Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TẠ ANH THƯ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN HỌC, VĂN HOÁ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Giang Phản biện độc lập: PGS.TS Vũ Tuấn Anh PGS.TS Phan Trọng Thưởng Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Phan Trọng Thưởng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 3: PGS.TS Võ Văn Nhơn Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu trong Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Tạ Anh Thư LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Giang ln theo sát tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn q thầy, cô giáo Khoa Văn học Ngôn ngữ, anh chị Phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận án Tơi xin dành tất yêu thương lời cảm ơn tới bố mẹ, anh chị em gia đình người thân yêu niềm động viên mạnh mẽ cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận án MỤC LỤC DẪN NHẬP Mục đích, ý nghĩa luận án 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở nước 2.1.1 Trước 1945 2.1.2 Từ 1945 đến 1975 2.1.2.1 Ở miền Bắc 2.1.2.2 Ở miền Nam 2.1.3 Từ sau năm 1975 11 2.2 Ở nước 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Đóng góp luận án 16 4.1 Đóng góp mặt khoa học 16 4.2 Đóng góp mặt thực tiễn 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận án 17 CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 19 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam tầng lớp trí thức đầu kỷ XX 19 1.1.1 Bối cảnh xã hội 19 1.1.2 Giới trí thức Việt Nam thời đại chuyển biến 33 1.2 Sự đời Đông Dương tạp chí 39 1.2.1 Chủ trương Đông Dương tạp chí 39 1.2.1.1 Nguyễn Văn Vĩnh (1882 -1936) 46 1.2.1.2 Phan Kế Bính (1875 – 1921) 61 1.2.1.3 Nguyễn Đỗ Mục (1882 – 1949) 62 1.2.3 Những chặng đường phát triển Đông Dương tạp chí 63 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 72 2.1 Đông Dương tạp chí với phát triển chữ quốc ngữ - ngơn ngữ văn học dân tộc 72 2.1.1 Mục đích việc xây dựng chữ quốc ngữ trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 72 2.1.2 Đơng Dương tạp chí với nỗ lực đưa chữ quốc ngữ đến với công chúng 76 2.2 Đơng Dương tạp chí tiếp thu tinh hoa văn học giới 95 2.2.1 Tình hình dịch thuật văn học cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 95 2.2.2 Diện mạo văn học phương Tây Đông Dương tạp chí 98 2.2.2.1 Quan điểm lựa chọn tác giả tác phẩm 98 2.2.2.2 Những tác giả tiêu biểu 100 2.2.2.3 Những thể loại 102 2.2.3 Những tác phẩm dịch phương Tây 109 2.2.3.1 Từ chữ Hán sang chữ Quốc ngữ 109 2.2.3.2 Từ tiếng Việt sang tiếng Pháp 110 2.2.4 Ngôn ngữ dịch thuật Đông Dương tạp chí 111 2.3 Vai trị Đơng Dương tạp chí việc hình thành thể loại văn học mới119 2.3.1 Thơ 120 2.3.2 Tiểu thuyết 127 2.3.3 Kịch 131 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 139 3.1 Chủ trương đại hoá văn hoá dân tộc Đơng Dương tạp chí 139 3.1.1 Mối liên hệ văn hố – văn học Đơng Dương tạp chí 139 3.1.2 Đổi văn hoá Việt Nam dựa tảng đổi học thuật 143 3.1.3 Đổi văn hoá Việt Nam dựa giá trị cộng hoà 147 3.1.3.1 Giá trị Công giáo giá trị thể chế cộng hồ Bắc Kì 147 3.1.3.2 Sự lựa chọn giá trị cộng hồ Đơng Dương tạp chí 150 3.2 Đơng Dương tạp chí vấn đề canh tân giáo dục 154 3.2.1 Về tính hiệu giáo dục truyền thống 154 3.2.2 Những phương pháp cho giáo dục 160 3.3 Đơng Dương tạp chí vấn đề đổi phong tục, tập quán 167 3.3.1 Chuyên mục Xét tật 167 3.3.2 Chuyên mục Việt Nam phong tục 179 3.4 Đơng Dương tạp chí vấn đề nữ quyền 183 KẾT LUẬN 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHỤ LỤC 198 DẪN NHẬP Mục đích, ý nghĩa luận án 1.1 Mục đích Trong bối cảnh đất nước đổi hội nhập với giới, đại hoá văn học văn hoá vấn đề thời sự, thu hút quan tâm nhà lý luận, phê bình, nhà văn Để tác động vào tiến trình đại hố này, cần nhìn lại rút học kinh nghiệm bổ ích từ giai đoạn đại hoá đầu kỷ XX, văn học, văn hố Việt Nam bưóc đầu tiếp xúc với văn học, văn hoá phương Tây Trong giai đoạn đại hố đầu kỷ XX, Đơng Dương tạp chí lên tượng đặc biệt Cùng với Nam Phong tạp chí, hai tờ báo gây nhiều tranh luận tận ngày Có thể nói rằng, thời điểm giờ, lần báo chí quốc ngữ Việt Nam có tờ báo mang đường nét rõ ràng dạng tạp chí nghiên cứu khoa học Đơng Dương tạp chí ví “bách khoa tồn thư tri thức” người Việt Nam thời điểm Tìm hiểu đánh giá đóng góp tờ báo q trình đại hố cho thấy mối quan hệ báo chí văn học nói riêng, trí thức văn hố nói chung 1.2 Ý nghĩa Đây công trình nghiên cứu lịch sử báo chí, mà chủ đề đại hoá văn học, văn hoá tác động báo chí Tuy nhiên, đề tài ý mối quan hệ văn học, văn hố báo chí, mà trường hợp nghiên cứu tờ báo cụ thể với nội dung lịch sử nó: Đơng Dương tạp chí Trong tinh thần đó, mặt lý thuyết, luận án góp phần soi sáng vấn đề đại hoá văn học, văn hố bình diện lịch sử, thơng qua nội dung hoạt động tờ báo Nghĩa là, qua việc nghiên cứu đời hoạt động Đơng Dương tạp chí để đánh giá lại bước vận động văn học quốc ngữ Việt Nam bước đường đại hoá đầu kỷ XX Sự vận động nảy sinh bối cảnh đặc biệt, mà với bước chân xâm lược thực dân Pháp thành tựu khoa học kỹ thuật mà họ mang theo Sự xuất chữ quốc ngữ, nhà in, báo chí luồng tư tưởng từ phương Tây mở toang cánh cửa hội nhập với giới xã hội phong kiến Việt Nam lạc hậu Cuộc đụng độ thực dân Pháp dân tộc Việt Nam không đối đầu kẻ xâm lược kẻ bị xâm lược mà va đập hai văn minh phương Đông phương Tây Sự va đập gây xáo trộn né tránh cho xã hội cổ truyền Việt Nam khơng cịn cách khác, buộc phải thay đổi để thích nghi Về mặt thực tiễn, luận án cung cấp liệu kinh nghiệm tác động báo chí phát triển văn hoá, văn học dân tộc Bài học đại hố từ đầu kỷ XX cịn nguyên giá trị cho phát triển nhiều triển vọng đầy thách thức hôm hệ trí thức đầu kỷ XX khơng đóng trọn vai trị to lớn họ q khứ mà cịn tham gia trực tiếp vào tới tương lai học cịn nóng hổi, ta biết từ họ đối chiếu ngẫm nghĩ Những câu chuyện họ đặt cho nhiều câu hỏi hệ người khổng lồ văn hoá mà ngày thấy có Vậy điều kiện lịch sử nỗ lực cá nhân tạo nên “thế hệ vàng” văn hoá Việt Nam? Nền đại học tạo nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Đỗ Mục, Phạm Duy Tốn? Tại họ, người giỏi nhất, nhà Hán học uyên thâm nhất, học vấn tạo lại dám mạnh mẽ từ bỏ sách xưa, đạp đổ cũ, dám chống lại học để tìm mới, giải phóng trí tuệ cho cho đất nước, dân tộc? Trả lời câu hỏi tức trả lời cho vấn đề mà gặp phải ngày hôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu vai trị, vị trí Đơng Dương tạp chí quốc văn Việt Nam chưa quan tâm mức so với vị tờ báo Rải rác báo, cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam từ trước 1945 đến có nhận xét đóng góp Đơng Dương tạp chí quốc văn nước nhà Tuy nhiên, ý kiến khơng thống với nhau, chí trái ngược quan điểm nghiên cứu phương pháp đánh giá khác Thời gian gần đây, chuyển động xã hội, số nhân vật, tác phẩm bị xem “có vấn đề” nhìn nhận giới thiệu lại, có Đơng Dương tạp chí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh Đơng Dương tạp chí trở thành đề tài nghiên cứu vài luận văn cao học đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Có thể chia lịch sử nghiên cứu vấn đề đóng góp Đơng Dương tạp chí q trình đại hóa văn học, văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX thành hai phận: nước nước 2.1 Ở nước 2.1.1 Trước 1945 Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đề cập đến Đông Dương tạp chí “một quan văn học thời buổi mà văn chương quốc văn cịn bỡ ngỡ Người Tây học thấy tinh hoa cổ học Trung Hoa mà nước ta chịu ảnh hưởng lâu đời; người Hán học thấy tư tưởng mà người Việt Nam ta cần biết rõ thâu thái Những bình luận, tham khảo Đông phương Tây phương đăng liên tiếp Đơng Dương tạp chí, ngày giở đến người ta cịn thấy dựng thành sách biên tập vững vàng giúp ích cho văn học Việt Nam đại tương lai…” Ngồi cịn có Văn xuôi mới, Nguyễn Văn Vĩnh dịch ông Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm; Báo giới văn học quốc ngữ viết ông Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim…của Thiếu Sơn đăng báo thời Những viết chủ yếu điểm qua tôn chỉ, ý nghĩa hoạt động nhóm Đơng Dương tạp chí 2.1.2 Từ 1945 đến 1975 2.1.2.1 Ở miền Bắc Tình hình nghiên cứu đánh giá đóng góp văn học, văn hóa Đơng Dương tạp chí trở nên phức tạp đất nước ta tiến hành cách mạng giành độc lập dân tộc hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Điều chủ yếu xuất phát điểm cơng cụ quyền thực dân tờ báo Sau thành công Cách mạng Tháng Tám 1945 chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, liên quan đến thực dân Pháp xâm lược khiến người ta “dị ứng” Số phận người trí thức Tây học cộng tác với Pháp ấn phẩm văn hóa có liên quan đến quyền thực dân Các tác giả Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4B) Tủ sách Đại học Sư phạm, xếp chung Đơng Dương tạp chí Nam Phong tạp chí vào khuynh hướng «văn học nô dịch» xem Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh «những tên việt gian đầu sỏ» Theo sách này, «Cả Vĩnh lẫn Quỳnh tuyên truyền cho thống trị Pháp, chống đối cách mạng cách triệt để, việc chúng làm khơng giấu giếm nên khơng lừa bịp ai» ; «Đơng Dương tạp chí Nam Phong lơi số niên trí thức ham nghiên cứu, có nhiệt tình với quốc văn, làm cho họ xao lãng tình hình xã hội, đắm vào việc văn chương, mà coi đường phục vụ dân tộc»; «Tóm lại, Đơng Dương tạp chí Nam Phong khơng có cơng lao văn học dân tộc » Những hoạt động canh tân văn hố Đơng Dương tạp chí, chí viết chống lại bóc lột người Pháp cịn bị hiểu kịch “để cướp ảnh hưởng quần chúng, để củng cố thống trị đế quốc phong kiến, để bán cho cao giá” (?) Cũng theo chiều hướng đánh giá tiêu cực Đơng Dương tạp chí, Tập san Nghiên cứu lịch sử số 116 (1968), có Vài nét trình đấu tranh chống thực dân tay sai lĩnh vực văn hoá nhân dân ta 30 năm đầu kỷ 20 tác giả Nguyễn Anh, phủ nhận đóng góp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút Bài viết cho rằng: “…Đúng Đơng Dương tạp chí vấn đề dịch thuật bật Và điểm mà trước người ta ca tụng “giá trị”, “công lao” Đơng Dương tạp chí Nhìn vào khối lượng dịch thuật Đơng Dương tạp chí, thấy rõ ràng việc dịch thuật lung tung bừa bãi Tuy có chọn lọc số tác gia lớn tuỳ tiện, gặp đâu dịch đấy, khơng có giới thiệu phê bình Đơng Dương tạp chí lại cịn chạy theo thị hiếu người đọc, “gãi vào chỗ ngứa” đám niên tân học để lôi kéo họ cách dịch thơ, đoạn văn nho nhỏ hấp dẫn số thi sĩ, văn sĩ Điểm đặc biệt Đơng Dương tạp chí trọng dịch loại sách văn học Pháp, không đả động đến sách triết học Âm mưu Đông Dương tạp chí dùng văn chương để ru ngủ tinh thần yêu nước nhân dân, lôi kéo nhân dân khỏi ảnh hưởng tư tưởng tiến sĩ phu, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Có người nói Đơng Dương tạp chí giới thiệu văn hoá phương Tây theo kiểu ăn sống nuốt tươi xác đáng…” Bên cạnh nhận xét có phần “căng thẳng” có số ý kiến trung hoà hơn, chẳng hạn ý kiến nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Phong trào thơ 1932 -1945 (Nxb Khoa học, 1966), có nhắc đến vai trị tờ Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí việc giới thiệu tác phẩm văn học phương Tây Trong đó, Phan Cự Đệ nhấn mạnh: “Trong sau chiến tranh giới lần thứ nhất, thực dân Pháp cho Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh tạp chí Nam Phong, báo Trung Bắc tân văn Nhà xuất Âu Tây tư tưởng; Nam Phong Đơng Dương tạp chí giới thiệu dịch tác phẩm cổ điển Corneille, Molière tác phẩm kỷ XIX Chateaubriand, Lamartine, Victor Huygo, Honoré de Balzac, Guy de Maupassant, Baudelaire…Ở đây, tư tưởng bảo thủ văn học Pháp Maurice Barrès, Charles Maurras, Léon Daudet giới thiệu xen lẫn với tư tưởng tiến nhà triết học khai sang kỷ XVIII Rousseau, Voltaire, o Nam sử - Văn chương o Pháp văn § Tưởng tượng § Lá cờ o Hán văn: Lời bàn Lý Khắc o Văn nôm: thơ vịnh câu o Âu văn: người ngộ đạo (tt) o Kim Vân Kiều - Tiểu thuyết tàu diễn nôm: Đông chu liệt quốc (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 141 - Diễn kịch đại pháp: Bệnh tưởng - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Phong cảnh nhà quê lúc tối § Lá rụng o Tốn pháp § Tính đố o Cách tri § Tạp vật học: súc vật nhà nuôi o Địa dư: Xứ Trung kỳ o Tập đọc: rằm tháng tám o Nam sử: việc giao thiệp với nước ngoại dương - Cơng văn tập o Lính An Nam Pháp o Âm tín người o Quan lại thăng chuyển o Yết thị khẩn đất công - Tiểu thuyết tàu diễn nôm: Đông chu liệt quốc ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 142 - Diễn kịch đại pháp: Bệnh tưởng (tt) - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Tiếng ồn lớp học § Nước o Luân lý: đừng có nói dối o Giảng nghĩa học thuộc lòng: học phải o Tốn pháp § Tính đố o Cách tri § Tạp vật học: cơng nghệ o Địa dư: kỹ nghệ xứ Trung kỳ o Nam sử: việc giao thiệp với nước ngoại dương - Văn chương o Pháp văn § Chuyện hai chó kết bạn o Hán văn § Diễn ca “Thất tịch” § Chuyện Súc Cao tồn nghĩa cha vua tơi o Âu văn: người ngộ đạo (tt) o Kim Vân Kiều - Tiểu thuyết tàu diễn nôm: Đơng chu liệt quốc ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 143 - Diễn kịch đại pháp: Bệnh tưởng (tt) - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 148 - Tiểu thuyết tàu diễn nơm: Đơng chu liệt quốc (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 149 - Dịch sách ngoại quốc: học thuật Richard trưởng giả - Tiểu truyện ông Benjamen Franklin - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Bàn ghế nhà trường § Mặt trời mọc o Luân lý: người gian dối nói chẳng tin o Giảng nghĩa học thuộc lòng: Ưu lạc o Tốn pháp § Tính đố § Tính nhẩm o Địa dư: xứ nam kỳ o Nam sử - Văn chương o Pháp văn § Giáo dục sai lầm § Đời người quí Chuyện lọ đẹp o Hán văn: gia sản tranh o Thơ nôm: cung oán (tt) o Kim Vân Kiều o Bình phẩm sách mới: Đào hoa mộng ký - Tiểu thuyết tàu diễn nơm: Đơng chu liệt quốc (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 150 - Dịch sách ngoại quốc: học thuật Richard trưởng giả - Tiểu truyện ông Benjamen Franklin (tt) - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Gà – vịt § Người làm ruộng o Tập đọc: trèo bắt chim o Giảng nghĩa học thuộc lịng: tứ hương o Tốn pháp § Tính đố o Cách tri § Tạp vật học: nghề đánh cá o Nam sử - Văn chương o Pháp văn § Lúc niên thiếu bần § Sự tranh luận o Hán văn: gia sản tranh (tt) o Thơ nơm: cung ốn (tt) o Văn nơm: lịng ước muốn lồi người - Tiểu thuyết tàu diễn nôm: Đông chu liệt quốc (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 151 - Dịch sách ngoại quốc: học thuật Richard trưởng giả (tt) o Bệnh Thấp cốt nói chuyện với ơng Franklin o Cách giữ cho mạnh khỏe ln ln o Cách hà tiện cho nước năm 10 vạn đồng - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Chợ § Ơn nghĩa o Luân lý: uống rượu hại o Tốn pháp § Tính đố o Cách tri § Tạp vật học: nghề làm nước mắm o Địa dư: xứ cao miên o Nam sử: giặc giã nước - Văn chương o Pháp văn § Quan Thống tướng § Chuyện mũi o Hán văn § Gia sản tranh (tt) § Tỳ bà hành o Thơ nơm: cung ốn (tt) o Cuộc thơ đồ - Tiểu thuyết tàu diễn nơm: Đơng chu liệt quốc (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 152 - Diễn kịch đại pháp: Tục ca lệ - Bộ quốc sử: Việt Nam khai quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Cây cối nhà quê § Gặt lúa o Tập đọc: khu đất o Tốn pháp § Tính đố o Cách tri § Tạp vật học: đồ ăn trữ o Nam sử - Văn chương o Pháp văn § Mỹ lệ đạo lý học thuật § Chuyện mũi (tt) o Hán văn § Chuyện Đường Bích nàng Hồng Tiểu Nga o Thơ nơm: cung oán (tt) o Cuộc thơ đồ o Văn nôm: cảnh vật tự nhiên - Công văn tập o Âm tín người o Lính An Nam Pháp o Quan lại thăng chuyển o Yết thị khẩn đất cơng ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 153 - Diễn kịch đại pháp: Tục ca lệ - Cơng văn tập o Âm tín người o Quan lại thăng chuyển o Yết thị khẩn đất công - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Cha mẹ tơi § Thợ nề o Giảng nghĩa học thuộc lịng: q người o Tốn pháp § Tính đố o Cách tri § Tạp vật học: công nghệ o Địa dư: xứ cao miên o Nam sử: Pháp lan tây Bắc kỳ - Văn chương o Pháp văn § Người cho vay lãi giả đạo đức § Nói người có quyền tước o Hán văn § Chuyện Đường Bích nàng Hồng Tiểu Nga (tt) o Thơ nơm § Cung oán o Cuộc thơ đồ o Văn nôm § Bướm viếng hoa - Tiểu thuyết tàu diễn nơm: Đơng chu liệt quốc (tt) ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ SỐ 154 - Diễn kịch đại pháp: Tục ca lệ - Bộ Quốc sử: Việt Nam khai Quốc chí truyện (tt) - Tân học văn tập o Văn quốc ngữ § Nhà tơi § Xã hội o Luân lý: § Người ta cần phải mực o Giảng nghĩa học thuộc lòng: Lòng táo động lòng an tĩnh o Tốn pháp § Tính đố o Địa dư: Nước Ai Lao o Nam sử - Văn chương o Pháp văn § Đi hỏi vợ o Hán văn § Đỗ thập nương - Tiểu thuyết tàu diễn nôm: Đông chu liệt quốc (tt) NAM HỌC NIÊN KHÓA SỐ - Ngày 8/9/1918 - COURS ENFANTIN (Lớp đồng ấu) o A.B.C - COURS PREPARATOIRE (Lớp dự bị) o Luân lý § Bài thứ 6: giữ lễ phép với người ngồi § Bài thứ 7: đứa trẻ biết chào hỏi lễ phép § Bài thứ 8: thấy khách đến nhà phải giữ lễ phép § Bài thứ 9: người vô phép, chê trách § Bài thứ 10: học ơn o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 6: cơng cha mẹ § Bài thứ 7: hai hàm § Bài thứ 8: ngựa § Bài thứ 9: thi bơi chải § Bài thứ 10: thước kẻ o Văn quốc ngữ § Bài thứ 3: thổi cơm § Bài thứ 4: làm đèn o Tốn pháp § Bài thứ 6: tính cộng § Bài thứ 7: tính cộng (tt) § Bài thứ 8: tính trừ § Bài thứ 9: tính trừ (tt) § Bài thứ 10: giao dịch § Kỳ hà học: thứ – tập vẽ o Tạp vật học o Địa dư o Nam sử - COURS ELEMENTAIRE (Lớp sơ đẳng) o Luân lý o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 6: lịch § Bài thứ 7: chuyện ơng Lê Hồ § Bài thứ 8: cửa kính § Bài thứ 9: trầu khơng § Bài thứ 10: thứ trà o Văn quốc ngữ § Bài thứ § Bài thứ o Tốn pháp § Bài thứ 6: giá trị số § Bài thứ 7: số khơng § Bài thứ 8: số mười § Bài thứ 9: hàng chục § Bài thứ 10: từ 10 đến 19 § Kỳ hà học: thứ o Tạp vật học o Địa dư NAM HỌC NIÊN KHÓA SỐ - Ngày 27/10/1918 - COURS ENFANTIN (Lớp đồng ấu) o A.B.C - COURS PREPARATOIRE (Lớp dự bị) o Luân lý § Bài thứ 41: tính hay hờn giỗi § Bài thứ 42: hờn giỗi sinh tính xấu khác § Bài thứ 43: người ta khơng ưa tính hờn giỗi § Bài thứ 44: tính hờn giỗi hay phải khổ § Bài thứ 45: học ơn o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 41: bữa ăn cơm § Bài thứ 42: cá vàng § Bài thứ 43: áo đẹp § Bài thứ 44: ăn § Bài thứ 45: uống nước lã o Văn quốc ngữ § Bài thứ 17 § Bài thứ 18 o Tốn pháp § Bài thứ 41: thước tây § Bài thứ 42: thước thẳng § Bài thứ 43: thước gấp § Bài thứ 44: thước quấn § Bài thứ 45: tập § Kỳ hà học: thứ – đường xiên o Tạp vật học § Vệ sinh việc hơ hấp § Nên giữ cho nhà thống khí § nhà quê lành thành thị o Địa dư: khơng khí gió, gió mùa, bão o Nam sử - COURS ELEMENTAIRE (Lớp sơ đẳng) o Luân lý o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 41: áo quần § Bài thứ 42: soi gương § Bài thứ 43: chịu khó học § Bài thứ 44: lọ mực § Bài thứ 45: núi non o Văn quốc ngữ § Bài thứ 17 § Bài thứ 18 o Toán pháp § Bài thứ 41: cộng § Bài thứ 42: không cộng vật khác § Bài thứ 43: dấu tính cộng § Bài thứ 44 + 45: bảng tính cộng § Kỳ hà học: thứ - góc o Tạp vật học § Vệ sinh thể ngũ quan o Địa dư o Nam sử NAM HỌC NIÊN KHÓA SỐ 10 - Ngày 3/11/1918 - COURS ENFANTIN (Lớp đồng ấu) o A.B.C - COURS PREPARATOIRE (Lớp dự bị) o Luân lý § Bài thứ 46: khơng nên nói xấu § Bài thứ 47: khơng nên nói vu cho § Bài thứ 48: hay nói xấu nói vu ghét § Bài thứ 49: tính hay nói xấu nói vu § Bài thứ 50: học ôn o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 46: trâu § Bài thứ 47: câu cá § Bài thứ 48: đùa nhảm § Bài thứ 49: đứa trẻ khơng biết phịng xa § Bài thứ 50: đựng mứt o Văn quốc ngữ § Bài thứ 19 § Bài thứ 20 o Tốn pháp § Bài thứ 46: tập § Bài thứ 47: tập § Bài thứ 48: tập § Bài thứ 49: tập § Bài thứ 50: tập § Kỳ hà học: thứ 10 – tập vẽ o Tạp vật học § Bệnh truyền nhiễm bệnh thời khí § Bệnh ho lao o Địa dư: nước, mây, mưa o Nam sử - COURS ELEMENTAIRE (Lớp sơ đẳng) o Luân lý o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 46: ngày § Bài thứ 47: tiền mở hàng § Bài thứ 48: sưởi lửa § Bài thứ 49: vẻ bảng § Bài thứ 50: truyện o Văn quốc ngữ § Bài thứ 19 § Bài thứ 20 o Tốn pháp § Bài thứ 46 47: bảng tính cộng § Bài thứ 48, 49, 50: tính cộng (tt) § Kỳ hà học: thứ 10 - góc giáp cạnh, góc đối đầu o Tạp vật học § Vệ sinh tai § Vệ sinh mồm o Địa dư o Nam sử NAM HỌC NIÊN KHÓA SỐ 11 - Ngày 10/11/1918 - COURS ENFANTIN (Lớp đồng ấu) o A.B.C - COURS PREPARATOIRE (Lớp dự bị) o Luân lý § Bài thứ 51: người học trị cơng § Bài thứ 52: đứa trẻ khơng cơng § Bài thứ 53: tính khơng cơng § Bài thứ 54: cơng tính tốt § Bài thứ 55: học ôn o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 51: bệnh đau mắt § Bài thứ 52: cởi trâu § Bài thứ 53: áo mùa rét § Bài thứ 54: kính đen § Bài thứ 55: khơng nên chơi nghịch diêm o Văn quốc ngữ § Bài thứ 21: thổi cơm § Bài thứ 22: làm đèn o Tốn pháp § Bài thứ 51 đến 55: tính trừ nhẩm § Kỳ hà học: thứ 11 – đường gióng o Tạp vật học § Bệnh đau mắt § Cách chữa bệnh đau mắt § Cách phịng bệnh đau mắt o Địa dư o Nam sử - COURS ELEMENTAIRE (Lớp sơ đẳng) o Luân lý o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 51: gà chọi § Bài thứ 52: giẻ rách § Bài thứ 53: đứa trẻ biết giúp cha § Bài thứ 54: tính nhẩm § Bài thứ 55: người ta nên biết tự làm lấy việc o Văn quốc ngữ § Bài thứ 21 § Bài thứ 22 o Tốn pháp § Bài thứ 51: cộng hai số ngun có nhiều số § Bài thứ 52: cộng hai số ngun có nhiều số § Bài thứ 53: cộng số nguyên có nhiều số § Bài thứ 54 55: cách viết đặt chữ số § Kỳ hà học: thứ 11 – góc nhau, góc to, góc nhỏ o Tạp vật học: vệ sinh da o Địa dư o Nam sử NAM HỌC NIÊN KHÓA SỐ 12 - Ngày 17/11/1918 - COURS ENFANTIN (Lớp đồng ấu) o A.B.C - COURS PREPARATOIRE (Lớp dự bị) o Luân lý § Bài thứ 56: anh học trị nản chí § Bài thứ 57: chuyện người kiên nhẫn § Bài thứ 58: kiên nhẫn tính quí báu § Bài thứ 59: ta phải kiên nhẫn § Bài thứ 60: học ôn o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 56: địa cầu § Bài thứ 57: người thợ mộc biết chữ § Bài thứ 58: đơi giày da § Bài thứ 59: hóc xương cá § Bài thứ 60: xin nghỉ phép o Văn quốc ngữ § Bài thứ 23 § Bài thứ 24 o Tốn pháp § Bài thứ 56: tính nhân § Bài thứ 57: tính nhân (tt) § Bài thứ 58: tính nhân (tt) § Bài thứ 59: tập § Bài thứ 60: học ơn § Kỳ hà học: thứ 12 – tập vẽ o Tạp vật học: bệnh truyền nhiễm o Địa dư o Nam sử - COURS ELEMENTAIRE (Lớp sơ đẳng) o Luân lý o Tập đọc o Ám tả § Bài thứ 56: lược chải đầu § Bài thứ 57: sổ biên thóc § Bài thứ 58: mùa nước lên § Bài thứ 59: đếm nan quạt § Bài thứ 60: đắm thuyền o Văn quốc ngữ § Bài thứ 23 § Bài thứ 24 o Tốn pháp § Bài thứ 56 57: phép thử § Bài thứ 58 59: tính nhẩm § Bài thứ 60: học ơn § Kỳ hà học: thứ 12 – cách lập chia góc o Tạp vật học: động vật o Địa dư o Nam sử DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Những đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh thời gian gần (2008), Tập san Khoa học xã hội nhân văn số 45, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học KHXH&NV Nguyễn Văn Vĩnh văn hoá Đơng – Tây (2011), Tạp chí Đại học Sài Gịn số chuyên đề Bình Luận Văn học Niên giám 2010, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Vĩnh phê phán thói hư tật xấu người Việt (2012), Tạp chí Đại học Sài Gịn số chun đề Bình Luận Văn học niên giám 2011, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh Đơng Dương tạp chí với việc phát triển chữ Quốc ngữ - Ngơn ngữ văn học dân tộc (2015), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Chữ Quốc ngữ: hình thành phát triển đóng góp vào văn hố Việt Nam, Khoa Văn học Ngôn Ngữ Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Phú Yên, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông Truyện ngụ ngôn “Con ve kiến” nỗ lực cải cách ngôn ngữ dịch thuật Nguyễn Văn Vĩnh (2015), Tạp chí Đại học Sài Gịn số chun đề Bình Luận Văn học Niên giám 2015, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh Vấn đề đổi giáo dục nước nhà – Khảo sát Đơng Dương tạp chí (2015), Tạp chí Khoa học Văn hoá Du lịch số 25, Trường cao đẳng Văn hố nghệ thuật Du lịch Sài Gịn