1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam, những thành tựu và hạn chế từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm thu hút nguồn vốn này

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM, NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TỪ ĐÓ, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT NGUỒN VỐN NÀY Giảng viên hướng dẫn :ThS Tào Thị Thanh Hương Sinh viên thực :Bùi Tuấn Quỳnh Mã sinh viên : TT47C1-0504 Lớp :TT47C1 Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM Tổng quan vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam II ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI TẠI VIỆT NAM 10 Đánh giá thành tựu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 Những hạn chế thu hút vốn đầu tư FDI nguyên nhân 14 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC VÀO VIỆT NAM 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 MỞ ĐẦU Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam khơng ngừng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đạt 14,5 tỷ USD, tới năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam thu hút 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng mức đầu tư đăng ký 333 tỷ USD Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Các dự án FDI diện 63/63 địa phương, vốn FDI đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trong đó, số dự án đăng ký góp vốn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi động lực cho phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giai đoạn gần dòng vốn FDI lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh theo năm Chính sách mở cửa cho FDI thương mại Việt Nam rõ ràng giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực đa dạng hóa xuất Đồng thời, sách tạo số lượng lớn việc làm cho lực lượng dân số trẻ gia tăng, từ cải thiện nguồn thu Nhà nước cán cân tốn quốc gia Ngồi lợi ích trực tiếp, thực tế cho thấy vốn FDI bắt đầu tạo lợi ích gián tiếp đáng kể nhờ tạo hiệu ứng lan toả sang lĩnh vực khác kinh tế, giới thiệu cơng nghệ, bí kinh doanh mới, chuẩn mực quốc sản xuất dịch vụ, phát triển kỹ cho lực lượng lao động, tạo việc làm ngành công nghiệp phụ trợ dịch vụ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Thế giới, 2018) Thực tế thời gian qua cho thấy, có tác động bất lợi từ đại dịch COVID-19, nhà đầu tư nước đặt niềm tin vào kinh tế môi trường đầu tư Việt Nam Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tháng đầu năm 2022, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân, có 79 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Để hiểu rõ kết này, viết đánh giá thực trạng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam năm 2022, từ đề số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI Việt Nam thời kỳ hậu COVID-19 NỘI DUNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM Tổng quan vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước hoạt động nhận nhiều quan tâm tổ chức quốc gia giới, có nhiều khái niệm hoạt động này: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới (WB): FDI dòng đầu tư ròng (thuần) vào quốc gia để nhà đầu tư có quyền quản lý lâu dài (nếu nắm 10% cổ phần thường) doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác (đối với chủ đầu tư) Theo Luật Đầu tư Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản vào quốc gia khác để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia này, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích mình.1 Như vậy, khái niệm tổ chức thống với mối quan hệ vai trò, lợi ích nhà đầu tư nước Việt Nam nhiên định nghĩa IMF, UNCTAD WTO nêu rõ, đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư mà nguồn vốn hình thành từ 100% vốn nước ngồi, khơng bao gồm vốn nước tiếp nhận đầu tư, Việt Nam, đầu Vũ Thị Yến, Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-namgiai-doan-2010-2020-80266.htm tư trực tiếp nước ngồi có nhiều hình thức cơng nhận bao gồm việc góp vốn, liên doanh với công ty nước Vậy FDI di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư nước Tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 biến động nhanh chóng, phức tạp tình hình giới dịng vốn FDI quốc tế vô lớn, buộc quốc gia phải điều chỉnh lại sách FDI mình, mặt để giúp phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, mặt khác để bảo vệ an ninh quốc gia sức khỏe cộng đồng Năm 2020, 67 kinh tế giới đưa tổng số 152 biện pháp, sách liên quan