1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam

199 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Mục đích của Luận án là nghiên cứu về hiện tượng song ngữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. Mặt khác, thông qua hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam làm phong phú thêm những hiểu biết nhất định về mối quan hệ giữa hiện tượng song ngữ với lực lượng sáng tác, thể loại cũng như ngôn ngữ trong văn học trung đại Việt Nam và hiện tượng song ngữ ở một số nước khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NễNG VN NGOAN HIệN TƯợNG SONG NGữ TRONG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM LUN N TIN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NễNG VN NGOAN HIệN TƯợNG SONG NGữ TRONG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Vn hc Vit Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÃ NHÂM THÌN TS NGUYỄN MINH HOẠT HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nông Văn Ngoan ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo GS.TS Lã Nhâm Thìn TS Nguyễn Minh Hoạt ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiều để hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô Bộ môn Văn học trung đại Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè nhƣ thầy cô, đồng nghiệp, Lãnh đạo Bộ môn Văn học, Bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Tây Nguyên nơi công tác ln động viên ủng hộ để tơi hồn thành cơng trình Hà Nội, ngày… tháng … năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nông Văn Ngoan iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ 1.1.1 Khái niệm song ngữ 1.1.2 Hiện tƣợng song ngữ văn học 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI .8 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm văn học trung đại Việt Nam đề cập tới tƣợng song ngữ 1.2.2 Nghiên cứu thi pháp văn học trung đại Việt Nam đề cập tới tƣợng song ngữ 14 1.2.3 Nghiên cứu tác giả sáng tác song ngữ .16 1.2.4 Nghiên cứu so sánh tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam với văn học nƣớc khu vực văn hóa chữ Hán thời trung đại 20 1.3 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 1.3.1 Lí thuyết liên ngành ngơn ngữ văn học .23 1.3.2 Lí thuyết liên ngành văn hoá văn học 24 1.3.3 Lí thuyết so sánh văn học .26 1.3.4 Lý thuyết loại hình học 26 TIỂU KẾT 28 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 29 2.1 CƠ SỞ LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TƢ TƢỞNG - VĂN HOÁ - VĂN HỌC CỦA HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ 29 2.1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 29 2.1.2 Tiền đề văn hóa, tƣ tƣởng .32 2.1.3 Tiền đề văn học 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 38 iv 2.2.1 Tính chất đa thành phần tƣợng song ngữ 38 2.2.2 Tính chất bất bình đẳng tƣợng song ngữ 41 2.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 42 2.3.1 Giai đoạn văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIV 42 2.3.2 Giai đoạn văn học từ kỉ XV đến hết kỉ XVII .43 2.3.3 Giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 44 2.4 HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ .47 2.4.1 Hiện tƣợng song ngữ văn học Nhật Bản .47 2.4.2 Hiện tƣợng song ngữ văn học Triều Tiên/Hàn Quốc 48 2.4.3 Đặc điểm chung riêng tƣợng song ngữ văn học trung đại nƣớc khu vực văn hóa chữ Hán 51 TIỂU KẾT 53 Chƣơng 3: LOẠI HÌNH TÁC GIẢ SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM .55 3.1 GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TÁC GIẢ VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC .55 3.1.1 Khái niệm loại hình loại hình tác giả văn học 55 3.1.2 Các kiểu loại tác giả văn học trung đại Việt Nam 55 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC GIẢ SONG NGỮ TIÊU BIỂU TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 57 3.2.1 Nguyễn Trãi 57 3.2.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm .65 3.2.3 Nguyễn Du 70 3.2.4 Cao Bá Quát 74 3.2.5 Nguyễn Khuyến 79 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH TÁC GIẢ SONG NGỮ 84 3.4 SỰ ĐA DẠNG VÀ THỐNG NHẤT TRONG NHẬN THỨC VỀ TÌNH TRẠNG SONG NGỮ CỦA KIỂU TÁC GIẢ SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 87 3.4.1 Sự đa dạng nhận thức tình trạng song ngữ kiểu tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam 87 3.4.2 Sự thống nhận thức tình trạng song ngữ kiểu tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam 96 TIỂU KẾT 99 v Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI VÀ NGƠN NGỮ DƢỚI GĨC NHÌN CỦA HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 100 4.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI DƢỚI GĨC NHÌN TỪ HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ 100 4.1.1 Sự phát triển thể loại nhìn từ tƣợng song ngữ 100 4.1.2 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học tiếp thu từ văn học Trung Quốc .103 4.1.3 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học dân tộc hóa .111 4.1.4 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học nội sinh 114 4.2 HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ VỚI NGÔN NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 121 4.2.1 Quá trình phát triển tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam từ phƣơng diện ngôn ngữ 121 4.2.2 Vấn đề xử lí yếu tố ngoại nhập nội sinh phƣơng diện ngôn ngữ tƣợng song ngữ 124 TIỂU KẾT .146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL vi DANH MỤC ẢNG SƠ ĐỒ Bảng 3.1.a Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Trãi 60 Bảng 3.1.b Vị trí câu lục ngơn số 125 thơ Nơm bát cú có xen câu lục ngơn Nguyễn Trãi 62 Bảng 3.1.c Số lƣợng câu lục ngôn bát cú Nguyễn Trãi 62 Bảng 3.2a Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm 67 Bảng 3.2b Ảnh hƣởng thi liệu Hán học thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 69 Bảng 3.3 Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Du 73 Bảng 3.4 Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Cao