Tiểu luận đóng góp của tiểu thuyết tự lực văn đoàn vào tiến trình hiện đại hóa văn hóa việt nam thế kỷ xx

28 2 0
Tiểu luận đóng góp của tiểu thuyết tự lực văn đoàn vào tiến trình hiện đại hóa văn hóa việt nam thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền văn học Việt Nam như một đại dương rộng lớn nơi trăm ngàn con song cùng đổ về vượt qua mọi trở ngai không gian thời gian tiểu luận Đóng góp của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vào tiến trình hiện đại[.]

tiểu luận Đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đồn vào tiến trình đại hóa văn hóa Việt Nam kỷ xx Nền văn học Việt Nam đại dương rộng lớn nơi trăm ngàn sông đổ vượt qua trở ngại không gian thời gian Hiện trước vấn đề đời sống xã hội, văn học ngày vào góc khuất, uẩn khúc tâm lý, tư tưởng người đại với nghệ thuật biểu ngày dày dặn trưởng thành Như thai nghén, truyền lại tự bao đời, để có gương mặt hôm văn học nước nhà tự đấu tranh, làm , phá băng cản trở, đào thải xu không hợp thời đường Từ văn học viết nặng sùng cổ, quy phạm, ước lệ gị bó ý thức cá nhân người tiếng nói văn học tiếng nói tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc Một đóng góp vào đường lên văn học cách tân hai phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn giai đoạn văn học 1930- 1945 Vào đầu năm 30 kỉ xx, văn chương Việt Nam bước vào chặng đường lịch sử bừng sáng khởi sắc lạ thường Vượt qua ảnh hưởng văn học Trung Quốc văn học nước nhà có bừng tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc Để có bứt phá thân đời sống xã hội đời sống văn học có ảnh hưởng vơ to lớn Q trình Đơ thị hố diễn mạnh mẽ tác động khai thác thuộc địa Thực dân Pháp Đô thị mọc lên nhanh theo đà kinh tế tư chủ nghĩa Các giai cấp xuất với lối sống lan tràn khắp thành phố Họ muốn sống giải trí môi trường đua chen náo nhiệt, khát khao lạ Ý thức cá nhân nảy nở lấn át ý thức cộng đồng xưa cũ Cuộc sống dư dật khiến tầng lớp có nhu cầu giải trí sách báo khoả lấp sống tầm thường đơn điệu Cuộc sống khó khăn, chật vật khiến kẻ khốn khổ tìm đến văn học tìm tâm hồn đồng điệu Sự xâm nhập văn hoá văn minh phương Tây theo đường vừa tự nguyện vừa cưỡng làm nảy dinh mâu thuẫn giai cấp dân tộc Đồng thời, thổi gió lạ vào sống đơn điệu nguời tranh văn học cũ kỹ cần phải đổi thay Sự đời chữ quốc ngữ phát triển báo chí văn học dịch thuật tác động vào thị hiếu đọc độc giả Bên cạnh tiền đề khách quan thân đời sống văn học có đổi thay Giai đoạn chứng kiến đời lớp nhà văn với quan niệm văn nghề Họ hầu hết trí thức Tây học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giáo dục phương Tây Bên cạnh thể loại cũ nhiều thể loại văn học đời đáp ứng đòi hỏi phải phản ánh chân thực, tinh tế đời sống xã hội Từ văn học trọng cổ lễ nghi, coi trọng chung riêng, phân biệt phú quý tiện sang, đạo lý nghệ thuật đến giai đoạn ý thức cá nhân khẳng định Ngay từ đầu kỉ xx, với tác phẩm : Quả Dưa Đỏ Nguyễn Trọng Thuật, Trùng Quang Tâm Sử Phan Bội Châu, Tiền bạc bạc tiền Hồ Biểu Chánh, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách vv…đã thể bước thay đổi lớn nghệ thuật nội dung phản ánh văn học Nhưng phải đến tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn văn học Việt Nam có cách tân mạnh mẽ Tự Lực Văn Đồn gồm thành viên : Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ, Tú Mỡ, Xn Diệu Cơ quan ngơn luận nhóm tờ báo Phong Hoá sau đổi tên thành tờ Ngày Nay (vào năm 1936) với tôn rõ ràng : không khuất phục lễ giáo phong kiến, hăng hái theo đường mới, lấy lương tri mà xét đoán theo lẽ phải vv Tự Lực Văn Đoàn đời với quan ngơn luận có vai trị quan trọng việc cổ vũ phong trào Âu hoá, đấu tranh cho mới, trao giải thưởng cho tác phẩm văn học xuất sắc từ khích lệ sáng tạo nghệ thuật Đồng thời với hoạt động xã hội thành viên Tự Lực Văn Đồn góp phần đấu tranh cho cải cách xã hội cho dù mang nhãn quan tư sản Trên nét khái quát tiền đề đời giai đoạn văn học 1930 1945 xuất nhóm TLVĐ Những cách tân quan trọng tiểu thuyết TLVĐ hai phương diện nội dung nghệ thuật đến nhìn nhận thẳng thắn đắn I Những đóng góp nội dung tư tưởng tiểu thuyết TLVĐ Con người cá nhân xuất vấn đề văn học xã hội 1.1 Con người cá nhân khẳng định xung đột với gia đình truyền thống Đánh giá tiểu thuyết TLVĐ, GS Nguyễn Văn Trung (ĐH Văn khoa Sài Gịn) khẳng định: “ Nếu nhìn người theo tiến trình lịch sử coi gnười tác phẩm nhiều nhà văn Tự Lực Văn Đoàn tiêu biểu cho giai đoạn diễn tiến đó, nghĩa giai đoạn tự giác Tự giác khởi điểm cho thức tỉnh…” Những bút TLVĐ hấp thụ văn minh phương Tây nơi ý thức cá nhân phát triển cao độ nên tác phẩm họ ln lên tiếng địi tự u đương, tự kết chống lại can thiệp thô bạo lễ giáo phong kiến gia đình truyền thống Cả thời kì dài lịch sử dân tộc lịch sử văn học người bị gị bó khn phép lễ nghi “ tam tòng tứ đức”, “tiết hạnh khả phong” vv Trong văn chương, nhà văn không dám bộc lộ tơi cá nhân thay vào ta cộng đồng Đến nhà nho tài tử ý thức cá nhân xuất Chính đứa hư giai cấp phong kiến sáng tác khúc ngâm chứa chan tình cảm, ngợi ca tình yêu tự Mối tình Dao Tiên Lương Sinh Hoa Tiên, Kiều với Kim Trọng Truyện Kiều, Nguyễn Khắc Hiếu Chu Kiều Oanh Giấc Mộng Con vv tình khơng bị lực ngăn cấm Tuy nhiên thứ tình u mộng tưởng, khơng xây dựng đời thực Ngay Tố Tâm, tình yêu Đạm Thuỷ Tố Tâm vượt qua lễ giáo phong kiến để đến với hạnh phúc Được tiếp thêm ngon lửa đấu tranh ấy, tiểu thuyết TLVĐ thắp sáng tinh thần tình yêu tự do, quyền sống người 8/10 tác phẩm nhà văn TLVĐ viết tình yêu tự do, quyền lựa chọn hạnh phúc riêng trực tiếp gián tiếp Sự khẳng định người cá nhân kà tình yêu, giới nội tâm, ước mơ cải cách xã hội Lan, cô gái ngoan ngỗn khơng nghe theo lời lấy người chồng mà khơng u tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên Nàng bỏ tu chùa Long Giáng, Bắc Ninh Ở đó, nàng gặp Ngọc, cháu sư cụ trụ trì chùa Tình yêu họ nảy sinh thật sáng chân thành Họ u tâm tưởng Đó thứ tình u tục, nguyện u bóng từ bi phật tổ Lan hồn tồn có ý thức quyền sống cá nhân Là niên xã hội Lan có quyền tổ chức lấy sống riêng mình, khơng bị can thiệp làm thay đổi Nàng tu tìm đến tình yêu tự nguyện Đây phản ánh ý thức cá nhân ban đầu người đòi hỏi định đoạt sống cho dù thứ tình yêu mộng tưởng, phi nhục Trong Nửa chừng xuân, Khái Hưng tiếp tục khai thác đấu tranh âm thầm, kịch liệt, căng thẳng tình yêu tự quan niệm cổ hủ gia đình phong kiến, đấu tranh cũ Để phục vụ tư tưởng nhà văn tơ đậm hình ảnh nhân vật bà Án - mẹ Lộc, bà quan cay nghiệt ác độc Bà ta đuổi Mai khỏi nhà nàng đến ngày sinh nở, bỏ tai lời van xin khẩn thiết Mai Với bà Mai khơng có giá trị hết bà ta coi nàng là: “đồ liễu ngỏ hoa tường”, khốn nạn vô giáo dục, hạ lưu không xứng đáng với trai bà Hình ảnh bà Án vừa đại diện cho tàn ác vơ nhân tính vừa đại diện cho cổ hủ đại gia đình phong kiến Bà ca tụng bảo vệ thứ lễ nghi phong kiến lỗi thời với đạo luân thường tam tòng tứ đức xem khn vàng thước ngọc Với đầu óc trì trệ dẫn đến hành dộng bất công vô lý bà: ngăn cấm tình yêu Mai Lộc, chia rẽ đày đọa mẹ Mai khơng chút xót xa Trái lại, Mai gái giàu tình u thương nghị lực phi thường Cơ khát khao tình u tự khẳng định quyền tuổi trẻ Tuy Mai khơng có lối sống lố lăng, bng thả Mai dạy dỗ giáo dục đắn