HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI SỰ GIA TĂNG VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA TỪ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐ[.]
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI SỰ GIA TĂNG VAI TRÒ CỦA VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA TỪ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM Giảng viên môn: PGS TS Đào Ngọc Tuấn TS Trần Hồng Thuý Họ tên: Trần Phương Anh Mã sinh viên: TTQT49-C1-1526 Lớp tín chỉ: VHVN&HNQT.2_LT Lớp hành chính: IC1 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Văn hoá 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc trưng văn hố Tồn cầu hố 2.1 Định nghĩa 2.2 Đặc trưng tồn cầu hố 2.3 Tác động tồn cầu hố lên văn hố II SỰ GIA TĂNG VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Chính trị 1.1 Diện mạo quốc gia 1.2 Quyền lực quốc gia 1.3 An ninh quốc gia Kinh tế 2.1 Khả tiếp thu khoa học công nghệ 2.2 Vấn đề sản phẩm thị trường 2.2.1 Sản phẩm văn hóa đặc trưng 2.2.2 Khả đáp ứng nhu cầu thị trường 2.3 Định hình kinh tế tri thức Xã hội 3.1 Vấn đề nhân lực việc làm 3.1.1 Quyết định chất lượng nguồn nhân lực 3.1.2 Mở rộng hội việc làm 3.2 Ý thức dân tộc 3.3 Đời sống tinh thần III PHÂN TÍCH SỰ GIA TĂNG VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Việt Nam 1.1 Chính trị 1.2 Kinh tế 1.3 Xã hội Hàn Quốc 2.1 Chính trị 2.2 Kinh tế 2.3 Xã hội Hoa Kỳ 3.1 Chính trị 3.2 Kinh tế 3.3 Xã hội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 3 3 6 7 7 8 9 9 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 13 13 14 14 15 16 LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Đối với quốc gia, dân tộc, văn hóa nắm giữ vai trị then chốt tr ong q trình xây dựng định hướng lĩnh vực khác trị, kinh t ế, xã hội, Riêng Việt Nam, văn hóa Đảng ta xác định tro ng bốn trụ cột để phát triển quốc gia Điều chứng tỏ tảng, mục tiêu động lực để đất nước bền vững lên, đặc biệt bối cảnh t ồn cầu hóa Xu hướng tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động l ẫn phạm vi tồn giới tạo nhiều hội phát triển cũn g đồng thời mang lại khơng thách thức cho nước, tiêu biểu khó kh ăn việc gìn giữ giá trị văn hóa Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thơng tin, tri thức văn hóa vị trí văn hóa q t rình hội nhập quốc tế nhằm tăng cường hiểu biết vấn đề, mở rộng khối k iến thức xu hướng tồn cầu hóa Việt Nam khu vực khác th ế giới Đồng thời đưa phương hướng giải cho vấn đề khó khăn tồn Đối tượng nghiên cứu - Văn hố tồn cầu hố lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội - Văn hố bối cảnh tồn cầu hố số quốc gia: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, khái qu át, thống logic, hệ thống hóa NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Văn hoá 1.1 Định nghĩa Văn hoá khái niệm chứa đựng nội hàm rộng lớn với cách tiếp cận khác nhau, liên quan tất khía cạnh đời sống vật chất tinh thần củ a người Ngay từ kỉ XIX, hai nhà văn hóa học Hoa Kỳ A Kroeber C Kluckhohn thống kê 150 định nghĩa khác văn hóa Ngà y số lên tới 300 định nghĩa, từ khẳng định đa dạng tro ng cách nhìn nhận người văn hóa Nhìn chung, phân chia cá c định nghĩa văn hóa thành loại bao gồm1: định nghĩa miêu tả, định nghĩa lịch sử, định nghĩa chuẩn mực, định nghĩa tâm lý học, định nghĩa cấu trú c, định nghĩa nguồn gốc, định nghĩa UNESCO Tựu trung lại phương diện sống