Bá Quát 77 Bảng 3.5.a Hiện tƣợng song ngữ sáng tác Nguyễn Khuyến 81 Bảng 3.5.b Yếu tố Hán Nôm chùm thơ thu Nguyễn Khuyến 82 Bảng 4.1 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học chức 104 Bảng 4.2 Kết khảo sát thống kê sống lƣợng tác phẩm viết chữ Hán chữ Nôm thể loại văn xuôi tự trữ tình 106 Bảng 4.3 Hiện tƣợng song ngữ thể loại văn học nội sinh 116 Bảng 4.4 Khảo sát câu chữ Hán thể loại hát nói Cao Bá Quát 120 Sơ đồ 4.1 Sự phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam nhìn từ tƣợng song ngữ 102 Sơ đồ 4.2 Sự phát triển ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn tƣợng song ngữ 122 vii DANH SÁCH PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC TRANG Phụ lục 1: Khảo sát đặc điểm loại hình tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam 1PL Phụ lục 2: Hiện tƣợng song ngữ thể loại hịch văn tế 4PL Phụ lục 3: Bảng thông kê tác phẩm thể loại cáo, chiếu, biểu 6PL Phụ lục 4: Hiện tƣợng song ngữ thể loại thơ kệ 8PL Phụ lục 5: Bảng thống kê tác phẩm thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi 9PL Phụ lục 6: Bảng thống kê tác phẩm thể loại truyện truyền kỳ 10PL Phụ lục 7: Bảng thống kê tác phẩm thể loại ký sự, tùy bút 11PL Phụ lục 8: Hiện tƣợng song ngữ thể loại phú 12PL Phụ lục 9: Hiện tƣợng song ngữ thể loại truyện thơ 14PL 10 Phụ lục 10: Hiện tƣợng song ngữ thể loại ngâm khúc 15PL 11 Phụ lục 11: Bảng thống kê tác phẩm thể loại hát nói 16PL 12 Phụ lục 12: Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 13 Phụ lục 13: Bảng thống kê thi liệu Hán học Truyện Kiều Nguyễn Du 14 17PL 21PL Phụ lục 14: Bảng thống kê ảnh hƣởng qua lại cao dao Truyện Kiều Nguyễn Du 24PL MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện tƣợng song ngữ tƣợng phổ biến văn học trung đại nhiều nƣớc, phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây Ở phƣơng Đông, nƣớc nhƣ Triều Tiên/ Hàn Quốc, Nhật Bản với việc sử dụng ngôn ngữ địa việc sử dụng tiếng Hán sáng tác văn chƣơng Ở nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Pháp, Ý, Đức văn học trung đại có tƣợng sử dụng tiếng Latinh song hành với ngôn ngữ địa Hiện tƣợng song ngữ làm nên đặc điểm riêng văn học trung đại Việt Nam - thành phần văn học viết gồm hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm 1.2 Nghiên cứu tƣợng song ngữ nghiên cứu đặc điểm lớn văn học trung đại Việt Nam Từ tƣợng song ngữ hiểu sâu chất, quy luật phát triển văn học Việt Nam thời trung đại từ quan điểm văn học, quan điểm thẩm mĩ đến ngôn ngữ nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật… 1.3 Nhiều tác giả văn học trung đại Việt Nam, có nhiều tên tuổi lớn sáng tác chữ Hán chữ Nôm nhƣ: Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến… Qua tƣợng song ngữ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm vị trí đóng góp họ văn học nƣớc nhà 1.4 Hiện tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam vừa tƣợng mang tính đặc thù văn học dân tộc thời trung