cha - ông đồ đạo Khổng tri thức tư tưởng vượt khỏi vòng kiềm tỏa Nho giáo Cụ dạy Mai biết thương người Điều cịn q lễ nghi Vì thế, Mai ni dưỡng học thức đắn tiến mà giàu tình bác Là vợ, Mai sống tình cảm, đằm thắm, thuỷ chung Lâm vào cảnh khốn cùng, bị nguời yêu phụ bạc, Mai lịng đoan vượt qua cám dỗ sống Cô sẵn sàng tha thứ cho bạc nhược thiếu thuỷ chung Lộc Tình yêu hai người nối lại tâm hồn Họ hướng tới lý tưởng cao Đó tình yêu đất nước, nhân loại Tuy vậy, chi tiết có phần xa thực tế gượng ép nhằm thể nhân cách cao đẹp Mai Mai mang vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống: duyên dáng, thuỷ chung, nhân hậu vị tha Nhưng cô người thông minh, sắc sảo không chịu cúi đầu trước lễ giáo phong kiến Cô sẵn sàng tranh đấu bảo vệ tình yêu tự đến Trong lần đối mặt trực tiếp với bà Án, cô khiến bà ta bẽ mặt cứng cỏi Mai thách thức tất cả, khơng chịu lùi Cuộc đấu tranh gay gắt diễn xung đột cũ - bắt rễ ngấm ngầm hay kịch liệt gia đình, người Đã đến lúc cũ phải lùi hậu trường cho lên ngơi Chính nhân vật Huy Nửa chừng xuân tuyên bố trước mặt bà Án: “ Cụ tức biểu tức đại diện cho luân lí cũ mà tâm trí chúng cháu trót nhiễm tư tưởng mới, hiểu khó khăn thưa cụ Cụ với bọn hậu sinh chúng cháu hai sông nguồn, chảy bể, dòng chảy theo phía dốc bên sườn núi gặp được” Nếu với Nửa chừng xuân đấu tranh cũ mới, xung đột tình yêu tự với lễ giáo phong kiến có phần kịch liệt đến Lạnh Lùng Nhất Linh lại lách bút vào khía cạnh khơng phần hấp dẫn Qua nhân vật Nhung, cô gái tuổi tràn đầy khát vọng u đương phải khố xn giữ danh tiếng:“ tiết hạnh khả phong” Nhà văn muốn cho thấy vơ lý, phi nhân tính thứ lễ giáo phong kiến cứng nhắc phải vứt bỏ Cuộc đấu tranh xảy thường xuyên nội tâm nhân vật từ gặp u Nghĩa Nhung ln có giằng xé nguyện vọng trái tim danh tiếng hão huyền trói buộc Đó cảm thấy lo sợ, tiếc nuối tuổi xuân qua Một tương lai mờ mịt ám ảnh Nhung tự ý thức giá trị quyền sống tự nhiên Nhưng trước mắt cịn có trở ngại Trước tiên, bà mẹ chồng biết tình yêu vụng trộm Nhung Nghĩa vần cố che đậy để giữ danh tiếng Sau người thứ hai Nhung Tất phơi bày sống giả dối với thứ danh hão để phỉnh phờ kiềm toả tình cảm khát vọng u đương đáng người phụ nữ gia đình phong kiến Những người họ có quyền hưởng hạnh phúc, giải phóng khỏi nhà chồng để sống đời riêng họ Đúng tên tác phẩm Đoạn Tuyệt Nhất Linh khai phá đường cho người Nhà văn khẳng định người khỏi vịng kiềm toả gia đình phong kiến với mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu với người chồng Tuy phải lấy người chồng mà cô không yêu Loan chiều theo ý cha mẹ sẵn lòng hòa hợp gia đình nhà chồng Chi tiết Loan đạp đổ hoả lị ngày cưới mang tính gượng gạo nhà văn muốn mở cho người đọc thấy dấu hiệu phản kháng, thách thức với gia đình nhà chồng nhân vật Loan Tưởng yên ấm bên người chồng nhu nhược nàng phải chịu đựng cư xử tàn ác mẹ em chồng Từng lời mỉa mai, chửi rủa cay độc bà Phán nhà văn đặc tả khiến người đọc có cảm tưởng “ Nhất Linh làm dâu lần rồi” ( Hà Văn Tiếp - Đàn bà 26/8/1935) Để tăng thêm phê phán kịch liệt với vơ lý đai gia đình phong kiến nhà văn tạo nên tình trai Loan ốm chết Thủ phạm không khác bà Phán Sự u mê, cổ hủ tin vào thầy lang dẫn đến chết đứa bé Tội ác bị lên án kịch liệt Khơng dừng lại đó, bà ta cịn đổ lỗi cho Loan chết đáng thương cưới cho vợ Thái độ tác giả thể rõ qua thái độ Loan Cô khinh bỉ người vợ lẽ Thân liệt chống trả Những hành động lời nói Loan ngày mạnh mẽ, kiên Nhất Linh thuật lại chân thực xung đột Loan với chồng mẹ chồng Cái chết Thân vừa vơ tình vừa dụng ý nhà văn Đó hội để Loan đứng trước tòa án, trước dư luận lên tiếng kêu oan địi quyền sống cho Lời nói vị luật sư tư tưởng nhà văn đắn xúc động Cả tòa án lặng lẽ phải chiến thắng Truyện có kết thúc mở để người đọc tự suy ngẫm Một đời đến với Loan hứa hẹn nhiều hạnh phúc chắn cô sống tự với tình yêu Lần đâu tiên Loan cảm nhận niềm hạnh phúc ấy, cảm nhận khí trời trẻo ấm áp lạ kì (*) Tự Lực Văn Đoàn Cuộc xung đột đấu tranh người để khỏi gia đình truyền thống thể nhiều góc cạnh đa dạng tác phẩm Đó xung đột cũ mới, khẳng định tình yêu tự vượt lễ giáo Các mối tình tiểu thuyết TLVĐ (*) hầu hết khơng mơn đăng hậu đối Tình yêu theo nhịp đập trái tim không theo xắp xếp cha mẹ Đó khơng phải thứ tình u tài tử giai nhân hay mối tình theo thơng lệ xã hội Mối tình Dũng Loan Đoạn Tuyệt, Mai Lộc Nửa chừng xuân, Trương Tuyết Đời mưa gió, Nhung Nghĩa Lạnh Lùng vv Tất nhiên, để đến với hạnh phúc họ gặp vơ vàn cản trở gia đình trọng phú quý, cổ hủ từ phía thân họ Thế rung động tinh tế tâm hồn nhân vật khơng thể giấu Có thể nói cách tân quan trọng nội dung tiểu thuyết TLVĐ thay đổi cách nhìn người Nhà văn đưa người đấu tranh trực diện với xã hội cũ Kết thúc tác phẩm tương lai sáng lạn cho nhân vật để lại nhiều trăn trở lòng người đọc 1.2 Con người cá nhân việc thể giới nội tâm Phản ánh giới nội tâm cách để tái trọn ven người theo nghĩa Truyện kể dân gian ý kể hành động nhân vật Thế giới nội tâm tác phẩm văn học Trung Đại có ý chủ yếu qua tả cảnh, trao đổi thư từ lối văn xướng họa Vào đầu kỉ xx đời tiểu thuyết Trọng Khiêm, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh vv Thê giới nội tâm miêu tả chân thật Song, nghệ thuật miêu tả thời kì khơng thể vượt lên khỏi hồn cảnh tiểu thuyết chương hồi, không chiếu sáng phân tích tâm lý vào nhân vật Ngay Tố Tâm Đạm Thuỷ biết cách bày tỏ tình yêu qua thư từ, viện đến thơ đường luật Đến tiểu thuyết TLVĐ nội tâm nhân vật phản ánh đầy đủ với nhiều cung bậc khác Chính Nhất Linh Viết đọc tiểu thuyết khẳng định: “Những tiểu thuyết tả thực bên lẫn bề Đặc tả cách sinh động trạng thái phức tạp đời, thật sâu vào sống với tất chuyển động mỏng manh tinh tế tâm hồn.” Thạch Lam tuyên bố: “Nhà tiểu thuyết có tài nhà văn diễn tả thấu đáo tâm lý uyển chuyển người.” Giáo sư Phan Cự Đệ Tự Lực Văn Đoàn, người văn chương nhấn mạnh: “So với tiểu thuyết trước 1930, tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn sâu nhiều vào giới nội tâm phong phú người.” Nét độc đáo miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn nêu lên hàng đầu giới cảm giác “Đó nét khu biệt bật tiểu thuyết TLVĐ.” (3) Mở đầu kết thúc truyện đoạn tả cảm giác Từ có ảnh hưởng chi phối tới giọng điệu toàn tác phẩm Đồng thời bắt gặp rât nhiều cụm từ cảm giác như: “có cảm tưởng như”, “cảm thấy rằng”, “nhận thấy rằng” vv lặp lại điệp khúc Chúng ta thử làm phép liệt kê thấy rõ điều Trong Đời mưa gió lặp lại cụm từ 25 lần, Lạnh Lùng 28 lần, Đẹp 22 lần, Con đường sáng 32 lần, Bướm trắng 34 lần vv “Con người tiểu thuyết TLVĐ thường nhìn giới nội tâm giới bên ngồi qua cảm giác Họ nhìn cảm nhận giới sở cảm giác.” (3) Sở dĩ người giải phóng khỏi tín niệm cũ có nghĩa giả phóng giác quan Cảm giác, khởi điểm tư để cảm nhận giới màu sắc, âm xung quanh người Đến tiểu thuyết TLVĐ giới cảm giác trở thành nét đặc trưng phương thức tự với nhiều đa dạng, chồng chéo 1.2.1 Thế giới cảm giác giới nội tâm độc lập Trong tiểu thuyết chương hồi truyền thống, nội tâm nhân vật phương tiện để minh chứng cho hành động Đến đây, giới nhiều cung bậc hồn tồn độc lập có giá trị tự thân Duy Con đường sáng có dòng cảm xúc thế: “Trong bầu trời thần tiên đột ngột Duy cảm thấy cách mãnh liệt sáng, khiết đến cực độ, khơng khí khơng vương mảnh bụi, ánh nắng hổ phách, từ lúa lay động phấp phới gần rặng tre chân trời, vật rõ…Duy ngây ngất đứng nhìn màu trời sáng lịng náo nức ham muốn không bờ bến Chàng cảm thấy rơi vào cảnh mộng, chung quanh mảnh trời huyền ảo mà chàng mong ước tuởng không đến được…” 1.2.2 Thế giới cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế Văn học truyền thống ưa thích cảm giác mạnh như: đứt ruột, héo gan, khóc ngất, thét gào vv biểu bề dễ thấy Ngược lại, nhà văn TLVĐ ý miêu tả rung động tinh tế, mỏng manh hồn người Đó phần mờ tối, bí mật mà dường nhân vật tự thấy Chương Đời mưa gió sống cảm giác cô đơn “ thấy lạnh thân thể, lạnh tâm hồn.” Loan Đôi bạn cảm thấy “nỗi buồn lạnh lẽo thấm vào tâm hồn.” Nhung Lạnh Lùng nghe người yêu nói chuyện có ý tưởng niềm hạnh phúc Nhung cảm thấy “ tâm hồn rạo rực cảm động cách mãnh liệt.” Khi gặp lại Mai lòng Lộc thấy “ nồng nàn, ngùn ngụt, tê tái”, Mai “nàng tự thấy hồi hộp, bẽn lẽn run sợ, nửa xúc cảm q mạnh làm tiêu tán lịng đoán khiến trái tim ngừng đập…” 1.2.3 Thế giới cảm giác tiểu thuyết TLVĐ đầy biến động hư ảo với Tuyết Đời mưa gió trộn lẫn bao cảm xúc lịng, thương tiếc, lo lắng, nhớ nhung hối hận Có lúc sống với tâm trí nhẹ nhàng, khoan khối lâng lâng Đó phút quên lãng giả dối, bó buộc khiến tâm hồn chân thật, phóng đãng, sục sơi Nhưng có lúc Tuyết lại cảm thấy chán nản, trống rỗng Loan Đoạn Tuyệt cô gái đầy ý chí,bản lĩnh mà tự nàng sống trạng thái cảm xúc: “Nàng hồi hộp lo sợ sợ có lẫn vui sống đời tự lập không liên lụy đến không quấy rầy ” Đó cịn cảm xúc trái ngược trước lựa chọn thực tương lai: “Ngồi xe nhìn cảnh hàng phố người qua lại trời mưa Nhung rạo rực, hối hận, nàng thấy nàng người hư hỏng đời nàng đời bỏ đi, tan tác, rã rời ướt mưa bị gió dập hai bên đường Nàng khơng ngờ đâu có ngày lại sa xuống thấp Nàng rưng rưng muốn khóc với giọt lệ ứa rừ khóe mắt, Nhung thấy nỗi sung sướng man mác nảy nở lòng với điều ước vọng muộn màng đời mẻ, đáng sống tốt đời nhơ nhuốc nàng giờ…” 1.2.4 Bên cạnh cảm giác vật chất người tiểu thuyết TLVĐ cịn có cảm giác tâm hồn - nhân vật có khả tự lắng lọc tâm hồn Đó Trương Bướm trắng hướng tới sống chơi bời tự vấn lương tâm: “Chàng mở to hai mắt, khắp người rờn rờn sợ hãi lần đầu nhận thấy rõ tâm hồn mình, vơ ln 10 tưởng cầu viện ngoại bang bọn phong kiến thối nát Sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Hồng Cân ca ngợi: “Khơng có lịng u nước thương dân mà nghĩ đến quyền lợi mình, đảng mình, thời có lên làm vua chúa chẳng chi phạm thêm tội rước voi giày mồ.” Tuy nhà văn muốn phê phán tầng lớp niên ham mê tình ái, rượu nồng mà quên trách nhiệm với dân tộc qua hình ảnh Phạm Thái Bên cạnh cách tân mẻ tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn phương diện nội dung với thay đổi cách nhìn nhận người giá trị đích thực nhà văn TLVĐ cịn góp phần đại hoá nghệ thuật tiểu thuyết II Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tự Lực Văn Đồn Tình Già Phan Khơi khơng phải thơ hay mốc son đánh dấu đời phong trào thơ Mới Tiểu thuyết Thầy Lazarô Phiền (1887) thử nghiệm mang tính đột phá lối viết đại phương Tây Truyện kết cấu câu chuyện lồng câu chuyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý trọng kể kiện hay hành động Truyện kể không theo trật tự thời gian tuyến tính khơng sử dụng lối văn biền ngẫu Tố Tâm thành công đáng ghi nhận vận dụng lối viết vừa trở dòng hồi tưởng vừa tái trực tiếp câu chuyện qua cảnh chuyển đổi vận động Từ tác phẩm mở “ thực tâm hồn người”, góp phần thay đổi cảm hứng thẩm mỹ hệ người đọc thời Nhưng bước chuẩn