Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Văn hóa lĩnh vực ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới văn hóa Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nền văn hóa xuất mặt sống với mối quan hệ hai chiều, lĩnh vực mang tính văn hóa văn hóa bao trùm lĩnh vực tác động đến lĩnh vực. Chỉ xét riêng khái niệm “Văn hóa ?”, có điểm chung khu vực, dân tộc, tổ chức lại có định nghĩa khác Bài tiểu luận mang tính chất so sánh văn hóa vùng đất nước Việt Nam, nhằm góp phần nhỏ bé đường nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hóa vốn tảng định xã hội, văn hóa cho phát triển mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện tồn cầu hóa nhập, tồn cầu hóa tất yếu Có thể khẳng định: Văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc, không giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng cịn dân tộc Vì thế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không trách nhiệm ngành văn hố mà cịn trách nhiệm của tồn đảng, tồn dân tồn xã hội Tơi quan tâm chọn đề tài : “ Văn hóa Tây 80 Nguyên” để làm đề tài cho tiểu luận 80 Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Mục Lục I Tây Nguyên Vị trí địa hình Khí hậu .6 Dân cư .9 II Văn hóa- phong tục lễ hội .11 Bản sắc văn hóa Tây Nguyên 11 Luật tục dân tộc Tây Nguyên 12 Nền ẩm thực dân tộc Tây Nguyên 23 Ẩm thực ngày lễ Tết Tây Nguyên 23 Phong tục uống rượu cần người Tây Nguyên 26 Các ăn đặc sản Tây Nguyên .34 Phong tục kỳ thú Tây Nguyên .37 Nhà mồ Tây Nguyên 45 Kỹ thuật đẽo tượng nhà mồ 46 Tính nghệ thuật thể tượng mồ .47 Điêu khắc gỗ dân gian BaNa 50 III Các hoạt động dân tộc Tây Nguyên .54 Hình ảnh trang phục bậc dân tộc Tây Nguyên 54 Trang phục nam .56 Trang phục nữ .57 Lễ cưới dân tộc Tây Nguyên 58 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên 61 Lễ cúng bến nước người Tây Nguyên 66 Lễ hội bắt chồng Tây Nguyên .67 Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên .69 IV Các danh lam thắng cảnh tiêu biểu Tây Nguyên 71 Gia Lai 71 Biển Hồ 71 Tỉnh Đắk Lắk 72 80 Hồ lắk khó quên .73 Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Ðắk Nơng .76 Thung lũng vàng, nơi bình yên 76 Kon Tum .77 80 Thác Yaly 78 Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 I Tây Nguyên(*) Theo địa lý hành nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam : Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi gọi là Cao nguyên Trung phần Hiện gọi Cao nguyên Trung Bộ Trước đó, thời Bảo Đại làm Quốc trưởng, vùng đất cịn hưởng quy chế riêng vùng Hồng triều Cương thổ Vị trí địa hình Tây Ngun vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận,Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tâygiáp với tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia) (*) Tổng quát Tây Nguyên - Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Nguy 80 %C3%AAn Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Tổng diện tích tỉnh rộng 54.639 km2 Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam) Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và tiến hành khai thác Bơ xít Tây Ngun khu vực Việt 80 Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 trữ lượng khống sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà miền trung Khí hậu Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 5, mùa mưa từ cuối tháng đến tháng 10 Đất bazan loại đất không giữ nước, nước mưa trượt bề mặt, , tháng tháng hai tháng nóng khơ nhất, mùa khơ Tây Ngun gần hồn tồn khơng có nước Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ôn đới Quá trình hình thành Tây Nguyên Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống tộc thiểu số, chưa phát triển thành quốc gia hoàn chỉnh Do đất rộng, người thưa, tộc thiểu số trở thành nạn nhân trước công vương quốc Champa hoặc Chân Lạp nhằm cướp bóc nơ lệ Tháng năm Tân Mão niên hiệu Hồng Đức thứ (1471), vua Lê Thánh Tông thân chinh đánh Chiêm Thành, phá thành Chà Bàn, bắt sống vua Chăm Pa Trà Toàn, sáp nhập phần lãnh thổ Chăm Pa thời vào Đại Việt Hai phần Chăm Pa cịn lại, Lê Thánh Tơng chia thành tiểu quốc nhỏ phục Đại Việt Phần đất Phan Lung (tức Phan Rang ngày nay) 80 viên tướng Chăm Bồ Trì trấn giữ, vua Lê coi phần kế thừa Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 vương quốc Chiêm Thành Một phần đất tỉnh Phú Yên, Lê Thánh Tông phong cho Hoa Anh vương tạo nên nước Nam Hoa Vùng đất phía Tây núi Thạch Bi, tức miền bắc Tây Nguyên ngày lập thành nước Nam Bàn, vua nước phong là Nam Bàn vương Sau khi Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát phía Nam, các chúa Nguyễn ra sức loại trừ ảnh hưởng lại Champa phái số sứ đoàn để thiết lập quyền lực khu vực Tây Nguyên Các tộc thiểu số dễ dàng chuyển sang chịu bảo hộ người Việt, vốn khơng có thói quen bn bán nơ lệ Tuy nhiên, tộc manh mún mục tiêu chúa Nguyễn nhắm trước đến vùng đồng bằng, nên thiết lập quyền lực lỏng lẻo Trong số tài liệu vào kỷ 16, 17 có ghi nhận tộc Mọi Đá Vách (Hré), Mọi Hời (Hroi, Kor, Bru, Ktu Pacoh), Mọi Đá Hàm (Djarai), Mọi Bồ Nông (Mnong) Bồ Van (Rhadé Epan), Mọi Vị (Raglai) Mọi Bà Rịa (Mạ) để tộc thiểu số sinh trú vùng Nam Tây Nguyên ngày Tuy ràng buộc lỏng lẻo, danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên thuộc phạm vi bảo hộ chúa Nguyễn Thời nhà Tây Sơn, nhiều chiến binh thuộc tộc thiểu số Tây Nguyên gia nhập quân Tây Sơn, đặc biệt với đội tượng binh tiếng hành quân của Quang Trung tiến công Bắc xuân Kỷ Dậu (1789) . Tây Sơn thượng đạo, vùng đất phía Tây đèo An Khê là chuẩn bị lực lượng cho quân Tây Sơn thủa ban đầu Người lãnh đạo việc hậu cần quân Tây Sơn người vợ dân tộc Ba Na của Nguyễn Nhạc Sang đến triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ danh nghĩa dành cho Tây 80 Nguyên không thay đổi nhiều, vua Minh Mạng có đưa phần Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 lãnh thổ Tây Nguyên vào đồ Việt Nam (Đại Nam thống toàn đồ 1834) Người Việt yếu khai thác miền đồng nhiều hơn, đặc biệt vùng miền Đông Nam Bộ ngày nay, đẩy tộc thiểu số bán sơn địa lên hẳn vùng Tây Nguyên (như trường hợp tộc Mạ) Trong cuốn Đại Việt địa dư toàn biên, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu có viết: Thủy Xá, Hỏa Xá ở ngồi cõi Nam Bàn nước Chiêm Thành Bấy Thượng đạo tỉnh Phú An có núi Bà Nam cao Thủy Xá phía Đơng núi ấy, Hỏa Xá phía Tây núi ấy, phía Tây tiếp giáp với xứ Sơn Bốc sở nam nước Chân Lạp, phía Nam Lạc man (những tộc người du cư) Phía sơng Đại Giang, phía là sông Ba Giang làm giới hạn bờ cõi hai nước Sau người Pháp nắm quyền kiểm soát Việt Nam, họ thực hàng loạt thám hiểm chinh phục vùng đất Tây Nguyên Trước đó, nhà truyền giáo tiên phong lên vùng đất hoang sơ chất phác Năm 1888, người Pháp gốc đảo Corse tên là Mayréna sang Đông Dương, chọn Dakto làm vùng đất cát chinh phục lạc thiểu số Ơng ta thành lập Vương quốc Sedangcó quốc kỳ, có giấy bạc, có cấp chức riêng tự lập làm vua tước hiệu Marie đệ Nhận thấy vị trí quan trọng vùng đất Tây Nguyên, nhân hội