đại, vừa mang tính phổ quát, tính quốc tế Trong bối cảnh văn học nƣớc khu vực nhƣ Triều Tiên/ Hàn Quốc Nhật Bản – nƣớc chịu ảnh hƣởng văn hóa chữ Hán thời trung đại hay lịch sử văn học nƣớc phƣơng Tây từ sau đế quốc Tây La Mã sụp đổ đến trƣớc thời kỳ Phục hƣng tồn tƣợng song ngữ văn học Vì vậy, đề tài luận án góp thêm cách nhìn văn học trung đại Việt Nam cộng đồng văn học khu vực quốc tế 1.5 Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại Việt Nam nói chung nhƣ đặc điểm, đặc trƣng văn học, vấn đề thể loại, ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam nhƣ tác gia lớn sáng tác song ngữ trƣờng phổ thông, cao đẳng đại học 13PL STT Thể loại 16 Phú 17 Phú 18 Phú 19 Phú 20 Phú 21 Phú 22 Phú 23 Phú 24 Phú 25 Phú 26 Phú 27 Phú 28 Phú 29 Phú 30 Phú Viết chữ Hán Tên Tên tác phẩm tác giả Chí Linh sơn Trần Thuấn phú Du Nguyễn Lam Sơn phú Mộng Tuân Nguyễn Nghĩa kỳ phú Mộng Tuân Xương Giang Lý Tử Tấn phú Tam ích hiên Lý Tử Cấu phú Lam Sơn Lương Lê Thánh Thủy phú Tơng Đồn Nhạc Dương lâu Nguyên phú Tuấn Kỳ giang kiều Bùi Dƣơng phú Lịch Đăng Ải Vân Ngơ Thì Trí sơn phú Tục Thiên Thai Ngơ Thì Chí phú Viết chữ Nôm Tên Tên tác phẩm tác giả Tụng Tây Hồ phú Chiến Tụng Tây Hồ phú Trương Lưu hầu phú Phú tài tử đa Phú kể tội giặc Pháp Nguyễn Huy Lƣợng Phạm Thái Nguyễn Hữu Chỉnh Cao Bá Quát Phạm Văn Nghị 14PL STT Thể loại 31 Phú 32 Phú 33 Phú Viết chữ Hán Tên Tên tác phẩm tác giả Viết chữ Nôm Tên Tên tác phẩm tác giả Phú ông đồ Nguyễn ngông Khuyến Phú hỏng Trần Tế thi Xƣơng Phú thầy đồ Trần Tế dạy học Xƣơng 15PL PHỤ LỤC 9: HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ Ở THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ Viết chữ Hán STT Thể loại Tên Tên tác phẩm tác giả Truyện thơ Hương miệt hành Khuyết danh Truyện thơ Truyện thơ Truyện thơ Truyện thơ Truyện thơ Truyện thơ Truyện thơ Truyện thơ 10 Truyện thơ 11 Truyện thơ 12 Truyện thơ 13 Truyện thơ 14 Truyện thơ 15 Truyện thơ Viết chữ Nôm Tên Tên tác phẩm tác giả Truyện Song Tinh Phạm Tải – Ngọc Hoa Nguyễn Hữu Hào Khuyết danh Khuyết Thạch Sanh danh Khuyết Trê cóc danh Tống Trân – Khuyết Cúc Hoa danh Phạm Công Dƣơng – Minh Đức Cúc Hoa Thị Khuyết Nhị độ mai danh Phương Khuyết Hoa danh Sơ kính tân Phạm Thái trang Quan Âm Nguyễn Cấp Thị Kính Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Lục Nguyễn Vân Tiên Đình Chiểu Truyện Nguyễn Dương Từ Đình Chiểu Hà Mậu Truyện Ngư – Tiều y Nguyễn thuật Đình Chiểu vấn đáp 16PL PHỤ LỤC 10: HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ Ở THỂ LOẠI NGÂM KHÚC STT Thể loại Viết chữ Hán Tên Tên tác phẩm tác giả Ngâm khúc Chinh phụ ngâm Ngâm khúc Ngâm khúc Ngâm khúc Ngâm khúc Ngâm khúc Ngâm khúc Thu lữ hồi ngâm Đặng Cơn Đinh Thận Viết chữ Nôm Tên Tên tác phẩm tác giả Diễn Nôm Trần Phan Huy Chinh phụ Ích ngâm khúc Cung ốn Nguyễn Gia ngâm khúc Thiều Lê Ngọc Ai tư vãn Hân Quả phụ Khuyết ngâm danh Khuyết Bần nữ thán danh Nhật Thu lữ Đinh Nhật hoài ngâm Thận Tự tình khúc Cao Bá Nhạ 17PL PHỤ LỤC 11: BẢNG THỐNG KÊ TÁC PHẨM Ở THỂ LOẠI HÁT NÓI STT Giai đoạn Viết chữ Nôm xen hai câu chữ Hán văn học Tên tác phẩm Tên tác giả Đầu kỷ XIX Tự tình Cao Bá Quát Đầu kỷ XIX Hơn chữ Cao Bá Quát Đầu kỷ XIX Phận hồng nhan có mong manh Cao Bá Quát Đầu kỷ XIX Nhân sinh thấm Cao Bá Quát Đầu kỷ XIX Ngày tháng nhàn Nguyễn Công Trứ Đầu kỷ XIX Kiếp nhân sinh Nguyễn Công Trứ Đầu kỷ XIX Chơi xuân kẻo hết xuân Nguyễn Công Trứ Đầu kỷ XIX Trần ai dễ biết Nguyễn Công Trứ Cuối kỷ XIX Hồng hồng, tuyết tuyết Dƣơng Khuê 10 Cuối kỷ XIX Hương Sơn phong cảnh Chu Mạnh Trinh 11 Cuối kỷ XIX Hỏi phỗng đá Nguyễn Khuyến 12 Cuối kỷ XIX Duyên nợ Nguyễn Khuyến 13 Cuối kỷ XIX Chơi chùa Thầy Nguyễn Thƣợng Hiền 14 Cuối kỷ XIX Hát cô đầu Trần Tế Xƣơng 18PL PHỤ LỤC 12: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ CA DAO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ QUỐC ÂM THI TẬP CA DAO - Ở đấng thấp nên đấng thấp Gần mực đen, gần đèn Đen gần mực, đỏ gần son sáng (Bảo kính cảnh giới - 21) - Ở bầu dáng nên trịn Xấu tốt rắp khn (Bảo kính cảnh giới - 21) Ở bầu trịn, ống dài - Ngoài năm mƣơi tuổi chƣng Ắt trịn nƣớc bầu (Trần tình- 4) Ở gần nhà giàu đau ăn - Lận đận nhà giàu no bữa cám cám Bạn bè kẻ trộm phải ăn đòn Ở gần kẻ trộm ốm lƣng chịu (Bảo kính cảnh giới - 21) địn - Tay lại làm ni miệng Làm biếng ngồi ăn lở núi non Tay làm hàm nhai, tay quai (Bảo kính cảnh giới - 22) miệng trễ - Xƣa đà có câu truyền bảo - Miệng ăn núi lở Làm biếng hay ăn lở núi non (Dạy trai) Lên non biết non cao - Có biết ơn cha nặng Nuôi biết cơng lao Dừng lộc hay nghĩa chúa nhiều mẹ thầy (Bảo kính cảnh giới - 37) Của làm để gác/ - Bất nhân vô số nhà hào phú cờ bạc để sân/ phù Của đƣợc chầy vân để ngồi ngõ (Bảo kính cảnh giới - 44) - Không thầy đố mày làm -Nên thợ nên thầy có học nên No ăn no mặc hay làm - Có làm có ăn (Bảo kính cảnh giới - 46) 19PL STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO Không dƣng dễ đem phần đến cho 10 11 12 13 QUỐC ÂM THI TẬP - Nếu có ăn thời có lo Chẳng cài cửa ngáy pho (Ngơn chí - 19) - Nhiều thành nhiều lỗi - Nói dai, nói dài, nói dại Ít ăn phải ngƣời làm - Bớt tiền bớt cù lao (Bảo kính cảnh giới - 47) Bớt ăn bớt uống tao bớt - Nhọc nhằn cịn than thở làm Ăn có dừng việc có dừng (Bảo kính cảnh giới - 54) - Bể truyền bia miệng kiếp mòn Cao thấp xem việc cịn - Trăm năm bia đá mịn (Bảo kính cảnh giới - 55) Nghìn năm bia miệng - Chỉnh vàng chẳng tiếc, danh tiếc cịn trơ trơ Bia đá hay mòn, nghĩa chẳng mòn (Tự thán- 17) - Thƣơng cá thác câu uốn lƣỡi Ngẫm ruồi chết bát mồ - Cá chết câu, ruồi chết (Bảo kính cảnh giới - 55) mật - Miệng ngƣời nhƣ mật mùi qua Đạo thánh tơ mối dài (Tự thán- 21) - Cơm ăn dầu có dƣa muối Áo mặc nài chi gấm thêu (Thuật hứng - 22) - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền -Bữa ăn dầu có dƣa muối Áo mặc nài chi gấm (Ngơn chí- 3) - Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn - Con sâu bỏ rầu nồi canh Nên có sâu bỏ canh (BKCG- 9) - Xảy đàn tan nghé - Chúa đàn nẻo khẻo tan nghé 20PL STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO - Đất bụt mà ném chim trời Chim bay đất rơi xuống chùa 14 - Anh em nhƣ thể tay chân Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần 15 16 17 18 19 20 21 QUỐC ÂM THI TẬP Hòn đất hầu làm chim (Bảo kính cảnh giới - 23) - Tay chân dầu đứt bề khôn nối Xống áo chẳng cịn mơ dễ xin (Bảo kính cảnh giới - 15) - Dễ hay ruột bể sâu cạn Khơn biết lịng ngƣời ngắn dài - Bể sâu cịn có kẻ dị (Ngơn chí - 5) Lòng ngƣời nham hiểm - Miệng nhọn chơng mác nhọn đo cho Lịng ngƣời quanh tựa nƣớc non quanh (Bảo kính cảnh giới - 9) - Con mẹ, hoa - Đồng bào cốt nhục nghĩa bền chùm Cành Bắc cành Nam cõi nên Yêu nên phải đùm (Bảo kính cảnh giới - 15) lấy - Qúa mù mƣa, chua - Ở nhiều kẻ trọng úng Qúa chua liền úng có màng (Bảo kính cảnh giới - 20) - Co que thay ruột ốc - Quanh co ruột ốc Khúc khuỷu làm chi trái hịe (Trần tình - 8) - Làm ngƣời cậy quyền - Lạc nƣớc, tốt đuổi xe Có thuở bàn cờ tốt đuổi xe (Trần tình - 8) - Giàu ngƣời họp, khó ngƣời tan - Giàu ngƣời tới, khó ngƣời Hai lề gian lui (Bảo kính cảnh giới - 12) - Làm lành cậy làm - Có đức có tài Có đức nửa có tài 21PL STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO 22 - Sừng mọc qúa tai 23 - Khôn ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụng dại đàn ông 24 - Gần bùn mà chẳng mùi bùn 25 - Của giữ bo bo Của ngƣời thả cho bị ăn - Bần cƣ trung thị vơ nhân vấn Phú sơn lâm hữu khách tầm - Ngƣời dƣng có ngãi ta đãi ngƣời dƣng Chị em bất ngãi ta đừng chị em 26 27 - Nói dai, nói dài, nói dại - Ăn làm 28 - Một mặt ngƣời mƣời mặt 29 - Thực vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau QUỐC ÂM THI TẬP (Tự thán – 22) - Gạch quẳng bày ngọc Sừng nọc qua tai (Tự thán - 22) - Khôn chẳng bề khôn thật Trăm khéo qua chƣớc khéo đầy (Bảo kính cảnh giới - 44) - Thế hay buộc bện Sen có bén lầm (Thuật hứng – 25) - Có bo bo chực Oán ngƣời nơm nớp âu ngƣời (Bảo kính cảnh giới - 11) - Phú q nhiều kẻ đến chen Uốn địi thái tính chƣa quen (Bảo kính cảnh giới - 13) -Yêu trọng ngƣời dƣng Thƣơng thân thích nghĩa chân tay (Bảo kính cảnh giới - 18) - Nhiều đành nhiều lỗi Ít ăn lại ngƣời làm (Bảo kính cảnh giới - 47) - Giàu nhiều chẳng có Sống ngƣời mệnh khó khăn (Bảo kính cảnh giới - 48) - Ngọc lành có tơ vết Vàng thực âu chi lửa thiêu (Tự thuật - 5) 22PL STT TỤC NGỮ THÀNH NGỮ CA DAO lòng vàng - Ngọc mài sáng Vàng luyện 30 - Khôn ngoan chẳng lọ thật Lƣờng thƣng tráo đấu chẳng qua đong đầy 31 - Nhìn mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lịng ngon QUỐC ÂM THI TẬP - Hay văn hay võ dùng đến Chẳng khôn khéo đầy (Mạn thuật - 3) - Lòng ngƣời tựa mặt ai khác Sự cờ bƣớc bƣớc nghèo (Mạn thuật - 10) 23PL PHỤ LỤC 13: BẢNG THỐNG KÊ THI LIỆU HÁN HỌC TRONG TRUYỆN KIỀU STT Thơ mƣợn từ thi liệu Hán học Thùy ngân thốn thảo tâm, Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Báo đắc tâm xuân huy Liều đem tấc cỏ đền (Ai bảo lòng nhỏ mọn nhƣ tấc cỏ ba xuân Mà lại báo đáp ánh sáng tháng ba (Truyện Kiều 619-620) mùa xuân) (Thơ Mạnh Dao, đời Đường) Từ Châu cổ Phong huyện, Hữu thôn viết Châu Trần Nhất thơn lưỡng tính, Thực tài tử giai nhân Thế vị nhân Chân Trần cịn có Châu (Huyện Phong xƣa đất Từ Châu Trần Có thơn gọi Châu trần (Truyện Kiều.1458-1459) Một thơn có hai họ Đời đời làm thơng gia với nhau) (Thơ Bạch Cư Dị) Vị Thành triêu vũ ấp trần, Thách xá thanh liễu sắc tân Khuyến quân cánh tận bôi tửu, Tây xuất Dương Quan vô cố nhân (Đất Vị Thành mƣa sớm làm ẩm bụi Sông tần giải xanh Chốn quán trọ xanh xanh màu liễu xanh, thắm Loi thoi bờ liễu cành Khuyên ngƣời uống cạn chén rƣợu Dương Quan (Truyện Kiều 1501-1502) Đi phía Tây khỏi Dƣơng Quan Sẽ khơng cịn bạn cũ) (Thơ Vương Duy, đời Đường) Trước sau thấy bóng Khứ niên kim nhật thử mơn trung, người, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Truyện Kiều 24PL STT Thơ mƣợn từ thi liệu Hán học Nhân diện bất tri hà xứ xứ, Đào hoa y cựu tiếu đơng phong (Năm ngối hơm cổng Mặt ngƣời hoa đào màu hồng ánh lẫn Nay mặt ngƣời đâu Chỉ có hoa đào cƣời với gió đơng nhƣ cũ) (Thơ Thôi Hộ) Chi nghênh nam bắc điểu Dập dìu gió cành chim, Diệp tống vảng lai phong Sớm đưa Tống Ngọc tối (Cành đón chim từ nam bắc tìm Tràng Khanh tời (Truyện Kiều 1231-1232) Lá đƣa gió qua lại) (Thơ Tiết Đào) Mỹ nhân tiếu khiên châu bạc Đêm ngày lòng giận Giao hồng cận thị thiếu gia long, (Ngƣời đẹp liền cƣời, kéo rèm chân nhìn Sinh đà đến lầu hồng xuống yên Trỏ lầu hồng phía xa nhà em) (Truyện Kiều.1568-1569) (Thơ Lý Bạch) Truyện Kiều Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng (Truyện Kiều 2747-2748) Bắc phương hữu giai nhân, Tuyệt nhi độc lập Nhất cố khuynh nhân thành Một hai nghiêng nước Tái cố khuynh nhân quốc nghiêng thành, (Phƣơng bắc có ngƣời đẹp Sắc đành địi tài đành Hơn hết đời mà đứng họa hai Một lần nhìn làm nghiêng đổ thành (Truyện Kiều 27-28) ngƣời Hai lần nhìn làm nghiêng đổ nƣớc ngƣời) (Thơ Lý Diên Niên) 25PL STT 10 11 12 13 14 Truyện Kiều Mơ màng phách quế hồn mai, Đạm Tiên thấy người (Truyện Kiều 2711-2712) Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh (Truyện Kiều 619-620) Nghĩ mạch thư hương, Hỏi biết chàng Sở Khanh (Truyện Kiều 1061-1062) Dẫu vật đổi dời, Tử sinh giữ lấy lời tử sinh (Truyện Kiều 3087-3088) Thơ mƣợn từ thi liệu Hán học Quế phách sơ sinh, thu lộ vi (Mặt trăng đầu tháng sƣơng mùa thu nhỏ hạt) (Thơ Vương Duy, đời Đường) Vọng hạnh màu nghi thu thủy (Trông ngƣời ngỡ nƣớc thu) (Thơ Viên Giốc) Thư hương kiếm khí câu linh lạc (Mùi hƣơng sách, cải khí kiếm tan tác) (Thơ Lâm Cảnh Hy) Vật hoán tinh di kỳ độ thu (Vật đổi dời độ thu) (Thơ Vương Bột, đời Đường) Lão nhân du hí đồng tử Đào tiên bén tay phàm, Bất chiết mai chi, chiết quất chi Thì vin cành quýt cho cam (Ngƣời già chơi nhởn nhơ nhƣ trẻ đời Không bẻ cành mai mà lại bỏ cành quýt) (Truyện Kiều 833-834) (Tô Đông Pha) Thạnh thượng ma ngọc trâm Ngọc trâm vị thành trung ương chiết Thuyền tình vừa ghé đến Tỉnh thượng văn ngân bình nơi, Ngân bình vị thượng, ty thằng tuyệt Thì đà trâm gãy bình rơi (Mài trâm ngọc đá Trâm chƣa thành nửa chừng gãy (Truyện Kiều 69-702) Kéo bình bạc giếng Bình bạc chƣa lên, dây tơ đứt) (Thơ Cố Huống) 26PL PHỤ LỤC 14: BẢNG THỐNG KÊ ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA CA DAO VÀ TRUYỆN KIỀU STT Ca dao Truyện Kiều Vầng trăng xẻ làm đôi Tiễn đưa chén rượu nồng, Nửa in gối nửa soi dặm Vầng trăng xẻ nửa tơ lịng đứt đơi trường Hay: (Truyện Kiều.1525-1526) Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trường vẽ ngược xuôi chàng Rắp mong treo ấn, từ quan Yêu tam tứ núi trèo Mấy sông lội, ngàn Thất bát sông lội, tứ cửu tam qua thập lục đèo qua (Truyện Kiều 2939-2940) (Ca dao) Sầu đong lắc đầy Ai làm cho bướm lìa hoa Ba thu dọn lại ngày dài Cho chim xanh nở bay qua vườn hồng ghê Ai muôn dặm non sông (Truyện Kiều) Để chất chứa sầu đong vơi đầy Cộng với câu thơ kinh thi: ―Nhất nhật bất kiến nhƣ tam thu hề‖ (Một ngày không thấy xem ba thu) Người quốc sắc, kẻ thiên tài Chờ người quốc sắc thiên tài, Tình đã, mặt ngồi Mặt hoa ổi, mặt ngồi hoa tre cịn e (Truyện Kiều 163-164) (Ca dao) Đã gần chi có điều xa, Yêu chẳng ngại đường xa, Đá vàng quyết, phong ba Đã vàng quyết, phong ba cũng liều (Truyện Kiều 1365liều (Ca dao) 1366) E thay phi thường, Sơng sâu biển thẳm dễ dị, Dễ dị rốn bể, khôn lường đáy Nào lấy thước mà đo lịng người sơng (Truyện Kiều 1485(Ca dao) 1486) Xót người tựa cửa hôm mai, Thức khuya dậy sớm chuyên cần, 27PL STT 10 11 12 Truyện Kiều Quạt nồng ấp lạnh (Truyện Kiều.1043-1044) Chén hà sánh giọng quỳnh tương, Giải hương lộn, bình gương bóng lồng (Truyện Kiều.453-454) Xắn tay mở khóa động đào, Rẽ mây trông tỏ lối vào Thiên-thai (Truyện Kiều.391-392) Phận phận bạc vôi, Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng (Truyện Kiều.753-754) Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mạc biết đâu? (Truyện Kiều.147-150) Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa (Truyện Kiều 723-724) Ca dao Quạt nồng, ấp lạnh giữ phần làm (Ca dao) Chén ngà sánh giọng quỳnh tương, Mời chàng nho sĩ văn chương bước vào (Ca dao) Ra tay mở khóa động đào, Thực tiên bước vào chơi tiên (Ca dao) Bạc bạc chẳng vừa Để cho nước chảy hoa trôi lỡ làng (Ca dao) Buồn trông chênh chếch mai Sao ơi, nhớ mờ? Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai? (Ca dao) Mẹ già nắng hai sương Chị bước trăm đường xót xa Cậy em em lại nhà (Ca dao) ... tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam 28 TIỂU KẾT Hiện tƣợng song ngữ văn học tƣợng sáng tác ngôn ngữ vay mƣợn song song với ngôn ngữ địa văn học giai đoạn Văn học trung đại Việt Nam tồn... điểm văn học thời trung đại nhân tố quan trọng góp phần hình thành tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam 2.1.3 Tiền đề văn học Tiền đề ngôn ngữ Hiện tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NễNG VN NGOAN HIệN TƯợNG SONG NGữ TRONG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Vn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w