bị cho xuất tiểu thuyết đại Nhưng đến khoảng từ năm 1932 trở với việc xuất tiểu thuyết TLVĐ tư tuởng tiêu biểu văn đồn Hồn Bướm mơ tiên, Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, tiểu thuyết có mẫu mực hoàn 14 chỉnh Thanh Lãng nhận xét: “Hồn bướm mơ tiên (1932) khép hẳn hệ nghệ thuật mở hệ khác.” Sự cách tân tiểu thuyết TLVĐ nghệ thuật thể cách kết cấu truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí đại hố ngơn ngữ truyện vv Những cách tân kết cấu cốt truyện 1.1 Cách tân cốt truyện Cốt truyện tác phẩm tự sự miêu tả cách nghệ thuật kiện, hành động đời sống nhân vật khơng gian, thời gian Ngồi mối liên hệ bên ngồi có tính chất thời gian nhân quả, kiện cịn có mối liên hệ bên mang ý nghĩa tạo thành phạm vi kết cấu cốt truyện Sức hấp dẫn truyện cốt truyện có nhiều tình tiết éo le, li kỳ, kiện dẫn dắt người phiêu lưu qua nhiều cảnh ngộ, gặp nhiều gian nan hay may thuận lợi Nó chi phối tính cách phát triển nhân vật Tiểu thuyết đầu kỉ xx Nguyễn Trọng Thuật hay Hồ Biểu Chánh có trọng tâm lý đơn giản Đến tiểu thuyết TLVĐ, nhà văn xem nhân vật trung tâm tác phẩm khơng lấy kiện, tình ly kì làm quan trọng Ở đó, giới nhân vật sinh động, hấp dẫn với phát triển phức tạp nội tâm Sự kiện đóng vai trị khơi chảy dòng tâm lý Trong Tiêu Sơn tráng sĩ, Khái Hưng dựa vào nhiều kiện lịch sử tác phẩm trước như: Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, Sơ kính tân trang Phạm Thái, Tam quốc chí, Thuỷ vv Tú Mỡ nhận xét: “Khái Hưng khéo léo kết hợp nghệ thuật hai luồng văn hố Đơng Tây để viết lên thiên tiểu thuyết hoàn toàn việt Nam.” Tuy dựa vào đời thực Phạm Thái nhà văn có hư cấu, sáng tạo phóng túng Nhân vật Phạm Thái tác phẩm vừa mang dáng vóc anh hùng, nghệ sĩ, khách chinh phu kẻ tình si Khơng làm người anh hùng đời nhân vật đành làm người anh hùng mộng Đây đại diện cho niên tiểu tư sản, yêu nước muốn ly, có lối sống cầu an, tẻ nhạt 15 Truyện bố cục rõ ràng, gọn gàng hợp lý khơng có đoạn thừa vơ ích, rời rạc mà sinh động, hấp dẫn 1.1.2 Cốt truyện mang luận đề xã hội Theo nhà văn Nhất Linh: “Viết tiểu thuyết luận đề viết tiểu thuyết để nêu lên lý thuyết, để tán dương tuyên truyền mà tác giả cho đẹp, để đả đảo mà tác giả cho xấu xa.” Trong tiểu thuyết kỉ 19, nhà văn tự coi người thư kí trung thành thời đại phải miêu tả chân thực tất bộn bề sống Đến kỉ 20 tiểu thuyết luận đề phát triển TLVĐ góp phần đưa tiểu thuyết luận đề thành thể loại quan trọng Đi sâu vào miêu tả giới nhân vật với vấn đề riêng, băn khoăn đau khổ riêng, Nhất Linh kí thác tâm vào nhân vật với chân thành cảm động Nhờ gắn bó máu thịt hình tượng luần đề, kết hợp nhuần nhị phán đốn trí tuệ với rung cảm tâm hồn nên tiểu thuyết Nhất Linh nêu cao ý nghĩa xã hội sức khái quát mà khơng rơi vào tình trạng minh họa cách khơ khan cơng thức Cốt truyện luận đề có hai xu hướng Hướng thứ nhất: Nhà văn xây dựng tính cách nhân vật với hồn cảnh có mối quan hệ Nhân vật mang lý tưởng xã hội chống cũ, khát vọng vươn lên sống Trong Nửa chừng xuân, Nhất Linh xây dựng hai hệ thống nhân vật đối lập Đó Huy, Mai, Lộc đại diện cho đối lập với bà Án, đại diện cho gia đình phong kiến hà khắc Câu nói Huy với bà Án tun ngơn rõ ràng cho tư tưởng tác giả Đặc biệt Đoạn tuyệt, thông qua nhân vật Loan nhà văn nêu lên tuyên ngôn đầy đủ cũ - mới, quyền sống người Từng chi tiết truyện dường phục vụ tư tưởng Việc Loan cố tình đạp đổ hỏa lị ngày cưới hay chi tiết trai Loan chết vô lý nhằm biểu chủ đề tác phẩm Hơn hết qua lời bào chữa vị luật sư cho nỗi oan uổng Loan: “Người có tội bà mẹ chồng thị Loan luân lí cổ hủ Nhưng vượt lên việc xảy 16 lỗi người mà lỗi xung đột thời khốc liệt hai cũ, mới.” Hướng thứ hai: tác phẩm mang nội dung cải cách xã hội, mang tính chất cải lương Trong Gia Đình, Khái Hưng ca ngợi địa chủ tân học Hạc Bảo thi hành cải cách đào giếng, mở trường, lập sân vận động, quán trọ, khu du lịch nghỉ mát cho nơng dân mong họ có sống tốt đẹp, vui vẻ Tuy vậy, lòng tốt cá nhân mang tính ảo tưởng, khiên cưỡng với nhãn quan tư sản 1.1.3 Cốt truyện tâm lý Đối tượng tiểu thuyết tâm lý, tiêu biểu Đời mưa gió, Đơi bạn, Bướm trắng Các tác phẩm thu vào vòng tròn tâm lý hướng tâm Hành động ngày bó hẹp vào giới phong bế cảm xúc mối quan hệ cá nhân Sự phát triển cốt truyện hình dung chuỗi dài vịng trịn trơn ốc Lùi lại trước kiện đấy, người viết đưa chuỗi động tác tinh vi Càng xoáy sâu vào nội tâm nhân vật, hành động dường bị cắt đứt Sự kiện kiểu cốt truyện ít, mạch chảy chậm, hồi ức tự nhiên Trong Đời mưa gió Khái Hưng Nhất Linh miêu tả tâm lý nhân vật Tuyết không hợp với quy luật sống hợp với nhân vật lang mạn loạn Nhân vật có triết lý sống khác người, bất chấp cảnh ngộ Đơi bạn khơng có cốt truyện Tình u Loan Dũng mở đầu bóng gió, kết thúc xa xơi Cuộc ly Dũng cịn mờ nhạt mục đích đường Cốt truyện đơn giản, kiện nhiều khoảng lặng, khoảng trống ngập ngừng để nhân vật cảm xúc, suy nghĩ hành động Bướm trắng câu chuyện niên trí thức đại khơng mang băn khoăn xã hội tâm trí bị đè nặng bệnh hoạn chết Đúng vào lúc yêu Trương nghi đến chết đe dọa Ái tình đem lại cho chàng thú thần tiên ngây ngất mang đến nghi ngờ, cô đơn tủi nhục bị thờ Cái chết đem đến cho chàng bao ý nghĩ cao thượng: xót 17 đi, hy sinh cho người khác thật thấp hèn: hương thụ bất chấp luân lí tự huỷ hoại thân Trong tiểu thuyết tâm lý nhà văn TLVĐ có cách xắp xếp kiện hợp lí, khai thác tinh tế lớp tâm lý éo le Dòng cảm xúc suối nhỏ lúc dạt, róc rách chìm lẫn mớ kiện vụn vắt, lộn xộn Từ mạch truyện phát triển hấp dẫn Cách tân kết cấu tiểu thuyết Kết cấu có nhiệm vụ tổ chức mối liên hệ yếu tố thuộc nội dung tác phẩm (chủ đề tư tưởng tính cách, tính cách hồn cảnh ) yếu tố khác thuộc hình thức ( bố cục, ngơn ngữ, nhịp điệu ) Trong truyện cổ, kiện tách khỏi chuỗi thời gian vô vô tận giới để đặt vào giới riêng tồn tạo độc lập, khép kín Từ tạo khung thời gian có mở đầu kết thúc, thời gian vận động chiều, khơng có q khứ xảy trước mở đầu khơng có tương lai xảy truyện kết thúc Công thức chung kết cấu truyện truyền thống là: gặp gỡ - li biệt - đoàn tụ Cốt truyện phát triển theo chủ quan nhà văn Tiểu thuyết truyền thống chủ yếu theo kết cấu chương hồi, thời gian tuyến tính Mỗi chương, hồi khúc, đoạn tồn truyện có tính trọn vẹn tương đối, thời gian khép kín kiện Đến tiểu thuyết TLVĐ, kết cấu mang tính chất đa tuyến nhiều bình diện Truyện có ln phiên kiện, cảnh khác nhau, đan chéo tuyến nhân vật lịch sử 2.1 Kết cấu tiểu thuyết bắt đầu có màu sắc đa tuyến Trong Đơi bạn có kết cấu tâm lý tình u e ấp, sáng Đồng thời, tác phẩm phơi bày sống giả dối gia đình ơng Tuần, đại diện tầng lớp quan lại Bên cạnh đó, nhà văn lộ đời sóng gió nhóm niên dấn thân vào hoạt động bí mật Cũng chủ đề đó, Đoạn tuyệt vừa phản ánh xung đột cũ - nàng dâu tân học với bà mẹ chồng ác 18 nghiệt Đồng thời, cịn mối tình lý tưởng đơi bạn trẻ hành tung bí mật Dũng cho tổ chức trị khơng rõ cương lĩnh, mục tiêu Có thể nói Tiêu Sơn tráng sĩ kết cấu chằng chéo phức tạp Truyện vừa hình ảnh người khách chinh phu mối tình thơ mộng, lãng mạn Phạm Thái Quỳnh Như, Quang Ngọc Nhị Nương với triết lý “hành động để hành động” Đồng thời, tiểu thuyết cịn phản ánh nỗi đơn trống vắng người bế tắc,lúng túng trước ngả rẽ đời 2.2 