Mayréna châu Âu,chính phủ Pháp đưa công sứ Quy Nhơn lên “đăng quang” thay Mayresna Vùng đất Tây Nguyên đặt quyền quản lý Cơng sứ Quy Nhơn Sau vài năm, vương quốc bị giải tán Năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở thám hiểm phát ra cao ngun Lang Biang Ơng đề nghị với phủ thuộc địa xây dựng 80 thành phố nghỉ mát Nhân dịp này, người Pháp bắt đầu ý khai Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 thác kinh tế vùng đất Tuy nhiên, danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên thuộc quyền kiểm sốt triều đình Đại Nam Vì vậy, năm 1896, khâm sứ Trung kỳ Boulloche đề nghị Cơ mật viện triều Nguyễn giao cho Pháp trực tiếp phụ trách an ninh cao nguyên Trung kỳ Năm 1898, vương quốc Sedang bị giải tán Một tòa đại lý hành lập ở Kontum, trực thuộc Cơng sứ Quy Nhơn Năm 1899, thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ban dụ trao cho họ Tây Nguyên để họ có quyền tổ chức hành trực tiếp cai trị dân tộc thiểu số Năm 1900, Tồn quyền Paul Doumer đích thân thị sát Đà Lạt và định chọn Đà Lạt làm thành phố nghỉ mát Vùng đất cao nguyên Trung kỳ (Tây Ngun) hồn tồn thuộc quyền cai trị quyền thực dân Pháp Năm 1907, tòa đại lý Kontum đổi thành tịa Cơng sứ Kontum, với việc thành lập trung tâm hành Kontum Cheo Reo Những thực dân người Pháp bắt đầu lên xây dựng đồn điền đồng thời ngăn cấm người Việt lên theo, trừ số phu họ mộ Năm 1917, đó, thị xã Đà Lạt thành lập Dân cư Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) Tây Nguyên như Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Chính quyền Việt Nam cộng hòa gọi chung dân tộc "đồng bào sắc tộc" "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa trên, "người Thượng" người miền cao hay nguyên miền Trung.Năm 1976, dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 80 miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Để thực nghi thức đặc biệt quan trọng đời sống cộng đồng, người Tây Nguyên chọn người đàn ông tài giỏi buôn làng dựng nêu Để tránh súc vật chạy qua, nêu chọn dựng vị trí cao trước nhà Rơng Một số người khác phải lên đầu nguồn nước để kiểm tra, đảm bảo nguồn nước lành chảy làng Trước tiến hành nghi lễ, từ sáng sớm, già làng đánh hồi chuông dài báo cho buôn làng biết tổ chức lễ cúng bến nước Bến nước hơm trang hồng với cổng chào cây, cỏ dài, treo đồ vật trang trí Lễ cúng có phần Phần thứ cúng bến nước để cầu cho thần nước mang lại sức khỏe cho bn làng, tiếp cúng hàng rào trước mang nước vào nhà cuối cúng nhà chủ bến nước Sau làm thủ tục cúng xong bến nước, người ta lấy nước vào vật đựng nước, thường bầu khô, bỏ vào gùi gùi nhà lấy phước Trong đoàn người theo người chủ lễ đến cầu thang nhà, hát cầu cúng rưới tiết vào chân cầu thang để cầu may cho nhà chủ Lễ hội bắt chồng Tây Nguyên(*) Chuyện cướp vợ người H.Mong nhiều bạn biết liệu bạn có biết Tây Nguyên có lễ hội thú vị tên “Lễ Hội Bắt Chồng” không? 80 Khi lạnh sâu gió hanh hao mùa đơng tràn lúc khắp thôn đồng bào Chu Ru, Cil, Cơ Ho… Tây Nguyên rộn rã bước vào mùa cưới – mùa bắt chồng Với họ, mùa xuân gõ cửa đồng nghĩa với niềm vui nhân đôi ùa tới làng, ngõ xóm Và, tín vật kết nối mang tính linh thiêng cặp Srí (nhẫn cưới) Xung quanh cặp nhẫn hàng ngàn điều huyền diệu mang đậm sắc Tây Ngun Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 (*) Lễ hội bắt chồng - Nguồn: http://www.dulichdi.com/le-hoi-bat-chong-o-taynguyen.html Ngày xuân đến Tây Nguyên, mưa phùn rắc suốt chiều dài ngõ nhỏ khiến rặng dã quỳ khắp nơi bừng thức màu vàng rực níu kéo, mời gọi Cùng lâng lâng bên ché rượu cần, khắp nơi rộn ràng lễ hội xuân – Lễ hội bắt chồng Trong cách gọi đồng bào dân tộc Tây Nguyên, cặp nhẫn cưới Srí Khác với cách làm nhẫn người Kinh, cặp Srí mang sức mạnh huyền bí, vừa kết nối, vừa lời thề hạnh phúc gia đình người gái hồn thành thủ tục bắt chồng Để có cặp nhẫn cưới hồn hảo, nghệ nhân phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ: Lấy sáp ong nấu chảy, trộn phân trâu dùng que gỗ trịn ngón tay nhúng vào, chờ khô rút que gỗ ra, sáp ong phân trâu khơ qnh thành ống trịn, nghệ nhân cắt thành khuyên nhỏ làm khuôn đúc nhẫn Bạc sau đun nóng đổ vào khn, trước sức nóng bạc nấu, sáp ong phân trâu bết chặt tạo thành lớp men bên nhẫn Khn đúc nhẫn có hai loại: Loại nhỏ để đúc nhẫn mái cho người phụ nữ; loại to đúc nhẫn trống dành cho người trai Trong trình đánh bóng chạm trổ nghệ nhân dùng nước bồ kết nước Kơ -nia đun sôi để rửa gửi gắm ước vọng mùa xuân vĩnh 80 Đến thời điểm Lâm Đồng nghệ nhân làm “nhẫn bắt chồng”, Ya Tuất Đơn Dương Hơn 20 năm nay, anh miệt mài làm hàng triệu nhẫn Làm nhẫn khơng địi hỏi kỹ thuật cao phải người thực có khiếu Ngày xưa ông Ya Tiêng, cha Ya Tuất miệt mài làm khơng thành cơng, có Ya Tuất may mắn học làm từ dạy cậu Ya Grang Và Ya Tuất tin vào duyên ngầm người truyền dạy người học Hiện Ya Tuất làm 14 loại nhẫn khác nhau, số loại đặc sắc như: nhẫn có mặt đính hạt Karel (một loại hạt rừng Ya Tuất biết), tiếng dân tộc gọi nhẫn Srí lơ hây, nhẫn vịng thường (Srí car), nhẫn mắt sâu (loại nhẫn quí nhất, tiếng dân tộc gọi srí mata hơ la), ngồi cịn nhiều loại nhẫn, vịng bạc khác Đặc biệt Ya Tuất vừa làm vừa truyền nghề cho cậu trai muốn gìn giữ nét văn hóa truyền thống Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Như nét văn hóa riêng tồn nhiều năm, cô gái dân tộc Chu Ru, Cil, Cơ Ho… Tây Nguyên muốn có chồng phải bắt, lễ bắt chồng thường diễn vào ban đêm Khi thích chàng trai đó, gái thơng báo cho gia đình dịng họ biết, gia đình đến nhà trai nói chuyện hỏi dạm Nếu hai dịng họ đồng ý, gái đến đeo nhẫn vào tay người trai đêm đẹp trời Trường hợp người trai khơng thích tháo nhẫn trả lại ngày sau, cô gái lại chọn đêm đẹp trời đến đeo nhẫn cho chàng trai lặp đi, lặp lại chàng trai thương chấp nhận đám cưới diễn Trước cưới ngày, buôn làng tổ chức đêm hội gọi “Đêm bắt chồng” Trong đêm hội này, chàng trai cô gái phải đọc số câu luật tục riêng đồng bào mình, có số câu luật độc đáo như: “Tìm vợ, tìm chồng phải hỏi mẹ cha; ăn ruộng, ăn rẫy phải hỏi tai trâu, bò; làm bẫy phải hỏi thần núi với vợ với nước,…” Ngày cưới, chàng trai cô gái rút nhẫn đeo lại cho Sau lễ cưới ngày, cô gái tháo nhẫn đưa mẹ chồng cất giữ ngược lại nhẫn chàng trai mẹ vợ cất giữ Nếu sống vợ chồng sau xảy mâu thuẫn, khơng hịa hợp, đề nghị ly trước người phải đưa trâu cho người (thường trâu đực) Đồng thời sau lễ bắt chồng, ngoại tình phải đền ba trâu đực to số trâu tăng lên ngoại tình nhiều lần Đây xem luật tục riêng làm tăng tính gắn kết chung thủy sống vợ chồng Lễ bắt chồng đồng bào xem việc đại dịng họ nhẫn thành tín vật chung cho hai nhà Lễ hội đâm trâu Tây Ngun(*) Đó lịng thành dâng cúng tạ ơn hậu bậc tiền hiền, người có cơng khai sơn phá thạch, khẩn hoang lập ấp định hình dân cư, làng xã 80 Vào khoảng tháng 12 đến Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 tháng âm lịch hàng năm, đồng bào Tây Nguyên diễn ngày hội đâm trâu (*) Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên - Nguồn: http://tuoitredaknong.net/diendan/showthread.php?p=169501 Người Xơđăng – Bana tiến hành lễ hội ba ngày, người Giarai tiến hành ngày rưỡi Ngày vào lễ hội gọi “Mút”, ngày cuối ăn đầu trâu gọi “Bongkô”. Để chuẩn bị cho tục đâm trâu, họ vào rừng chặt bốn to bắp chân vài thước cao bốn lồ ô đem bn làng Sau họa khắc lên lồ ô hoa văn, họa tiết đặc trưng cho văn hóa tâm linh, địa hình kỳ bí tín ngưỡng nơi đây. Họ dắt trâu đắc ý đem buộc chặt vào cột “Gingga” trước sân nhà Rơng Có lồ tượng trưng cho tay thần, cắm cao Trói thêm heo lớn áp sát vào cột để chứng tỏ trù phú buôn làng. Bắt đầu khai hội thường vào Sửu xế chiều Những trai làng thành thạo có nhiệm vụ đánh trống cồng chiêng Đầu họ chít khăn đỏ, mặc áo lễ “Blan” mặc áo ló chui đầu, khơng tay, có thêu hoa văn sặc sỡ hai bên vạt áo, đóng khố hoa “Kteh” tư sẵn sàng đợi lệnh trỗi nhạc Các sơn nữ mặc áo “Phia” – kiểu áo lễ nữ giới, váy hoa “Kteh”, đầu chít khăn trắng tựa sắc lan rừng nở rộ Mọi người bn làng, từ già trẻ, gái trai xúng xính áo quần nhất, trị chuyện líu lo nơi sân nhà Rơng. Chủ trì ngày hội đâm trâu già làng, gọi “Riu Yang” (thầy cúng) Riu Yang đứng nghiêm trang bên cột buộc trâu, sau lưng ông nam nữ tú, ban nhạc cồng chiêng. 80 Sau thứ chuẩn bị sẵn sàng, thầy cúng khấn: Cầu xin thần trời – thần nước – thần núi- thần sông suối đến chứng kiến ngày hội đâm trâu dân làng Cầu xin thần linh thiêng phù hộ cho dân làng Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 trồng nhiều lúa, nuôi nhiều trâu bị, súc vật… Thầy cúng đọc xong, tức tiếng trống, tiếng cồng chiêng lên Âm sôi động vũ điểu uyển chuyển, đa dạng sơn nữ khiến cho lễ hội thêm phần quyến rũ, hấp dẫn Vũ nhạc sơn nữ lặng xuống lúc chàng trai đầu chít khăn đỏ tay mang lưỡi kiếm sáng loáng nhảy múa tiếp Nhảy múa lúc, họ đặt vũ khí xuống, dùng gậy gỗ dài thước đấu với Tốp vào nghỉ có tốp khác thay Trong lúc họ múa, gái làng thi té nước vào họ Chàng tài hoa khơng bị ướt, chàng bị ướt nhiều tức bị thần quở có nguy ế vợ. Sau múa hát họ bắt đầu đâm trâu Chàng đâm nhát mà trâu chết khen ngợi Trâu ngã xuống bắt đầu xẻ thịt chia cho bếp buôn làng Một phần thịt trâu dành lại ăn uống chung nhà Rông Đầu trâu gác lên cột lề Sáng ngày sau có lễ rước đầu trâu lên nhà Rơng Đầu trâu chẻ làm ăn Riêng cặp sừng giữ lại treo lên vách nhà Rông Người làng lấy máu trâu hòa với rượu để rửa bảo vật truyền kiếp nhà Rông. Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên, có ý nghĩa tái diễn lại thời bậc tiền bối dũng cảm chiến đấu mở mang sáng lập buôn làng Mời đấng thần linh ăn thịt trâu, uống rượu cần thể lòng thành hậu bậc tiền bối IV Các danh lam thắng cảnh tiêu biểu Tây Nguyên Gia Lai Là tỉnh miền núi, Gia Lai nằm phía bắc Tây Nguyên độ cao 600 – 800m so với mực nước biển có diện tích 15.536,92 km² Phía bắc Gia Lai giáp với tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp với Cam- 80 pu-chia, phía đơng giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú n Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Gia Lai vùng đất có bề dày lịch sử với văn hóa cổ xưa mang sắc dân tộc thiểu số, chủ yếu Gia Rai Ba Na, thể qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục nhạc cụ Biển Hồ Tại thành phố pleiku thuộc tỉnh GiaLai có thắng cảnh biển hồ Tơ Nưng cảnh đẹp Biển Hồ mà thiên nhiên ban tặng có lẽ dễ dàng nhận thấy, xung quanh thắng cảnh hữu tình cịn có nhiều câu chuyện thú vị mà khơng phải biết đến Tên gọi Biển Hồ, hay hồ Tơ Nưng, Ia Nueng nằm phía Bắc Gia Lai, cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 7km, thuộc xã Biển Hồ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Biển Hồ có hình bầu dục, diện tích khoảng 230ha, xung quanh núi bao bọc rừng thông xanh mát quanh năm Thực tế, Biển Hồ (hồ Tơ Nưng; Ia Nueng) nguyên miệng núi lửa ngừng hoạt động từ hàng trăm triệu năm qua Sự rộng lớn mênh mông hồ nước tựa biển khơi nên người dân địa phương đặt tên Biển Hồ Dẫu thiên nhiên khắc nghiệt, nắng hạn đến đâu từ trước đến nước Biển Hồ chưa cạn Biển Hồ nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho hàng chục ngàn người dân TP Pleiku, Tỉnh Đắk Lắk Nằm cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên lớn Tây 80 Nguyên, có độ cao trung bình 400 - 800m so với mực nước biển, phía bắc Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 đơng bắc giáp với Gia Lai, phía nam giáp với Lâm Đồng, phía tây giáp với Cam-pu-chia và tỉnh Đắk Nơng, phía đơng giáp với Phú n và Khánh Hịa Đắk Lắk có thác Thủy Tiên hồ nước thơ mộng hồ Lắk, hồ Buôn Triết, hồ Ea Kao Có khu rừng nguyên sinh, vườn quốc gia Yok Đôn, khu lâm viên Ea Kao Buôn Đôn tiếng với nghề săn bắt dưỡng voi, di tích lịch sử tháp Chàm thế kỷ 13, biệt điện cựu hồng Bảo Đại, nhà tù Bn Ma Thuột Hồ lắk khó qn(*) Trước đổ vào dịng Krơng Nô hùng vĩ, nguồn nước từ dãy núi Cư Yang Sin trùng điệp dồn lại tạo thành hồ Lăk rộng lớn tới 800 Hồ nước hoi thực báu vật vơ q thiên nhiên ban tặng cho cao nguyên Ðăk Lăk đầy nắng gió Từ thành phố Bn Ma Thuột đến đây, mùa khô, bạn phải tạm chịu đựng khoảng 40km đường trời nắng chói chang khơng khí oi nồng đến tức thở, để đền bù cách thỏa đáng nhiên cảm thấy 80 mát mẻ sảng khoái đến khôn hồ Lăk mênh mang trước Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 mặt Lên thuyền máy, bạn thỏa thích ngắm nhìn mây nước khơng gian tĩnh lặng Thuyền ven theo đồi thông non tơ xanh ngắt, thuyền ngư dân thả lưới, vài cánh cị chao nghiêng Bạn hít căng lồng ngực khơng khí lành đến tinh khiết phóng tầm mắt phía bờ, gặp hai voi nhởn nhơ hái (*) Hồ lắk khó quên – Nguồn :http://www.kientruc-vn.org/holac.htm Ngày xưa nhiều voi Từng đàn voi rừng kéo xuống hồ tắm mát, đùa vui, lại thủng thẳng thả bước rừng Trước vua Bảo Ðại sành điệu ăn chơi chọn đồi ven hồ Lăk xây cất lên ngơi nhà nghỉ mát Ngơi nhà cịn, quản tượng đội voi chuyên đưa đón nhà vua - cụ Lê Du - 94 tuổi Ðến thăm cụ, du khách xem ảnh "Ðội quản tượng năm xưa" ngả màu vàng Chiến tranh ác liệt, bom đạn làm voi rừng khiếp sợ bỏ đi, lại voi nhà thủy chung lại Chúng trở thành người bạn đồng bào Mơnông buôn làng quanh hồ Lăk, nơi có nếp nhà mái tranh, sàn gỗ giữ nguyên kiến trúc cổ truyền tự ngàn xưa phong tục tập quán đặc sắc người Mơ Nông địa Một bn làng có nhiều du khách đến thăm bn Jun Hơn năm chục nhà quây quần bên đường đất đỏ dừa lâu 80 niên che chở tàu rộng dài Người bn Jun sẵn lịng mời Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 khách vào nghỉ chân nếp nhà rộng dài thoáng mát Họ mời khách thưởng thức chóe rượu cần vừa cay vừa vừa thơm, mời khách ngồi lên lưng voi xuống thuyền gỗ làm tua du lịch sinh thái quanh hồ Ðêm xuống, tiếng cồng tiếng chiêng gọi bạn múa đến bên ánh lửa bập vùng, xin bạn đừng chậm chễ Ðến bạn thấy người Mơ Nơng hát, múa chơi nhạc cụ cổ truyền say sưa, cuồng nhiệt Không hiểu lời ca, nghe giai điệu, âm nhìn động tác múa họ, bạn cảm thấy trở lại với thời xa xưa, xa Lúc đói bụng, bạn yên tâm đến quán ăn gần bờ hồ thống đãng có nhiều đặc sản rừng đặc sản hồ nước, Song bạn nhớ nếm thử cá song hầm cạn muối Vâng! cá nặng khoảng đến kg bơi lội vớt lên làm sạch, ướp chút gia vị bí truyền đặt vào nồi muối to đặt lên bếp lửa.Xin cam đoan rằng, với cảnh vật lạ nơi thiên nhiên tinh khiết, với xúc cảm cưỡi voi, bơi thuyền mặt hồ, đêm hội Mơnơng đặc sản cá song để lại bạn ấn tượng khó quên Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và Việt Nam Xung quanh hồ có dãy núi lớn bao phủ cánhrừng nguyên sinh Buôn Jun, buôn làng tiếng của người M'Nông, nằm cạnh hồ Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn (hay Lạc Thiện) huyện Lắk, cạnh tuyến đường giao thông giữa Buôn Ma Thuột và Đà Lạt, cách thành phố Bn Ma Thuột khoảng 56 km về phía Nam theo quốc lộ 27 Qua đèo Lạc 80 Thiện khoảng 10 km trước vào thị trấn Lạc Thiện nhìn thấy hồ nằm Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 bên tay phải Cịn khơng gian khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trường hồ Lắk cịn bao trùm xã Bông Krang, Yang Tao, Đắk Liêng Đây hồ tự nhiên có độ lớn cịn cả Biển Hồ (tỉnh Gia Lai) Dân tộc địa cịn có huyền thoại nói hồ sâu khơng đáy thơng qua tận Biển Hồ Hồ rộng 5 km², thông với con sông Krông Ana Mặt hồ xanh thắm, xung quanh hồ bao bọc dãy núi cao nên mặt nước hồ ln phẳng lặng có cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú Theo truyền thuyết hồ lắk tạo anh hùng lắk liêng người dân tộc M'Nông Ðắk Nông Tỉnh Đắk Nông nằm phía tây nam Trung Bộ, đoạn cuối dãy Trường Sơn, vùng cao nguyên, độ cao trung bình 500m so với mực nước biển Đắk Nơng có phong cảnh thác hùng vĩ, có tổ chức đêm lửa trại với tiếng cồng chiêng rượu cần Dòng Sêrepok tạo nên nhiều thác ghềnh đẹp, lúc hiền hòa, lúc dội, thác Gia Long tựa nàng sơn nữ ngủ quên với dáng vẻ hoang sơ thác Dray Nur tựa tường thành khổng lồ Ngoài cịn có thác Diệu Thanh, Ba Tầng, Dray Sáp hay cịn gọi thác Khói nơi quanh năm có khói nước bay Thung lũng vàng, nơi bình yên(*) Rực rỡ với hàng trăm loại hoa khoe sắc, tĩnh lạnh với rừng thông bạt ngàn, 80 hồ nước mênh mông, Thung lũng vàng Đà Lạt thu nhỏ Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Cách thành phố Đà Lạt 12km hướng bắc, khu du lịch Thung lũng vàng bằt đầu từ ý tưởng khu thư giãn cho nhân viên nhà máy nước Dankia phát triển thành khu du lịch rộng lớn với tất đặc trưng thành phố hoa làm say lòng khách du lich (*)Thung lũng vàng – Nguồn : http://diendan.timsach.com.vn/showthread.php?5064-Thung-l%C5%A9ng-v %C3%A0ng-n%C6%A1i-c%E1%BB%A7a-b%C3%ACnh-y%C3%AAn Thung lũng vàng đón khách du lich với tranh mặt hồ dát vàng bật xanh rừng thông cổng, lý giải tên gọi khu du lịch Thế nhưng, vẻ đẹp đến ngỡ ngàng nơi lại mang đến ý nghĩa khác: Thung lũng vàng, vùng đất vàng, vùng đất bình yên hạnh phúc Thung lũng vàng bát ngát chen hoa, rừng thông bạt ngàn, mặt hồ mênh mông, vắt Trên lưng chừng đồi thơng, dịng suối ra, có chảy vào máng, làm quay bánh xe nước Bức tranh khiến khách du lich chứng kiến khởi nguyên suối, hình thành dịng thác thơng minh người dân vùng cao biết lợi dụng sức mạnh dịng nước Thêm vào đó, hồ nước mênh mơng với chỗ đặt chân hồ mang lại cảm giác chơng chênh, thích thú cho khách du lich Từng bước chân cẩn 80 thận, ánh mắt nửa dán chặt vào nơi đặt chân mong manh, nửa Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 muốn ngắm bao cá nhỏ tung tăng bơi lội, muốn ngẩng mặt nhìn lên để cảm thấy bao la, thênh thang đất trời Chiếm diện tích lớn thung lũng hoa Hoa mimosa vàng rực, cẩm tú cầu xanh mát, trạng nguyên đỏ bừng, mai đào hồng e ấp, lưu ly tím ngát hàng trăm loại hoa ôn đới với nhiều màu sắc khác nhau, trồng theo cụm, vạt, tạo nên tranh hoa tuyệt đẹp Cuối vườn bonsai có bồ đề gần 300 năm tuổi, cằn cỗi đầy mê với gốc đẹp, tảng đá với hình dạng kỳ lạ, huyền bí Kon Tum Kon Tum là tỉnh phía bắc cao nguyên Gia Lai - Kon Tum, cao nguyên lớn Tây Nguyên Thị xã Kon Tum xây bên bờ sông Đắk Bla, nhánh sông Pơ Kô trung tâm hành cũ của Pháp ở Tây Nguyên Các cố đạo Pháp đến từ năm 1851 Có núi Ngoc Linh, khu rừng nguyên sinh Chư Môn Ray, Sa Thầy, khu du lịch Đắk Tre huyện Kon Plông, suối nước nóng Đắk Tơ Có nhà tù Kon Tum, ngục Đắk GLei, đường mịn Hồ Chí Minh, chiến trường Đắk Tơ Tân Cảnh Có 20 dân tộc sinh sống, nhiều Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, B' Râu, Rơ Mân Phần lớn dân tộc thiểu số sống nghề làm nương rẫy săn bắn Có văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 80 Văn Hóa Tây Ngun Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 Thác Yaly(*) Địa điểm: nằm sông Sêdan, đoạn chảy hai tỉnh Kon Tum Gia Lai Trước thác nước hùng vĩ cao 40m, xây dựng nhà máy thủy điện lớn Phong cảnh đẹp Ðây dòng thác đẹp lớn Tây Nguyên sông Pô Cô Ðường vào thác nâng cấp tạo thuận lợi cho khách tham quan Nơi xây dựng nhà máy thủy điện Yaly với công suất 720 MW sản lượng điện 3,68 tỷ KWh Thuỷ điện Ya Ly hình thành khu vực lịng hồ rộng lớn (*) Thác Yaly – Nguồn: http://diendan.timsach.com.vn/showthread.php?831-Kon-TumDi-T%C3%ADch-Danh-Lam-Th%E1%BA%AFng-C%E1%BA%A3nh Du khách xuất phát từ làng du lịch ĐăkBlà ( thị xã Kon Tum) xi làng văn hố dân tộc Jarai ( phía đập thuỷ điện) nơi cịn ngun nét văn hoá sơ khai dân tộc Tây Nguyên Với cảnh quan thiên nhiên, ngườia, khu vực lòng 80 hồ Ya Ly thực Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 nơi thăm quan, du lịch lý tưởng với người u thích thiên nhiên, tìm cuội nguồn V Kết luận Đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc anh em chung sống lãnh thổ Khơng riêng dân tộc Tây Nguyên mà dân tộc có văn hóa , tiếng nói riêng, phong tục tập quán sinh hoạt tín ngưỡng khác tất dân tộc có chung nguyện vọng là: “ Xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống, nơi thưa dân nước ta, với phong tục tập quán riêng đa dạng với văn hóa riêng dân tộc tạo nên nét đẹp riêng cho vùng Tây Nguyên Nhìn chung dân tộc Tây Ngun có chung điểm nhà sàn nhà sàn đặc trưng riêng dân tộc biểu biện 80 thịnh vượng dân tộc Văn Hóa Tây Nguyên Nguyễn Đình Hiếu – 10LC651004 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở - http://vi.wikipedia.org Diễn đàn tây nguyên news - http://taynguyennews.net Diễn đàn tìm sách - http://diendan.timsach.com.vn Kiến thức Tây Nguyên - http://www.kientruc-vn.org Tour du lịch Tây Nguyên http://tourdulichtaynguyen.wordpress.com Món ăn đặc sản Tây Nguyên - http://www.dacsandatphanrang.com Diễn đàn văn hóa Việt Nam - http://www.vanhoahoc.edu.vn Tài liệu online - http://tailieu.vn Thông tin pháp luật dân http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 Diễn đàn công nghệ - http://vozforums.com 11 Du lịch Việt Nam - http://www.dulichviet.tk 12 Dịch vụ cung cấp thông tin - http://www.dulichdi.com 13 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn : Luật tục Êđê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Phan Đăng Nhật : Luật tục Gia Rai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 15 Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 80