người bao trùm văn hóa Vì vậy, mộ t định nghĩa thâu tóm khía cạnh văn hóa mà k hơng thể có khả khái qt tồn mặt chất Để tái văn hóa n hư chỉnh thể cách coi định nghĩa trừu tượn g sử dụng chúng cách bổ sung 1.2 Đặc trưng văn hố Là chỉnh thể hồn thiện, văn hóa mang đặc trưng cố hữu Thứ nhất, văn hóa phân biệt người với động vật, đặc trưng riêng c xã hội loài người Thứ hai, văn hóa khơng kế thừa mặt sinh học (di truyền), mà phải học tập, giao tiếp, tồn “đường biên giao tiếp” Thứ ba, văn hóa cách ứng xử mẫu thức hóa từ tử thức nét cư x ử, hành vi người khác khu vực đơn vị lãnh thổ nh ất định Tồn cầu hố 2.1 Định nghĩa Trong “Tồn cầu hóa, biến đổi lớn đời sống trị văn hố”, PGS TS Phạm Thái Việt đề cập tới 23 định nghĩa khác thuật ngữ Dưới số định nghĩa bật: Phạm Khiêm Ích, Văn hóa học với nhận diện văn hóa kỷ XX, “Văn hóa học văn hóa th ế kỷ XX”, Phạm Khiêm Ích chủ biên, gồm tập, Viện Thơng tin KHXH, Hà Nội, 2001, Tập I, trang 7-17 TS Phạm Thái Việt TS Đào Ngọc Tuấn, 2004, Đi Cương V$ Văn Hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thô ng tin, trang 11-13 PGS,TS Phạm Thái Việt, ThS Lý Thị Hải Yến, 2012, Ngoi giao văn hoá, sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, trang 24-25 Đề trả lời cho câu hỏi: Toàn cầu hóa gì? Và đâu nội dung m khái niệm bao hàm?, PGS.TS Phạm Thái Việt đề cập tới 23 phương n tiêu biểu, số kể đến như: Tồn cầu hóa hiểu cách thức diễn đạt cách ngắn gọn trình mở rộng phổ quan hệ sản xuất, giao tiếp cơng nghệ kh ắp giới Q trình ngày làm cho hoạt động kinh tế văn hóa đan b ện vào Tồn cầu hóa “sự rút gọn” giới; tăng cường ý thức th ế giới trọn vẹn, tình tùy thuộc lẫn nhau, kỉ XXI Tồn cầu hóa trình phân rã lãnh thổ nhà nước dân tộc để tạo m ột không gian siêu lãnh thổ Nói cách khác, cấu lại khơng gian xã hội vốn trước dựa vào địa lý, khiến cho kiện mang tính địa p hương có ảnh hưởng đến tồn giới, ngược lại: làm nảy sinh d ịng chảy mạng lưới hoạt động xuyên lục địa, liên khu vực.4 2.2 Đặc trưng tồn cầu hố Một số dấu hiệu đặc trưng tồn cầu hóa bao gồm: - Công nghệ mới: Cuộc cách mạng công nghệ thông tin giúp n gười rút ngắn thời gian khoảng cách đáng kể bình diện đời sống xã hội; tạo chuyển biến chất quan niệm k hông - thời gian xã hội không - thời gian nhân cách - Sự tập trung thông tin cho phép thực liên lạc trực tiếp: Mạng t hông tin, viễn thông, Internet, hãng truyền thông xuyên quốc gia… làm cho thông tin luân chuyển khắp bề mặt địa cầu chi phí liên lạc giảm khơng ngừng - Sự gia tăng xu hướng chuẩn hóa sản phẩm kinh tế xã hội: nh ững đồng tiền chung, thủ tục chung, trang thiết bị điện tử, khí tương thích với trở nên phổ biến - Gia tăng hội nhập xuyên quốc gia: Các hoạt động xã hội, trị, kin h tế khơng cịn bị giới hạn quốc gia; ngày có nhiều t ổ chức, liên kết đa quốc gia toàn giới nhằm đạt thoả th uận hay mục đích chung định - Tính làm tổn thương lẫn tùy thuộc vào tăng lên Đ i với tồn cầu hóa, kiện nhỏ bé diễn nơi lại có m TS Phạm Thái Việt, 2006, Tồn cầu hố: biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học xã hội ột ý nghĩa lớn lao với nơi xa xơi khác Theo đó, ranh giới nh ững vấn đề đối nội vụ bên ngày mờ đi.5 2.3 Tác động tồn cầu hố Xét trị, xu tồn cầu hóa mở hội đối thoại hợp tác c ho quốc gia Rất nhiều khối liên minh trị hàng loạt thể chế kinh tế quốc tế lớn IMF, WB, WTO, hình thành nhắm đảm nhiệm vai trị giải vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu, đảm bảo hịa bình ổ n định tình hình trị giới Tuy nhiên, tác động hội nhập q uốc tế, nhà nước phải đối mặt với nhiều khó khăn bảo vệ chủ quyền quốc gia, đảm bảo tính tự chủ sách kinh tế - xã hội, gìn giữ nét sắc văn hóa riêng biệt Ở góc độ kinh tế, tồn cầu hóa tạo điều kiện cho tự hóa thương mại, t ự hóa hoạt động tài đầu tư quốc tế phát triển mạnh Từ dẫn đến việc hàng rào kinh tế ngăn cách quốc gia dần dỡ bỏ, hội mở rộng thị trường đặc biệt thị trường xuất - nhập cho tất nước hữu Đặc biệt quốc gia phát triển, tham gia vào q trình góp phần gia tăng nhanh chóng dòng lưu chuyển ng uồn vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến củ a giới, từ hình thành cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả, rút ngắn tiến trình đại hóa Mặc dù vậy, tồn cầu hóa hồn tồn mang tớ i tác động xấu đến kinh tế quốc gia điển tình trạng cạ nh tranh gay gắt, thất nghiệp, làm trầm trọng vấn đề lao động, xã h ội, Đối với xã hội, mặt nước giao lưu, tiếp cận học hỏi nh ững tinh hoa giới, mặt khác lại vấp phải khó khăn trình kiểm sốt tệ nạn ngày gia tăng Sự suy đồi mặt đạo đức ké m hiệu công việc trở thành toán lớn nhà lãnh đạo đứng đầu Xét riêng bình diện văn hóa, nói, tồn cầu hóa ảnh hưởng t ương đối sâu rộng nhiều mặt đời sống tinh thần dân tộc, cho phép ngư ời dân nước tiếp cận với phong tục, tập quán, văn hóa ngôn ngữ m ang nét đặc sắc khu vực lãnh thổ Sự giao lưu góp phần hạn ch Phạm Thái Việt (2008) V chế c?a nhà nước tác động c?a tồn cầu hóa Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trang 32-35 2021, Ảnh hưởng c?a tồn cầu hóa đến vai trị c?a nhà nước, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vi ện Triết học, http://philosophy.vass.gov.vn/Pages/Home.aspx TS Nguyễn Văn Hồng, Tác động c?a q trình tồn cầu hóa kinh tế, Niềm tin tương lai, http://niemtin.free fr Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Đề kiểm tra Anh Global MID-TERM TEST ( Semester 1) Văn hóa Việt Nam 100% (1) ế khác biệt hình thành nên thấu hiểu lẫn Môi trường cu ộc sống nhờ mà phong phú, đa dạng mở rộng hơn.8 II SỰ GIA TĂNG VAI TRÒ CỦA VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH TO ÀN CẦU HĨA Chính trị 1.1 Diện mạo quốc gia Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, mối liên kết cộng đồng sở văn hóa thường tỏ mạnh mẽ linh hoạt so với mô thức liên kết khác, thêm vào thời gian tồn thị trường hay nhà nước dân tộ c nhiều so với văn hóa - văn minh.9 Một quốc gia hình nh, tồn phát triển cần phải dựa vào yếu tố văn hóa để trụ vững Điều đồng nghĩa với việc văn hóa thành tố quan yếu để quốc gia dựa vào tạo diện mạo riêng, không trộn lẫn Nhưng đứng trước áp lực phụ thuộc lẫn kinh tế, sinh thá i, an ninh vấn đề chung khác tồn cầu hóa mang lại, ranh giới g iữa quốc gia dần bị mờ Khi diện mạo quốc gia không dừng lại phát triển khía cạnh độc đáo, khác biệt mà tiếp nhận, du nhập cách thơng minh yếu tố văn hóa ngoại lai từ bên ngồi Đó th thách lớn dành cho tất cá nhân việc thống đồng thuận c ách thức bảo vệ giá trị văn hóa nhằm đảm bảo hình ảnh lành mạnh qu ốc gia trường quốc tế 1.2 Quyền lực quốc gia Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu sắc, bên cạnh huy độn g sức mạnh tổng hợp nguồn lực kinh tế, tài nguyên tự nhiên, quốc phịng an ni nh nguồn lực người nhiều quốc gia trọng, xem "sức mạnh mềm" quan trọng, có vai trị, tính chất then chốt đại c hiến lược phát triển để trì vị trí, uy tín tầm ảnh hưởng lớn đất nư ớc trước quốc gia khác, với mục đích chung giữ gìn hồ bình, thịnh vượng kỷ ngun tồn cầu.10 Tóm lại, xét đến quyền lực quốc gia hợp tác phát triển văn hoá hiệu mức độ định giúp quốc gia nêu cao hình ản h mình, gây thiện cảm tốt đẹp với cộng đồng giới, qua việc tăng cườn 2021, Tác động c?a tồn cầu hóa đến lối sống c?a người Việt Nam - nhìn từ góc độ văn hóa truy$ n thống, Bộ Cơng an Học viện Chính trị Cơng an Nhân dân, http://hvctcand.edu.vn/ PGS,TS Phạm Thái Việt, ThS Lý Thị Hải Yến, 2012, Ngoi giao văn hoá, sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, trang 19 10 2014, Phát huy “sức mnh m$m” c?a văn hóa Việt Nam nay, Cổng thông tin Điện tử Đảng tỉnh H Tĩnh, https://hatinh.dcs.vn/ g mối liên hệ với quốc gia, khu vực khác Ngoài ra, phát triển quyền lực văn hoá hạn chế can thiệp từ quốc gia thù địch 1.3 An ninh quốc gia Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ giao thoa văn hóa phát triể n mạnh mẽ làm nảy sinh tình trạng bạo động, xun tạc đường lối, sách văn hóa nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Đặt bối cảnh nướ c ta, điều thể rõ hết nhiều giá trị văn hóa truyề n thống dần phai mờ tư tưởng sính ngoại phận người dân Đán g buồn cịn gia tăng chóng mặt vấn đề tha hóa đạo đức, t ệ nạn xã hội gây ổn định trật tự quốc gia Có thể điểm tên vài tơn giá o lạ, tà đạo, tạp giáo tư tà đạo "Vàng Chứ" dân tộc Mơng11, tà đạo "Thìn Hùng" dân tộc Dao Tây Bắc, tà đạo "Tin lành Đề-ga" Tây Nguyên v số giáo phái khác Tây Nam Bộ 12… dấy lên hàng loạt vấn đề nghiêm trọng cộng đồng Nguyên nhân vấn đề đến từ tiếp nhận văn hoá cách thiếu sót hiểu biết hạn chế phận người dân không ý thức rõ vai trị to lớn văn hố nước nhà Để khắc phục vấn đề trên, văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc cần gìn giữ, phát huy, phổ biến, giáo dục sâu rộng cách đắn cho người để họ có ý thức trách nhiệm giữ g ìn sắc Kinh tế Kinh tế tảng vật chất xã hội Văn hóa tảng tinh thần củ a xã hội Mối quan hệ hai phạm trù mối quan hệ biện chứng bả n trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự liên kết tác động qua lại lẫn thể thông qua yếu tố sau: 2.1 Khả tiếp thu khoa học cơng nghệ Khi giao lưu văn hóa ngày lan rộng phạm vi toàn cầu, nhữn g thành tựu khoa học kĩ thuật đại từ quốc gia tiên tiến chuyể n giao đến nhiều vùng lãnh thổ khác Đây may mà nước phát triển cần nắm bắt tận dụng để nâng cao sức mạnh nội lực, đặc biệt t rong lĩnh vực kinh tế Thế nhưng, cách thức tiếp nhận ứng dụng tri t hức, phát minh vào thực tiễn quốc gia hoàn toàn khác Ngu yên nhân trước đến với quốc gia nào, thành t 11 Lù Pò Khương, 2011, Sự thật v$ gọi “Đo Vàng Chứ” Điện Biên, Báo Quân đội Nhân dân, https:// www.qdnd.vn/ 12 Trần Anh Tú, 2019, Cảnh giác hành vi lợi dụng hot động tôn giáo đ> truy$n bá mê tín, cổ súy chống phá, Báo Cơng an Nhân dân, https://cand.com.vn/ ựu sàng lọc thơng qua “màng lọc” văn hóa tương ứng với quốc gia Tiêu biểu, Nhật Bản sớm định hướng phát triển kinh tế dựa tài n gun văn hóa Văn hóa cịn tảng tạo nên triết lý kinh doanh cho anh nghiệp Nhật Bản, mang ý nghĩa mục tiêu xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanh nhân thời kì phát triển dài Điển Cơn g ty Điện khí Matsushita xác định triết lý “Tinh thần xí nghiệp phục vụ đn văn hóa nâng cao ch