Kết cấu theo quy luật tâm lý Kiểu kết cấu đảo lộn thi pháp văn học trước ,chi phối tất khâu trình sáng tạo Mở đầu tiểu thuyết dịng cảm xúc nhân vật khơng theo trật tự thông thường câu chuyện Mở đầu nhân vật xuất cảnh giải thích lai lịch khứ nhân vật đan xen thực Kiểu kết cấu phá vỡ lối kết hậu đoàn viên, nhân vật hạnh phúc viên mãn tiểu thuyết TLVĐ kết cấu tự nhiên, có chỗ hành động chấm dứt, có đột ngột dở dang Truyện khởi đầu kết thúc tâm lý nhân vật Lối kết thúc mở tạo nhiều ám ảnh cho người đọc Hành động chưa kết thúc dẫn đến hành động khác tạo bi kịch Đôi bạn kết thúc “trong tiếng nhạc ngựa đâu vọng tới giòn vui yên tĩnh buổi chiều Trước mắt hai người, phía bên cánh đồng, đèn nhà thắp yếu ớt sương nỗi nhớ xa xôi mờ dần.” Trái lại Đoạn tuyệt lại mở tương lai tươi sáng Do kết cấu tâm lý nên mạch truyện không tuân theo trật tự thời gian mà theo tâm lý nhân vật Hành động nhớ lại, hồi tưởng lại, nghĩ lại lặp lại với tần số cao có tác dụng mở rộng không gian câu chuyện, chiếu ánh sáng vào khứ xa xôi nhân vật Quá khứ, tại, tương lai đồng tác phẩm tạo nên thời gian bi kịch cao sâu Cuộc gặp gỡ Trương Mùi Bướm trắng làm hai người sống lại đời sách ngày xưa, cậu sinh viên cô hàng xén Nhân vật nhớ tiếc khứ để khóc cho thấy tương lai mờ mị phía trước “ Trương thấy nét 19 mặt mếu máo gầy gò Mùi tất đau khổ đời chàng.” Ảnh hưởng dòng chảy tâm lý nhân vật nên thời gian mang màu sắc tâm lý co giãn Với Nhung Lạnh Lùng, tết ngày không mong đợi từ có Nghĩa “ nàng muốn ngừng hẳn để nàng tận hưởng phút êm ái…” Chiều mồng ba tết nhà Thu Trương sống tình u mà phút, mơi giây cần tận hưởng hạnh phúc Chàng tự nhủ “ sống lúc phút cảnh đẹp” Nhờ vào dòng hồi ức nhân vật khơng gian truyện mở rộng Đó khơng gian đồng áng, phố phưịng, bệnh viện vv Khơng gian vươn tới vùng đất xa lạ: “ Dũng nhìn lên mặt trăng cao trịn khuất sau Ở thành phố nên Dũng thấy mặt trăng buồn bã cát bay lên trắng mờ mờ sương, nhớ đom đóm bay qua ao bèo, lúc tắt lúc sáng lạc biết thổn thức.” Không gian tiểu thuyết TLVĐ có đối lập khơng gian đời thực chật chội với khơng gian mộng tưởng đẹp đẽ, khống đạt Kiểu kết cấu tâm lý miêu tả chân thực trạng thái giằng co lòng ham sống bệnh hoạn, khát vọng yêu đương lễ giáo khắt khe, tình u đơi lứa ước nguyện dấn thân vào hành động Cách tân nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Quan niệm văn học truyền thống cho người phải đặt quan hệ với cộng đồng nên tác giả ý đến hành động, kiện Nhân vật chưa thực có đời sống riêng Truyện Kiều có lúc vượt qua thi pháp văn học Trung đại cịn nhiều ước lệ cơng thức Theo Vũ Bằng, Tố Tâm “ trái bom nổ khung trời tình cảm” với e lệ, rụt rè say sưa tình yêu ban đầu So với tiểu thuyết trước năm 1930, tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn sâu vào giơi nội tâm phong phú người Các nhà tiểu thuyết có ý thức vận dụng khoa tâm lý học để phân tích tâm lý lớp 20 ... tiểu thuyết có tài nhà văn diễn tả thấu đáo tâm lý uyển chuyển người.” Giáo sư Phan Cự Đệ Tự Lực Văn Đoàn, người văn chương nhấn mạnh: “So với tiểu thuyết trước 1930, tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn. .. dung phản ánh văn học Nhưng phải đến tiểu thuyết Tự Lực Văn Đồn văn học Việt Nam có cách tân mạnh mẽ Tự Lực Văn Đoàn gồm thành viên : Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ, Tú Mỡ,... thực nhà văn TLVĐ cịn góp phần đại hoá nghệ thuật tiểu thuyết II Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tự Lực Văn Đồn Tình Già Phan Khôi thơ hay mốc son đánh dấu đời phong trào thơ Mới Tiểu thuyết

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan