Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS TS Bùi Thanh Truyền tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án điều kiện tốt Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Xã hội & Nhân văn, lãnh đạo Trường Đại học Phú Xuân Huế, lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận án Tác giả Lê Thị Thúy Hằng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyên lí đối thoại manh nha xuất từ lâu đời sống nghệ thuật Mặc dù mức độ không nhiều bắt gặp đối thoại Socrate, phản ứng lại trào lưu, chủ nghĩa nghệ thuật phương Tây… Song, với tư cách lí thuyết văn học, phải đến Mikhail Bakhtin (1895 - 1975), tinh thần đối thoại trở nên tự giác, riết róng Sự xuất cơng trình lí luận ơng năm 20 kỷ XX thu hút quan tâm giới nghiên cứu khoa học trí thức Liên Xơ nói riêng, giới nói chung Ở Việt Nam, lí thuyết M Bakhtin đánh dấu qua nhiều cơng trình dịch thuật có giá trị bắt đầu ảnh hưởng, thẩm thấu từ năm cuối kỷ XX, thập niên đầu kỷ XXI giới nghiên cứu, phê bình sáng tác Căn nguyên làm nên ma lực M Bakhtin nằm hệ hình tư dựa tảng triết học nhân liên chủ thể Triết học liên chủ thể ông xem đối thoại phạm trù Đối thoại chất ý thức, chất tư người Phát triển tinh thần này, nghiên cứu khoa học văn học, nhà nghiên cứu đặc biệt ý đến tính đối thoại thể loại tiểu thuyết Thực tế chứng minh lí thuyết Bakhtin ảnh hưởng suốt kỷ XX, bước sang kỷ XXI cịn ngun hấp lực hàm chứa điều bất khả giải Luận thuyết nhà triết học, mỹ học nghiên cứu văn học xuất gây phản ứng cách người ta không chấp nhận tư tưởng vượt ngưỡng so với thời đại Tuy nhiên, điều xảy ghi nhận Vì vậy, nay, Bakhtin đủ gọi đối thoại kiểu Socrate tiểu thuyết thời Cổ đại ông người cấp cho tiểu thuyết đại cốt lí thuyết đối thoại qua khảo sát Dostoievsky Rabelais Bởi đó, nhà lí luận nhận ý nghĩa giải phóng giải - vật - hóa người hình thức nghệ thuật, tìm “con người người” cách triệt để nhất, thông qua đối thoại Tư đối thoại thực trở nên quen thuộc với đời sống văn học Cuộc “vượt biên” lí thuyết đối thoại Bakhtin bắt gặp tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1986 Không khí dân chủ Đại hội VI (1986) giúp cho văn học Việt Nam phát triển tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Tiểu thuyết dịp tỏ rõ chức hàng đầu, sứ mệnh xét lại, nhận thức lại, đánh giá lại tất Tinh thần nhận thức lại tạo tiền đề cho tiếng nói đa thanh, đa âm sắc, đa giọng điệu Những nhà văn thể ý thức nhận thức lại qua đối thoại: Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn… Mỗi tác phẩm đối thoại tác giả với tư tưởng thời đại tạo điều kiện cho tư tưởng đối thoại với Cái nảy sinh qua vấn đề đem tranh luận, tư biện để tìm cốt người sinh nhọc nhằn Việc giải mã ngun lí đối thoại cách để hình dung, tìm hiểu vận động của/trong hệ hình tư tiểu thuyết Việt Nam đương đại so với mô thức truyền thống, đồng thời khẳng định vượt thoát ý hướng tính văn chương tiểu thuyết nhằm làm thể loại Vận dụng lí thuyết đối thoại M Bakhtin, đề tài Nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 luận án hướng đến soi chiếu, khám phá giá trị cách tân tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi tinh thần nhận thức lại Ý thức rời xa khỏi lối mòn dấu hiệu khởi động cho hành trình đưa tiểu thuyết Việt Nam khỏi mô thức truyền thống để bước vào quỹ đạo chung văn chương giới - hình thức liên chủ thể sáng tạo Đó lí chúng tơi lựa chọn thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 hướng đến mục tiêu bản: Thứ nhất, luận án hệ thống lại lí thuyết đối thoại nhà nghiên cứu, chủ yếu Bakhtin Chúng cố gắng vấn đề cịn tranh cãi, tìm tiếng nói đồng thuận nhằm xây dựng sở lí luận đối thoại Điều cần thiết cho việc vận dụng nghiên cứu nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thứ hai, mục tiêu yếu luận án khám phá nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 bình diện ý thức nghệ thuật cách thức tổ chức trần thuật Ngoài ra, quan tâm đến vấn đề quan trọng liên quan làm rõ xuất hiện, vận hành đối thoại tương quan tiếp biến với tiểu thuyết trước 1986 Từ đó, luận án nhận định, đối thoại tinh thần nhận thức lại trở thành nguyên lí phổ quát tiểu thuyết Việt Nam đương đại, góp phần khẳng định cách tân nhằm đánh giá bước tiến thể loại diễn trình hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích vận dụng lí thuyết đối thoại, đối tượng nghiên cứu luận án nguyên lí, đặc điểm, tinh thần đối thoại bộc lộ tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Chúng tơi khơng có khả tham vọng chiếm lĩnh tất luận giải đối thoại nhà khoa học mà vào số quan niệm yếu làm điểm tựa lí thuyết trình vận dụng Việc lựa chọn quan niệm lí thuyết bắt nguồn từ trường hợp cụ thể tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2010 từ lí thuyết đối thoại, không định bao quát toàn thực thể mà tập trung vào sáng tác tiêu biểu Tiêu chí để luận án chọn lựa tiểu thuyết: mốc thời gian (1986 đến 2010); tác phẩm dư luận, giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao; nhà văn thử bút đề tài, chủ đề khác nhau, song người viết chủ yếu lựa chọn tác phẩm tính đối thoại thể rõ nét (xem thêm Phụ lục Danh mục tiểu thuyết khảo sát đề tài) Ngồi ra, q trình triển khai, để so sánh, đối chiếu nét tương đồng dị biệt, kế thừa cách tân hạn chế vận dụng, mở rộng khảo sát sang tiểu thuyết Việt Nam trước năm 1986 (Dấu chân người lính, Miền cháy, Lửa từ nhà (Nguyễn Minh Châu), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Hòn Đất (Anh Đức), Chủ tịch huyện, Cha và…, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người (Nguyễn Khải)… sau năm 2010 (SBC săn bắt chuột (Hồ Anh Thái), Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Ba người (Nguyễn Việt Hà), Chảy qua bóng tối, Con mắt rỗng (Đỗ Phấn)… Trong đó, khuynh hướng sử thi tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 xem minh chứng phản biện nguyên lí đối thoại so với tiểu thuyết 1986 - 2010 - đối tượng so sánh bật Điều khơng có nghĩa luận án phủ nhận tiểu thuyết thuộc khuynh hướng sáng tác phi sử thi - phận sáng tác phụ lưu văn học đô thị miền Nam (1954 - 1975) tiểu thuyết mười năm đầu sau chiến tranh (1975 - 1985) Chúng lựa chọn đối tượng phù hợp để minh chứng cho nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 dừng lại khối lượng tiểu thuyết định nhằm tránh ôm đồm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án nguyên lí đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật cách thức tổ chức trần thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2010 Cụ thể: đối thoại ý hướng nhận thức lại giá trị hoàn kết, quan niệm nhân vật cách thức xây dựng nhân vật, đời sống thể loại, tổ chức người kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật nguyên tắc đối thoại Đặc điểm mang tính phổ quát, đặc thù qua bình diện nêu nguyên lí đối thoại Cơ sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí thuyết Luận án vận dụng lí thuyết đối thoại mà người khởi nguồn M Bakhtin (qua khảo sát tiểu thuyết Dostoievski Rabelais) vào trường hợp tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Bên cạnh đó, tiếp biến lí thuyết nhà cấu trúc hậu cấu trúc tường giải Vì vậy, lí thuyết đối thoại M Bakhtin nhà nghiên cứu tiếp thu, ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp J Kristeva, Tz Todorov, R Bathes, M Foucal, Derida… điểm tựa lí thuyết đối thoại luận án Ở Việt Nam, sau năm 1986, tinh thần dân chủ khơng khí đổi mới, đối thoại thực trở thành ngun lí chi phối tồn văn học Tiểu thuyết thể loại in đậm dấu ấn nguyên lí Nguyên lí lí thuyết đối thoại M Bakhtin xuất phát từ đặc điểm thi pháp học thể loại tiểu thuyết Ngoài ra, q trình triển khai đề tài, chúng tơi vận dụng lí thuyết tự học, hậu đại… để nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực luận án, kết hợp nhiều phương pháp thao tác nghiên cứu khác Trong đó, phương pháp chủ yếu là: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử dụng kiến thức ngành khoa học xã hội khác như: nghệ thuật, triết học, văn hóa, tâm lý, trị để thấy rõ khác biệt tư đối thoại chuyên ngành đặc thù Qua đó, luận án vận dụng phân tích vấn đề tiểu thuyết đặt văn hóa, nghệ thuật, triết học… để đối thoại, tranh biện tác phẩm - Phương pháp loại hình: Đây phương pháp vận dụng nguyên tắc loại hình học lĩnh vực văn học giúp chúng tơi bao qt q trình vận động lí thuyết đối thoại từ nhà lập thuyết M Bakhtin đến nhà cấu trúc hậu cấu trúc Đồng thời, phương pháp loại hình giúp phân biệt đặc trưng riêng lí thuyết đối thoại nhà lập thuyết khác biệt tính đối thoại nhà văn Việt Nam sau 1986 - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Phương pháp giúp luận án mơ tả lí thuyết đối thoại ngữ cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội khác qua thời kì Từ đó, luận án xem xét mối quan hệ yếu tố cấu thành chỉnh thể nguyên lí đối thoại biểu tiểu thuyết Việt Nam sau đổi Cụ thể dấu hiệu lặp lại có tính quy luật yếu tố nhằm biểu nội dung, tư tưởng tinh thần đối thoại Vì vậy, phương pháp cấu trúc - hệ thống làm rõ tương tác, đối thoại mã diễn ngơn thời đại với hình thành nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Phương pháp so sánh đồng đại - lịch đại: Phương pháp tập trung so sánh tư đối thoại lí thuyết Bakhtin tiếp thu, phát triển lí thuyết nhà lập thuyết Trên sở đó, luận án khái quát đồng khác biệt lí thuyết đối thoại việc ảnh hưởng đến tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Ngoài ra, sở khảo sát nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, đối sánh tiểu thuyết với nhau, qua thấy tư đối thoại nhà văn nhằm khẳng định cá tính sáng tạo vị trí, vai trò tác giả vận động phát triển thể loại văn học Các thao tác nghiên cứu phân tích văn bản, đối chiếu… sử dụng thường xuyên nhằm làm bật nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Đóng góp luận án Thực luận án Nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, mong muốn đạt vấn đề sau: Thứ nhất, luận án nỗ lực hệ thống lại tri thức lí thuyết đối thoại cấp độ khác Lí thuyết chủ yếu M Bakhtin - nhà lập thuyết có cơng cải tạo mối quan hệ người - người đối thoại Đối thoại tư tưởng triết học - mỹ học, tư văn hóa, tư nghệ thuật đóng vai trị bổ trợ quan trọng sở lí thuyết gợi ý hữu ích cho việc phân tích đặc trưng nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thứ hai, luận án tìm hiểu đặc trưng đối thoại trường hợp tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Trên sở đó, người viết khảo sát bình diện đối thoại có tính lặp lại thường xun, trở thành nguyên lí tiểu thuyết Việt Nam đương đại Việc ứng dụng lí thuyết đối thoại gợi góc nhìn gợi mở, tương tác đa chiều thể loại văn chương chưa hoàn kết Thứ ba, luận án nghiên cứu nguyên lí đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật tổ chức trần thuật nhằm khẳng định đổi đóng góp thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Lí thuyết đối thoại xuất nguyên lí đối thoại văn học Việt Nam từ 1986 đến 2010 Chương Đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 bình diện ý thức nghệ thuật Chương Đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 bình diện tổ chức trần thuật NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết đối thoại 1.1.1 Khái lược diễn trình nghiên cứu lí thuyết đối thoại giới Trên giới, luận đối thoại, trước trở thành hệ hình lí thuyết gắn với tên tuổi nhà triết học, mỹ học, nghiên cứu văn học M Bakhtin, khởi nguyên bắt nguồn từ Socrate (khoảng 470 - 399 trước Công nguyên) Song, thời cổ đại, đối thoại Socrate thể loại văn học ghi chép lại Plato (khoảng 428 - 348 trước Công nguyên) Tư tưởng Socrate biết đến cách gián tiếp chủ yếu qua Plato “chính Socrate cha đẻ kịch tính hóa đối kháng tư tưởng đàm luận Ơng nơi cơng cộng, với đầy đủ diễn viên nhiều khán, thính giả Nói cách khác, Socrate cha đẻ loại đối thoại mang tên Ông… Socrate triết gia nhất, sau chết, khởi động phong trào viết Ông, viết để bắt chước Ông” [5, tr.8] Đối thoại triết học Socrate phương diện thể loại khẳng định vai trò quan trọng đối thoại đời sống tư tưởng sâu xa triết gia cổ đại gửi gắm từ “đối thoại miệng” … “không chuyện lời qua tiếng lại thường tình” [78, tr.7] Cơng trình Đối thoại Socratic (2012) Plato Nguyễn Văn Khoa dịch, giải dẫn nhập lí giải cặn kẽ điều Thời đại, năm 20 kỷ XX, M Bakhtin viết Bàn ngôn ngữ tiểu thuyết, Tác giả nhân vật hoạt động thẩm mỹ (cuối năm 1920), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (1929) trở lại với vấn đề đối thoại phương diện thể loại mà đặc trưng thi pháp thể loại Đặc biệt, cơng trình Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Problems of Dostoevski’s poetics), nhà nghiên cứu đặt tính đa thanh, phức điệu, nguyên tắc phức điệu tiểu thuyết Đa thanh, phức điệu tính đối thoại nội lời nói người Ơng ý đến quan hệ đối thoại ý thức người - tượng nằm phạm vi ngôn ngữ biểu ngôn ngữ, qua ngôn ngữ Giới thiệu diễn giải thành công sở nắm bắt sâu sắc lí thuyết đối thoại M Bakhtin J Kristeva Bà xây dựng khái niệm liên văn qua Từ, đối thoại, tiểu thuyết (1967) (năm 1986, Toril Moi tập hợp lại tương đối đầy đủ viết Kristeva The Kristeva Reader) [118] Tuy nhiên, đối thoại Bakhtin lí giải tảng khái niệm tính liên chủ thể (nhấn mạnh tới ý thức lời nói) đối thoại Kristeva tính liên văn (được hiểu khái niệm lưỡng nan: (1) thủ pháp văn học, sản phẩm lối viết; (2) hiệu đọc Băn khoăn G K Kosikov bàn “Văn - liên văn - lí thuyết liên văn bản” (2008) nguyên tiếng Nga (Lã Nguyên dịch), đăng liên tiếp Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (8), (9) năm 2013 Tính liên văn Kristeva lấn át tính đối thoại liên chủ thể Bakhtin Cùng với nhà cấu trúc kí hiệu học (A J Greimas, C Bremond, G Genette, R Jakobson…), đại diện tiêu biểu khác Todorov phát triển mạch tư Bakhtin ứng dụng vào lí luận phê bình văn học (trong cơng trình M Bakhtin:the dialogical principle [119] (năm 1981 công bố Pháp với tên gọi Bakhtine, le mot, le dialogue et le roman) Là đại biểu chủ nghĩa cấu trúc, tiếp nhận M Bakhtin, Todorov lại dựa tinh thần nhà hậu cấu trúc Từ đối thoại ý thức nhân vật, đối thoại nhà văn nhân vật qua việc khảo sát tiểu thuyết Dostoievski, Todorov nêu bật vấn đề mối quan hệ nhân vật bạn đọc, nhà văn bạn đọc Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến người sáng tạo văn Với quan niệm chết tác giả (R Barthes), nhà giải cấu trúc tiêu biểu Derrida nhận tác phẩm văn học khơng phải hình thức ngơn ngữ đặc trưng mà hình thức đọc đặc trưng Nếu thời kì tiền đại lấy tác giả làm trung tâm, đại khẳng định vị trí văn bản/ tác phẩm, thời kì hậu đại, vị trí thay người đọc Đây trình chuyển đổi hệ hình tư lí luận văn học thiết lập lí luận văn học hậu đại Sau lí luận văn học đại khẳng định vai trò độc lập tác phẩm tác giả tác phẩm có khả tạo lập đời sống riêng tiếp nhận với người đọc, q trình tiền đề lí luận văn học hậu đại chuyển từ mĩ học sáng tạo sang mĩ học tiếp nhận Mĩ học tiếp nhận khẳng định, người đọc đối tác đối thoại với tác phẩm văn học Như vậy, lí thuyết đối thoại gắn với tên tuổi M Bakhtin năm đầu kỷ XX Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, thân lí thuyết có phát triển, tiếp biến theo hướng khác nhau: từ đặc điểm thi pháp thể loại dần chuyển sang lí thuyết tiếp nhận Tuy nhiên, tiếp thu nhấn mạnh đến tính động/mở/tương tác vấn đề Nội hàm khái niệm đối thoại nội lời nói Bakhtin khơng soi sáng đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết mà cịn đem lại nhìn khoa học khoa học văn học, ảnh hưởng lớn đến lí luận văn học kỉ XX, XXI 1.1.2 Tình hình tiếp nhận nghiên cứu lí thuyết đối thoại Việt Nam Lí thuyết đối thoại gắn với tên tuổi M Bakhtin năm 20 kỷ XX Song, năm 60, 70, M Bakhtin cơng trình ơng giới thiệu rộng rãi giới Tuy nhiên, Việt Nam, xúc tiếp với lí thuyết muộn so với tiến thân Những năm cuối kỷ XX, lí thuyết đối thoại xuất Hành trình lí thuyết đối thoại đến Việt Nam hợp thời lí luận văn học truyền thống rơi vào bão hịa phải có tượng mang tính ưu trội khác thay Lúc này, nhà lí luận văn học nước dịp tâm vào lí thuyết bị cho có tư tưởng tân kì so với thời đại Ảnh hưởng M Bakhtin lí luận phê bình văn học đại, hậu đại giới nói chung Việt Nam nói riêng suốt kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI phủ nhận Vì lẽ đó, truy ngun người đưa lí thuyết đối thoại vào Việt Nam dõi theo hành trình thẩm thấu lí thuyết vào lí luận sáng tác, tiếp nhận việc làm cần thiết có ý nghĩa Trong khả tư liệu phạm vi luận án, xem người đặt vấn đề lí thuyết đối thoại tinh thần Bakhtin Trần Đình Sử với viết “M Bakhtin thi pháp Dostoievski”, in Tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1985 Đây khởi đầu cho cơng trình dài hơi, sâu sắc Những vấn đề thi pháp Dostoievski M Bakhtin Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch xuất năm 1993 Để có nhìn rõ nét phần tổng quan, xếp tài liệu dựa cơng trình dịch thuật cơng trình nghiên cứu liên quan lí thuyết đối thoại Những cơng trình dịch thuật dài liên quan trực tiếp gián tiếp đó, người đọc có nhìn soi chiếu, đối sánh đặc thù diễn ngơn tiểu thuyết sử thi (1945 - 1975) tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cuối cùng, đối thoại bình diện tổ chức trần thuật chứng kiến phong phú bè, giọng tương tác, đan xen giọng điệu Cùng với đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật, nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 trở nên hồn thiện từ tổng hịa bình diện khác thi pháp thể loại Mặc dù có hạn định (đơi nhà văn “đại ngơn”, ý thức luận đề lộ rõ; đối thoại nửa vời; đối thoại tiểu thuyết Việt Nam tạo nhiều tiếng nói nhiều quan điểm tư tưởng khác mà tạo nhiều tiếng nói tiếng nói Dostoievski thực hiện…), với khác biệt hai văn hóa Đơng Tây khác từ lịch sử, văn hóa, xã hội hạn định hay khác biệt điều tất yếu Khơng hẳn q đề cao tính ưu trội đối thoại khơng thể phủ nhận tính phổ quát văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nói riêng Nguyên lí đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật tổ chức trần thuật lần khẳng định tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 hội nhập tự nhiên vào quỹ đạo văn chương giới 139 KẾT LUẬN Đối thoại luận Bakhtin khởi xướng hệ hình tư đối lập với lập trường độc thoại Tuy nhiên, đối lập triệt tiêu mà hơ ứng để tìm khác biệt, vận động tiệm tiến, hữu lí Khởi từ luận đề chất đối thoại ý thức ngôn ngữ, Bakhtin tiến vào lĩnh vực văn chương để khám phá tượng đa tiểu thuyết Sự thâm nhập khơi mở tầng giá trị tác phẩm hướng tiếp cận theo lập trường độc thoại để ngỏ Lập trường đối thoại buộc từ bỏ thói quen nhìn nhận giản đơn để nhập thân vào phạm vi thẩm mỹ mới, định hướng nhìn nhận giới, người theo mơ hình phức tạp chuỗi đối thoại bất tận Bên cạnh đó, thân lí thuyết đối thoại hút vào nhiều dẫn giải thú vị J Kristeva người giới thiệu, tiếp nhận thành công đối thoại liên chủ thể M Bakhtin khai sinh khái niệm liên văn Cho đến nay, liên văn trở thành đặc trưng quan trọng chủ nghĩa hậu đại Trong diễn trình phát triển chung khoa học văn học, lí thuyết đối thoại Bakhtin chứng minh tính phổ qt Vì vậy, sức ảnh hưởng lí thuyết tiểu thuyết Việt Nam sau đổi hiển nhiên Điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội nước ta sau 1975, đặc biệt sau 1986, mơi sinh tích cực thúc đẩy tinh thần tự do, dân chủ Đặc quyền dân chủ tạo nên nguyên lí đối thoại tinh thần nhận thức lại Tinh thần khích lệ người nghệ sĩ sáng tạo, cách tân sân chơi câu chữ Các hệ nhà văn cần mẫn hành trình tìm ý nghĩa sống, người thơng qua đối thoại, qua nhìn nhận, đánh giá đa diện tượng đời sống Điều cho thấy, tiểu thuyết Việt Nam tiếp tục thời hậu đại tinh thần đối thoại lại, nhận thức lại sơi Ngun lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 triển khai hai bình diện bản: ý thức nghệ thuật tổ chức trần thuật Đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật khám phá sâu xa vấn đề đem nhận thức lại, vấn đề nhân vật đời sống thể loại Nhận thức lại, lật lại vấn đề cũ tư nhận thức mới, nhà văn đại muốn tạo nên đối trọng, phản biện với lối viết giản đơn văn học trước Vấn đề đạo đức, lịch sử, văn hóa vấn đề 140 văn học, nghệ thuật quy chiếu kinh nghiệm cá nhân, vừa chân thực, vừa phức tạp, gợi suy ngẫm sống đa âm sắc không quy giản nhìn nhận bình n qua lăng kính cộng đồng Con người khơng khám phá bề ngồi, sau lưng mà nhìn nhận, khám phá bề sâu, người người Đối thoại quan niệm cách thức xây dựng nhân vật lược bỏ tính phiến, đơn trị miêu tả nhân vật Nhiều kiểu dạng nhân vật xuất hiện, mở rộng biên độ đối thoại nhân vật với nhân vật, nhân vật với người kể chuyện, tác giả với người đọc đóng góp quan trọng tạo tên nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Đối thoại đời sống thể loại gắn với va đập loại hình diễn ngơn nhờ thay đổi khung tri thức, văn hóa Những đề tài, chủ đề cấm kị văn học sử thi dần chuyển vào trung tâm đời sống tiểu thuyết đương đại, ngược lại Khuynh hướng phi sử thi, cảm hứng đời tư, sự, nhu cầu thể nỗi buồn, bi kịch thân phận… trở thành tư tưởng chủ đạo, đối lập với tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 Sự tương tác liên văn lối viết hậu đại làm nên ý thức đối thoại sôi động đời sống thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau đổi Bên cạnh đó, đối thoại bình diện tổ chức trần thuật từ người kể chuyện, điểm nhìn; diễn ngơn đối thoại; giọng điệu đa bổ trợ đắc lực, làm sáng rõ tư đổi nhà tiểu thuyết Người kể chuyện điểm nhìn khơng cịn độc tơn, người kể, người đánh luân phiên, trao quyền nhận xét, phản biện lẫn môi trường đối thoại Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại độc thoại hay phản biện, phê phán ý thức ngôn ngữ khẳng định tính đa chiều ý thức, tư nhân vật Cuối cùng, sắc thái giọng điệu phong phú, đa dạng với hòa âm, xen kẽ giọng tạo nên tính đa tiểu thuyết Việt Nam sau đổi So với lí thuyết khác, tính ưu trội lí thuyết đối thoại nằm việc cải tạo mối quan hệ người - người qua đối thoại, cắt nghĩa người bề sâu, bề xa cách công khai, tránh hành vi phán sau lưng Tuy nhiên, hạn chế đối thoại đề cao tính phức điệu dẫn đến làm giảm giá trị độc thoại Mặt khác, không nắm vấn đề cốt lõi lí thuyết đối thoại Bakhtin bình đẳng tồn quan niệm, giá trị đa nguyên, tư tưởng độc lập xa rời nội hàm khái niệm, đối thoại tràn lan, đối thoại nửa vời trường hợp tiểu thuyết Việt Nam Những ưu điểm, hạn chế vênh lệch, trật 141 khớp tất yếu vận dụng lí thuyết phương Tây vào văn học Việt Nam Dù hạn định, song vai trò lí thuyết đối thoại Bakhtin với việc nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam phủ nhận Bằng cấu trúc đối thoại, thấy sức sống đích thực tác phẩm tiếp cận thực, người cự li gần gũi để nhận tính đa diện, nhiều chiều, chưa hồn tất đầy sống động tiểu thuyết nước nhà từ 1986 đến 2010 Lí thuyết đối thoại lí thuyết hay khó Bên cạnh phạm vi áp dụng ngơn ngữ văn chương, cịn mở khả lĩnh vực khác văn hóa, kinh tế, triết học, tâm lí học… Tính chất liên ngành đối thoại tập hợp mở gợi dẫn nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục đào sâu trạng thái tiếp diễn Trong Việt Nam, cơng trình dịch thuật lí thuyết đối thoại tương đối chưa thực thành hệ thống, chưa thực đánh giá hết giá trị tự thân, chí có luồng ý kiến phủ nhận người khai sinh thân lí thuyết Phạm vi áp dụng cho trường hợp văn học Việt Nam nói chung cịn nhiều khơng gian để trống Vì vậy, nghiên cứu lí thuyết đối thoại cịn phải dụng cơng như: lĩnh vực liên ngành, cụ thể cho đặc trưng thể loại thời kì khác văn học Việt Nam… Điều để thấy, phía trước luận án cịn nhiều khoảng trống đòi hỏi tâm huyết nhiều nhà khoa học thực chun tâm 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ I Bài báo Lê Thị Thúy Hằng (2013), “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái nhìn từ lí thuyết đối thoại”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Yếu tố kì ảo huyền thoại văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lê Thị Thúy Hằng (2014), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - nhìn từ lí thuyết đối thoại” (Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà), Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, (số 2), tr.26-36 Lê Thị Thúy Hằng (2015), “Tính đối thoại nhìn từ bình diện nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (số 1), tr.54-63 Lê Thị Thúy Hằng (2015), “Đối thoại tinh thần nhận thức lại giá trị hoàn kết tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Hội thảo khoa học Ngữ văn 2015 Văn học Việt Nam: Bản sắc hội nhập, Viện Văn học, Hà Nội Lê Thị Thúy Hằng (2016), “Đối thoại đời sống thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (số 1), tr.41-51 Lê Thị Thúy Hằng (2016), “Tính đối thoại giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Hội thảo khoa học quốc gia, in Thế hệ nhà văn sau 1975 - diện mạo thành tựu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Thị Thúy Hằng (2016), “Diễn ngôn đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, (số 18), tr.28-36 II Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Thúy Hằng (2012), Tư đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Đề tài khoa học cấp Trường, năm 2012 - 2013 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Thái Phan Vàng Anh (2010), “Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin M (2006), Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Barthes R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Barthes R (2012), “Cái chết tác giả” (Trần Đình Sử dịch), nguồn: phebinhvanhoc.com.vn, truy cập ngày 12/9/2013 10 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Benac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Chevalier J, Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Compagnon A (2006), Bản mệnh lý thuyết (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 18 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G.Lucacs”, Tạp chí Văn học, (5) 20 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại, hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.12-25 23 Trương Đăng Dung (2012), “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.3-14 24 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tr.107-121 25 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1) 29 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Điệp (2012), “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngôn lịch sử văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 32 - 44 33 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Eco U (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 145 36 Freud S (2004), Nhập môn phân tâm học (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.90-104 38 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hoàng Ngọc Hiến (2009), Francois Jullien nghiên cứu so sánh văn hóa Đơng Tây, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hyundok C (2011), “Triết học liên văn hóa: khái niệm lịch sử”, Lương Mỹ Vân dịch, nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/, truy cập ngày 2/5/2015 48 Ilin I.P Tzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ 20 (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Jahn M (2005), Trần thuật học, nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Hà Nội (Tài liệu lưu hành nội bộ) 50 Trần Thiện Khanh (2010), “Quy ước diễn ngôn văn chương giai đoạn 1986 1991”, Tạp chí Sơng Hương, (254), tr.57 - 64 51 Khrapchenco M B (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 52 Kosikov G.K (2013), “Văn - liên văn - lí thuyết liên văn bản” (Lã Nguyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) (9), tr.69-87, tr.22-39 53 Kundera M (1998), Tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội 146 (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Huy Liên (2005), “Từ đối thoại tiểu thuyết Bakhtin đến phê bình đối thoại Todorov”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.77-87 55 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Long (2012), Phê bình văn học Việt Nam (1975 - 2005), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Lotman Iu.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Phương Lựu (2005), Tuyển tập (tập 1: Lí luận văn học cổ điển phương Đơng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Phương Lựu (2006), Tuyển tập (tập 3: Lí luận văn học Mác - Lênin), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Lyotard J.F (2008), Hoàn cảnh Hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 65 Trương Tố Mai (2006), “Đối thoại carnaval: Bakhtin với phê bình văn học Trung Quốc đương đại” (Trần Sơn Minh dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.97 - 106 66 Bửu Nam (2005), “So sánh liên văn hóa tư đối thoại - triết lý Francois Jullien”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (6), tr.16 - 21 67 Bửu Nam (2011), “Trước tác Cadière góc nhìn liên văn hóa - tơn giáo”, nguồn: http://www.vhnt.org.vn/, truy cập ngày 2/5/2015 68 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học, vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 Vương Trí Nhàn (biên soạn) (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam, 147 Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 74 Phùng Phương Nga (2014), “Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam”, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/, truy cập ngày 18/05/2014 75 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (4) 78 Plato (2012), Đối thoại Socratic (Nguyễn Văn Khoa dịch, giải dẫn nhập), Nxb Tri thức, Hà Nội 79 Pospelov G.N (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Minh Quân (2012), ”Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm bản”, nguồn: www.tienve.org, truy cập ngày 23/10/2014 81 Rjanskaya L.P (2013), “Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lí thuyết vấn đề” (Ngân Xuyên dịch), nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn, truy cập ngày 12/3/2016 82 Saussure F.D (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Tổ Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn - Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, 148 Hà Nội 88 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại, vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 91 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 phê bình đối thoại, (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 93 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp”, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2002), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (nhiều người dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 97 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh (nhiều người dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 98 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, giới thiệu) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc (nhiều người dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 99 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Lộc Phương Thủy (2014), Xã hội học văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2014), “Tính đối thoại tiểu thuyết Đỗ Phấn”, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế 103 Todorov Tz (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 104 Todorov Tz (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh 149 Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 Todorov Tz (2008), Nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 106 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Thái Thị Trang (2014), “Tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Khải”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Huế 108 Hồ Tôn Trinh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, (cụm cơng trình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Hoàng Phong Tuấn (2004), “Văn học đối thoại với văn hố”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (12), tr.39 - 41 111 Nguyễn Văn Tùng (biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 113 Lê Thị Tuyết (2014), “Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xn Khánh nhìn từ lí thuyết đối thoại”, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế 114 Tiền Trung Văn (2006), “Những vấn đề lý thuyết M Bakhtin tính phức điệu”, Cao Kim Lan dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr.35 - 48 115 Phạm Thị Thúy Vinh (2011), Đối thoại ba tiểu thuyết Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dương Hướng) Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 116 Voloshinov V.N (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 117 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 118 Kristeva J (1986), The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press 119 Todorov Tz (1984), Mikhail Bakhtin: the dialogical principle, Wlad Godzich (trans.), Manchester University Press, Manchester and New York 150 PHỤ LỤC DANH MỤC TIỂU THUYẾT ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG ĐỀ TÀI Tạ Duy Anh (1999), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2005), Lão Khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Dần (2012), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phong Điệp (2010), Blogger, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Đình Giang (2007), Song song, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 10 Vũ Đình Giang (2010), Bờ xám, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba ngơi người, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Nguyễn Trí Huân (1995), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải - Tiểu thuyết 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Khải (2004), Nguyễn Khải - Tiểu thuyết 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Khải (2002), Thượng đế cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Chu Lai (2009), Phố, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Danh Lam (2005), Bến vô thường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Danh Lam (2005), Giữa vòng vây trần gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Danh Lam (2010), Giữa dòng chảy lạc, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Danh Lam (2014), Cuộc đời cửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 35 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Dạ Ngân (2005), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Công ty sách Bách Việt, Hà Nội 39 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Phê (2010), Biết đâu địa ngục thiên đường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Đồn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Hồ Anh Thái (2003), Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 54 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 55 Hồ Anh Thái (2010), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Thuận (2005), Chinatown, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 Thuận (2005), Pari 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 60 Thuận (2007), T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Thuận (2009), Vân Vi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Thủy Ana (2008), Lạc giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Hoàng Minh Tường (1996), Thủy hỏa đạo tặc, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Hoàng Minh Tường (2000), Đồng sau bão, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Hoàng Minh Tường (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội