Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo trường THCS ở thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

45 119 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo trường THCS ở thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG • • _• _ • TRẦN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHÈ NGHIẼP NHÀ GIÁO TRƯỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC • • •• HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI _• • _• _ • TRẦN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHÈ NGHIẼP NHÀ GIÁO TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG Lòi cảm ơn Vói tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vói ban Lãnh đạo, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy giáo, cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối vói Phó giáo sư - Tiến sĩ Đặng Thành Hưng (Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2) - Người thầy hướng dẫn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, ban ngành chức thuộc UBND thành phố Vĩnh Yên, đặc biệt đồng chí lãnh đạo phòng GD&ĐT thành phố quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng chí cán quản lý giáo viên trường THCS thành phố Vĩnh Yên động viên, tạo điều kiện, họp tác, giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài này, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn ! Vĩnh Yên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thục chua đuợc công bố công trình khác Tác giả luận văn ĩ Trần Thi Minh Tâm MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Chương THựC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO_TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TP VĨNH YÊN, VP 29 2.1 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội giáo dục THCS Tp Vĩnh Yên, STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BD BGH Bồi dưỡng Ban giám hiệu Cán CB CBQL DANH MỤC HÌNH Cán quản lý Công nghệ thông Số hiêu • tin Cơ sở vật chất Tên Hình CNTT Cơ sở vật chất-Thiết bị dạy học Công csvc Songhiệp sánh phápđại theo cần thiết Rất khả thi 3.1 hóabiện - Hiện hóatiêu Đàochỉ tạoRất - Bồi CSVC-TBDH CNH-HĐH Sodưỡng sánh biện pháp theo tiêu chí cần thiết Khả thi 3.2 ĐT-BD Đội ngũ nhà giáo ĐNNG Đội ngũ nhà giáo trung học sở ĐNNG THCS DANH MỤC BẢNG ĐMGD Số hiêu • 2.13 2.14 83 83 Đổi giáo dục Giáo dục Đào Têntạo Bảng GD&ĐT Giáodục dụcđạo đức Đào tạo thành phố 2.1 Chất lượng giáo GD&ĐT TP Giáo viên 2.2 Chất lượng văn hoáviên trung học sở GV Giáo GV THCS Học sinh 2.3 HS Tổng họp kết học sinh giỏi cấp tỉnh cấp THCS năm gần Hiệuthitrưởng HT Kiểm tra đánh giá KTĐG Kinh tế xã hội 2.4 KTXH động Số lượng tỷLao lệ học sinh THCS đỗ vào trường THPT LĐ Nội dung năm gần ND Nhà giáo 2.5 NG giáotrường trung học sở Nhân Cơ cấu đội ngũNhà CBQL THCS thành phố Vĩnh Yên NG THCS NV viên NQTW2 năm học 2014-2015 Nghị trung ương Phương 2.6 Số lượng trình CBQL trường PPDH phápđộdạy học Quản lý giáoTHCS dục TP Vĩnh Yên QLGD dạytrong học Sách giáo khoa 2.7 Vai trò độiQuá ngũtrình CBQL phát triển nhà trường QTDH Trung học phổ thông Trung học 2.8 Số lượng, cấu độiThành ngũ nhà THCS thành SGK sở phốgiáo ủy ban nhân dân phố Vĩnh Yên THPT 2.9 Thống kê trìnhXã độhội nhàhóa giáo THCS THCS TP2.10 Thực trạng quản lý sử dụng đội ngũ nhà giáo 03 trường THCS UBND XHH địa bàn TP Vĩnh Yên 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NG 2.12 Trang Kết thăm dò ý kiến nhà giáo trường THCS mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng NG Kết thăm dò ý kiến CBQL trường THCS mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng NG Trang 34 34 35 35 38 40 40 44 45 46 48 49 51 52 3.1 Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo trường THCS địa bàn thành phố Vĩnh Yên Ket xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết biện pháp 82 3.2 Kết xin ý kiến chuyên gia tính khả thi biện pháp 82 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài * Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt đất nước gia nhập WTO giáo dục đào tạo coi yếu tố hàng đầu, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Đảng ta khẳng định: “Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn, nghiệp vụ” Điều Luật Giáo dục qui định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Tmng ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt họng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khâu then chốt; Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Giáo dục - Đào tạo có nhiều hội, đồng thời phải đối mặt với thách thức mới, ngành Giáo dục - Đào tạo nước nói chung tỉnh, thành phố nói riêng phải tìm phương hướng giải pháp để đạt mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Để đáp ứng biến đổi to lớn không ngừng xảy lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá xã hội.v.v vai hò chức người nhà giáo nặng nề Điều 15 Luật Giáo dục 2005 rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Thách thức đòi hỏi với giáo dục THCS cần có thêm yêu cầu nâng cao lực nghề nghiệp sau đạt chuẩn đào tạo như: tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhà giáo gồm: phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, ứng xử với học sinh, ứng xử với đồng nghiệp, lối sống, tác phong; tiêu chuẩn lực tìm hiểu đối tượng (đối tượng giáo dục môi trường giáo dục, bao gồm: lực giáo dục qua môn học, giáo dục qua hoạt động khác hoạt động cộng đồng, ); lực kiểm tra, đánh giá kết giáo dục; lực hoạt động xã hội; lực phát triển nghề nghiệp Để có lóp trẻ có đạo đức, phẩm chất, lối sống tốt, có kiến thức chắn đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội cần phải có đội ngũ nhà giáo vững vàng tay nghề, am hiểu kiến thức xã hội, có nhận thức đắn, nhạy bén, động để đào tạo lớp người xã hội Vì vậy, công tác quản lý bồi dưỡng nhà giáo vấn đề cấp bách giai đoạn Trong năm qua trường THCS thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ý đến hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo mặt nội dung lẫn phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trường THCS Tuy nhiên công tác bồi dưỡng nghề nghiệp có hạn chế chất lượng hiệu việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng chưa phù họp; đặc biệt có hạn chế, bất cập biện pháp quản lý công tác Ngay đội ngũ nhà giáo nhiều người chưa nhận thức vị trí, vai trò công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng Chính trường THCS thành phố Vĩnh Yên đội ngũ nhà giáo chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng mức độ yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Cơ cấu độ ngũ NG số trường chưa họp lý, có môn thừa, có môn thiếu Điều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo dục, chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Có thể nói việc đổi công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trường THCS thành phố Vĩnh Yên trở thành nhu cầu cấp thiết mặt lí luận, vấn đề quản lí bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo nghiên cứu nhiều song việc gắn vấn đề với chuẩn nhiệm vụ chuẩn hóa khía cạnh chưa quan tâm Từ ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đến chủ yếu sử dụng để đánh giá quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo dựa vào chuẩn Càng quan tâm nghiên cứu hoàn thiện phát triển chuẩn nghề nghiệp nhà giáo có tính kĩ thuật đáng tin cậy nhằm sử dụng công cụ quản lí chất lượng Với lý chọn vấn đề: “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo trường THCS thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp cho nhà giáo THCS địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc dựa vào Chuẩn Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan hệ quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp cho nhà giáo THCS cấp trường đạo Phòng Giáo dục Đào tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý cấp trường hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ dựa quy định Chuẩn nghề nghiệp - Trong luận văn sử dụng thuật ngữ nhà giáo để phù họp với Luật, Điều lệ qui định viên chức giáo dục, không dùng thuật ngữ giáo viên không phản ánh đủ thuật ngữ nhà giáo (giáo viên bậc nhà giáo bên cạnh giáo viên chính, giáo viên cao cấp trợ lí giảng dạy) - Khảo sát 05 trường THCS công lập địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Đối tượng khảo sát nhà giáo, CBQL trường THCS - Các số liệu thu thập từ năm học 2010-2011 đến 2014-2015 Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo trường THCS tác động vào nhận thức họ Chuẩn nghề nghiệp, khuyến khích nhu cầu học tập tự quản lí trình bồi dưỡng chúng tác động tích cực đến trình kết bồi dưỡng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận việc quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo cấp THCS địa bàn thành phố 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo hiệu trưởng trường THCS thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS cấp trường thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 6.1 - Các phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp phân tích lịch sử-logic tư liệu khoa học, hồ sơ quản lí, liệu đánh giá thực trạng để tổ chức tư liệu Từ ngày tái thiết lập tỉnh 1/1/1997, Thành phố Vĩnh Yên trở thành trung tâm kinh tế trị, văn hoá xã hội lớn tỉnh Vĩnh Phúc Với hệ thống hạ tầng kiến trúc ngày hoàn thiện tốc độ phát triển kinh mạnh, tưong đối toàn diện, tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, thành phố Vĩnh Yên thực thay đổi Nổi bật ngành sản xuất công nghiệp - du lịch - dịch vụ nông, lâm nghiệp Hiện địa bàn thành phố hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp với qui mô lớn, tập trung vùng ven Thành phố, nơi có điều kiện giao thông thuận lợi nguồn lực lao động dồi Hiện nay, thành phố có 02 cụm công nghiệp lớn khu công nghiệp Khai Quang khu công nghiệp Lai Sơn Đây khu công nghiệp có điều kiện thuận lợi giao thông nguồn lao động, sở kết cấu hạ tầng tương đối hoàn thiện đặc biệt sách khuyến khích thu hút đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư nước phát triển công nghiệp Ngoài thành phố triển khai 02 dự án khu đô thị Nam Đầm Vạc khu đô thị Nam Hà Tiên Đây dự án khả quan góp phần xây dựng phát triển thành phố Vĩnh Yên Cụm công nghiệp Khai Quang cụm công nghiệp Lai Sơn địa tin cậy nhà doanh nghiệp nước Theo số liệu năm 2009 sản xuất công nghiệp đạt 704,9 tỷ đồng Hoạt động công nghiệp phát triển mạnh kéo theo hàng loạt hoạt động kinh tế khác phát triển, tiêu biểu ngành du lịch, dịch vụ Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn nâng cấp, xây đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ khách nước quốc tế Trong tương lai gần khu đô thị Nam Vĩnh Yên mở rộng, có dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Đầm Vạc, hứa hẹn sáng lạn cho hoạt động du lịch, dịch vụ Tiếp theo hoạt động thương mại, nhiều sản phẩm, nhiều mặt hàng với nhiều chủng loại mẫu mã phong phú, hấp dẫn, phù họp thị hiếu người tiêu dùng đời chất lượng đạt tiêu chuẩn Thị trường buôn bán sầm uất Theo kế hoạch trung tâm thương mại nằm xã Khai Quang sớm xây dựng Một số làng nghề truyền thống khôi phục ghề “Mây tre đan xuất xã Thanh Trù, phường Hội Họp” Nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ngày cải thiện phát triển, sản phẩm nông sản cung cấp tương đối đầy đủ cho nhân dân địa bàn Bên cạnh ngành xây dựng, quy hoạch góp phần không nhỏ vào kinh tế - xã hội Thành phố Hệ thống giao thông nội thị, giao thông nông thôn tu sửa, nâng cấp, hệ thống thoát nước, điện quy hoạch cách khoa học, đại Năm 2010 ngành xây dựng đạt 322 tỷ đồng Từ năm 1997 đến Thành phố có 32 đề án quy hoạch chi tiết duyệt với tổng diện tích 1.275 giao đất, cấp chứng quy hoạch cho 250 dự án phục vụ cho việc xây dựng phát triển hạ tầng đô thị Đồng thời với phát triển kinh tế Thành phố , mặt Thành phố hoàn toàn khởi sắc, đời sống nhân dân nâng cao Các hoạt động văn hoá xã hội hoạt động sôi Năm 2010 Thành phố Vĩnh Yên có làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá cấp tỉnh, 41 làng đạt làng văn hoá cấp thị 8820 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá Đặc biệt Thành phố xây dựng chương trình đề án phát triển thiết chế văn hoá sở giai đoạn 2010- 2015 Hàng năm trường học Thành phố Vĩnh Yên tu sửa nâng cấp xây Đến cấp THCS địa bàn thành phố Vĩnh Yên có 9/9 trường học có lóp học cao tầng, 07 trường học đạt tiêu chuẩn quốc gia, 94,8% nhà giáo đạt trình độ chuẩn chuẩn Mạng lưới y tế từ Thành phố đến sở xã, phường củng cố tăng cường Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Thành phố Vĩnh Yên ổn định tạo điều kiện tốt cho kinh tế xã hội Thành phố phát triển Nhìn chung tình hình kinh tế xã hội Thành phố Vĩnh Yên đường đổi mới, cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân Thành phố Vĩnh Yên phấn đấu để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đưa Thành phố trở thành phố phát triển đại tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1.2 Thành tựu bật Đời sống nhân dân thành phố dần ổn định, kinh tế có bước tăng trưởng khá, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm, chất lượng sống ngày tiến bộ, sở hạ tầng củng cố tạo điều kiện cho giáo dục phát triển nhanh, vững Sự phối, kết họp Phòng Giáo dục Đào tạo với Phòng/Ban/Ngành/Đoàn thể/Hội cấp uỷ Đảng, quyền thành phố ngày có hiệu hơn, đồng thường xuyên Đội ngũ cán bộ, nhà giáo ngành dần ổn định số lượng, đồng chất lượng, đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo ngày cao, có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình với công việc, giữ đoàn kết trí nội bộ, có nhận thức trị vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tận tâm, tận tụy với nghề, thương yêu học sinh, nhân dân học sinh tin yêu, kính trọng Sau 12 năm thực Nghị TW2 (khoá VIII) Đảng, với vươn lên giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, Giáo dục Đào tạo thành phố Vĩnh Yên đạt thành tựu đáng tự hào tất lĩnh vực: quy mô mạng lưới trường, lóp, chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục mũi nhọn, xây dựng nâng cao lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, tăng cường xây dựng CSVC- TBDH, công tác XHH giáo dục tiếp tục thu kết tốt sở vững chắc, tạo tiền đề cho giáo dục Vĩnh Yên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 2.1.1.3 Những khó khăn, thách thức Đất nước hội nhập phát triển tạo hội cho giáo dục vươn lên tạo nên nhiều thách thức lớn hội nhập, là: sở vật chất, chất lượng giáo dục toàn diện, chuẩn đội ngũ nhà giáo, chuẩn chất lượng đào tạo, xã hội hoá điều kiện đáp ứng cho giáo dục phát triển Thành phố Vĩnh Yên TP trẻ, địa bàn hẹp, tình hình kinh tế - xã hội xã, phường không đồng Toàn ngành tiếp tục giải mâu thuẫn quy mô phát triển giáo dục điều kiện đáp ứng Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục TP đủ số lượng, tương đối đồng cấu môn, có trình độ chuẩn chuẩn cao, song tình trạng thừa, thiếu cục bộ, bất cập loại hình đào tạo Đời sống cán bộ, nhà giáo nâng lên song khó khăn, nhà giáo biên chế 2.1.2 Tình hình giáo dục THCS 2.1.2.1 Thành tựu giáo dục gần Thành tựu giáo dục THCS thành phố Vĩnh Yên năm gần Thực NQ TW2 (khoá VIII) Đảng định hướng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH - HĐH, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền, phối hợp ban, ngành, đoàn thể, chăm lo xây dựng toàn dân nỗ lực toàn ngành, nghiệp GD&ĐT thành phố Vĩnh Yên đạt tiến quan trọng, quy mô giáo dục không ngừng mở rộng, hệ thống GD&ĐT phát triển đồng hoàn chỉnh; loại hình đào tạo đa dạng hoá, chất lượng giáo dục bước nâng cao Những kết đạt ngành GD&ĐT góp phần đáng kể vào phát triển KT-XH thành phố Vĩnh Yên Cụ thể, chất lượng giáo dục đại trà tương đối ổn định, tỷ lệ lên lóp hàng năm đạt từ 97- 98%; học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt từ 16 - 19%; tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường THPT địa bàn đạt 93,35% * giảo đạo đức, tư tưởng, lối sổng, giáo dục thể chất giáo dục pháp luật Trong năm qua, ngành giáo dục tăng cường đạo giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật thông qua môn học, hoạt động ngoại khoá, phát huy vai trò tổ chức nhà trường, NG tạo môi trường sư phạm lành mạnh, đẩy lùi tiêu cực tệ nạn xã hội Đặc biệt từ thực vận động “Nói không với tiêu cực thi cử, nói không với bệnh thành tích giáo dục” “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tạo không khí sôi nổi, có nhiều chuyển biến tích cực tư tưởng đạo đức lối sống HS Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Tuy vậy, công tác giáo dục pháp luật cho HS chưa thực tốt, chưa thành lập Ban giáo dục pháp luật để hướng dẫn, tư vấn cho HS gặp tình đặc biệt sống; có HS vi phạm pháp luật, chủ yếu vi phạm luật giao thông đường bộ, vi phạm Nghị định Chính phủ trật tự, an toàn xã hội * giảo dục kiến thức, kỹ Phòng GD&ĐT tập trung vào việc đạo chất lượng thực, quan tâm đến chất lượng trường khó khăn; tiếp tục đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tăng cường lực tự học HS; đổi hình thức tổ chức dạy học, thực đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực theo quy định Các nhà trường thực đúng, đủ theo phân phối chương trình, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kỹ môn học; chủ động bố trí đội ngũ NG, ưu tiên bồi dưỡng lóp mũi nhọn lóp chất lượng yếu Nhìn chung, HS đạt yêu cầu lĩnh hội tri thức, kỹ môn học, chất lượng giáo dục đại trà ổn định, chưa có chuyển biến tích cực Nguyên nhân hạn chế do: Chất lượng đầu vào thấp; sở vật chất trường nhiều khó khăn, thiếu phòng học, thiếu tài liệu; phân phối chương trình dạy học tự chọn chậm; thiếu thiết bị; thiếu ĐNNG môn khoa học tự nhiên đặc biệt việc chậm đổi phương pháp dạy học, khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sử dụng thiết bị dạy học nhiều hạn chế Chất lượng giáo dục THCS thành phố Vĩnh Yên năm gần tổng họp bảng 2.1 2.2 Bảng 2.1 Chất lượng giáo dục đạo đức Năm học Số lượng học sinh 4.645 Tốt xếp loại hạnh kiểm (%) Khá TB Yếu 201084,59 14,06 1,36 0,00 2011 20114.735 85,62 12,97 1,41 0,00 2012 20124.717 12,40 1,14 Bảng 2.2 Chất lượng văn hoá86,45 0,00 Năm 2013 hoc* Số xếp loại học lực (%) đỗ 20134.864 0,76 Tỷ lệ thi 88,18 11,06 Yế 0,00 Giỏi Khá TB Ké lượn 2014 m 201492,51 6,91 u 0,59 g 5.447 0,00 2015 20104.64 24,5 42,0 30,7 2,3 0,0 76,13% HS 2 0 20114.73 23,9 42,6 31,1 2,2 0,0 79,17% 6 (Nguồn: Bảo4.71 cáo tổng kết các42,1 năm học - Phòng2,7 GD&ĐT Yên) 201224,5 30,5 0,0TP Vĩnh 85,20% 20134.86 23,2 45,3 28,6 2,7 0,0 91,22% 20145.44 28,2 42,4 27,3 1,9 0,0 93,35% (Nguồn: Bảo cảo tổng kết năm học - Phòng GD&ĐT TP Vĩnh Yên) Tỉ lệ HS khá, giỏi chiếm cao Thực tế, kết trường tốp đầu trường chất lượng cao, trường giữ vững tỉ lệ HS khá, giỏi, học lực yếu Tỷ lệ HS khá, giỏi, yếu, không đồng trường, hiệu giáo dục chưa cao Tỷ lệ tốt nghiệp khá, giỏi chưa cao, có HS xếp loại tốt nghiệp loại trung bình Chất lượng giáo dục mũi nhọn (HS giỏi cấp tỉnh): Hàng năm trường THCS thành lập đội tuyển dự thi học sinh giỏi lóp cấp tỉnh môn văn hoá Nhưng kết thi học sinh giỏi cấp THCS chưa cao, phần lớn giải khuyến khích Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh, năm gần tổng họp bảng 2.3 Bảng 2.3 Tổng họp kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh cấp THCS năm gần Số giải nhì Số giải ba 17 19 39 31 52 52 152 17 52 58 134 532 15 41 60 105 545 24 65 221 309 Số HS dư • thi 2010- 370 2011201220132014- 2 2 Số Giải Tổng số khuyến giải khích 45 104 Số giải Năm hoc * 443 449 138 82 (Nguồn: Bảo cảo tổng kết năm học - Phòng GD&ĐT TP Vĩnh Yên) Tỷ lệ học sinh đổ vào trường THPT địa bàn thành phổ Thực tế cho thấy: số học sinh trúng tuyển vào trường THPT (đặc biệt trường Chuyên Vĩnh Phúc - trường chuyên tỉnh) hàng năm chủ yếu trường địa bàn thành phố Vĩnh Yên như: THCS Vĩnh Yên, THCS Liên Bảo, THCS Tích Sơn, tiếp đến huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Lập Thạch Các huyện lại có tỷ lệ HS trúng tuyển Bảng 2.4 Số lượng tỷ lệ học sinh THCS đỗ vào trường THPT năm gần Số Số lượng HS đỗ Số lượng HS đỗ lượng Năm học THPT Chuyên Vĩnh trường THPT HSdự Phúc khác thi 20101.173 793 100 2011 2011127 1.181 808 2012 2012973 92 837 2013 2013854 96 683 2014 20141.037 134 834 2015 Tỷ lệ [...]... nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS ở cấp trường 1.3.1 Nguyên tắc quản lí 1.3.1.1 Kết hợp quản lí nhân sự và quản lí chuyên môn Nhân sự và chuyên môn là hai lĩnh vực (nội dung) quản lí quan trọng trong nhà trường luôn gắn chặt với hoạt động của nhà giáo, trong đó có hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp Hai mảng này phải được kết hợp và thống nhất tác động thì hoạt động bồi dưỡng. .. loại hình bồi dưỡng chính trị, luật, chính sách, công nghệ hay ngoại ngữ 1.2.3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp là quản li giáo dục diễn ra trong môi trường bồi dưỡng nghề nghiệp dưới những hình thức tập huấn, huấn luyện, hội thảo, học tập của học viên Hoạt động giáo dục ở đây là bồi dưỡng, mục tiêu giáo dục là phát triển nghề nghiệp, nội dung giáo dục... đề quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, không phải bồi dưỡng nói chung, cho GV THCS ở cấp quận tại thành phố Hải Phòng, Lâm Thanh Liễu [33,2012] cũng nghiên cứu quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn ở cấp quận nhưng tại thành phố cần Thơ, Trương Thị Thảo [45,2012] nghiên cứu quản lí công tác bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp tại cấp thành phố ở Lâm Đồng, Hoàng Trung [49,2014] nghiên cứu quản. .. của trường Nếu vi phạm nguyên tắc này thì quản lí bồi dưỡng không có hiệu quả mong muốn, khiến hoạt động bồi dưỡng vu vơ và thiếu bổ ích, thiếu thiết thực 1.3.2 Nội dung quản lí 1.3.2.1 Quản lí hoạt động phát triển nghề nghiệp ở tổ chuyên môn Hoạt động của tổ chuyên môn tại trường luôn gắn trực tiếp với nghề nghiệp của nhà giáo, cần quản lí hoạt động bồi dưỡng trước hết và chủ yếu qua và trong tổ chuyên... nghề nghiệp, tình cảm nghề nghiệp, kinh nghiệm nghề nghiệp và hành vi nghề nghiệp hàng ngày của họ 1.3.1.4 Dựa vào nhu cầu bồi dưỡng của nhà giáo và của trường Các nhà giáo cần học những gì và nhà trường cần họ học những gì, đó là điều phải hiểu rõ và phải dựa vào trong quản lí hoạt động bồi dưỡng Nguyên tắc này đòi hỏi phải định hướng rõ ràng các hoạt động bồi dưỡng tập trung vào nhu cầu của nhà giáo. .. dụ: bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng lý luận Chủ thể bồi dưỡng đã được đào tạo để có trình độ chuyên môn nhất định Trong luận văn khái niệm bồi dưỡng nghề nghiệp được hiếu là dạng bồi dưỡng sau đào tạo nghề và tập trung vào phát triến tay nghề (năng lực nghề) một cách chuyên biệt Như vậy đối với nhà giáo thì bồi dưỡng nghề nghiệp có sau đào tạo GV và tập trung vào tay nghề. .. tác động của cấp trên trường 2 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp là hoạt động thường xuyên tại trường nhưng cần phải dựa vào chuẩn nghề nghiệp GV THCS với sự vận dụng chuẩn linh hoạt và có tính khuyến khích, đảm bảo việc thích ứng với điều kiện của trường và của địa phương 3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng tuy diễn ra ở trường nhưng cần tập trung vào các hoạt động của tổ chuyên môn, kết hợp quản. .. chuyên môn, kết hợp quản lí chuyên môn và quản lí nhân sự, dựa vào vai trò chủ động của bản thân nhà giáo, kết hợp với những chỉ đạo và sự hỗ trợ của cấp trên Chương 2 THựC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHÈ NGHIỆP NHÀ GIÁO TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TP VĨNH YÊN, TỈNH YĨNH PHÚC 2.1 Tình hình phát triển kỉnh tế-xã hội và giáo dục THCS của thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 2.1.1.1 Tình hình kinh... bao trùm có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo Những bộ phận của hệ thống này như quản lí nhân sự, quản lí hành chính, quản lí tài chính và tài sản, quản lí hạ tầng vật chất-kĩ thuật, quản lí học liệu, quản lí chuyên môn, quản lí môi trường v.v đều tùy theo tính chất đặc thù của nó mà ảnh hưởng trực tiếp đến quản lí hoạt động bồi dưỡng 1.5.3 Tác động chỉ đạo và... hình thức của giáo dục Đối với nhà giáo, hoạt động bồi dưỡng nhằm tạo điều kiện cho người nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có cơ hội củng cố và mở rộng một cách có hệ thống những tri thức, kĩ năng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm hoặc quản lý giáo dục sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách có hiệu quả hơn 1.2.2.2 Nghề nghiệp Theo E.s Klimov: Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vật chất

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHÈ NGHIẼP NHÀ GIÁO TRƯỜNG THCS ở THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC

  • LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

    • Lòi cảm ơn

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận văn

      • MỞ ĐẦU

      • 1. Lí do chon đề tài *

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHÈ NGHIỆP NHÀ GIÁO THCS

      • VÙNG THÀNH PHỐ DựA VÀO CHUẨN

      • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu

      • 1.2. Môt số khái niêm cơ bản

      • 1.3. Nguyên tắc và nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS ở cấp trường

      • 1.4. Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo trong quản lí hoạt động bồi dưỡng

      • 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

      • 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

      • 3. Năng lực dạy học

      • 4. Năng lực giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan