 60
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẶN BẮC TỪ LIÊM- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Định hướng phát triển giáo dục mầm non của ngành và của quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội 60
3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục mầm non của ngành 60
3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục mầm non của quận Bẳc Từ Lỉêm-Thành phổ Hà Nội 60
3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62
3.2.1 Đảm bảo tỉnh đồng bộ 62
3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 62
3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 63
3.3 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội 63
3.3.1 Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên mầm non về hoạt động tổ chuyên môn 63
3.3.2 Đổi mới kế hoạch hóa hoạt động tổ chuyên môn 69
3.3.3 Đổi mới phân cấp quản lỷ đối ván tổ trưởng chuyên môn 78
3.3.4 Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng
Trang 5đặt trọng tâm vào các nội dung nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục cho trẻ 90
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 96
3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thỉ của các biện pháp đề xuất 96
3.5.1 Quy trình khảo nghiệm 97
3.5.2 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non quận Bẳc Từ Liêm 99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108
1 Kết luân 108
2 Khuyến nghị 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 6ở các truờng mầm non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm- Thành phố Hà Nội”,đến nay Luận văn đã hoàn thành Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô khoa Quản lý giáo dục truờng Đại học Suphạm Hà Nội 2, các Thầy Cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện chotôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Đào LanHuơng, Cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thành Luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòngGiáo dục và Đào tạo quận Bắc Từ Liêm, Ban giám hiệu và giáo viên của 15truờng mầm non quận Bắc Từ Liêm Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã độngviên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp tài liệu, số liệu,đóng góp ý kiến trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã có rất nhiều cốgắng, song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót
Tôi rất mong nhận đuợc những đóng góp quý báu của các Thầy Cô, vàcác bạn
Xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, tháng 10 năm
2015 Tác giả
Nguyễn Thị Thu Nga
Trang 7Bảng 2.2 Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên 37
Bảng 2.3 Thực trạng Hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non 40
Bảng 2.4 Mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn 42
Bảng 2.5 Mức độ thực hiện Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn 43
Bảng 2.6 Mức độ thực hiện chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn 47
Bảng 2.7 Mức độ thực hiện Kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của tổ
48 Bảng 2.8 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn 54
Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn 57
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của 5 biện pháp 99
Bảng 3.11 Kết quả đánh giá mức độ khả thi của 5 biện pháp 101
Bảng 3.12 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động tổ chuyên môn 104
Trang 8Hình 1.1 Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý 22 Biểu đồ 3.1 Mức độ tính cần thiết của các biện pháp 101 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi của các biện pháp 104 Biểu đồ 3.3 Tuông quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 106
Trang 97 Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH
8 Giáo dục - Đào tạo G D - Đ T
18 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã đạt được nhiềuthành tựu quan trọng về phát triển quy mô, giữ vững chất lượng giáo dục, tăngcường cơ sở vật chất, củng cố kỷ cương nề nếp trong nhà trường Những thànhtựu ấy có sự đóng góp đáng kể của tổ chuyên môn trong nhà trường Tuy nhiên,trước yêu cầu đổi mới giáo dục, vai trò của hoạt động tổ chuyên môn ngày càngđược nâng cao để tạo được một đội ngũ lớn mạnh, có năng lực vững chắc, trình
độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao Hoạt động của tổ chuyên môn đặt cao mục tiêuđồng bộ về cơ cấu của đội ngũ tổ viên, đổi mới phương thức giảng dạy, cậpnhật kiến thức mới liên tục
Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầmnon có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của conngười mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu của giáo dục mầm non là chămsóc sức khỏe giáo dục trẻ theo khoa học để giúp trẻ phát triển nhanh nhẹn, khỏemạnh, cơ thể phát triển hài hòa cân đối, giàu lòng yêu thương, biết quan tâmnhường nhịn, giúp đỡ người gần gũi, thông minh ham hiểu biết, thích khám phátìm tòi Trong các trường mầm non, tổ chuyên môn luôn được ví như “thợ cả”trong việc góp phần có tính quyết định để xây dựng “ngôi nhà giáo dục” củanhà trường phát triển toàn diện và bền vững
Đe hoạt động tổ chuyên môn diễn ra suôn sẻ và ngày càng tiến bộ thì ta khôngthể không nhìn nhận đến vai trò của việc quản lý hoạt động chuyên môn Chấtlượng hoạt động của tổ chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào vai trò quản lý củaHiệu trưởng Hiệu trưởng là hạt nhân chủ yếu để ứng dụng khoa học quản lý cảitiến các biện pháp quản lý để thực hiện mục tiêu của nhà trường
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và tố chức thựchiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường “Hiệu trưởng là
Trang 11người có trách nhiệm chủ yếu quyết định trong nhà trường làm cho nó tốt hayxấu” (Phạm Văn Đồng) Và “Nơi nào có quản lý cán bộ tốt thì nơi đó làm ănphát triển, ngược lại nơi nào có cán bộ quản lý kém thì làm ăn trì trệ suy sụp”(Nguyễn Thị Bình)
Để có thể đảm đương trách nhiệm của một người đứng đầu tổ chuyênmôn thì nhà quản lý phải là người có năng lực chuyên môn cao, tay nghề thànhthạo, đồng thời có ý thức nuôi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng làmcông tác quản lý Trọng trách này đòi hỏi người lãnh đạo phải không ngừng họctập để hoàn thiện bản thân, trở thành người cán bộ cúa năng lực giỏi về chuyênmôn, nắm vững nội dung chương trình và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ ởtừng độ tuổi, thường xuyên cập nhật thông tin, nắm bắt kịp thời sự đổi mới vềnội dung, phương pháp cũng như hình thức dạy trẻ để chỉ đạo tập thể sư phạmnhà trường thực hiện và học tập theo các điển hình tiên tiến, phù họp với thựctiễn của nhà trường Hơn ai hết người quản lý hoạt động tổ chuyên môn phảihiểu được tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong nhà trường và hoạt động tổchuyên môn có vai trò như thế nào đối với từng giáo viên để từ đó có sự chỉ đạohọp lý và kịp thời để thực hiện mục tiêu chiến lược của nhà trường nhằm gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường
Muốn làm tốt vấn đề đó thì trước hết phải tăng cường công tác quản lýhoạt động tố chuyên môn trong các trường mầm non Bởi trong trường mầmnon tố chuyên môn với các thành viên là các giáo viên phụ trách tại các khối,lớp mới trực tiếp tiếp xúc với trẻ, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻhàng ngày Tổ chuyên môn là nơi giáo viên có thể giao lưu học hỏi lẫn nhaugiúp nhau cùng tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻtrong nhà trường Có thể nói trong trường mầm non nếu tổ chuyên môn hoạtđộng tích cực khoa học có kế hoạch và nội dung phù hợp, hình thức sinh hoạtlinh hoạt hấp dẫn, nơi đây có thể huy động trí tuệ của nhiều nguời tạo thành sức
Trang 12mạnh tập thể thì chắc chắn không chỉ giáo viên của tổ tự khẳng định chuyênmôn của mình và ứng dụng tốt khả năng chuyên môn ấy vào thực tiễn chăm sócgiáo dục trẻ mà chính họ sẽ góp phần không nhỏ vào việc xây dụng thuơng hiệucho nhà truờng.
Nhu vậy, nguời Hiệu truởng có biện pháp quản lý hữu hiệu sẽ góp phầnnâng cao chất luợng giáo dục nói chung và kết quả chăm sóc giáo dục trẻ trongcác truờng mầm non của quận Bắc Từ Liêm nói riêng
Bắc Từ Liêm là một quận mới thành lập của thành phố Hà Nội, quậnđuợc tách ra từ huyện Từ Liêm Trong những năm gần đây giáo dục mầm noncủa quận đã chú ý phát triển về mặt số luợng cũng nhu chất luợng, hoạt động tổchuyên môn do đuợc quan tâm chỉ đạo, đã góp phần không nhỏ tiếp tục khẳngđịnh, nâng cao chất luợng giáo dục của các nhà truờng, toàn cấp học
Tuy nhiên, trong thực tế không phải tổ chuyên môn nào cũng đáp ứngđuợc nhiệm vụ của nguời “thợ cả”, hiệu quả hoạt động trong nhà truờng chuacao, “thuơng hiệu” của tổ chuyên môn trong nhà truờng chua đuợc khẳng định
rõ ràng và điều này sẽ ảnh huởng không nhỏ đến chất luợng giáo dục của nhàtruờng nói riêng và toàn ngành giáo dục nói chung
Qua thực tế các đợt thanh, kiểm tra về chuyên môn của Phòng GD&ĐT,hoạt động tổ chuyên môn còn có một số hạn chế nhu chất luợng các buối sinhhoạt của tố chuyên môn chua đạt đuợc những yêu cầu đặt ra, đôi lúc còn mangtính đối phó, hình thức, nội dung họp sơ sài, chua làm rõ đuợc trọng tâm tronghoạt động chuyên môn từng tuần, từng tháng; khi họp ít tập trung, thiếu ý kiếngóp ý xây dựng; tổ chức các chuyên đề chua hiệu quả, chua thiết thực Chấtluợng hồ sơ của tổ chuyên môn và của một số giáo viên chua tốt, nội dung sơsài chiếu lệ, chủ yếu ghi chép về các sự vụ hành chính
Hạn chế ấy do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân do cán bộquản lý nhà truờng - nguời Hiệu truởng chua có biện pháp quản lý hoạt động tổ
Trang 13chuyên môn hữu hiệu Thực tế công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn đãthực hiện nhung kết quả thực sự chua cao, nguời Hiệu truởng mới chỉ chú ý đếnviệc kiểm tra giám sát từng giáo viên riêng lẻ chứ chua nghĩ đến việc kiểm trahoạt động của họ theo tổ, nhóm nhất định Nếu kiểm tra hoạt động của họ mộtcách tách rời, nguời giáo viên sẽ rất khó đánh giá nhung nếu kiểm tra hoạt độngcủa họ theo tổ (sinh hoạt chuyên môn, dự giờ lẫn nhau ) họ sẽ tự đánh giá, họchỏi và rút ra đuợc nhiều kinh nghiệm mà nhà quản lý lại có thể tiết kiệm đuợcnhiều thời gian công sức.
Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu các biện pháp quản lýhoạt động tổ chuyên môn của Hiệu truởng để nâng cao chất luợng chăm sócgiáo dục trẻ trong các truờng mầm non quận Bắc Từ Liêm là cần thiết Chính vì
lý do đó mà tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu với mục đích từng bước đưa chất lượng giáo dục mầm non quậnBắc Từ Liêm phát triển đáp ứng với yêu cầu đổi mới của thành phố Hà Nội nóiriêng và của cả nước nói chung
2 Mục đích nghiên cứu:
Trên co sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động tố chuyênmôn ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, đề xuất biện phápquản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động
tố chuyên môn đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục mầm non
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động tố chuyên môn ở các trường mầm non
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các truờng mầm non quậnBắc Từ Liêm thành phố Hà Nội
Trang 144 Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các truờng mầm non trên địa bànQuận Bắc Từ Liêm đã thu đuợc những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn tồntại những hạn chế bất cập chua thật sự nâng cao chất luợng hoạt động tổ chuyênmôn Nếu đề xuất đuợc các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn phùhọp và có tính khả thi thì sẽ nâng cao chất luợng sinh hoạt tổ chuyên môn, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường mầm non quận Bắc Từ Liêm Thành phố Hà Nội
5.3 Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường mầm non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Giói hạn về đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng cáctrường mầm non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
6.2 Giói hạn địa bàn nghiên cứu
9/15 trường mầm non công lập trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm
6.3 Giói hạn về đối tượng khảo sát.
4 cán bộ , chuyên viên phụ trách giáo dục mầm non phòng Giáo dục vàĐào tạo quận Bắc Từ Liêm, 46 Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, các tổ trưởngchuyên môn các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm
237 giáo viên các trường mầm non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm
7 Phương pháp nghiên cứu :
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu
khoa học, các văn bản pháp quy về giáo dục mầm non và quản lý giáo dục mầm
Trang 15non Đề tài sử dụng các phuơng pháp nghiên cứu lý luận sau:
7.1.1 Phuơng pháp phân tích tổng họp lý thuyết
7.1.2 Phuơng pháp mô hình hóa
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phuơng pháp điều tra viết
7.2.2 Phuơng pháp phỏng vấn
7.2.3 Phuơng pháp tổng kết kinh nghiệm
7.2.4 Phuơng pháp chuyên gia
7.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin
Dùng các phuơng pháp toán thống kê để phân tích, xử lý số liệu điều tra,định tính kết quả nghiên cứu từ đó rút ra kết luận khoa học
8 Cấu trúc luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,luận văn đuợc cấu trúc thành 3 chuông
Chuông 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở truờngmầm non
Chuơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tố chuyên môn ở các truờngmầm non quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội
Chuơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tố chuyên môn các truờng mầmnon quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo dục là một lĩnh vực có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng trongtiến trình phát triển của xã hội loài người Chính vì vậy mà hoạt động của tổchuyên môn và việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn cũng là một vấn đề được
Trang 16coi trọng hàng đầu trong quá trình đổi mới.
Các nhà quản lý giáo dục phải đầu tư để nghiên cứu tìm ra các biện phápquản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và ở phạm vi hẹp hơn, trong các cơ
sở giáo dục - các trường học thì ban giám hiệu - các cán bộ quản lý là nhân tốtích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường nóichung và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong các trường mầm non nóiriêng Vì vấn đề chất lượng đã trở thành vấn đề của thơi đại, vấn đề sống còncủa tất cả các nhà trường trong thời kỳ đổi mới,
Tác giả Hà Sĩ Hồ có viết: “Hiệu trưởng là người luôn biết kết họp mộtcách hữu cơ sự quản lý và dạy học với sự quản lý các quá trình bộ phận Hoạtđộng dạy và học các bộ môn và hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy nhằmlàm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh và trọn vẹn”
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục nóichung và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong các trường mầm non nói riêng
là nột vấn đề thời sự và được nhiều người quan tâm Trong quá trình nghiêncứu đề tài, các nhà nghiên cứu đã đứng ở các góc độ khác nhau để tìm ra cácbiện pháp quản lý chuyên môn hữu hiệu, nhưng đều chung một mục đích làmong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường
Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động chuyênmôn Ví dụ:
Nguyễn Thị Thúy (2002): “Các biện pháp nâng cao năng lực quản lýchuyên môn của Hiệu trưởng các trường mầm non Hà Nội” - Luận văn Thạc sĩQLGD
Nguyễn Thị Loan (2002): “Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởngnhằm tăng cường công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnhThái Nguyên” - Luận văn Thạc sĩ QLGD
Nguyễn Văn Tiến (2000): “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
Trang 17chuyên môn của Hiệu trưởng trường THCS Ngoại thành Hải Phòng” - Luậnvăn Thạc sĩ QLGD.
Phạm Quỳnh Anh (2000): “Hoàn thiện một số biện pháp quản lý chuyênmôn của Hiệu trưởng trường THPTDL Hà Nội”
Tuy nhiên, quản lý hoạt động tổ chuyên môn thì chỉ có một vài côngtrình nghiên cứu và tập trung chủ yếu ở bậc THCS và THPT Ví dụ:
Tô Minh Đức (2001): “Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyênmôn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Sông Mã - Nghệ An”
Nguyễn Nho Hòa (2004): “Một số biện pháp quản lý hoạt động tổchuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh đối với các trườngtrung học phố thông huyện Quảng Xưong - Thanh Hóa” - Luận vãn Thạc sĩQLGD
Tuy nhiên những nghiên cứu nói trên chủ yếu đề cập những vấn đề lýluận chung của quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bước đầu đặt ra và giảiquyết vấn đề quản lý các hoạt động trong các co sở giáo dục vấn đề quản lý tốchuyên môn trong trường mầm non còn chưa được quan tâm một cách thỏađáng Trong tình hình đối mới giáo dục hiện nay, việc quản lý nhà trường, nhất
là quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáodục là rất cần thiết
Bậc học mầm non chưa có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt độngquản lý tổ chuyên môn Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyênmôn ở các truờng mầm non trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm - Thành phố HàNội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nângcao chất luợng hoạt động tổ chuyên môn trong các truờng mầm non
1.2 Khái niêm
1.2.1 Tổ chuyên môn và tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.2.1.1 Tổ chuyên môn:
Trang 18Tổ chuyên môn là một bộ phận trong cơ cẩu tổ chức của nhà trường với tập hợp các giáo viên cùng giảng dạy được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do Hiệu trưởng chỉ định và giao nhiệm vụ; là nơi tập hợp, đoàn kết các giáo viên trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo
viên trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ; (Hoạt động tổ chuyên môn trong các
trường THCS,THPT- Nguyễn Văn Huấn 2010) Tổ chuyên môn là đầu mối mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng
cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và các hoạt động sư phạm của giáo viên
Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở nền tảng để tổ chức và triển khai thựchiện các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và có hiệu quả, là nơi triểnkhai các hoạt động dạy học trong nhà trường, có quan hệ họp tác phối họp vớicác bộ phận và đoàn thể khác trong nhà trường
1.2.1.2 Tổ chuyên môn ở trường mầm non
Theo điều 14 Quyết định 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/2/2015 Ban hành
điều lệ trường mầm non, tố chuyên môn trường mầm non được định nghĩa: Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục và cấp dưỡng Tổ chuyên môn có tổ trưởng và tổ phó Tổ chuyên môn sinh hoạt định
kỳ 2 lần/ thảng.
Tố chuyên môn ở trường mầm non là nơi thực hiện mọi chủ trương,đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ, Sở, Địa phương về giáo dục Làđơn vị sản xuất trực tiếp thực hiện mọi quá trình chỉ đạo đổi mới hình thức tổchức cho trẻ hoạt động góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻtrong nhà trường
Do đặc thù trường mầm non, tổ chuyên môn chia thành các khối Trongtrường, các tổ, khối chuyên môn có mối quan hệ họp tác với nhau, phối họp cáccác bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường
Trang 19nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục vàcác hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục.
1.2.2 Hoạt động tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.2.2.1 Hoạt động tổ chuyên môn
Hoạt động của tổ chuyên môn là những hoạt động xây dựng kể hoạch chung của tổ Những hoạt động cụ thể có thể nêu ra là: giúp tổ viên xây dựng
và thực hiện kể hoạch cồng tác, tổ chức học tập và trao đổi kinh nghiệm Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho mỗi cá nhân, tham gia kiểm tra và đánh giá chất lượng hiệu quả cồng việc của các tổ viên Đe xuất khen thưởng
và kỷ luật đối với tổ viên (Hoạt động tổ chuyên môn trong các trường
THCS,THPT- Nguyễn Văn Huấn 2010)
1.2.2.2 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
Hoạt động của tố chuyên môn ở trường mầm non là hoạt động chăm sóc
- giáo dục trẻ theo độ tuối Hoạt động chuyên môn là hoạt động quan trọng nhất trong các trường mầm non Hoạt động này có vai trò quyết định đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ của nhà trường Hoạt động của tổ chuyên môn phải bám sát nội dung chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ theo quy định của
Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục và của nhà trường (Quy chế chuyên
môn Sở Giáo dục và Đào tạo năm 2010)
Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường thì việc tập trung đẩymạnh chất lượng của tổ chuyên môn là một hoạt động cần được chú trọng.Chúng ta nên khuyến khích vận dụng sự sáng tạo, linh hoạt để phù họp với điềukiện, tình hình học sinh ở từng địa phương tuy nhiên vẫn cần phải tuân thủ nộidung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trang 201.2.3 Quản lý, quản lý hoạt động tổ chuyên môn và quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.2.3.1 Quản lý
Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại vàphát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của một số tổ chức, từ một nhóm nhỏ đếnphạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế đều phải thừa nhận và chịu một
sự quản lý nào đó
Nói đến hoạt động quản lý, người ta không thể không nhắc tới ý tưởng
sâu sắc của K.Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng ’’
Thuật ngữ “Quản ỉý” (tiếng Việt gốc Hán) đã lột tả được bản chất hoạt
động quản lý trong thực tiễn Nó gồm 2 quá trình tích họp vào nhau: Quá trình
“quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì trạng thái ốn định; quá trình “lý” gồm
sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đưa vào hệ thống phát triển Nếu người đứng đầu
chỉ chăm lo đến việc “quản” tức là chăm lo đến việc coi sóc, giữ gìn thì tổ chức
đó sẽ trì trệ, không phát triển Tuy nhiên, nếu chỉ chăm lo đến việc “lý” tức chỉ
lo đến việc sửa sang sắp xếp, đổi mới mà không đặt trên nền tảng của sự ổnđịnh thì sự phát triển của tổ chức sẽ không bền vững Đe hoạt động quản lý cóhiệu quả thì nên có sự cân bằng động giữa hai quá trình
Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một địnhnghĩa thống nhất Theo cách tiếp cận khác, khái niệm “Quản lý” được các nhàkhoa học định nghĩa trong các công trình nghiên cứu của mình theo cách khácnhau:
Nhà điều khiển học A.I Berg cho rằng: “Quản lý là một quả trình
chuyến một hệ động lực phức tạp từ trạng thái này sang trạng thái khác nhờ sự tác động vào các phần tử biển thiên của nó
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: “Quản lý là phương thúc tác
Trang 21động có chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm các hệ quy tẳc, các rang buộc về hành vỉ đổi với mọi đổi tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tinh trội hợp lý của cơ cẩu và đưa hệ thống sớm đạt mục tiêu
Theo quan điểm chính trị, xã hội: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên khách thể về các mặt chinh trị, văn hóa,
xã hội, kinh tể, bằng một hệ thống các luật lệ, các chinh sách, các nguyên tẳc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điềukiện cho sự phát triển của đổi tượng ”
Theo các nhà xã hội học O.V.Kozlova và I.N.Kuznetsov: “Quản lý ;à sự
tác động có mục đích đến từng tập thể con người để tổ chức và phổi hợp hoạt động của họ trong quả trình sản xuất”.
Theo Harold Kootz: “Quản lý là một hoạt động thiết yểu nhằm đảm bảo
sự phối hợp những nỗ lực của cá nhãn để đạt được những mục đích của nhỏm
”
Theo tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: “Quản lỷ là quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lỷ một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định ”.
Tác giả Nguyễn Văn Lê lại cho rằng: “Quản lỷ là một hệ thống xã hội,
là khoa học và công nghệ tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng những phương pháp thích họp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra cho hệ và từng thành tố
hệ ”.
Như vậy, ở mỗi góc độ, mỗi lĩnh vực khác nhau, phụ thuộc vào cái nhìnchủ quan và tính mục đích hoạt động của hệ thống lại có những cách hiểu, cáchnhìn nhận và định nghĩa về quản lý khác nhau Dù vậy, từ ý nghĩa chung củacác định nghĩa trên, nếu nhìn nhận “Quản lý” với tư cách là một hoạt động, ta
có thể hiểu khái niệm quản lý một cách chung là: Quản lý là hoạt động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đổi tượng quản lý nhằm đạt mục
Trang 22+ Quản lý bao giờ cũng tồn tại với tư cách là một hệ thống gồm cácthành phần:
- Chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) đề ra mục tiêu dẫndắt điều khiển các đối tượng quản lý để đạt mục tiêu
- Khách thể quản lý (đối tượng quản lý): Con người (được tổ chức thànhmột tập thể, một xã hội); thế giới vô sinh (trang thiết bị kỹ thuật); thế giới hữusinh (vật nuôi, cây trồng)
- Co chế quản lý: Những phưong thức mà nhờ nó hoạt động quản lýđược thực hiện
- Mục tiêu chung: Cho cả đối tượng quản lý và chủ thể quản lý, là căn
cứ để chủ thể quản lý tạo ra các tác động quản lý
- Quản lý sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quyluật khách quan
- Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin
- Mục tiêu cuối cùng của quản lý là chất luợng sản phẩm và lợi ích phục
vụ mọi nguời
I.2.3.2 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là hình thức tổ chức nghề nghiệp, là đơn vị cơ sở quản lýtrực tiếp các hoạt động của giáo viên Hoạt động tổ chuyên môn là tạo điều kiệncho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ của mình trong quá trình chăm sóc giáo dục
Trang 23trẻ Thông qua tổ chuyên môn Hiệu truởng sẽ nắm đuợc sâu sát hoạt động củagiáo viên, phát huy cao độ sự thống nhất giữa Hiệu truởng với các thành viêntập thể su phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là quá trình tác động có định hướng,
có kể hoạch của chủ thể quản lý đổi với tổ chức nghề nghiệp là tập hợp các giáo viên cùng giảng dạy một môn học hoặc một nhóm môn học, hành động
theo mục tiêu thống nhất Thực hiện công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn
góp phần thực hiện mục tiêu của nhà truờng.Vì vậy quản lý tốt hoạt động của tổchuyên môn thì sẽ nâng cao chất luợng dạy và học trong nhà truờng
- Quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chuyên môn
- Quản lý hoạt động giảng dạy và học tập nâng cao trình độ giáo viêntrong tổ chuyên môn
- Quản lý sinh hoạt chuyên môn của tổ, kiểm tra giáo án của giáo viên,
tố chức thao giảng, soạn giáo án mẫu, dự giờ thăm lóp, tố chức sinh hoạtchuyên đề, làm và sử dụng đồ dùng dạy học , những tình huống nảy sinh, vấn
đề thảo gỡ trong tổ chuyên môn
1.23.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
Giáo dục mầm non nằm trong hệ thống công tác giáo dục nhung kháchthể quản lý là các cơ sở giáo dục mầm non, nơi thực hiện nhiệm vụ chăm sócgiáo dục trẻ từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi Cũng nhu các bậc học khác trong hệthống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non cũng có mạng luới quản lý chuyênmôn của bậc học từ trên xuống: từ cấp Bộ xuống Sở, Phòng và tới các trườnglớp mầm non
Các cấp Vụ, Phòng, Tổ chuyên môn là các cấp trung gian chỉ đạo, tácđộng vào quá trình giáo dục trẻ tại các trường mầm non, tạo ra các điều kiệnthuận lợi cho các cơ sở giáo dục mầm non thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đàotạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong các trường
Trang 24mầm non Do đó Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non có thể
được định nghĩa như sau: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
là hệ thống những tác động có mục đích, có kể hoạch của các cấp quản lý đến các hoạt động chuyên môn ở cơ sở giáo dục mầm non nhằm tạo điều kiện tối
ưu cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo,
1.3 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.3.1 Vai trò của tổ chuyên môn ở trường mầm non về lý luận, tổ
chuyên môn đóng một vai trò khá lớn trong công tác dạy và học của nhà
trường:
Theo điều lệ trường mầm non, tổ chuyên môn có nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm họcnhằm thực hiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ vàcác hoạt động giáo dục khác;
- Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chấtlượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụngtài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kếhoạch của nhà trường, nhà trẻ;
- Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viênmầm non;
- Đe xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên
- Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần
Trong trường mầm non vai trò của tổ chuyên môn thể hiện rõ:
* Quản lý giảng dạy của giáo viên
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần tháng, học kì và
cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt độngkhác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục
và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường
Trang 25- Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạyhọc đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình
- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạngiảng của tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, sử dụng đồ dùngdạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình;soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng và sáchgiáo khoa, thảo luận các bài soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng caochất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá,phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém )
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, giáoviên mới tuyển dụng (đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánhgiá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bịdạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc, phương pháp kiểm tra, đánh giá )
- Điều hành hoạt động của tố (tố chức các cuộc họp tố theo định kì quyđịnh về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác; lưutrữ hồ sơ của tố; thực hiện báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định)
- Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên(thực hiện hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phốichương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho
điểm theo quy định; kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ );
- Dự giờ giáo viên trong tổ theo quy định (4 tiếưgiáo viên/năm học);
- Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khenthuởng, kỉ luật giáo viên Việc này đỏi hỏi tổ truởng chuyên môn phải nắmthật rõ về tổ viên của mình về uu điểm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụgiảng dạy đuợc phân công)
Trang 26* Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục của học sinh
- Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động nội, ngoại khóa đểthực hiện mục tiêu giáo dục
- Các hoạt động khác (theo sự phân công của Hiệu truởng)
- Nắm đuợc kết quả, tiến trình phát triển của trẻ để kịp thời điều chỉnhhoạt động dạy và học hiệu quả
Vì vậy, để hoạt động tổ chuyên môn diễn ra suôn sẻ và ngày càng tiến bộthì ta không thể không nhìn nhận đến vai trò của hoạt động chuyên môn
1.3.2 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
Căn cứ vào qui định của Điều lệ Trường mầm non về nhiệm vụ củaTCM và của TTCM có thể xác định các nội dung hoạt động TCM ở trườngmầm non gồm:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động của tổ (KHnăm học, KH tháng, KH tuần; KH dạy học, KH thao giảng, KH kiểm tra; KHbồi dưõng đội ngũ, sinh hoạt chuyên đề, KH thực tế, giao lưu học hỏi ); hướngdẫn giáo viên xây dựng các Ke hoạch cá nhân tưong ứng với nhiệm vụ của họ
- Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục: Quản lý thực hiện chưong trìnhchăm sóc, giáo dục theo qui định; quản lý việc soạn bài của GV, quản lý việcdạy học trên lóp, quản lý việc kiểm tra đánh giá trẻ, công tác ngoại khóa , phốihợp quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp, quản lý hồ so
chuyên môn
- Xây dựng và phát triển đội ngũ: Phân công giảng dạy, chủ nhiệm lớp,
tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV: bồi dưỡng thường xuyêntheo chu kì, bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng qua thăm lớp, dự giờ, qua hộigiảng, qua tổ chức giao lưu, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm,qua tự học; tham gia kiểm tra đánh giá xếp loại GV hàng năm theo qui định,tham mưu trong thực hiện chế độ chính sách cho GV
Trang 27- Thực hiện công tác tham mưu, phối họp các hoạt động: Tham mưu vớiban giám hiệu trong tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học giáo dục; phốihọp với các TCM khác, với giáo viên chủ nhiệm, với đoàn thể, với CMHS vàcộng đồng trong giáo dục HS và huy động nguồn lực phát triển nhà trường
- Quản lý cơ sở vật chất tài sản của TCM
- Tham gia các hoạt động chung của nhà trường: các hoạt động ngày hộingày lễ, công tác xã hội hoá, công tác đoàn thể, các phong trào thi đua
- Là cầu nối giữa Hiệu trưởng và GV trong tổ về thông tin 2 chiều nhằmmục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng có thông tin
để đánh giá chính xác GV, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ từ đó phâncông GV họp lý, đạt hiệu quả tốt; chuyển tải cho GV trong tổ các chỉ đạochuyên môn của Hiệu trưởng và cơ quan quản lý cấp trên
- Tham mưu cho Hiệu trưởng để có những quyết định chính xác, kịpthời; bố trí, sắp xếp công việc, kế hoạch rõ ràng, hợp lý trong điều hành cáchoạt động của nhà trường
Công tác tham mưu của TTCM cần tập trung vào một số nội dung cụ thểsau đây:
- Tham gia góp ý xây dựng các kế hoạch của nhà trường như: KH pháttriển, tuyển sinh, dạy học; KH đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ choGV; KH xây dựng cơ sở vật chất, các hoạt động dịch vụ, sản xuất của nhàtrường và các hoạt động khác trong năm học; chức năng, nhiệm vụ của các tổchức bộ máy trong nhà trường; các báo cáo sơ kết, tổng kết theo định kỳ trongnăm học
- Tham gia góp ý xây dựng các nội dung, biện pháp tổ chức phong tràothi đua, khen thưởng hàng năm Tổ trưởng CM góp ý cụ thể các nội dung, tiêuchuẩn, tiêu chí của công tác thi đua của GV và HS như: Bảng điểm thi đua của
GV, bảng điểm thi đua của các lớp hàng tuần, hàng tháng, học kỳ và năm học
Trang 28- Tham gia góp ý xây dựng lề lối làm việc, các nội quy, quy chế hoạtđộng của đơn vị, cụ thể là nghị quyết cán bộ - viên chức năm học, quy chế thựchiện dân chủ của nhà trường, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thực hiện côngkhai nhằm bảo đảm những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện thành côngnhiệm vụ năm học của nhà trường.
- Tư vấn, phản biện chính xác giúp Hiệu trưởng chỉ đạo hiệu quả hơn,sâu sát hơn, hoặc kịp thời điều chỉnh các quyết định đã ban hành chỉ đạo hoạtđộng dạy và học cho phù họp với điều kiện thực tế và các qui định trong việcthực hiện CT, nội dung, PPDH bộ môn, hình thức tổ chức các hoạt động giáodục khác, thời gian tiến hành phù họp với mục tiêu đề ra như: tổ chức hoạtđộng chuyên đề ở TCM; các hoạt động giáo dục ngoại khóa Bên cạnh đó,TTCM còn phải thực hiện đúng, đủ các yêu cầu của công tác kiểm tra, đánh giákết quả dạy và học theo sự chỉ đạo, phân công của Hiệu trưởng
- Xây dựng phương án và trực tiếp thực hiện công tác bồi dưỡng chuyênmôn cho GV trong tổ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của TCMnói riêng và chất lượng giảng dạy của nhà trường nói chung Tổ trưởng CM đềnghị chính xác người cần được bồi dưỡng thành GV giỏi, GV yếu cần đượckèm cặp, cụ thể:
+ Xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể, chi tiết, có nghĩa là phải trả lờiđược các câu hỏi: Ai tham gia? Ai phụ trách? Nội dung bồi dưỡng/ kèm cặp?Thời gian - thời điểm? Biện pháp thực hiện? Dự báo kết quả?
+ Đề xuất nhân sự để xây dựng cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, sắpxếp công việc của TCM đảm bảo tính khoa học, tính kế thừa trong các hoạtđộng của nhà trường
+ Trong trường họp cần thiết có thể đề nghị lãnh đạo giải quyết những
“vướng mắc” kịp thời như: mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụhoạt động dạy học; hoặc điều chỉnh kế hoạch phân công khi cần thiết
Trang 29Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác phân công giáo viên
Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ của TTCM, trên cơ sở nghiên cứu cẩnthận, đầy đủ các nguồn thông tin cơ bản trên kết họp với kinh nghiệm của bảnthân qua thực tiễn công tác, TTCM nhận xét, đánh giá chính xác, khách quan vềtừng GV trong tổ để có cơ sở phân công họp lý
1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.4.1 Các chức năng quản lý
Quản lý là một loại hoạt động đặc biệt, có tính sáng tạo Hoạt động quản
lý cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quá trình pháttriển, đó là sự phân công, chuyên môn hóa lao động quản lý là cơ sở hình thànhchức năng quản lý
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu củachủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt độngquản lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý
Phân công gắn liền với hợp tác Phân công, chuyên môn hóa càng sâu,đòi hỏi sự hợp tác càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất địnhgiữa các chức năng quản lý
Chức năng quản lý xác định khối lượng công việc cơ bản và trình tự cáccông việc của quán trình quản lý, mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ
thể, là quá trình liên tục của các bước công việc tất yếu phải thực hiện
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chức năng quản lý Nhưng quanghiên cứu chúng tôi thấy quản lý có 4 chức năng cơ bản sau:
+ Chức năng lập kể hoạch: Đây là chức năng hạt nhân, quan trọng nhất
của quá trình quản lý Lập kế hoạch tức là phải đặt ra mục tiêu, bước đi và cácbiện pháp cụ thể để đạt được mục tiêu Muốn có được bản kế hoạch phù họp vàmang tính khả thi, phải thực hiện tốt chức năng dự báo
Khi dự báo phải biết rõ thực lực của mình, có như vậy bản kế hoạch đề
Trang 30ra mới có thể áp dụng được vào thực tiễn quản lý và đem lại kết quả khả thi.
+ Chức năng tổ chức: Đây là một chức năng quan trọng, đảm bảo tạo
thành sức mạnh của tổ chức để thực hiện thành công kế hoạch Đúng như
LeNin đã nói: “7o chức là nhân tổ sinh ra hệ toàn vẹn, biển một tập hợp các thành phổ thành một thể thống nhất, người ta gọi là hiệu ứng tổ chức
+ Chức năng chỉ đạo (điều hành): Chức năng này có tính chất tác
nghiệp, điều chỉnh, điều hành hoạt động của hệ thống nhằm thực hiện đúng kếhoạch đã định, để biến mục tiêu trong dự kiến thành kết quả thực hiện
Điều khiển bộ máy thực chất là điều khiển con người Điều khiển phảicăn cứ vào: kế hoạch, tổ chức, điều khiển con người Để điều khiển được conngười thì phải có quyền lực, phải có sư phân công rạch Không những vậy phải
có các công cụ khác (lợi ích về vật chất ) Để chỉ đạo, điều hành có hiệu quảchủ thể phải biết khuyến khích, động viên
+ Chức năng kiểm tra: Là thu thập những thông tin ngược từ phía bộ
máy, tức là nắm tình hình từ dưới bộ máy lên để biết được:
- Thực trạng của bộ máy: bộ máy hoạt động như thế nào để có kế hoạchđiều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đã định
- Thực trạng các quyết định quản lý: Việc thực hiện quyết định đến đâu,
ở mức độ nào, để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa
Các chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình
tự nhất định, trong đó từng chức năng vừa có tính độc lập tương đối, vừa cómối quan hệ phụ thuộc với chức năng khác Quá trình ra quyết định quản lý làquá trình thực hiện các chức năng quản lý theo trình tự nhất định Việc bỏ quahoặc coi nhẹ bất cứ một chức năng nào trong chuỗi các chức năng đều ảnhhưởng xấu tới kết quả quản lý Các chức năng tạo thành một chu trình của hệthống
Ngoài 4 chức năng quản lý nêu trên trong chu trình quản lý, chủ thể quản
Trang 31lý phải sử dụng thông tin như là một công cụ hay chức năng đặc biệt để thựchiện các chức năng trên.
Chúng ta có thê biêu diên chu trình quản lý theo sơ đô sau:
Môi truờng quản lý
Hình 1.1 Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lỷ
1.4.2 Vai trò của Hiệu trưởng đối vói quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.42.1 Hiệu trưởng
Theo Luật giáo dục Khoản 1, Điều 54 ghi rõ: “Hiệu trưởng là người chịutrách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước cóthẩm quyền bổ nhiệm, công nhận với nhiệm kỳ 5 năm”
Hiệu trưởng là chủ thể quản lý, có thẩm quyền cao nhất về hoạt độngchuyên môn và hành chính trong nhà trường Trong công tác điều hành, Hiệu
Trang 32trưởng là người chịu trách nhiệm chỉ đạo tập trung và thống nhất mọi công việctrong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm học, cũng như kếhoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn mà tập thể đã vạch ra.
Theo cơ cấu ngành học - trực tuyến, người Hiệu trưởng chịu trách nhiệmtrước trưởng phòng giáo dục huyện (quận) về công tác giáo dục mầm non ở cơ
sở mình quản lý
Là một người đứng đầu một đơn vị cơ sở của ngành học mầm non,người Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Đảng bộ chính quyền địa phương vàcấp trên quản lý nhà trường, trực tiếp điều khiển mọi hoạt động của nhả trường,đảm bảo cho trường mầm non thực hiện đầy đủ mọi nhiệm vụ chính trị ngànhhọc đề ra Hiệu trưởng còn là người tham mưu tích tực, đảm bảo sự lãnh đạo sátsao cụ thể của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương, đồng thời tạo được mốiliên hệ chặt chẽ với các tố chức hữu quan nhằm tạo sự hỗ trợ mạnh mẽ của toàndân trong việc xây dựng nhà trường vững mạnh
Điều lệ trường mầm non - NXB giáo dục 2000 quy định về vị trí, vai tròquyền hạn của Hiệu trưởng trường mầm non như sau:
+ Hiệu trưởng trường mầm non là người chịu trách nhiệm quản lý cáchoạt động của trường
Hiệu trưởng do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp Quận bố nhiệm với
trường công lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo
+ Hiệu trưởng trường phải có trình độ từ trung học sư phạm trở lên, cóthời gian công tác giáo dục mầm non ít nhất 5 năm, được tín nhiệm về đạo đức
và chuyên môn, có năng lực tổ chức và quản lý trường học
+ Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học
- Điều hành các hoạt động của trường; thành lập và cử các tổ trưởngchuyên môn, tổ hành chính trị; thành lập các hội đồng trong trường
Trang 33- Phân công, quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên, đềnghị khen thưởng, kỷ luật và đảm bảo các quyền lợi của giáo viên, nhân viêntheo quy định của nhà nước.
I.4.2.2 Vai trò của Hiệu trưởng đối với quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
Quản lý hoạt động của chuyên môn trong nhà trường được xem nhưmột nhiệm vụ quan trọng của Hiệu trưởng Hoạt động chuyên môn là hoạt độngtrọng tâm, cơ bản trong nhà trường chiếm nhiều thời gian nhất trong các hoạtđộng quản lý trường học, thực hiện công tác quản lý hoạt động của chuyên môn
là góp phần thực hiện mục tiêu của nhà trường Quản lý hoạt động của Hiệutrưởng chính là quản lý các hoạt động sau:
- Các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ của giáo viên ởtrên các lớp theo phân phối chương trình như quy định của Bộ Giáo dục - Đàotạo
- Quản lý kế hoạch, sổ sách liên quan đến vấn đề chăm sóc giáo dục trẻcủa giáo viên
- Quản lý hoạt động đối mới hình thức tốt chức dạy học nhằm nâng caochất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non
- Quản lý công tác tự học, bồi dưỡng của giáo viên theo chuyên đề bồidưỡng giáo viên định kỳ theo chương trình của bộ, sở, phòng giáo dục - đàotạo
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy của giáoviên, thi giáo viên dạy giỏi các cấp đồng thời viết sáng kiến kinh nghiệm củagiáo viên
- Quản lý kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ theo cácchủ điểm và tổ chức ngày hội, ngày lễ cho các bé của giáo viên các lớp
- Hoạt động đánh giá kết quả nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục của giáoviên ở các khối lớp
Trang 34- Quản lý các phong trào bề nổi trong các đoàn thể, của giáo viên.
Để làm tốt nhiệm vụ quản lý của mình thì người Hiệu trưởng phải là conchim đầu đàn trong tập thể sư phạm Trọng trách này đòi hỏi người Hiệu trưởngphải không ngừng học tập để hoàn thiện bản thân để trở thành người cán bộ vừa
có năng lực quản lý vừa giỏi chuyên môn, nắm giữ nội dung chương trình vàphương pháp chăm sóc giáo dục trẻ ở từng độ tuổi Thường xuyên cập nhậtthông tin, nắm bắt thời sự đổi mới về nội dung, phương pháp cũng như hìnhthức tổ chức dạy trẻ để chỉ đạo tập thể sự phạm nhà trường thực hiện và học tậptheo các điển hình tiên tiến, phù họp với điều kiện thực tiễn của nhà trường.Hơn ai hết người Hiệu trưởng phải hiểu được tầm quan trọng của tố chứcchuyên môn trong nhà trường và hoạt động tô chuyên môn có vai trò như thếnào đối với từng giáo viên để từ đó có sự chỉ đạo hợp lý và kịp thời để thựchiện mục tiêu chiến lược của nhà trường góp phần nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ trong nhà trường
1.4.3 Quản lỷ hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
1.4.3.1 Kế hoạch hóa hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
- Ke hoạch hoá hoạt động tổ chuyên môn là bản dự kiến kế hoạch triểnkhai tất cả các hoạt động của tổ chuyên môn trong một năm học, nhằm thựchiện những mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn và của nhà trường
- Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn trong trường mầm non là sự xácđịnh một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu của tổchuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quảnhững nhiệm vụ, chỉ tiêu đó Khi xác định các mục tiêu nhiệm vụ, cần đưa ranhững chỉ tiêu, xác định mức độ, các chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị
cụ thể bằng những con số, tỷ lệ %
- Bản chất của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn là xác định xemtrong năm học, tổ chuyên môn hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn
Trang 35thực hiện các mục tiêu đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽlàm.
Như vậy, kế hoạch tổ chuyên môn được xây dựng trên cơ sở cụ thể hóa
kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường.Khi xây dựng cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, tình hình độingũ giáo viên, điều kiện về cơ sở vật chất và thực tiễn học sinh trong tổ Trong
kế hoạch tổ chuyên môn thì nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn là một phầnquan trọng Nội dung này phải thể hiện được những công việc cần làm cho cảnăm học và bổ sung những vấn đề nhà trường chỉ đạo hoặc nảy sinh như tăngcường biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu sau mỗi lầnkiểm tra định kì; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích;những vấn đề giáo viên chưa nắm vững hoặc gặp khó khăn trong quá trìnhgiảng dạy đặc biệt quan tâm đến những giáo viên mới ra truờng hoặc năng lựcchuyên môn còn hạn chế
Qui trình xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
- Bước 1: Tổ truởng chuyên môn lập dự thảo kế hoạch năm học (Việc 1:Thu thập, xử lý thông tin- Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ- Việc 3:Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu- Việc 4: Xác định các biện pháp- Việc 5: Dựkiến công việc, thời gian)
- Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
- Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
- Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
- Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Khi lập kế hoạch tổ chuyên môn, Hiệu trưởng phải có cái nhìn nhạy bén,biết phân tích một cách khoa học những thông tin có được liên quan đến hoạtđộng tổ chuyên môn để chỉ ra những thuận lợi và khó khăn cho bước phát triểntiếp theo của nhà trường trong năm học, trong đó có bước phát triển về chuyên
Trang 36môn Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng xác định rõ ràng và cụ thể các phương án, cácbiện pháp thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường, trong đó có hoạt động tổchuyên môn và quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng cần có sự bànbạc và cân nhắc kỹ trong hội đồng sư phạm nhà trường để tạo ra sự đồng tìnhnhất trí cao khi thực hiện mục tiêu giáo dục, quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
Từ mục tiêu, phương pháp, biện pháp đã được xác định, Hiệu trưởngtrực tiếp xây dựng kế hoạch và các nhiệm vụ cụ thể của nhà trường trong nămhọc, trong đó có kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, quản lý hoạt động tổchuyên môn Đây là kế hoạch tổng quát của nhà trường, được xây dựng theobiên chế năm học, trọng tâm là hoạt động tổ chuyên môn và quản lý hoạt động
tổ chuyên môn Nó mang ý nghĩa rất quan trọng và có tính định hướng caotrong quá trình quản lý nhà trường, nhất là quản lý hoạt động tổ chuyên môn
Sau khi xây dựng kế hoạch tổng quát, Hiệu trưởng chỉ đạo phó Hiệutrưởng, tổ trưởng chuyên môn, trưởng các bộ phân xây dựng kế hoạch cụ thểđối với nhiệm vụ được phân công Hiệu trưởng cần có biện pháp chỉ đạo saocho kế hoạch của các tổ, các bộ phận đảm bảo tính đồng bộ, có khả năng phốihợp cao, cùng hướng vào thực hiện mục tiêu về chuyên môn
I.4.3.2 Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
Để giúp cho mọi người cùng làm việc với nhau nhằm thực hiện có hiệuquả mục tiêu cần phải xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về những vaitrò, nhiệm vụ và vị trí công tác Cho nên, có thể nói việc xây dựng các vai trò,nhiệm vụ là chức năng tổ chức trong quản lý
Tổ chức, nói rộng ra là cơ cấu tồn tại của sự vật Sự vật không thể tồn tại
mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung Tổchức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật
Chức năng của tổ chức bộ máy như một quá trình, bao gồm các bướcnhư: Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu
Trang 37của tổ chức; phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ để các thành viênhay bộ phận trong tổ chức thực hiện một cách logic và hiệu quả, bước này gọi
là phân chia bộ phận; thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạtđộng giữa các thành viên hay bộ phận tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dễdàng; theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức và tiến hành điềuchỉnh nếu cần Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn là biện pháp có ý nghĩa quyếtđịnh trong việc biến kế hoạch thành hiện thực
Hiệu trưởng cụ thể hoá kế hoạch chuyên môn chung thành chương trìnhhành động, chỉ tiêu chung cho toàn trường thành chỉ tiêu cho từng tố chuyênmôn; từ kế hoạch chuyên môn trường thành kế hoạch chuyên môn cho từng tổ,nhóm bộ môn, từng khối lớp, từng giáo viên để phấn đấu thực hiện Đe kếhoạch chuyên môn có tính thực tiễn và khả thi, Hiệu trưởng cần chú ý tới tínhchủ động, sáng tạo của các tố, nhóm bộ môn, của từng giáo viên trong hoạtđộng chuyên môn, tạo “hành lang” hợp lý cho các tố chuyên môn và giáo viên
áp dụng những biện pháp thích hợp với điều kiện cụ thể trong hoạt động tổchuyên môn; các tổ, bộ phận khác phối hợp đồng bộ để hỗ trợ tốt nhất cho các
tố chuyên môn và giáo viên bộ môn hoàn thành tốt hoạt động tố chuyên môntheo kế hoạch đã đề ra
Tổ chức bộ máy hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non một cáchkhoa học là phải tạo khả năng cho họp lý hoá lao động quản lý hoạt động tổchuyên môn của Hiệu trưởng, phải hoàn thiện các điều kiện tối ưu cho lao độngchuyên môn, đảm bảo hiệu suất cao nhất trong khi thực hiện hoạt động tổchuyên môn, tiết kiệm về phương tiện vật chất, thời gian và lao động của cán
bộ, giáo viên trong hoạt động tổ chuyên môn và đảm bảo được hiệu quả cao.Hiệu trưởng phải tổ chức tốt hoạt động của “bộ máy” nhà trường, tức là làm tốtcông tác tổ chức cán bộ, nhất là các tổ trưởng chuyên môn ở các bộ môn, bởi vìđây là những người trực tiếp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các tổ, trực
Trang 38tiếp làm việc với giáo viên để thực thi nhiệm vụ chuyên môn, giúp cho công tácquản lý hoạt động chuyên môn có hiệu quả Hiệu trưởng phải nắm vững độingũ cán bộ, giáo viên trong trường mình về năng lực chuyên môn, năng lựccông tác xã hội, khả năng vận động quần chúng, phải hiểu được tâm tư hoàncảnh của từng người để từ đó có sự phân công họp lý, tạo điều kiện cho mỗi cánhân phát huy tối đa năng lực bản thân, tạp thành sức mạnh to lớn cho nhàtrường Hiệu trưởng phải chuẩn bị và cung ứng kịp thời các điều kiện vật chất,tài chính, tinh thần, biết khai thác tối đa mọi nguồn lực hỗ trợ Ke hoạch sẽ chỉđược thực hiện thắng lợi khi nó phù hợp với từng địa phương, từng hoàn cảnh
cụ thể và khi người Hiệu truởng đáp ứng được yêu cầu của kế hoạch
1.4.3.3 Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non
Chỉ đạo thực hiện là chức năng thể hiện năng lực của người quản lý Saukhi hoạch định kế hoạch và sắp xếp tổ chức, người cán bộ quản lý phải điềukhiển cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra Đây là quátrình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến các đối tượng bị quản lý (conngười, các bộ phận) một cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của họhướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống Người điều khiển hệ thốngphải là người có tri thức và kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyếtđịnh
Chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể theo một định hướng nhất định, liên kết,động viên người dưới quyền hoàn thành nhiệm vụ để đạt được mục tiêu của tổchức Chỉ đạo gồm việc ra lệnh cho các bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụcông tác; hướng dẫn cách làm; điều hoà, phối họp công tác giữa các bộ phận,các cá nhân; kích thích tập thể và cá nhân thi đua làm tốt công việc được phâncông; bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Người Hiệu trưởng giỏi phải tạo được sựđồng bộ về mọi phương diện, chủ động sáng tạo trong việc tập họp cấp dưới, xử
lý các nguồn thông tin một cách chính xác để điều khiển, điểu chỉnh trong quá