đến đầu tư nước ngồi, lên số điểm như: Một là, khuyến khích, thúc đẩy đưa sản xuất dòng vốn FDI quay trở nước Trên thực tế, trước đại dịch COVID-19, Mỹ ban hành nhiều sách để thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh Mỹ nhằm tạo thêm việc làm, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp Mỹ (giảm thuế thu nhập từ 25% xuống 21%), cải cách thủ tục cấp phép đầu tư, đưa tiêu chuẩn linh hoạt nhằm nâng cao tính cạnh tranh số ngành công nghiệp Mỹ (năng lượng, ô-tô, nhơm, thép…), áp thuế cao hàng hóa nhập Ngày 14-5-2020, Tổng thống Mỹ D Trump ký sắc lệnh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Mỹ dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc Các nhà lập pháp Mỹ soạn dự thảo luật nhằm giảm thiểu phụ thuộc Mỹ vào Trung Quốc, bao gồm ý tưởng thành lập quỹ 25 tỷ USD để đầu tư vào doanh nghiệp Mỹ muốn “cải tổ” mối quan hệ với Trung Quốc(8) Các doanh nghiệp Mỹ không rời Trung Quốc Mỹ, mà dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc đến quốc gia khác phù hợp Mỹ thúc đẩy “mạng lưới kinh tế thịnh vượng” nhằm kết nối, phối hợp quốc gia tự chủ chuỗi cung ứng Các nước Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy kinh tế “tự chủ chiến lược” thơng qua kiểm sốt nguồn vốn đầu tư nước ngồi, Đức, Italia quy định, kiểm sốt chặt chẽ FDI ngành chiến lược; Pháp triển khai chiến lược “sản xuất Pháp” nhằm thúc đẩy sản xuất nước với ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, ơ-tơ, hàng khơng, công nghệ số… Nhật Bản dành ngân sách 2,2 tỷ USD, tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản đưa mạng lưới sản xuất từ Trung Quốc nước khoảng 200 triệu USD để hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản di chuyển mạng lưới sản xuất khỏi Trung Quốc sang nước thứ ba số ngành ưu tiên (như thiết bị y tế, phụ tùng ô tô, điện tử, kim loại hiếm…) Hàn Quốc ban hành luật thu hút doanh nghiệp đầu tư nước quay sản xuất, kinh doanh nước Ấn Độ Đài Loan (Trung Quốc) đưa hàng loạt ưu đãi đất đai, điện, nước, vốn thuế để thu hút doanh nghiệp quay trở lại đất nước Hai là, sách sàng lọc FDI tiếp tục gia tăng Năm 2021, số lượng sách đầu tư đưa giảm xuống cịn 109, 28% so với năm 2020 Điều cho thấy giảm thiểu việc đưa sách đầu tư khẩn cấp đặc trưng năm xuất đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, nước tiếp tục tăng cường nhiều biện pháp sàng lọc FDI nhằm bảo vệ doanh nghiệp chiến lược thoát khỏi thâu tóm nước ngồi, đưa tỷ lệ biện pháp hạn chế, giám sát đầu tư từ 41% năm 2020 lên 42% năm 2021 (là tỷ lệ cao đưa kể từ năm 2003) Những biện pháp phần lớn áp dụng kinh tế phát triển, song số kinh tế phát triển tăng cường rà sốt dịng vốn FDI Trong đó, riêng q I-2022 có tới 75 sách đầu tư - số lượng kỷ lục tính theo q, chủ yếu sách nhằm ứng phó với tác động đến từ xung đột Nga - Ukraine Các biện pháp trừng phạt đáp trả liên quan đến xung đột Nga - Ukraine chiếm 70% tổng số biện pháp áp dụng quý I-2022 (9) Điều khiến nhà đầu tư nước phải đối mặt với nhiều quy tắc sàng lọc FDI đa dạng phong phú nhiều lĩnh vực đầu tư nước, khiến cho nhà đầu tư cảm thấy bất ổn cẩn trọng Ba là, cạnh tranh thu hút FDI ngày khốc liệt Để khôi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19, dịng vốn FDI ngày đóng vai trị quan trọng, đặc biệt nước phát triển - nơi phụ thuộc nhiều vào FDI để tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất tạo việc làm Tuy nhiên, sụt giảm FDI mạnh mẽ năm 2020 đẩy nước phát triển kinh tế chuyển đổi vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt để thu hút FDI, đặc biệt lĩnh vực sản xuất khu vực châu Á Trong sách thuế sử dụng phổ biến thường xuyên để thúc đẩy nguồn đầu tư quốc tế Trong bối cảnh nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm điểm đến có chi phí vận hành, sản xuất thấp có sẵn chuỗi cung ứng, Ấn Độ nước Đông Nam Á lên lựa chọn thay Trung Quốc Tận dụng hội này, Ấn Độ xem xét miễn giảm thuế cho dự án đầu tư mới; dành quỹ đất 460.000ha để thu hút doanh nghiệp dịch chuyển mạng lưới sản xuất từ Trung Quốc Ấn Độ Ngoài ra, Ấn Độ tập trung thúc đẩy hiệp định thương mại với quốc gia khác Nhiều nước thành viên ASEAN kiểm soát tốt đại dịch COVID-19 đà phục hồi kinh tế, trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Với mong muốn đưa kinh tế vượt qua thời kỳ khó khăn trở thành khu vực thu hút FDI lớn thứ ba giới, nước ASEAN tăng cường hợp tác để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc luân chuyển hàng hóa khối nỗ lực tạo dựng môi trường cạnh tranh tốt Bên cạnh đó, nước thành viên ASEAN đưa sách điều kiện thuận lợi để tạo lợi cạnh tranh riêng thu hút FDI Indonesia ban hành sách ưu đãi nhằm tiếp đón nhà đầu tư nước ngồi, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 22% - 25% năm 2020 giảm tiếp xuống 20% vào năm 2022; dành khu vực rộng 4.000ha để xây dựng nhiều khu công nghiệp mới; tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào kết cấu hạ tầng Thái Lan đẩy mạnh thu hút đầu tư lĩnh vực thiết bị y tế, ưu tiên dự án công nghệ cao với ưu đãi giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Malaysia có ưu đãi thuế để thu hút đầu tư vào lĩnh vực chiến lược Trung Quốc triển khai nhiều biện pháp mạnh mẽ nhằm “giữ chân” nhà đầu tư, giảm thiểu việc dịch chuyển mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc, xây dựng sách ưu đãi đặt biệt doanh nghiệp hàng đầu giới, tập đoàn đa quốc gia phương Tây; ban hành Luật Đầu tư nước sửa đổi; mở rộng khu thương mại tự thí điểm với nhiều ưu đãi; tăng cường hợp tác kinh tế với khu vực, trọng tâm hợp tác khu vực Đông Bắc Á, khuôn khổ hợp tác song phương ASEAN với đối tác bên (ASEAN+1), khuôn khổ hợp tác ASEAN với ba nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3), thúc đẩy Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); áp dụng số rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhà đầu tư rút vốn… Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) dịng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, cơng nghệ, lực quản lý, khả kinh doanh, khả tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Trong năm 2021, dịch Covid -19 diễn biến phức tạp vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Điều cho thấy nhà đầu tư nước ngồi đặt niềm tin lớn vào mơi trường đầu tư Việt Nam Vốn đầu tư đăng ký điều chỉnh tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng mạnh tới 40,5% Bước sang năm 2022, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam kỳ vọng khởi sắc trở lại nhờ sách thu hút đầu tư hấp dẫn chủ trương mở cửa trở lại kinh tế sau hai năm đóng cửa dịch bệnh Covid- 19 Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/3/2022 đạt 8,91 tỷ USD, giảm 12,1% so với kỳ năm trước Các số liệu cho thấy nhà đầu tư nước coi Việt Nam điểm đến đầu tư an tồn, thể niềm tin mơi trường đầu tư kinh doanh, tiếp tục mở rộng đầu tư Việt Nam, Việt Nam kiểm soát tốt dịch Covid-19, kinh tế phục hồi tăng trưởng trở lại trạng thái bình thường Một lý khiến nhà đầu tư gia tăng giải ngân vốn FDI thời gian qua kinh tế vĩ mô Việt Nam an toàn ổn định biến động chung tồn cầu.2 Ơng Alain Cany, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (Eurocharm), cho biết: "Việt Nam khơng nên nhìn vào số thu hút đầu tư mà nên nhìn vào số giải ngân mức cao có lẽ năm đạt mức kỉ lục Tôi tin doanh nghiệp châu Âu Việt Nam lạc quan nhiều so với trước có dịch COVID-19 Việt Nam linh hoạt chủ động việc vừa nỗ lực đẩy lùi COVID-19, vừa hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp nên cam kết nhà đầu tư thể không lời nói mà đồng vốn thực tế đưa vào Việt Nam nhiều hơn" Ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, nói: "Khảo sát với 1700 doanh nghiệp Nhật Bản cho thấy, Việt Nam quốc gia đứng thứ danh sách cần mở rộng hoạt động, dẫn đầu Hoa Kỳ Nửa đầu năm 2022, dòng vốn đầu tư nước Nhật Bản giảm 49% Tuy nhiên, số điểm đến đầu tư hàng đầu doanh nghiệp Nhật Bản, Việt Nam quốc gia có mức tăng trưởng vốn ấn tượng, đạt 45%" Theo chuyên gia, với phát triển kinh tế, nhu cầu đầu tư có dịch chuyển ngành nghề Trước kia, Việt Nam có nhiều mạnh nguồn lao động dồi dào, nên ngành da giày, dệt may thu hút vốn FDI Việt Nam – Điểm đến dòng vốn đầu tư nước ngoài, VTV Digital, https://vtv.vn/kinh-te/viet-nam-diem-dencua-dong-von-dau-tu-nuoc-ngoai-20221019230428008.htm lớn Hiện nay, xu hướng đầu tư dịch chuyển sang lĩnh vực khác sản xuất hàm lượng công nghệ cao, tăng trưởng xanh, lượng xanh nên Việt Nam cần trọng vào đào tạo nguồn nhân lực, phát triển công nghệ để bắt kịp với thay đổi II ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI TẠI VIỆT NAM Đánh giá thành tựu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.1 FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư nước Tác động FDI tăng trưởng kinh tế thể rõ thông qua: Bổ sung cho tổng vốn đầu tư xã hội Vốn FDI thực tăng nhanh qua thời kỳ, từ khoảng 20,67 tỷ USD, chiếm 24,32% tổng vốn đầu tư xã hội (1991 – 2000) lên 69,47tỷ USD, chiếm 22,75% tổng vốn đầu tư xã hội (2001 – 2011) Tỷ trọng khu vực FDI cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 tăng 5,4%, giai đoạn 2012 – 2015 chiếm 23,25% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Góp phần quan trọng vào xuất Chủ trương khuyến khích FDI hướng xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao lực xuất khẩu, qua giúp bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Trước năm 2001, xuất khu vực FDI đạt 45,2% tổng kim ngạch, kể dầu thô Từ năm 2003, xuất khu vực bắt đầu vượt khu vực nước dần trởthành nhân tố thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất năm 2012 10 FDI góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo1 FDI tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất sang Hoa Kỳ, EU, làm thay đổi đáng kể cấu xuất khẩu, đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam FDI cịn góp phần ổn định thị trường nước, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp nước sản xuất thay phải nhập trước 1.2 FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNHHĐH Hiện nay, 58,4% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng với trình độ cơng nghệ cao mặt chung nước Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng khu vực FDI đạt bình quân gần 18%/năm, cao tốc độ tăng trưởng toàn ngành Đến nay, khu vực FDI tạo gần 45% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, thép, xi măng FDI góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất tiếp thu số công nghệ tiên tiến, giống cây, giống có suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo số phương thức mới, có hiệu cao, dự án đầu tư vào phát triển nguồn nguyên liệu, góp phần cải thiện tập quán canh tác điều kiện hạ tầng yếu kém, lạc hậu số địa phương Khu vực FDI tạo nên mặt lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao khách sạn, văn phòng hộ cho thuê,ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn luật, vận tải biển, lơ-gi-stíc, siêu thị Các dịch vụ góp phần tạo 11 phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, kích thích hoạt động thương mại nội địa góp phần tăng kim ngạch xuất hàng hóa 1.3 FDI tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động Hiện khu vực FDI tạo triệu lao động trực tiếp khoảng - triệu lao động gián tiếp, có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH Doanh nghiệp FDI xem tiên phong việc đào tạo chỗ đào tạo bên ngồi, nâng cao trình độ cơng nhân, kỹ thuật viên, cán quản lý, phận có lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay chuyên gia nước ngồi Ngồi ra, FDI đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa lao động, cập nhật kỹ cho bên cung ứng bên mua hàng 1.4 FDI kênh chuyển giao cơng nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế Khu vực FDI sử dụng công nghệ cao cơng nghệ tiên tiến có nước thuộc loại phổ cập khu vực Từ năm 1993 đến nay, nước có 951 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phê duyệt/đăng ký, có 605 hợp đồng doanh nghiệp FDI, chiếm 63,6% Thông qua hợp đồng chuyển giao công nghệ, khu vực FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng cao lực công nghệ nhiều lĩnh vực Xét cấp độ chuyển giao công nghệ, công nghiệp chế biến, chế tạo đạt hiệu cao Theo Bộ Khoa học Công nghệ, số ngành thực tốt chuyển giao công nghệ dầu khí, điện tử, viễn thơng, tin học, khí chế tạo, tơ, xe máy dệt may, giày dép, viễn thơng, dầu khí đánh giá có hiệu Tác động lan tỏa cơng nghệ khu vực FDI thực thông qua mối liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, qua 12 tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tiếp cận hoạt động chuyển giao cơng nghệ Nhìn chung, khu vực FDI có tác động lan tỏa gián tiếp tới khu vực doanh nghiệp sản xuất nước ngành doanh nghiệp dịch vụ nước khác ngành Bên cạnh đó, thơng qua mối quan hệ với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước ứng dụng công nghệ sản xuất tương tự để sản xuất sản phẩm/dịch vụ thay sản phẩm/dịch vụ khác để tránh cạnh tranh Đồng thời có tác động tạo ngành sản xuất, dịch vụ khác nước để hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp FDI 1.5 FDI có tác động nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Nhiều sản phẩm xuất Việt Nam đủ sức cạnh tranh có chỗ đứng vững thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Kết phân tích tiêu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, khả tiếp cận thị trường (đầu vào tiêu thụ sản phẩm) lực tham gia mạng sản xuất toàn cầu cho thấy lực cạnh tranh khu vực FDI cao so với khu vực nước Đồng thời, khu vực FDI có tác động thúc đẩy cạnh tranh khu vực nước nói riêng kinh tế nói chung thơng qua thúc đẩy suất, tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện cán cân tốn quốc tế, nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ lao động chuyển dịch cấu lao động 1.6 FDI góp phần nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, tạo thêm áp lực việc cải thiện môi trường kinh doanh Thực tiễn FDI cho nhiều học, kinh nghiệm bổ ích cơng tác quản lý kinh tế doanh nghiệp, góp phần thay đổi tư quản lý, thúc đẩy q trình hồn thiện luật pháp, sách theo hướng bình đẳng, cơng khai, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế; đào tạo đội ngũ cán quản lý phù hợp với xu hội nhập 1.7 FDI góp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế 13 Hoạt động thu hút FDI góp phần phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với 62 quốc gia/vùng lãnh thổ Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản nhiều nước, Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Những hạn chế thu hút vốn đầu tư FDI nguyên nhân 2.1 Những hạn chế thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam Bên cạnh kết tích cực nêu trên, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thời gian qua bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới, là: Thứ nhất, hiệu tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao Trong công nghiệp – xây dựng, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; có q dự án sở hạ tầng; tỷ trọng dự án nông – lâm – ngư nghiệp thấp có xu hướng giảm dần ngành Việt Nam mạnh Trong dịch vụ, dự án bất động sản quy mơ lớn cịn cao song nhiều số dự án chậm triển khai, gây lãng phí đất đai, vay vốn nước FDI vào dịch vụ trung gian, dịch vụ giá trị gia tăng cao, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường cịn hạn chế FDI tập trung chủ yếu địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm gây cân đối vùng miền, không đạt mục tiêu hướng FDI vào địa bàn khó khăn Các KKT, KCN, KCNC không tạo lợi khác biệt cho địa phương vùng lãnh thổ Đối tác đầu tư vào Việt Nam chủ yếu từ Châu Á, nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ cao Hiện thu hút 100 14 tổng số 500 tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới Tỷ lệ vốn thực thấp so với vốn đăng ký, khoảng 47,2% Thứ hai, mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao công nghệ nguồn), chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng Trên 80% doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới, 56% sử dụng công nghệ cao, 14% mức thấp lạc hậu, cá biệt có trường hợp sử dụng cơng nghệ lạc hậu Chuyển giao công nghệ chủ yếu thực theo chiều ngang – doanh nghiệp với doanh nghiệp, có biến đổi trình độ lực công nghệ Do mặt công nghệ sử dụng dự án FDI chưa cao nên hiệu chuyển giao cơng nghệ theo chiều ngang cịn hạn chế Khơng trường hợp nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở luật pháp, yếu quản lý nhà nước để nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, khai tăng giá trị nhập giá trị chuyển giao công nghệ Công nghệ thấp dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực việc gia công, số doanh nghiệp coi công nghệ cao khâu sử dụng công nghệ cao lại không thực Việt Nam Hệ doanh nghiệp Việt Nam tạo gia trị gia tăng thấp, khó tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu Thứ ba, số lượng việc làm tạo chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng Tỷ lệ việc làm khu vực FDI tạo không tương xứng (chỉ chiếm 3,4% tổng số lao động có việc làm năm 2011) Thu nhập bình quân theo tháng người lao động khu vực doanh nghiệp FDI cao khu vực doanh nghiệp tư nhân nước thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước Nhu cầu nhà ở, đời sống văn hóa khu tập trung nhiều lao động trở nên xúc mà chưa đáp ứng Từ năm 1995 đến nay, nước xảy 4.142 đình cơng, 75,4% (3.122 cuộc) doanh nghiệp FDI, chủ yếu xảy doanh nghiệp 15 Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản; tập trung ngành gia công, sử dụng nhiều lao động dệt may, khí, điện tử, da giày xuất phát từ yêu cầu lợi ích người lao động Điều đáng nói hầu hết đình cơng khơng tn thủ theo trình tự quy định pháp luật 70% số đình cơng xảy doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Trên thực tế, tổ chức cơng đồn sở cịn nhiều hạn chế việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động, đặc biệt vấn đề thỏa thuận mức tiền lương điều kiện lao động Thứ tư, hiệu ứng lan tỏa khu vực FDI sang khu vực khác kinh tế cịn hạn chế, có dấu hiệu chèn lấn Mặc dù doanh nghiệp nước hưởng lợi từ FDI chủ yếu thông qua tác động mở rộng thị trường, từ năm 2007 (Việt Nam thức tham gia WTO) đến nay, doanh nghiệp sản xuất dịch vụ nước số lĩnh vực chịu tác động chèn lấn doanh nghiệp FDI Thứ năm, số dự án cấp phép chưa bảo đảm tính bền vững, gây nhiễm mơi trường, tiêu tốn lượng, tài nguyên, chưa ý đầy đủ tới an ninh quốc phòng Quy định môi trường Việt Nam áp dụng chuẩn nước phát triển, song việc thẩm định mang tính hình thức, tập trung nhiều vào khâu tiền kiểm, dẫn đến nhiều dự án triển khai vi phạm nghiêm trọng quy định môi trường, gây tác động lâu dài tới sức khỏe người dân hệ sinh thái khu vực Khơng dự án nhập máy móc, thiết bị lạc hậu, gây nhiễm mơi trường khơng phát kịp thời Có chiều hướng dịch chuyển dòng FDI tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường, vào Việt Nam nhiều địa phương khơng có chế kiểm sốt mơi trường Một số dự án chiếm giữ đất lớn khơng triển khai gây lãng phí tài nguyên Thứ năm, có tượng chuyển giá, trốn thuế 16 Một số doanh nghiệp FDI có biểu áp dụng thủ thuật chuyển giá tinh vi nâng khống giá trị góp vốn (bằng máy móc, thiết bị, quyền ), giá trị mua bán nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ, phí quản lý, tiền quyền, chi phí bảo lãnh, cho vay, trả lương, đào tạo, quảng cáo, nhà thầu, chuyển nhượng vốn tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật, gây thất thu ngân sách, làm cho đa số bên Việt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn nước 2.2 Nguyên nhân dẫn đến giảm FDI bối cảnh Thông qua xem xét dịch chuyển dòng vốn FDI phân tích nguyên nhân dẫn đến sụt giảm FDI bối cảnh mới, thấy rằng: Thứ nhất, q trình dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu khơng diễn lập tức, mà thường có lộ trình khoảng năm đến năm, chuỗi cung ứng hồn thiện nên khơng thể nhanh chóng chuyển dịch Ngồi ra, dịch chuyển mang tính đa dạng hóa thị trường, chuyển dịch phần chuỗi cung ứng di dời toàn phần lớn dịch chuyển nhà sản xuất mặt hàng giá trị thấp, thâm dụng lao động, dệt may, lắp ráp hàng điện tử Trung Quốc với lợi có thị trường quy mơ lớn, lại có kết cấu hạ tầng, cơng nghiệp phụ trợ tốt, nguồn nhân lực dồi chất lượng cao, hệ thống logistics tích hợp sâu rộng với chuỗi cung ứng toàn cầu, hệ sinh thái cung ứng công nghệ cao, quy mô sản xuất lớn, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Mỹ, châu Âu…; đồng thời, thân Trung Quốc có phản ứng sách kịp thời để “giữ chân” nhà đầu tư nước ngồi, Trung Quốc điểm đến hấp dẫn hàng đầu giới đầu tư Thứ hai, việc dịch chuyển đầu tư nước hay gần nước đầu tư thường chuỗi cung ứng có xu hướng ngắn hơn, tập trung vào lĩnh vực phục vụ khách hàng địa phương với hoạt động sản xuất địa phương Sự dịch chuyển mang lại lợi ích nhiều cho nước phát triển cách giúp tạo 17 thêm việc làm tạo nhiều vốn đầu tư lại gây tổn hại đến nước phát triển, bao gồm Trung Quốc Thứ ba, gia tăng biện pháp, sách quản lý hạn chế đầu tư không phản ứng khủng hoảng bất thường mà tiếp nối xu hướng sách kể từ xảy khủng hoảng tài tồn cầu Chính phủ nước ngày nhận thức rõ lợi ích rủi ro liên quan đến đầu tư quốc tế Thay tối đa hóa lượng vốn thu hút đầu tư nước ngồi, sách đầu tư cần tập trung vào việc tối đa hóa lợi ích đầu tư nước ngồi để vừa thu hút FDI giúp phục hồi kinh tế, thúc đẩy sản xuất nâng cao lực nước, vừa bảo đảm lợi ích quốc gia Sàng lọc đầu tư nước ngồi cơng cụ sách mở rộng để đạt mục tiêu Tuy nhiên, việc vận hành chế sàng lọc đầu tư phải tuân thủ hiệp định quốc tế ký kết Do vậy, điều tạo khó khăn, phức tạp pháp lý trình ban hành chế sàng lọc Thực tế cho thấy, khoản đầu tư nước ngồi tiềm ẩn rủi ro khó lường, khiến sách đầu tư phải đối mặt với vấn đề Thứ tư, chế sàng lọc hạn chế diện FDI quốc gia, nhiên ngăn cản dòng vốn FDI số lĩnh vực định, thường lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia Chính vậy, rào cản nhiều nhà đầu tư nước gia tăng, song Mỹ Trung Quốc quốc gia thu hút FDI lớn giới Điều chứng tỏ môi trường kinh doanh vùng quốc gia yếu tố then chốt để thu hút nhà đầu tư nước Thứ năm, lạm dụng ưu đãi đất đai thuế để cạnh tranh thu hút FDI khiến nước phát triển rơi vào “cuộc đua xuống đáy” cạnh tranh Các ưu đãi ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách quốc gia, chí có khả vượt lợi ích mà FDI mang lại Hơn nữa, định đầu tư, nhà đầu tư quan tâm trước hết đến quy mô thị trường sách 18 phát triển thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước, tiếp đến chi phí sản xuất, chất lượng lao động sẵn sàng đón nhận luồng đầu tư kỹ thuật số, công nghệ tiên tiến Do đó, bên cạnh việc tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA), nước cần có sách phát triển thị trường nguồn nhân lực có tay nghề cao, tập trung lựa chọn thu hút FDI có chiều sâu, có lợi cho sản xuất nước, cho quốc gia Thứ sáu, tác động trung dài hạn đại dịch COVID19 dịch chuyển FDI chưa xác định chắn, có ảnh hưởng lâu dài đến việc hoạch định sách đầu tư theo hướng: Một mặt, củng cố xu hướng FDI theo hướng tiếp cận bảo hộ nhằm hạn chế đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp quan trọng nhạy cảm; mặt khác, tác động đại dịch COVID-19 tiếp tục kích hoạt cạnh tranh gia tăng để thu hút đầu tư vào ngành khác kinh tế tìm cách phục hồi sau suy thối Thứ bảy, xung đột Nga - Ukraine dẫn đến xu hướng gia tăng lãi suất toàn cầu nhằm kiểm chế lạm phát, đặc biệt nước phát triển Điều ảnh hưởng đến rủi ro nợ dòng vốn FDI vào thị trường Tuy nhiên, chiến Ukraine kéo dài khiến cho căng thẳng Nga phương Tây gia tăng, thị trường nước tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhà đầu tư đẩy nhanh q trình đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi cung ứng dòng vốn đầu tư đến quốc gia có tình hình kinh tế - trị ổn định Trong thời gian tới, dịng vốn FDI chuyển hướng vào khu vực Đông Nam Á, Đơng Bắc Á Vì vậy, thời điểm thuận lợi để nước có tình hình kinh tế - trị ổn định, mơi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn với sách hợp lý thu hút FDI 19 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC VÀO VIỆT NAM Thứ nhất, cần hoàn thiện khung pháp lý đầu tư nước đảm bảo mơi trường điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư, phải phù hợp với pháp luật Việt Nam rà sốt, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư nước cho phù hợp theo kịp với biến động kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược thu hút doanh nghiệp FDI nước giới Đồng thời, tạo môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh, thông thống, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sách để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Thứ hai, cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ cho dự án đầu tư nước ngồi Phải thường xun rà sốt, sửa đổi bổ sung quy định hành liên quan đến hoạt động đầu tư để vừa khuyến khích nhà đầu tư vừa đảm bảo phù hợp với quy định chung Nhà nước Các thủ tục hành cần cơng khai hố, minh bạch hố cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo thông tin đến với nhà đầu tư nước cách thuận lợi Thứ ba, cần trọng tập trung đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật làm tăng hấp dẫn môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước Đồng thời, Chính phủ cần xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, "Sản xuất xanh, phát triển xanh xu hướng chung, xu hướng tất yếu mà Việt Nam nên theo” Lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi cần phái có lực, khả chống chịu với sức ép từ bên để phát triển bền vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Thứ tư, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nhu cầu doanh nghiệp FDI Việt Nam cần bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực cho ngành công nghệ cao, cung cấp nhân lực cho dự án FDI Bên cạnh dạy kỹ nghề, cần đào tạo nâng cao kỷ luật lao động, kỹ mềm, khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ nghề cao có tính chun 20 nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ năm, đẩy mạnh thu hút FDI hệ mới, hướng tới lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao Việt Nam cần chủ động lựa chọn dự án, nhà đầu tư nước công nghệ phù hợp, đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư công nghệ cao, dành ưu đãi đầu tư đặc biệt cho loại dự án Bên cạnh đó, hạn chế cấp phép cho dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Cuối cùng, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm, để phát huy tối đa tác động lan tỏa dự án FDI, giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI Ngoài ra, cần chủ động phối hợp với quan ngoại giao, hiệp hội doanh nghiệp, công ty tư vấn, công ty luật, ngân hàng, quỹ đầu tư để tiếp cận lên danh sách doanh nghiệp quan tâm đến đầu tư Việt Nam để chủ động tiếp cận, trao đổi, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực tiềm nước ta 21 KẾT LUẬN FDI nguồn vốn quan trọng tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 biện pháp chống dịch khiến hoạt động đầu tư, hợp tác kinh doanh doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức, rủi ro, ảnh hưởng nặng đến phát triển kinh tế Về chất, doanh nghiệp FDI ln đặt lợi ích, lợi nhuận lên hàng đầu, nên họ khơng thể chờ đợi Chính vậy, u cầu đặt để vừa phải chống dịch liệt, vừa phải giữ chân doanh nghiệp để họ có niềm tin mở rộng, giữ dịng vốn, vừa tránh đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu Số liệu nguồn vốn FDI tháng đầu năm 2022 cho thấy, kinh tế Việt Nam trung dài hạn đánh giá hấp dẫn nhà đầu tư nước Điều đáng quan tâm nguồn vốn FDI sau đại dịch COVID-19 số lượng dự án, quy mô nguồn vốn, mà chất lượng, cần thu hút dự án FDI lớn thuộc lĩnh vực như: Công nghệ thông tin, cơng nghệ số, trí tuệ nhân tạo, Big Data, thành phố thông minh, nghiên cứu phát triển… theo tinh thần Nghị số 105/NQ-CP Chính phủ Để thay đổi chất lượng dự án FDI theo Nghị số 50-NQ/TW Bộ Chính trị phải đổi toàn hoạt động, từ xúc tiến đầu tư, xây dựng, hồn thiện thể chế, sách đầu tư nước phù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hòa với cam kết quốc tế, bảo đảm đồng bộ, quán, công khai, minh bạch tính cạnh tranh cao Bên cạnh đó, cần khuyến khích đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác, hình thức đầu tư, đan xen lợi ích hợp tác đầu tư nước ngoài, kết nối hữu với khu vực kinh tế nước, phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế mục tiêu phát triển bền vững 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Yến: “Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan2010-2020-80266.htm “Việt Nam – Điểm đến dịng vốn đầu tư nước ngồi”, VTV Digital, https://vtv.vn/kinh-te/viet-nam-diem-den-cua-dong-von-dau-tu-nuoc-ngoai20221019230428008.htm Tổng cục thống kê: “Thu hút đầu tư nước ngồi năm 2022: “kỳ vọng khởi sắc”, Trang thơng tin điện tử Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-solieu-thong-ke/2022/04/thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2022-ky-vong-khoi-sac-2/ Ashutosh Pandey: “China, India drive Asia to defy COVID-19 - Induced investment slump” (Tạm dịch: Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy châu Á thách thức COVID-19: gây đầu tư sụt giảm), ngày 21-62021, https://www.dw.com/en/china-india-drive-asia-to-defy-covid-19-inducedinvestment-slump/a-57954983 Vũ Xuân Thanh: “Kinh tế giới trước tác động xung đột quân Nga Ukraine”, Tạp chí Ngân hàng điện tử, ngày 1-42022, https://tapchinganhang.gov.vn/kinh-te-the-gioi-truoc-tac-dong-cua-xungdot-quan-su-nga-ukraine.htm Tổng cục Thống kê: “Tổng quan dự báo tình hình kinh tế giới quý II năm 2022”, Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê, ngày 29-62002, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/06/tong-quan-dubao-tinh-hinh-kinh-te-the-gioi-quy-ii-va-ca-nam-2022/ UNCTAD: “World Investment Report 2022 - International tax reformsand sustainable investment” (Tạm dịch: Báo cáo Đầu tư giới 2022 - Cải cách thuế quốc tế đầu tư bền vững), United Nations Publications, New York, USA, 2022 Đinh Thế Phúc, Đinh Thị Thanh Hải: “Xu dịch chuyển đầu tư gợi ý số giải pháp cho Việt Nam tiếp nhận dịng vốn FDI sau đại dịch Covid19”, Tạp chí Công Thương, số 16, tháng 7-2020 23 UNCTAD: “World Investment Report 2021 - Investing in sustainable recovery” (Tạm dịch: Báo cáo Đầu tư giới năm 2021 - Đầu tư để phục hồi bền vững), United Nations Publications, New York, USA, 2021 10 UNCTAD: “World investment report 2020 - International production beyond the pandemic” (Tạm dịch: Báo cáo Đầu tư giới năm 2020 - Sản xuất quốc tế vượt qua đại dịch), United Nations Publications, New York, USA, 2020 11 Simon J Evenett and Johannes Fritz: “Advancing Sustainable Development With FDI - Why Policy Must Be Reset” (Tạm dịch: Thúc đẩy phát triển bền vững với FDI - Tại sách phải thiết lập lại), The 27th Global Trade Alert Report, Centre for Economic Policy Research (CEPR), 2021 12 Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Thị Mơ: “Thực trạng đóng góp đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số – 2014 24

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w