1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo trường THCS ở thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

115 196 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM _ • • • _HÀ NỘI • TRẦN THI M INH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÒI DƯỠNG NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO TRƯỜNG THCS Ở THÀNH PHÓ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC LUÂN VĂN THAC SĨ KHOA HOC GIÁO DUC • • • HÀ NỘI - 2015 • B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG_ĐẠI HỌC s PHẠM _ • • • HÀ NỘI • TRẦN THI M INH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÒI DƯỠNG NGHÈ NGHIỆP NHÀ GIÁO TRƯỜNG THCS Ở THÀNH PHỔ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60140114 LUÂN VĂN THAC SĨ KHOA HOC GIÁO DUC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG HÀ NÔI - 2015 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với ban Lãnh đạo, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy giáo, cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối vói Phó giáo sư - Tiến sĩ Đặng Thành Hưng (Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2) - Người thầy hướng dẫn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm om đồng chí lãnh đạo, ban ngành chức thuộc UBND thành phố Vĩnh Yên, đặc biệt đồng chí lãnh đạo phòng GD&ĐT thành phố quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng chí cán quản lý giáo viên trường THCS thành phố Vĩnh Yên động viên, tạo điều kiện, họp tác, giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài này, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn ĩ Vĩnh Yên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thỉ Minh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi XÙI cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thi Mình Tâm MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tà i Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương C ỏ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠTĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO THCS VÙNG THÀNH PHỐ DựA VÀO CHUẨN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo .9 1.1.2 Những nghiên cứu quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS ’ .7 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lí quản lí giáo dục 11 1.2.2 Bồi dưỡng nghề nghiệp 15 1.2.3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp 17 1.2.4 Nhà giáo trường THCS 17 1.3 Nguyên tắc nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS cấp trường 18 1.3.1 Nguyên tắc quản lí 18 1.3.2 Nội dung quản lí 19 1.4 Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo quản lí hoạt động bồi dưỡng 21 1.4.1 Khái quát Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo trung học sở 21 1.4.2 Những quan điểm vận dụng Chuẩn quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS 25 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo cấp trường 26 1.5.1 Nhu cầu lực nhà giáo 26 1.5.2 Hệ thống quản lí nhà trường cấp trường .27 1.5.3 Tác động đạo giám sát cấp trường .27 1.5.4 Môi trường quản lí trường 27 1.5.5 Hạ tầng vật chất - kĩ thuật quản lí .28 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO.TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TP VĨNH YÊN, VP 29 2.1 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội giáo dục THCS Tp Vĩnh Yên, tinh Vĩnh Phúc 29 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội 29 2.1.2 Tình hình giáo dục THCS 32 Vai trò đội ngũ CBQL đối vói phát triển trường THCS Thành phố Vĩnh Yên 41 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo số trường THCS 50 2.2.1 Quá trình khảo sát 50 2.2.2 Kết khảo sát 51 2.3 Nhận xét chung 65 2.3.1 vệ hoạt động bồi dưỡng 65 2.3.2 v ề biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng 68 Kết luận chương .т 69 Chương MỌT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO THCS TẠI CẤP TRƯỜNG DựA VÀO CHUẨN " .70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc hệ thống 70 3.1.2 Nguyên tắc dựa vào chuẩn 70 3.1.3 Nguyên tắc dựa vào nhà giáo 70 3.1.4 Nguyên tắc kết họp quản lí tự quản lí 71 3.2 Các biện pháp quản lí 71 3.2.1 Tổ chức học tập tập huấn để nâng cao nhận thức nhà giáo Chuẩn nghề nghiệp 71 3.2.2 Ket hợp định hành với tạo môi trường sách thuận lợi cho nhà giáo hoạt động chuyên môn bồi dưỡng nghề nghiệp 76 3.2.3 Ket hợp hoạt động quản lí nhân trường với quản lí chuyên môn tổ chuyên môn 78 3.2.4 Khuyến khích nhà giáo tự quản lí hoạt động chuyên môn học tập 80 3.3 Đánh giá kết nghiên cứu phương pháp chuyên gia 85 3.3.1 Mục đích, qui mô thành phần chuyên gia đánh giá 85 3.3.2 Nội dung đánh giá 86 3.3.3 Phương pháp lã thuật tiến hành 86 3.3.4 Kết đánh giá 86 3.3.5 Nhận định chung 89 Kẹt luận chương 89 KẾT LUẬN VA KHUYỂN NGHỊ 90 Kết luận .90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM k h ả o 93 PHỤ LỤC .99 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt BD BGH CB CBQL CNTT csvc CSVC-TBDH CNHHĐH ĐT-BD Viết đầy đủ Bồi dưỡng Ban giám hiệu Cán Cán quản lý Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất-Thiết bị dạy học Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đào tạo - Bồi dưỡng 10 ĐNNG Đội ngũ nhà giáo 11 ĐNNG THCS Đội ngũ nhà giáo trung học sở 12 ĐMGD Đổi giáo dục 13 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 14 GD&ĐT TP Giáo dục Đào tạo thành phố 15 16 17 18 19 18 19 20 GV GV THCS HS HT KTĐG KTXH LĐ ND NG NGTHCS NV NQTW2 PPDH QLGD QTDH SGK THPT THCS TP UBND XHH Giáo viên Giáo viên trung học sở Học sinh Hiệu trưởng Kiểm tra đánh giá Kinh tế xã hội Lao động Nội dung Nhà giáo Nhà giáo trung học sở Nhân viên Nghị trung ương Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học sở Thành phố ủy ban nhân dân Xã hội hóa 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 DANH MỤC BẢNG Tên Bảng Sô hiêu • Trang 2.1 Chât lượng giáo dục đạo đức 34 2.2 Chât lượng văn hoá 34 2.3 Tông hợp kêt thi học sinh giỏi câp tỉnh 35 cấp THCS năm gần 2.4 Sô lượng tỷ lệ học sinh THCS đô vào trường THPT 35 năm gần 2.5 Cơ câu đội ngũ CBQL trường THCS thành phô Vĩnh Yên 38 năm học 2014-2015 2.6 Sô lượng trình độ CBQL trường THCS TP Vĩnh Yên 40 2.7 Vai trò đội ngũ CBQL phát triên nhà trường 40 2.8 Sô lượng, câu đội ngũ nhà giáo THCS thành phô Vĩnh Yên 44 2.9 Thông kê trình độ nhà giáo THCS 45 2.10 Thực trạng quản lý sử dụng đội ngũ nhà giáo 03 trường 46 THCS địa bàn TP Vĩnh Yên 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động bôi dưỡng NG 48 2.12 49 3.1 Kêt thăm dò ý kiên nhà giáo trường THCS vê mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng NG Kêt thăm dò ý kiên CBQL trường THCS vê mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng NG Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ nhà giáo trường THCS địa bàn thành phố Vĩnh Yên Kêt xin ý kiên chuyên gia vê tính cân thiêt biện pháp 3.2 Kêt xin ý kiên chuyên gia vê tính khả thi biện pháp 82 2.13 2.14 51 52 82 DANH MỤC HÌNH Sô hỉêu Tên Hình Trang 3.1 So sánh biện pháp theo tiêu Rât cân thiêt Rât khả thi 83 3.2 So sánh biện pháp theo tiêu chí cần thiết Khả thi 83 • MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt đất nước gia nhập WTO giáo dục đào tạo coi yếu tố hàng đầu, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Đảng ta khẳng định: “Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn, nghiệp vụ” Điều Luật Giáo dục qui định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Đổi mói bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khâu then chốt; Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Giáo dục - Đào tạo có nhiều hội, đồng thòi phải đối mặt với thách thức mới, ngành Giáo dục - Đào tạo nước nói chung tỉnh, thảnh phố nói riêng phải tìm phương hướng giải pháp để đạt mục 95 20 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 21 Đặng Việt Hà (2013), Quản lỷ bồi dường giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp huyện Thanh Sơn - tỉnh Phủ Thọ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2001), phát triển toàn diện người thời kỳ CNHHĐH, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hiền (2008), vẩn đề giải pháp đào tạo - bồi dưỡng NG phổ thông giai đoạn nay, Thông tin QLGD tháng 4/2008 24 Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất quản lí giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 tháng 9, tr 6-9, 2010 Hà Nội 25 Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản H giáo dục quản lí trường học bối cảnh đại hoá hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17 tháng 10/2010, Hà Nội 26 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012 27 Nguyễn Thị Mai Hương (2014), Quản lỷ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên trung học sở Quận Hải An, Thành phổ Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên 28 Nguyễn Quốc Khánh (2001), Chỉ đạo sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng ĐNNG trường THCS vùng cao, Thông tin QLGD tháng 2/2001 29 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lỷ nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Trần Kiểm (2004), Khoa học QLGD, NXB Giáo dục Hà Nội 96 31 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Đặng Bá Lãm (2005); Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lâm Thanh Liễu (2012), Quản lỷ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giảo viên trung học sở quận Ninh Kiều - thành phổ cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 34 Lưu Xuân Mới (2007), Kiểm tra, tra, đánh giá giảo dục, Tập giảng sau đại học Hà Nội 35 Lục Thị Nga (2006), Kỉnh nghiệm sổ nước giới bồi dưỡng quản lỷ công tác bồi dưỡng NG, Thông tin QLGD số 6/2006 36 Lục Thị Nga (2006), vấn đề tự bồi dường nghiệp vụ sư phạm NG THCS thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Hà Nội 37 Lục Thị Nga (2007), Quản ỉỉ hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảo viên trường trung học sở giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khải niệm QLGD, Trường Cán QL GD&ĐT TW1 Hà Nội 39 Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận QLGD QL nhà trường, Hà Nội (Bài giảng sau đại học) 40 Phạm Thị Thanh (2006), Một sổ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐNNG CBQLGD THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 20052010, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHSP Hà Nội 41 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương, Đề cương dành cho học viên cao học, chuyên ngành quản lý, khoa tâm lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 42 Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý, Đề cương giảng cho học viên cao học QLGD Hà Nội 43 Hoàng Minh Thao (2004), Tầm ỉỷ học quản lỷ, Trường CBQLGDTƯ, Hà Nội 44 Hoàng Minh Thao - Ngô Viết Sơn (2007), Một sổ kiến giải đổi đảnh giả thỉ đua nhà trường, Thông tin QLGD tháng 12/2007 45 Trương Thị Thảo (2012), Quản lỷ công tác bồi dưỡng giảo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn thành phổ Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 46 Lưu Thị Thơm (2010), Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giảo viên THCS thành phổ Sơn La - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 47 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lỷ thuyết quản lý, Trường ĐHKTQD Hà Nội 48 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội 49 Hoàng Trung (2014), Quản lỷ phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên 50 Vũ Văn Tuấn (2013), Quản lỷ hoạt động bồi dưỡng giảo viên Trung học sở huyện Quảng Bình tỉnh Hà Giang theo chuẩn nghề nghiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 51 Nguyễn Quang uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Đe án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 55 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứXV, nhiệm kỳ 2010- 2015 56 Quyết định số 180/QĐ-UBND tỉnh ủy Vĩnh Phúc ngày 18 tháng 01 năm 2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 57 Harold Kootz, Cyii o donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vẩn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục Mau 1: Thăm dò ý kiến nhà giáo trường THCS mức độ cần thiết bồi dưỡng nghề nghiệp Mứcđc STT Nội dung Đào tạo, bôi dưỡng nhà giáo đê nâng cao chât lượng đội ngũ Bôi dưỡng phâm chât trị, đạo đức nhà giáo, giáo dục ý thức, thái độ nghề nghiệp Thường xuyên bôi dưỡng kiên thức lực chuyên môn cho nhà giáo Bôi dưỡng kỹ sư phạm (kỹ lập kê hoạch; kỹ sử dụng PPDH tích cực, tổ chức quản lý, giáo dục học sinh; kỹ giao tiếp, ) Bôi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ Bôi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm Rât cần thiết Cần thiết Không cần thiết 100 Mau 2: Thăm dò ý kiến CBQL trường THCS mức độ cần thiết bồi dưỡng nghề nghiệp STT Nội dung Đào tạo, bôi dưỡng nhà giáo đê nâng cao chât lượng đội ngũ Bôi dưỡng phâm chât trị, đạo đức nhà giáo, giáo dục ý thức, thái độ nghề nghiệp Thường xuyên bôi dưỡng kiên thức lực chuyên môn cho nhà giáo Bôi dưỡng kỹ sư phạm (kỹ lập kê hoạch; kỹ sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức quản lý, giáo dục học sinh; kỹ giao tiếp ) Bôi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ Bôi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm Mức đô Không Rât Cần cần cần thiết thiết thiết 101 Mâu 3: Thực trạng biện pháp quản lí bôi dưỡng áp dụng thời gian qua STT Nội dung Hiệu trưởng xây dựng kê hoạch quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo hàng năm lâu dài Ngoài kê hoạch bôi dưỡng thường xuyên, hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức, chuyên đề cho nhà giáo Hiệu trưởng tô chức nhiêu hình thức bôi dưỡng nhà giáo phù hợp với điều kiện nhà trường Sự đạo Hiệu trưởng đôi với tô chuyên môn nhà giáo công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng Thực việc kiêm tra, đánh giá hiệu trưởng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo nhà trường Nhà trường có “chính sách” hô trợ, động viên thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhà giáo Mức độ thực (%) Chưa Thường Chưa thường xuyên có xuyên 102 Phụ lục Mầu Chất lượng giáo dục đạo đức Năm hoc • xếp loại hạnh kiểm (%) Số lượng hoc sinh Tôt • TB Khá Yêu 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Mầu Chất lượng văn hoá Năm hoc • Sô lượng HS Xêp loại học lực (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém Tỷ lệ thi đỗ vào THPT (%) 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Mầu Tồng họp kết thỉ học sinh giỏi cấp tỉnh cấp THCS năm gần Năm hoc • Số HS dư thi • 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Số giải Số giải nhì Số giải ba Sô Giải khuyến khích Tổng số giải 103 Mầu Số lượng tỷ lệ học sinh THCS đỗ vào trường THPT năm gần Năm hoc • Sô lượng HSdự thỉ Số lượng HS đỗ Số lượng HS đỗ THPT Chuyên Vĩnh trường THPT khác Phúc Tỷ lệ (%) 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Mầu Cơ cấu đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Vĩnh Yên năm học 2014-2015 Cơ cấu Nữ Đảng viên Độ tuồi [...]... dưỡng nghề nghiệp nhà giáo trường THCS ở thành phố Vĩnh Yên, tinh Vĩnh Phúc ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp cho nhà giáo THCS ở địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc dựa vào Chuẩn 3 Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan hệ quản lí trong hoạt động bồi dưỡng nghề. .. giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo của hiệu trưởng các trường THCS thảnh phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS ở cấp trường tại thảnh phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 8 - Phương pháp phân tích lịch sử-logic các tư liệu khoa học, hồ sơ quản lí, dữ liệu... biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo ở trường THCS tác động vào nhận thức của họ về Chuẩn nghề nghiệp, khuyến khích nhu cầu học tập và tự quản lí trong quá trình bồi dưỡng thì chúng sẽ tác động tích cực đến quá trình và kết quả bồi dưỡng 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định cơ sở lí luận của việc quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo cấp THCS tại địa bàn thành phố 5.2 Đánh... lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS ở cấp trường 1.3.1 Nguyên tắc quản lí 1.3.1.1 Kết hợp quản lí nhân sự và quản lí chuyên môn Nhân sự và chuyên môn là hai lĩnh vực (nội dung) quản lí quan trọng trong nhà trường luôn gắn chặt với hoạt động của nhà giáo, trong đó có hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp Hai mảng này phải được kết hợp và thống nhất tác động thì hoạt động bồi dưỡng mới thuận lợi... đề quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, không phải bồi dưỡng nói chung, cho GV THCS ở cấp quận tại thành phố Hải Phòng, Lâm Thanh Liễu [33,2012] cũng nghiên cứu quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn ở cấp quận nhưng tại thành phố cần Thơ, Trương Thị Thảo [45,2012] nghiên cứu quản lí công tác bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp tại cấp thành phố ở Lâm Đồng, Hoàng Trung [49,2014] nghiên cứu quản. .. trung vào tay nghề daỵ học, không bao hàm những loại hình bồi dưỡng chính trị, luật, chính sách, công nghệ hay ngoại ngữ 1.2.3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp là quản lí giảo dục diễn ra trong môi trường bồi dưỡng nghề nghiệp dưới những hình thức tập huấn, huấn luyện, hội thảo, học tập của học viên Hoạt động giáo dục ở đây là bồi dưỡng, mục tiêu giáo dục là... trong xã hội Vì vậy, công tác quản lý bồi dưỡng nhà giáo là một vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay Trong những năm qua các trường THCS ở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú ý đến hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo cả về mặt nội dung lẫn phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo của các trường THCS Tuy nhiên công tác bồi dưỡng nghề nghiệp còn có hạn chế về chất lượng... của trường Nếu vi phạm nguyên tắc này thì quản lí bồi dưỡng không có hiệu quả mong muốn, khiến hoạt động bồi dưỡng vu vơ và thiếu bổ ích, thiếu thiết thực 1.3.2 Nội dung quản lí 1.3.2.1 Quản lí hoạt động phát triển nghề nghiệp ở tổ chuyên môn Hoạt động của tổ chuyên môn tại trường luôn gắn trực tiếp với nghề nghiệp của nhà giáo, cần quản lí hoạt động bồi dưỡng trước hết và chủ yếu qua và trong tổ chuyên... nghề nghiệp, tình cảm nghề nghiệp, kinh nghiệm nghề nghiệp và hành vi nghề nghiệp hàng ngày của họ 1.3.1.4 Dựa vào nhu cầu bồi dưỡng của nhà giáo và của trường Các nhà giáo cần học những gì và nhà trường cần họ học những gì, đó là điều phải hiểu rõ và phải dựa vào trong quản lí hoạt động bồi dưỡng Nguyên tắc này đòi hỏi phải định hướng rõ ràng các hoạt động bồi dưỡng tập trung vào nhu cầu của nhà giáo. .. thống quản lí cấp trường đến yếu tố tác động của cấp trên trường 2 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp là hoạt động thường xuyên tại trường nhưng cần phải dựa vào chuẩn nghề nghiệp GV THCS với sự vận dụng chuẩn linh hoạt và có tính khuyến khích, đảm bảo việc thích ứng với điều kiện của trường và của địa phương 3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng tuy diễn ra ở trường nhưng cần tập trung vào các hoạt động ... định sở lí luận việc quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo cấp THCS địa bàn thành phố 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo hiệu trưởng trường THCS. .. 15 1.2.3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp 17 1.2.4 Nhà giáo trường THCS 17 1.3 Nguyên tắc nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp nhà giáo THCS cấp trường ... hình bồi dưỡng trị, luật, sách, công nghệ hay ngoại ngữ 1.2.3 Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp quản lí giảo dục diễn môi trường bồi dưỡng nghề nghiệp

Ngày đăng: 14/04/2016, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. c . Mac - Ph.Anghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: c . Mac - Ph.Anghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1993
3. Nguyễn Hữu Chí (2003), Đổi mới chương trình trung học phổ thông và những yêu cầu đổi mới công tác quản lý của hiệu trưởng, Tài liệu của ban chỉ đạo xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình trung học phổ thông và những yêu cầu đổi mới công tác quản lý của hiệu trưởng
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2003
4. Nguyễn Hữu Chí (2006), Đổi mới chương trình THPT và những yêu cầu đổi với công tác quản lý của hiệu trưởng, Thông tin QLGD số 2-4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình THPT và những yêu cầu đổi với công tác quản lý của hiệu trưởng
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2006
5. JACQUES DELORS (2002), Học tập một kho báu tiềm, ẩn. Người dịch: Vũ Đức Thắng; hiệu đính: Vũ Văn Tảo. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập một kho báu tiềm, ẩn
Tác giả: JACQUES DELORS
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2002
6. Phùng Ngọc Diễn (2008), Làm gì để trở thành hiệu trưởng giỏi, Thông tin QLGD tháng 2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì để trở thành hiệu trưởng giỏi
Tác giả: Phùng Ngọc Diễn
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Dung (2008), Biện pháp quản lý bồi dường đội ngũ giảo viên chủ nhiệm làm công tác giảo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng ở trường Trung học Cơ sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý bồi dường đội ngũ giảo viên chủ nhiệm làm công tác giảo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng ở trường Trung học Cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Dung (2014), Quản lỷ phát triển đội ngũ giảo viên trường trung học cơ sở tân tiến huyện An Dương, Thành phổ Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lỷ phát triển đội ngũ giảo viên trường trung học cơ sở tân tiến huyện An Dương, Thành phổ Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2014
9. Cục Nhà giáo và CBQLGD- Dự án phát triển nhà giáo THPT &TCCN (2008), Bồi dưỡng nhà giáo đổi mới phương pháp dạy học (kỷ yếu hội thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng nhà giáo đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Cục Nhà giáo và CBQLGD- Dự án phát triển nhà giáo THPT &TCCN
Năm: 2008
10. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cản bộ quản lỷ giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cản bộ quản lỷ giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo trung học, ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
14. Nguyễn Minh Đạo (2014), Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phủ Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phủ Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Năm: 2014
15. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
16. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Trần Khánh Đức (2004), Quản lỷ và Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lỷ và Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
18. Nguyễn Thùy Giang (2014), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học Cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giảo khoa sau năm 2015 ở thành phổ Uông Bỉ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học Cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giảo khoa sau năm 2015 ở thành phổ Uông Bỉ tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thùy Giang
Năm: 2014
19. Nguyễn Công Giáp (2007), Các xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới. Hà Nội, (Giáo trình cho học viên cao học QLGD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới. Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 2007
21. Đặng Việt Hà (2013), Quản lỷ bồi dường giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Sơn - tỉnh Phủ Thọ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lỷ bồi dường giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Sơn - tỉnh Phủ Thọ
Tác giả: Đặng Việt Hà
Năm: 2013
22. Phạm Minh Hạc (2001), về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
23. Nguyễn Thị Hiền (2008), vẩn đề và giải pháp đào tạo - bồi dưỡng NG phổ thông trong giai đoạn hiện nay, Thông tin QLGD tháng 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vẩn đề và giải pháp đào tạo - bồi dưỡng NG phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2008
24. Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất của quản lí giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 tháng 9, tr 6-9, 2010. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w