1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài từ lý luận của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo, nêu quan điểm của các bạn về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng ở việt nam hiện nay

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO -*** - BÁO CÁO MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Từ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo, nêu quan điểm bạn vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Đặng Phương Duyên Lớp : CNXHKH.04 Nhóm thực : Nhóm 06 Hà Nội, tháng 04, năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM A LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TÔN GIÁO Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo Bản chất tôn giáo Nguồn gốc tôn giáo 2.1 Tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.2 Nhận thức 2.3 Tâm lý Tính chất tơn giáo 10 3.1 Tính lịch sử 10 3.2 Tính quần chúng 11 3.3 Tính trị 11 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo 13 4.1 Khái niệm “giải vấn đề tôn giáo" 13 4.2 Lý phải giải vấn đề tôn giáo 14 4.3 Các nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 14 a Tôn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 14 b Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 15 c Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo giải vấn đề tôn giáo 16 d B Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 18 VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 I Đặc điểm, tình hình tơn giáo Việt Nam 19 Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo 19 Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo 19 Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc 20 Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có ảnh hưởng, có uy tín với tín đồ 21 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi 21 Tôn giáo Việt nam thường bị lực phản động lợi dụng 22 II Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo 23 Quan điểm đảng nhà nước Việt Nam tơn giáo 23 1.1 Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng CNXH nước ta 23 1.2 Đảng, nhà nước thực quán sách đại đồn kết dân tộc 24 1.3 Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng 24 1.4 Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị 25 1.5 Vấn đề theo đạo truyền đạo 25 Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo 26 Trách nhiệm thái độ người trẻ để tôn giáo phát triển lành mạnh hạn chế tác động tiêu cực 27 DANH SÁCH NHÓM Đỗ Bảo Minh Khuê QHQT49C11242 Nguyễn Phương Mai QHQT49C11299 Nguyễn Phùng Trà My QHQT49C11321 Vũ Khánh Huyền QHQT49C11230 Nguyễn Minh Giang QHQT49C11178 Nguyễn Tú Anh QHQT49C11094 Đinh Uyển Vi QHQT49C11489 Trần Thuỵ Bảo Uyên QHQt49C11481 Hoàng Ngọc Anh Nguyên QHQT49C11345 Vì Thu Huyền QHQT49C11229 Huỳnh Nhật Minh QHQT49C11311 Nguyễn Hồng Minh Thu QHQT49C11429 Trần Phạm Trà My QHQT49C11323 A LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TÔN GIÁO Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo Bản chất tơn giáo - Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực khách quan (vào óc người) thơng qua biểu tượng siêu nhiên niềm tin Từ đó, lực lượng tự nhiên xã hội trần trở nên thần bí, mang hình thức lực lượng siêu trần - Tôn giáo thực thể xã hội - tôn giáo cụ thể (Công giáo, Tin lành, Phật giáo, …) có tiêu chí bản:  Có niềm tin sâu sắc siêu nhiên, tơn thờ thần linh  Có hệ thống học thuyết, giáo lý phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi tơn giáo  Có hệ thống sở thờ tự, tổ chức quản lý, điều hành nhân sự, việc đạo  Có hệ thống tín đồ đơng đảo - Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định:  “Tôn giáo tượng xã hội, văn hoá người sáng tạo ra” → Sản phẩm người mục đích, lợi ích họ để phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ bất lực, bế tắc trước tự nhiên, xã hội lực đời sống → Con người bị phụ thuộc, tuyệt đối hoá phục tùng vô điều kiện  Sản xuất vật chất quan hệ kinh tế nhân tố định tồn tại, phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo → Quan niệm, thiết chế, tổ chức tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, điều kiện sống định xã hội chuyển biến theo thay đổi sở kinh tế - Về phương diện giới quan: tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin Thế nhưng, người cộng sản khơng có thái độ xem thường, trấn áp mà tôn trọng quyền tự người tin vào tín ngưỡng, tơn giáo để xây dựng xã hội tốt đẹp mà mơ ước - Phân biệt tín ngưỡng - mê tín dị đoan:  Tín ngưỡng: hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ cách thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ Ví dụ: Thắp hương bàn thờ tổ tiên, chùa, lễ nhà thờ…  Mê tín dị đoan: niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mê muội, cuồng tín Ví dụ: bói tốn, lên đồng, chữa bệnh phù phép cúng bái trừ tà đuổi ma… → Điều dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị văn hoá, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân xã hội, cộng đồng Nguồn gốc tôn giáo 2.1 - Tự nhiên, kinh tế - xã hội Sự bất lực người mối quan hệ người – tự nhiên => gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí  Trong xã hội ngun thủy, trình độ sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên, họ gắn cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa sức mạnh Từ đó, họ xây dựng nên biểu tôn giáo để thờ cúng Biểu tôn giáo bao gồm hệ thống quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), quy định kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), hình thức thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) sở vật chất để thực nghi lễ tôn giáo (giáo đường - sở thờ tự)  Sự sùng bái sức mạnh làm sản sinh hàng loạt vị thần tự nhiên mơ theo hình dáng người, chẳng hạn thần đất, thần nước, thần mặt trời, thần mặt trăng, v.v - Sự bất lực người mối quan hệ người – người → trơng chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần  Khi xã hội phân chia thành giai cấp, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh lực giai cấp thống trị Họ khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bức, bóc lột, tội ác … tất họ quy số phận định mệnh Từ đó, họ thần thánh hóa số người thành thần có khả chi phối suy nghĩ hành động người khác mà sinh tôn giáo 2.2 - Nhận thức Do khả nhận thức người giới thân có giới hạn  Khả nhận thức chưa đầy đủ người giới, điều mà khoa học chưa giải thích điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển  Khi người chưa biết tự ý thức họ chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngồi, vậy, người chưa có nhu cầu sáng tạo tôn giáo để bù đắp bất lực  Phải đến trình độ nhận thức định, người đạt đến khả tư trừu tượng hoá, khái quát hoá, người có khả sáng tạo tơn giáo - Do đặc điểm nhận thức người khái quát hóa, trừu tượng hóa; tuyệt đối hóa mặt chủ thể nhận thức, nên nhận định thần linh tơn giáo có sức mạnh chi phối người, nhận định sâu vào nhận thức, khiến người ta cho thần linh hay tôn giáo thiêng liêng, bất khả xâm phạm, từ nhìn khách quan, việc có sở thực hay khoa học chứng minh từ tiềm thức nhận định việc liên quan đến thần linh  Cường điệu hóa chủ thể nhận thức, thiếu khách quan, dần sở thực, rơi vào ảo tưởng thần thánh hóa đối tượng, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Ví dụ: Một cho thiên tai lũ lụt thần quở trách biết sở nguyên lý hình thành nên bão (do áp suất, khí áp ) quy thiên định, thần trừng phạt mà thành 2.3 - Tâm lý Do ảnh hưởng trạng thái tâm lý tiêu cực: sợ hãi, lo âu, tuyệt vọng,  Tâm lý sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lý trí trước tượng tự nhiên, xã hội hay lúc ốm đau, bệnh tật tâm lý muốn bình yên làm việc lớn khiến người tìm tới tơn giáo - Do ảnh hưởng trạng thái tâm lý tích cực: mong muốn, khát vọng,tình u, lịng biết ơn, kính trọng,  Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tình cảm quần chúng nhân dân (thờ anh hùng dân tộc, thờ thần hồng làng, )  Tơn giáo nơi gửi gắm niềm tin, niềm mong ước người, từ sinh tập tục lễ chùa đầu năm, cầu bình an, lễ dâng giải hạn cầu mong năm làm ăn thuận buồm xi gió… Ví dụ: Người dân Cơn Đảo, chuẩn bị đồ cúng, thủ tục chu nhằm viếng mộ chị Võ Thị Sáu truyền tai việc thiêng - Thực tế nước ta có nhiều đền miếu thờ vị xem thần - có thần sơng thần núi, thần đất, thần đa số đền miếu thờ người thực, tôn vinh theo quan niệm: Thơng minh trực vị chi thần Tục ngữ nói: Chng làng làng đánh, thánh làng làng thờ, thể rõ thái độ xem tất vị vừa thần vừa thánh Người ta gọi vị Gióng, Sơn Tinh, Trần Hưng Đạo Thánh Gióng, Thánh Tản, Thánh Trần gọi Mẫu Thánh Mẫu, thánh Cô, thánh Cậu, thánh Cả, thánh Hai mà không gọi thần Khi khấn vái lại gọi chung “chư vị Đức thánh” Tính chất tơn giáo 3.1 - Tính lịch sử Tơn giáo hình thành, tồn tại, phát triển, biến đổi qua giai đoạn lịch sử định để thích nghi với chế độ trị - xã hội thời kỳ lịch sử khác - Khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi tơn giáo thay đổi theo - Những phân liệt, chia tách tơn giáo q trình thay đổi, vận động điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể Ví dụ: Với biến cố lịch sử trải qua, Kitô giáo từ thể thống ban đầu phân chia thành nhánh với tên gọi: Cơng giáo Roma, Chính thống giáo cổ Đơng phương, Chính thống giáo Đơng phương Tin Lành (Kháng Cách) → Tơn giáo sản phẩm lịch sử - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử khoa học, giáo dục giúp cho đa số nhân dân nhận thức chất tượng tơn giáo dần vị trí 10 c Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo giải vấn đề tôn giáo - Xã hội công xã nguyên thủy: Tôn giáo thể túy mặt tư tưởng, phản ánh nhận thức ngây thơ người giới tự nhiên - Xã hội có giai cấp: Tơn giáo thể hai mặt tư tưởng mặt trị Tín ngưỡng Tôn giáo Niềm tin người thể qua Niềm tin người tồn với lễ nghi, phong tục hệ thống giáo lý, tổ chức Chưa có hệ thống giáo lý Có hình thức giảng dạy học tập tu viện, thiền viện → Tín ngưỡng trình độ phát triển thấp so với tôn giáo - Phân biệt mặt trị mặt tư tưởng q trình giải vấn đề tôn giáo phân biệt hai mâu thuẫn tồn thân tôn giáo: Mâu thuẫn trị mâu thuẫn nhận thức  Mâu thuẫn trị phản ánh lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột; quần chúng nhân dân lao động kẻ lợi dụng tơn giáo mục đích phản động → Mâu thuẫn đối kháng Biểu hiện: Một số phần tử phản động đội lốt tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng XHCN giai cấp công nhân  Mâu thuẫn nhận thức phản ánh mâu thuẫn nội người có đạo người khơng có đạo, người theo tín ngưỡng tơn giáo khác 16 → Mâu thuẫn không đối kháng, biểu tín ngưỡng người - Vấn đề lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo nhằm chống phá nhà nước XHCN:  Lợi dụng vấn đề tiêu cực xã hội, vụ việc phức tạp liên quan đến tơn giáo để kích động chức sắc, tín đồ gây ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội o Thổi phồng tiêu cực xã hội, quy chụp tồn tại, hạn chế sai lầm công tác lãnh đạo Đảng → Lơi kéo, kích động chức sắc, tín đồ tơn giáo tổ chức tập trung đơng người tuần hành, biểu tình với danh nghĩa bảo vệ người yếu Ví dụ: Lợi dụng cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây năm 2016, số chức sắc cực đoan Công giáo với hậu thuẫn tổ chức phản động bên tổ chức cho hàng ngàn giáo dân tuần hành, biểu tình gây rối an ninh trật tự, chống người thi hành công vụ  Thành lập hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây đoàn kết dân tộc đe dọa ổn định trị - xã hội Ví dụ: o Hình thành “nhà nước Mông” tự trị tỉnh Điện Biên (đỉnh điểm năm 2011) o Nhà nước Khmer Krom Tây Nam Bộ (đỉnh điểm cuối thập niên 2010): Những lực thù địch, phản động đeo đuổi, làm rộ lên vấn đề Khmer Krom, vu cáo Việt Nam “cướp đất” Campuchia  Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức xã hội Ví dụ: lợi dụng lịng tin người dân để trục lợi, tổ chức hoạt động mê tín: Chữa bệnh “năng lượng ngồi khơng gian" nhóm Năng lượng gốc Trống Đồng → lừa tiền khoản phí: cị mồi, học phí, phí mua sách, phí tự học… 17 d Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo - Quan điểm Marx - Engels:  Sự đời tôn giáo mặt phản ánh thực khách quan, mặt khác cịn phản kháng xã hội thực với nhiều bất công, đau khổ  Tuy nhiên, phản kháng tơn giáo mang tính tiêu cực, thụ động, tôn giáo khuyên người chấp nhận thực để người tự hồn thiện mình, tách khỏi mối quan hệ xã hội thực - Quan điểm chủ nghĩa Marx - Lenin:  Tôn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực – thực cần có tơn giáo có điều kiện để tơn giáo xuất tồn  Lênin cho rằng, mặt tôn giáo đem lại cho người an ủi mơ hồ, răn dạy họ nhẫn nhục sống thực để hy vọng đền bù cõi sống khác; mặt khác tôn giáo biện hộ cho lực bóc lột khuyên người bị bóc lột cam chịu sống  Chủ nghĩa Marx - Lenin kịch liệt phản đối hành vi cực đoan, công trực diện vào tôn giáo cách thô bạo Bản thân tôn giáo khơng có tội vậy, khơng nên phê phán tôn giáo mà cần phê phán thực làm nảy sinh tôn giáo  Theo quan điểm Karl Marx, tôn giáo thật người ta tự nhận thức thân mình, từ bỏ ảo tưởng thần thánh để quay trở với sống thực 18 B VẤN ĐỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Đặc điểm, tình hình tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo - Nhà nước Việt Nam gồm 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo khác với 26,5 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số nước, 54 nghìn chức sắc, 135 nghìn chức việc gần 30 nghìn sở thờ tự - Ngồi ra, Việt Nam có hệ thống tín ngưỡng vơ phong phú với 50.703 sở tín ngưỡng Việt Nam có hàng ngàn nhóm sinh hoạt tơn giáo tập trung, có nhóm sinh hoạt tơn giáo tập trung người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo - Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử - Tín đồ tơn giáo khác họ hịa hợp, có tơn trọng niềm tin Dân tộc Việt Nam du nhập nhiều loại hình tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, lịch sử chưa xảy xung đột tôn giáo Sau này, tôn giáo phương Tây du nhập vào Việt Nam số tôn giáo địa đời, có mâu thuẫn nảy sinh mức độ đó, nhìn chung sống hịa bình với tín ngưỡng dân gian địa Ví dụ: Chùa nơi thờ Phật, đấy, ta cịn thấy vị thánh, thần, tiên, mẫu tơn giáo tín ngưỡng địa, danh nhân văn hóa lịch sử; khơng nước mà nước ngồi Hầu hết ngơi chùa Phật giáo có điện Mẫu 19 Tam phủ, Tứ phủ; khơng chùa thờ danh nhân văn hóa, lịch sử, người có cơng với cộng đồng, dân tộc, người có cơng xây cất, tơn tạo ngơi chùa… Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc - Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số họ, với tư cách công dân đất nước Việt Nam, có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Ví dụ: Chùa Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) biết đến huyền thoại tăng ni tạm gác việc đạo tình nguyện lên đường trận đối mặt với kẻ thù để giành lại độc lập, tự cho dân tộc Theo Thượng tọa Thích Tâm Vượng, Viện chủ chùa Cổ Lễ, kháng chiến chống thực dân, đế quốc dân tộc ta kỷ 20, từ mái chùa cổ kính có 35 ni, sư cởi áo cà sa tiền tuyến giết giặc, bảo vệ quê hương, có 12 người anh dũng hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp - Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo ln tích cực tham gia phong trào xã hội, từ thiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đồn kết tồn dân tộc, đóng góp thiết thực vào phát triển đất nước Ví dụ: Những năm qua, tổ chức tơn giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội hóa y tế, giáo dục từ thiện nhân đạo, góp phần đáng kể vào công tác an sinh xã hội, giảm gánh nặng cho Nhà nước Bên cạnh đó, tổ chức tơn giáo đồng hành với Chính phủ cơng tác phịng chống COVID-19 thơng qua việc ủng hộ vật chất (tiền vật) với tổng giá trị hàng chục tỷ đồng 20 Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có ảnh hưởng, có uy tín với tín đồ - Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo - Trong tôn giáo, hàng ngũ chức sắc đội ngũ nịng cốt xương sống, họ vừa có vị trí, vai trị lãnh đạo, vừa có trình độ giáo lý, giáo luật, có uy tín tác động lớn tới quần chúng tín đồ - Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam ln chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển → Như vậy, việc vận động chức sắc tôn giáo cần thiết Thông qua họ, tín đồ tu hành theo giáo luật, luật pháp, thực đường lối Đảng Nhà nước; đồng thời chủ trương chống lại âm mưu phần tử xấu, đội lốt tôn giáo chống phá cách mạng Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi - Nhìn chung tơn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tơn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Ví dụ: Phật giáo Việt Nam có quan hệ với nhiều tổ chức tôn giáo nước với tổ chức Liên đoàn Thân hữu Phật tử Thế giới (World Fellowship Buddhists - WFB); Phật giáo Việt Nam với Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Thế giới (World Buddhist Conference - WBC), Việt Nam đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc vào năm 2008, 2019 - Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây điều 21 kiện gián tiếp hình thành củng cố mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới → Việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam nhằm thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Tơn giáo Việt nam thường bị lực phản động lợi dụng Các lực thù địch không ngừng bôi nhọ tình hình tơn giáo Việt Nam, cho quyền Việt Nam hạn chế tơn giáo, khơng trao đủ quyền cho tổ chức tơn giáo Ngồi ra, chúng cịn tiếp cận, lợi dụng tơn giáo gây tư tưởng thù địch với Nhà nước Điều gây đoàn kết dân tộc, nguy tạo bạo loạn, nghi vai trò lãnh đạo Đảng - Thực tế, âm mưu thực thất bại Tây Nguyên vào năm 2001, 2004, 2008 với việc thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” - ý tưởng ly khai khu vực dân tộc thiểu số Tây Nguyên thành quốc gia riêng rẽ độc lập, dùng tổ chức “Tin lành Đêga” làm công cụ phát triển lực lượng chống phá nước - Sau “Nhà nước Đề ga độc lập”, đối tượng Fulro lưu vong lại tiếp tục dựng lên tổ chức phản động đội lốt tôn giáo Tây Nguyên tên gọi khác “Giáo hội Tin lành đấng Christ Việt Nam”, “Giáo hội Tin lành đấng Christ Tây Nguyên” - Bên ngoài, “Hội thánh Tin lành đấng Christ Tây Nguyên” (CHPC) tổ chức sinh hoạt tơn giáo bình thường Nhưng thực chất, CHPC tổ chức phản động đội lốt tôn giáo để tiến hành hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia Chúng lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá Việt Nam, địi thành lập 22 “nhà nước riêng, tơn giáo riêng” cho người dân tộc thiểu số Khi bị phát xử lý, chúng lấy làm lý để vu cáo Việt Nam vi phạm quyền người quyền tự tôn giáo nhằm tạo ý kêu gọi can thiệp tổ chức, cá nhân phức tạp nước ngồi → Chính vậy, cần thiết phải có vào quan thơng tin, truyền thơng, báo chí, … việc tăng cường thông tin, tuyên truyền đầy đủ, kịp thời để nhận diện, phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc lực thù địch tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Bên cạnh đó, cần quan tâm giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân Việt Nam để họ không rơi vào bẫy tư tưởng đối tượng xấu II Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo thể tập trung Nghị 25-NQ/TW, ngày 12-3-2003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Quan điểm đảng nhà nước Việt Nam tơn giáo 1.1 Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng CNXH nước ta - Xác định tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân Tôn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tơn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật (quan điểm khẳng định đồng bào có đạo theo CNXH, lãnh đạo ĐCSVN yên tâm giữ đạo, xây dựng CNXH khơng đồng nghĩa với việc xóa đạo) 23 1.2 - Đảng, nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý Tín ngưỡng, tơn giáo (các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật hoạt động khn khổ pháp luật, đồn kết đồng bào tôn giáo khác đồng bào khơng theo tơn giáo) Phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý Tín ngưỡng, tơn giáo - Chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo, hoạt động lợi dụng, sử dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc - Đây mục tiêu thực công tác tơn giáo Đồn kết truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, tinh thần đồn kết để dựng nước giữ nước, người có đạo khác nhau, người có đạo khơng có đạo Việt Nam ln có tơn trọng, chung sống hịa hợp Thế nên, Đảng ta đặt mục tiêu cơng tác tơn giáo đồn kết tơn giáo mục tiêu chung đại đồn kết toàn dân tộc phù hợp, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, phản ánh ý chí, khát vọng người Việt Nam nay, có đồng bào có đạo 1.3 - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đây bước đột phá đổi quan điểm nhận thức công tác tơn giáo, từ phạm trù cơng tác nội sang phạm trù công tác dân vận Xác định quần chúng có tơn giáo phận khối đồn kết dân tộc, đồng bào theo tôn giáo hay không theo tôn giáo công dân Việt Nam, có quyền, nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật - Công tác vận động quần chúng xuất phát từ 03 sở sau: 24  Mối quan hệ gắn bó bền chặt Đảng, Nhà nước với Nhân dân nói chung đồng bào có đạo nói riêng mối quan hệ đặc biệt, với cội, nước với nguồn, Nhân dân nguồn sức mạnh chỗ dựa vững Đảng, Nhà nước  Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Chấp nhận điểm dị biệt để hướng tới xây dựng CNXH nước ta  Công tác vận động quần chúng tôn giáo nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia (tạo đồng thuận xã hội tạo nên sức mạnh toàn dân vào nghiệp chung) 1.4 - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Nước ta có hàng triệu tín đồ, chức sắc nhà tu hành tôn giáo phân bổ vùng miền, địa phương nước cơng tác tơn giáo liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, làm tốt cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, MTTQ đoàn thể vận động - Đảng Nhà nước cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc 1.5 - Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật - Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo hộ 25 - Việc truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo Điều 24, Hiến pháp năm 2013 quy định: o Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật o Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo o Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” - Để cụ thể hóa quyền Hiến pháp năm 2013, khoản Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo quy định chủ thể thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo “Mọi người” Chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mở rộng không cho cơng dân Việt Nam mà cịn cho nhiều chủ thể khác công dân Việt Nam bị hạn chế quyền cơng dân, người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam người không quốc tịch Việt Nam Và quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tất người, quyền khơng bị giới hạn quốc tịch, giới tính, độ tuổi Việc quy định thể chất quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người - Pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo quy định mang tính nguyên tắc quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc  Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam - Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021), Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập trực tiếp nội dung tơn giáo, nêu “ Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo cho người” 26  Đây khái quát đầy đủ chủ trương quán Đảng ta vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo Bảo đảm bao hàm tôn trọng, quan tâm, tạo điều kiện mặt pháp lý lẫn thực tế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Đối tượng bảo đảm mở rộng “con người”, tổ chức, “nhân dân”, “cơng dân” nước mà cịn tổ chức, cá nhân người nước ngồi có tơn giáo họ sinh sống, học tập, làm việc Việt Nam người Việt nước quê hương Điều 8, Luật tín ngưỡng, tơn giáo Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo quy định hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: o Không phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tơn giáo; o Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo; o Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: Xâm phạm quốc phịng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; o Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; o Cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; o Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; o Chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; o Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi Trách nhiệm thái độ người trẻ để tôn giáo phát triển lành mạnh hạn chế tác động tiêu cực - Tỉnh táo trước “tôn giáo lạ”, “tà giáo”: Các tổ chức tôn giáo Nhà nước, pháp luật công nhận, hoạt động phù hợp với phong mỹ tục, chuẩn mực đạo đức, truyền thống văn hóa người Việt Nam tạo điều kiện để hoạt động 27 phát triển Tuy nhiên, với tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để lơi kéo, ép buộc tham gia, có hoạt động truyền bá tư tưởng lệch chuẩn đạo đức xã hội, vi phạm phong mỹ tục, gây bất ổn an ninh trật tự xã hội… phải bị lên án phản đối mạnh mẽ Ví dụ với hoạt động sặc mùi mê tín dị đoan “Hội thánh Đức Chúa Trời”, địi hỏi quyền ban, ngành, đoàn thể, quan, trường học cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền hậu phương thức, thủ đoạn hoạt động tổ chức để nhân dân biết, cảnh giác, phòng ngừa lên án, đấu tranh loại bỏ tổ chức khỏi đời sống xã hội - Phải biết nhận diện âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch lĩnh vực tôn giáo Các phần tử phản động, hội trị ngồi nước sức câu kết, lợi dụng số chức sắc, người có uy tín cộng đồng tơn giáo để tuyên truyền, tập hợp lực lượng, hình thành tổ chức đối lập chống quyền nhân dân; kích động quần chúng, tổ chức biểu tình trái pháp luật, với mưu đồ gây rối trật tự an toàn xã hội, gây bạo loạn trị Kịch diễn Liên Xô nước XHCN Đông Âu vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX Ví dụ: Ở khu vực Tây Thanh Hóa - Nghệ An, lực thù địch, phản động thường xuyên tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; chia rẽ đoàn kết đồng bào dân tộc, cơng kích linh mục có thái độ thân thiện với quyền Bên cạnh đó, số đạo lạ có xu hướng hoạt động trở lại, Pháp Ln Cơng, nhóm “Tâm linh Hồ Chí Minh - Hồng Thiên Long”, nhóm “Nhân chứng Giê-hơ-va”, “Hội thánh đức chúa trời mẹ” gây phức tạp an ninh trật tự số địa phương Ở tỉnh miền Tây Nam Bộ, lực thù địch xuyên tạc lịch sử vùng đất Tây Nam Bộ, xuyên tạc sách dân tộc, tơn giáo đồng bào Khơme nhằm kích động tâm lý dân tộc cực đoan, ly khai phận nhân dân; đồng thời lợi dụng gọi “quyền dân tộc tự quyết” để kích động phận đồng 28 bào dân tộc thiểu số vùng đồng sơng Cửu Long địi đấu tranh thành lập nhà nước tự trị Đây âm mưu, thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm chủ quan, xem nhẹ → Người trẻ cần phải biết nhận diện đấu tranh chống lại tôn giáo lạ, có hoạt động truyền bá vận động người làm theo hành vi sai lệch, ngược lại chủ trương Đảng Nhà nước, gây trật tự xã hội an ninh quốc gia Cũng phải biết nhắc nhở người xung quanh họ tham gia vào tổ chức đáng nghi - Tham gia hoạt động tôn giáo không mê tín dị đoan, cuồng tín, bấu víu vào giá trị hư ảo mà xa rời thực tế Nếu có dịp du Xn đất Bắc, cịn thấy đền, đình, miếu, phủ mùa giành riêng cho người già vãng cảnh: có nhiều người trẻ đến đó, khấn vái, thắp hương cầu cúng Rồi vào kỳ thi quan trọng tuyển sinh vượt cấp, có thí sinh vào sờ đầu cụ rùa đá, đôi bia tiến sĩ Văn Miếu - Hà Nội để cầu may Ðó chưa kể đến việc dâng giải hạn, cúng kiếng đầu năm, nhiều đến độ mù quáng, lệ thuộc, biến thành mê tín, có góp mặt người trẻ vv… Các báo phần phản ảnh thực tế rằng, tâm thức tín ngưỡng, tơn giáo khơng lịng nhiều người trẻ, dù họ xã hội đại Xem bói, giải hạn online - tiện ích cơng nghệ số khiến mê tín dị đoan truyền bá tràn lan, kiểm soát nhiều nạn nhân tiền, chí mạng Ví dụ: Trong ngày qua, câu nói "đúng nhận, sai cãi" viral mạng xã hội Qua tìm hiểu, trào lưu bắt nguồn từ tài khoản TikTok người phụ nữ tên T.H, người tự xưng “cô đồng” thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Trong video, T.H thường xuyên đăng tải phân đoạn thực hành bói tốn vận hạn, tình duyên, gia sự… Với giọng điệu dứt khoát, tốc độ nói nhanh, người phụ nữ nhận lượt tương tác cao mạng xã hội Hiện tại, tài khoản TikTok 29 nhân vật có gần 180 nghìn người theo dõi, gần triệu lượt yêu thích Ngày 9/2, bà T.H bị xử phạt vi phạm hành 7,5 triệu đồng hành vi cổ xúy mê tín dị đoan → Những lời tiên đoán tài khoản “cơ đồng” T.H giới trẻ nhiệt tình bắt trend, cover lại với nhiều tình tiết gây cười Nhưng theo chun gia, hoạt động bói tốn mạng xã hội tiềm ẩn nhiều rủi ro, chí có yếu tố lừa đảo Vì vậy, trước thông tin mạng xã hội, độc giả cần tỉnh táo, tránh sa đà vào mê tín dị đoan dẫn đến hệ lụy khôn lường 30

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w