1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI VẬT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

186 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ CĨ YẾU TỐ CHỈ LỒI VẬT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Huế, 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ CĨ YẾU TỐ CHỈ LỒI VẬT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Liêu Linh Chuyên TS Nguyễn Văn Lập Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Phan Phƣơng Thanh Lời Cảm Ơn Trân trọng cám ơn Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Bộ môn Ngôn ngữ, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế với tƣ cách đơn vị đào tạo tổ chức cho luận án bảo vệ Xin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Liêu Linh Chuyên TS Nguyễn Văn Lập ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn chu đáo, tận tình, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập hoàn thành luận án Xin cám ơn TS Nguyễn Thị Bạch Nhạn tận tình góp ý giúp đỡ động viên cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin biết ơn vị Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ tham gia giảng dạy, tham gia Hội đồng bảo vệ cấp sở có ý kiến đóng góp nhiệt tình sâu sắc giúp tơi hồn thành luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, ngƣời ln khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Huế, tháng năm 2019 Tác giả luận án Phan Phƣơng Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Ngữ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án 8 Bố cục luận án .9 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến đề tài .10 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu từ ngữ lồi vật 10 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thành ngữ .13 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 19 1.2.1 Những vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận 19 1.2.2 Những vấn đề lý thuyết ẩn dụ tri nhận 22 1.2.3 Những vấn đề lý thuyết thành ngữ 27 1.2.4 Quan niệm nghĩa thành ngữ ngôn ngữ học tri nhận 34 1.3 Tiểu kết 36 Chƣơng THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ LỒI VẬT TRONG TIẾNG HÁN TỪ LÝ THUYẾT NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN 38 2.1 Những đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán 38 2.1.1 Điển mẫu 38 2.1.2 Mơ hình tỏa tia từ ngữ 39 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán 45 2.2.1 Về cấu trúc ngữ nghĩa 45 2.2.2 Về nghĩa tri nhận văn hóa .55 2.3 Mơ hình ẩn dụ tri nhận thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán 58 2.3.1 Các miền ý niệm đích thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán 58 2.3.2 Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật (trong thành ngữ) đến miền đích tiếng Hán 61 2.4 Tiểu kết 76 Chƣơng THÀNH NGỮ CĨ YẾU TỐ CHỈ LỒI VẬT TRONG TIẾNG VIỆT TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN .78 3.1 Những đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu thành ngữ có yếu tố loài vật tiếng Việt 78 3.1.1 Điển mẫu 78 3.1.2 Mơ hình tỏa tia từ ngữ 79 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố loài vật tiếng Việt 85 3.2.1 Về cấu trúc ngữ nghĩa 85 3.2.2 Về nghĩa tri nhận văn hóa .93 3.3 Mơ hình ẩn dụ tri nhận thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Việt 96 3.3.1 Các miền ý niệm đích thành ngữ có yếu tố loài vật tiếng Việt 96 3.3.2 Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật (trong thành ngữ) đến miền đích tiếng Việt 99 3.4 Tiểu kết 114 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI VẬT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 116 4.1 Những tƣơng đồng thành ngữ có yếu tố loài vật tiếng Hán tiếng Việt từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận 116 4.1.1 Những tƣơng đồng đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu thành ngữ có yếu tố loài vật tiếng Hán tiếng Việt 116 4.1.2 Những tƣơng đồng đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán tiếng Việt 117 4.1.3 Những tƣơng đồng mơ hình ẩn dụ tri nhận thành ngữ có yếu tố loài vật tiếng Hán tiếng Việt 123 4.2 Những điểm dị biệt thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán tiếng Việt từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận 127 4.2.1 Những dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán tiếng Việt .127 4.2.2 Những dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán tiếng Việt 127 4.2.3 Những dị biệt mơ hình ẩn dụ tri nhận thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Hán tiếng Việt 134 4.3 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNHTN : Ngôn ngữ học tri nhận ADTN : Ẩn dụ tri nhận BPCT : Bộ phận thể KHXH & NHÂN VĂN : Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH : Khoa học Xã hội ĐHQG HN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐH SP TP HCM : Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất Stt : Số thứ tự 10 T/c NN : Tạp chí Ngơn ngữ 11 T/c NN & ĐS : Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống 12 Tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Điển mẫu nhóm từ ngữ “ lồi vật” thành ngữ tiếng Hán 39 Điển mẫu nhóm từ ngữ “bộ phận thể loài vật” thành Bảng 2.3 ngữ tiếng Hán 42 Điển mẫu nhóm từ ngữ “hoạt động loài vật” thành ngữ tiếng Hán .44 Bảng 2.5 Thống kê thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm hai loài vật tiếng Hán .46 Bảng 2.6 Thống kê thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm loài vật vật khác tiếng Hán .48 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Thành ngữ cấu trúc phi đối xứng tiếng Hán 50 Thống kê thành ngữ phi đối xứng khơng có cấu trúc so sánh tiếng Hán .51 Thống kê thành ngữ phi đối xứng có cấu trúc so sánh tiếng Hán 54 Bảng 2.10 Mơ hình ánh xạ từ miền nguồn lồi vật (trong thành ngữ) đến miền đích tiếng Hán .62 Bảng 3.1 Điển mẫu nhóm từ ngữ “lồi vật” thành ngữ tiếng Việt .79 Bảng 3.2 Điển mẫu nhóm từ ngữ “BPCT loài vật” thành ngữ tiếng Việt 82 Điển mẫu nhóm từ ngữ “hoạt động loài vật” thành ngữ tiếng Việt .84 Bảng 3.5 Thống kê thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm hai loài vật tiếng Việt .86 Bảng 3.6 Thống kê thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm loài vật vật khác tiếng Việt .88 Bảng 3.7 Thành ngữ cấu trúc phi đối xứng tiếng Việt 89 Bảng 3.8 Thống kê thành ngữ phi đối xứng khơng có cấu trúc so sánh tiếng Việt .89 Bảng 3.3 Bảng 3.9 Thống kê thành ngữ phi đối xứng có cấu trúc so sánh tiếng Việt 91 Bảng 3.10 Mô hình ánh xạ từ miền nguồn lồi vật (trong thành ngữ) đến miền đích tiếng Việt 100 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình tỏa tia “马” (NGỰA) 40 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tỏa tia “虎” (HỔ) 40 Sơ đồ 2.3 Mơ hình tỏa tia “牛” (TRÂU) 41 Sơ đồ 2.4 Mô hình tỏa tia “狗” (CHĨ) 42 Sơ đồ 2.5 Mơ hình tỏa tia “头” (ĐẦU) 43 Sơ đồ 2.6 Mơ hình tỏa tia “心” (TÂM) 43 Sơ đồ 2.7 Mơ hình tỏa tia “飞” (PHI) 44 Sơ đồ 2.8 Mơ hình tỏa tia “鸣” (MINH) 45 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tỏa tia “CHĨ” .80 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tỏa tia “TRÂU” 81 Sơ đồ 3.3 Mơ hình tỏa tia “GÀ” 81 Sơ đồ 3.4 Mơ hình tỏa tia “HỔ” 82 Sơ đồ 3.5 Mơ hình tỏa tia “ĐẦU” .83 Sơ đồ 3.6 Mơ hình tỏa tia “GAN” .83 Sơ đồ 3.7 Mơ hình tỏa tia “KÊU” .84 Sơ đồ 3.8 Mơ hình tỏa tia “CẮN” .85 15 龙骧虎步 : Long tƣơng hổ = Rồng bay hổ bƣớc, phong thái hùng dũng, tài ba mƣu lƣợc 16 虎步龙行 : Hổ long hành = Rồng hổ đi, trƣớc dùng để ví với tƣ vua khơng giống bình thƣờng, sau dùng để ví phong thái oai hùng tƣớng quân 17 朱颜鹤发 : Chu nhan hạc phát = Dung nhan đỏ hồng lơng hạc, gƣơng mặt đỏ hồng tóc trắng giống nhƣ lơng hạc, ví ngƣời già với nét mặt rạng rỡ tóc trắng nhƣ lơng hạc da hồng hào, tóc bạc mặt hồng hào, ngƣời cao tuổi B Miền ý niệm XÃ HỘI Tiểu miền quan hệ xã hội : Biệt hạc cô loan = Hạc lẻ loi loan cô độc, vợ chồng 别鹤孤鸾 ly tán, ngƣời nơi 乘鸾跨凤 : Thừa loan khóa phƣợng = Cƣỡi rồng cƣỡi loan, vợ chồng đẹp đôi, bạn đời xứng đôi 单鹄寡凫 : Đơn hộc phù = Thiên nga đơn độc bạn đời vịt trời, ví bạn đời 颠鸾倒凤 : Điên loan đảo phƣợng = Loan phƣợng đảo lộn, thứ tự bị đảo lộn 断雁孤鸿 : Đoạn nhạn cô hồng = Chim nhạn lẻ loi rời đàn, sống độc thân thƣờng ngƣời đàn ông chƣa kết hôn 凤泊鸾飘 : Phƣợng bạc loan phiêu = Loan phƣợng phiêu bạt, ngƣời có tài bất đắc chí, phiêu bạt vơ định, vợ chồng chia li 凤雏麟子 : Phƣợng sồ lân tử = Phƣợng lân con, cháu quý tộc ca ngợi cháu tốt đẹp, danh gia vọng tộc 凤凰于飞 : Phƣợng hoàng vu phi = Phƣợng hồng hịa thuận bay, vợ chồng ân ái, thƣờng dùng để chúc cô dâu rể hạnh phúc mĩ mãn 凤凰在笯 : Phƣợng hồng nơ = Phƣợng hồng bị nhốt lồng, ví ngƣời có tài khơng thể phát huy lí tƣởng, chí hƣớng, mai nhân tài 10 凤靡鸾吪 : Phƣợng mị loan ngoa = Phƣợng chết loan chết, ví ngƣời hiền tài qua đời P12 11 城门失火,殃 及池鱼 : Thành môn thất hỏa, ƣơng cập trì ngƣ = Cửa thành cháy, vạ đến cá dƣới ao; hào bị hại lây ngƣời ta lấy nƣớc hào chữa cháy, hào cạn cá chết, cháy thành vạ lây 12 凤友鸾交 : Phƣợng hữu loan giao = Phƣợng loan kết bạn, nam nữ có tình cảm kết hôn thành vợ chồng 13 鸿案鹿车 : Hồng an lộc xa = Tuần lộc kéo xe, ca ngợi vợ chồng đồng lòng, an bần lạc đạo 14 孤雌寡鹤 : Cơ thƣ hạc = Hạc đơn, ví với vợ chồng chết, bạn đời 15 寡鹄孤鸾 : Quả hộc cô loan = Chim loan cô đơn, ví bạn đời 16 害群之马 : Hại quần chi mã = Con ngựa hại đàn, sâu làm rầu nồi canh, ví kẻ làm hại tập thể 17 狐朋狗友 : Hồ cẩu hữu = Bạn cáo bạn chó, ví bạn bè xấu 18 劳燕分飞 : Lao yến phân phi = Chim én bay tây, ví chia lìa đơi ngã 19 老牛舐犊 : Lão ngƣu sị độc = Bò già liếm bê con, bố mẹ nâng niu chiều chuộng 20 舐犊情深 : Sị độc tình thâm = Bị già liếm bê, mẫu tử tình thâm, âu yếm 21 乌鸟私情 : Ơ điểu tƣ tình = Chim sau lớn lên, ngậm mồi mớn lại cho chim mẹ, ví việc hiếu thảo phụng dƣỡng bố mẹ già 22 狗仗人势 : Cẩu trƣợng nhân = Chó cậy ngƣời, đầy tớ dựa vào quyền chủ mà coi khinh ngƣời khác; chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng (lời mắng) 23 离鸾别凤 : Li loan biệt phƣợng = Loan phƣợng chia li, vợ chồng li tán, chia lìa 24 鱼水和谐 : Ngƣ thủy hòa hài = Cá nƣớc hòa thuận, ví mối quan hệ vợ chồng hịa thuận giống nhƣ cá nƣớc 25 鱼水情深 : Ngƣ thủy tình thâm = Tình cá nƣớc khăng khít 26 鸾凤和鸣 : Loan phƣợng hòa minh = Loan phƣợng hòa ca, vợ chồng hòa thuận 27 鸾翔凤集 : Loan tƣờng phƣợng tập = Loan bay phƣợng tụ tập, ngƣời tài thƣờng tụ họp với 28 乱点鸳鸯 : Loạn điểm uyên ƣơng = Ghép nhầm uyên ƣơng, việc đạo lẫn lộn lung tung, xếp bát nháo P13 29 鸾孤凤只 : Loan phƣợng chích = Loan đơn phƣợng hồng mình, vợ chồng li tán 30 水尽鹅飞 : Thủy tận nga phi = Nƣớc cạn ngỗng bay, vợ chồng hết tình nghĩa, chia tay ngƣời ngả 31 一马一鞍 : Nhất mã yên = Một ngựa yên, ví vợ chồng đến đầu bạc long 32 牛衣对泣 : Ngƣu y đối khấp = Trâu mặc áo mà khóc, ví vợ chồng vƣợt qua sống nghèo khổ 33 龙生九子 : Long sinh cửu tử = Rồng sinh chín con, ngƣời không giống 34 龙生龙,凤生风 : Long sinh long, phƣợng sinh phƣợng = Rồng sinh rồng, phƣợng sinh phƣợng; đời trƣớc nào, đời sau ấy; cha 35 两虎相斗 : Lƣỡng hổ tƣơng đấu = Hai hổ đấu nhau, hai hổ đánh chắn có bị thƣơng 36 两鼠斗穴 : Lƣỡng thử đấu huyệt = Hai chuột tranh hang, đấu tới 37 鸟兽散 : Điểu thú tán = Tan tác nhƣ ong vỡ tổ, tan tác chim mng, tan đàn sẻ nghé, ví ngƣời tản nơi 38 树倒猢狲散 : Thụ đảo hồ tôn tán = Cây đổ đàn khỉ tan, xẻ đàn tan nghé, thầy bại tớ cụp 39 牛骥共牢 : Ngƣu kí cọng lao = Trâu ngựa máng ăn, ví ngƣời xấu hiền tài sống chung với 40 社燕秋鸿 : Xã nhạn thu hồng = Yến nhạn loại chim mùa, nhƣng đến mùa di cƣ lại bay hƣớng khác nhau, ví vừa gặp mặt lại chia li 41 燕雁代飞 : Yến nhạn đại phi = Yến nhạn thay bay, chim yến mùa hè bay đến miền ôn đới mùa đơng bay phƣơng nam, chim nhạn ngƣợc lại, ví ngƣời nơi khó gặp mặt 42 鱼找鱼,虾找 虾 : Ngƣ trảo ngƣ, hà trảo hà = Cá tìm cá, tơm cặp tơm; ngƣời bạn bè 43 鹬蚌相争,渔 人得利 : Duật bạng tƣơng tranh, ngƣu nhân đắc lợi = Trai cò tranh nhau, ngƣ ơng đƣợc lợi, đục nƣớc béo cị P14 Tiểu miền điều kiện kinh tế : Tiên xa nộ mã = Xe ngựa tốt, sống xa hoa 鲜车怒马 鱼米之乡 : Ngƣ mễ chi hƣơng = Quê hƣơng cá gạo, vùng đất giàu có cá nhiều thóc 弊车羸马 : Tệ xa luy mã = Xe rách ngựa tồi, sống túng thiếu, nghèo khó, khố rách áo ơm 鹑衣百结 : Thuần y bách kết = Chim cun cút trăm kết, quần áo vá chằng vá đụp 鹑居鷇食 : Thuần cƣ khấu thực = Chỗ không cố định chim cun cút, chim non mở chọn thức ăn, sống giản dị 瓦器蚌盘 : Ngõa khí bạng bàn = Đồ sành mâm trai, sống giản dị 犬马之劳 : Khuyển mã chi lao = Giống nhƣ chó ngựa làm việc vất vả, làm thân trâu ngựa 鹿裘不完 : Lộc cừu bất hoàn = Áo da lơng hƣơu khơng lành lặn, ví tiết kiệm 如牛负重 : Nhƣ ngƣu phụ trọng = Nhƣ trâu vác nặng, gánh nặng sống 10 弹铗无鱼 : Đạn giáp vô ngƣ = Kiếm đạn cá, ví hồn cảnh túng quẫn, nghèo khó cần ngƣời giúp đỡ 11 雕蚶镂蛤 : Điêu ham lũ cáp = Ngao sị đƣợc chạm trổ điêu khắc, ăn tinh xảo mà ngon 12 凤髓龙肝 : Phƣợng tủy long can = Tủy phƣợng gan rồng, thức ăn quý hiếm, cao lƣơng mĩ vị, sơn hào hải vị 13 炮龙烹凤 : Pháo long phanh phƣợng = Nƣớng rồng hầm phƣợng, cơm gà cá gỏi, ăn xa xỉ 14 肥马轻裘 : Phì mã khinh cừu = Cƣỡi ngựa béo khỏe, mặc áo da nhẹ ấm, ví với giàu có xa xỉ, giàu sang phú q, cơm no áo ấm 15 狐裘蒙戎 : Hồ cầu mông nhung = Quần áo da lơng chồn P15 C Miền ý niệm KHƠNG GIAN Tiểu miền không gian vui tƣơi 草长莺飞 : Thảo trƣởng oanh phi = Cây cỏ đâm chồi nảy lộc, chim hoàng oanh bay lƣợn, cảnh tƣợng với sức sống mạnh mẽ, vạn vật hồi sinh 花香鸟语 : Hoa hƣơng điểu ngữ = Chim kêu hoa nở, chim hót hoa tỏa hƣơng 燕语莺声 : Yến ngữ oanh = Lời yến tiếng hót hồng oanh, ví cảnh xuân tƣơi tốt 莺歌燕舞 : Oanh ca yến vũ = Oanh hót yến lƣợn, hình dung cảnh xn tƣơi đẹp, tƣng bừng 海阔从鱼跃,天空 : Hải khoát tùng ngƣ dƣợc, thiên không nhậm điểu phi = Biển rộng cá tung tăng, trời cao chim tung cánh, 任鸟飞 không gian bao la 一马平川 : Nhất mã bình xuyên = Thẳng dóng cƣơng ngựa, đất phẳng tắp, thẳng cánh cị bay Tiểu miền khơng gian n tĩnh 鸦雀无声 : Nha tƣớc vô = Không tiếng quạ tiếng sẻ, yên ắng, yên tĩnh, vắng lặng 鸡鸣狗吠 : Kê minh cẩu phệ = Gà gáy chó sủa, ví mơi trƣờng sống thiên nhiên thời ngun thủy 鸡犬桑麻 : Kê khuyển tang ma = Cuộc sống n bình thơn q 门可罗雀 鸡犬之声相闻, 老死不相往来 鸡鸣狗吠 : Môn khả la tƣớc = Trƣớc cửa đặt lƣới bắt chim sẻ, cảnh nhà vắng vẻ, yên tĩnh : Kê khuyển chi tƣơng văn, lão tử bất tƣơng vãng lai = Tiếng gà chó nghe lẫn nhau, ngƣời chết khơng qua lại, sống bình an, khơng chiến tranh : Kê minh cẩu phệ = Gà gáy chó sủa, ví môi trƣờng sống thiên nhiên thời nguyên thủy Tiểu miền không gian tù túng 猢狲入布袋 : Hồ tôn nhập bố đại = Khỉ chui vào túi vải, ví với hành động bị trói buộc, tự 池鱼笼鸟 : Trì ngƣ lung điểu = Cá ao, chim lồng, ngƣời tự 万马齐暗 : Vạn mã tề âm = Muôn ngựa im tiếng, tất im lặng tiếng buồn bã sợ hãi 笼中之鸟 : Lung trung chi điểu = Chim lồng, cá chậu chim lồng, ví với ngƣời tự P16 PHỤ LỤC Danh sách thành ngữ có yếu tố lồi vật tiếng Việt thuộc miền đích: CON NGƢỜI, XÃ HỘI, KHƠNG GIAN (đƣợc khảo sát luận án) A Miền ý niệm CON NGƢỜI Tiểu miền tâm lý tình cảm Bò thấy nhà táng Chim bị tên sợ cành cong Chó ăn vụng bột Dáo dác nhƣ gà mắc đẻ Lấm lét nhƣ quạ chui chuồng lợn Len lét nhƣ chuột ngày Len lét nhƣ rắn mồng năm Nháo nhác nhƣ gà phải cáo Nhƣ gà mẹ 10 Run nhƣ cầy sấy 11 Sợ nhƣ bò thấy nhà táng 12 Mặt tái nhƣ gà cắt tiết 13 Buồn nhƣ chấu cắn 14 Con ruồi đậu mép đuổi 15 Con ruồi đậu mép không buồn (muốn) đuổi 16 Lui thủi nhƣ chó cụp 17 Rũ nhƣ gà cắt tiết 18 Tâng hẩng nhƣ chó cụp tai 19 Thất thểu nhƣ cị phải bão 20 Tiu nghỉu nhƣ chó cụp đuôi 21 Một ngựa đau tàu chê cỏ 22 Con sâu bỏ rầu nồi canh 23 Vui nhƣ sáo 24 Cú có vọ mừng 25 Chửi chó mắng mèo P17 26 Chửi nhƣ chó ăn vã mắm 27 Chửi nhƣ gà 28 Chửi nhƣ ó 29 Đá mèo quèo chó 30 Gà tức tiếng gáy 31 Cãi nhƣ mổ bò 32 Kêu nhƣ bò rống 33 Kêu nhƣ ó 34 Rống nhƣ bị 35 Gắt nhƣ mắm tôm 36 Giãy lên nhƣ bị ong châm 37 Giãy lên nhƣ đỉa phải vôi 38 Giãy nhƣ cá lóc bị đập đầu 39 Giận cá chém thớt 40 Tức nhƣ bò đá 41 Ngơ ngác nhƣ vạc đui 42 Nháo nhác nhƣ gà lạc mẹ 43 Bơ vơ nhƣ chó lạc đàn 44 Bỡ ngỡ nhƣ chim chích vào rừng 45 Chít chiu nhƣ gà mẹ 46 Day dứt nhƣ quạ rỉa mồi 47 Lúng túng nhƣ cá vào xiếc 48 Lúng túng nhƣ gà mắc tóc 49 Nhƣ ngồi phải tổ kiến 50 Nhƣ rắn đầu 51 Rối nhƣ gà mắc đẻ 52 Cá chuối đắm đuối 53 Cáo chết ba năm quay đầu núi 54 Chạy nhƣ chó phải pháo 55 Chạy nhƣ chuột 56 Chim chích vào rừng P18 57 Cị bợ gặp trời mƣa 58 Cóc chết ba năm lại quay đầu núi 59 Gà cỏ trỏ mỏ rừng 60 Hùng hục nhƣ trâu húc mả 61 Khách đến nhà khơng gà vịt 62 Khỉ chê khỉ đỏ đít 63 Kiến bị (trong) bụng 64 Kiến bị (trong) chảo nóng 65 Lả (nhƣ) cị bợ 66 Làu bàu nhƣ chó hóc xƣơng 67 Lăn lóc nhƣ cóc đói 68 Lấc láo nhƣ quạ vào chuồng lợn 69 Lầm bầm nhƣ chó ăn vụng bột 70 Lò khò nhƣ cò bợ 71 Lơ láo nhƣ chó thấy thóc 72 Lờ đờ nhƣ chuột bị khói 73 Lờ đờ nhƣ đom đóm đực 74 Lờ đờ nhƣ gà mang hòm 75 Lù rù nhƣ chuột chù phải khói 76 Mệt lử cị bợ 77 Mặt ngây nhƣ ngỗng ỉa 78 Nhăn nhƣ chuột kẹp 79 Nghệt mặt nhƣ ngỗng ỉa 80 Ngồi xó ró nhƣ chó tiền rƣỡi 81 Nhảy chân sáo 82 Nhảy nhƣ choi choi 83 Nhăn nhó nhƣ khỉ ăn gừng 84 Nhăn nhƣ mặt hổ phù 85 Nhục nhƣ (con) chó 86 Nhũn nhƣ (con) chi chi 87 Nhƣ mèo thấy mỡ P19 88 Thở nhƣ bò 89 Tiếc thịt trâu to 90 Tỉnh nhƣ sáo 91 Trụn trịn nhƣ voi leo cao 92 Trốn nhƣ chuột 93 Tự nhiên nhƣ ruồi 94 Vểnh râu cáo 95 Trâu buộc ghét trâu ăn 96 Trâu cày ghét bị buộc Tiểu miền tính chất Ác nhƣ hùm Nhƣ hổ nhƣ báo Phƣờng lang rợ sói Mặt ngƣời thú Khẩu phật tâm xà Lịng lang sói Dữ nhƣ cọp Đầu trâu mặt ngựa Có cá mịi địi cá chiên 10 Con rơ tiếc, giếc muốn 11 Tham giếc tiếc rơ 12 Đƣợc voi địi tiên 13 Tham bong bóng bỏ bọng trâu 14 Đƣợc đầu voi địi đầu ngựa 15 Lòng chim cá 16 Lòng kiến kiến 17 Nhƣ ngựa bất kham 18 Ngang nhƣ cua 19 Đầu bò đầu bƣớu 20 Miệng cọp gan thỏ P20 21 Miệng hùm gan sứa 22 Nhát nhƣ cáy 23 Gan thỏ đế 24 Nhát nhƣ thỏ đế 25 Ba hoa chích chịe 26 Mƣời voi khơng đƣợc bát nƣớc xáo 27 Lủi nhanh nhƣ cuốc 28 Nhanh nhƣ cắt 29 Nhanh nhƣ sóc 30 Bị nhƣ rùa 31 Chậm nhƣ rùa 32 Lạch bạch nhƣ vịt bầu 33 Mèo mả gà đồng 34 Thẳng ruột ngựa 35 Vạch tìm sâu 36 Ngáy nhƣ bị rống 37 Ăn nhƣ hùm đổ 38 Ăn nhƣ tằm ăn rỗi 39 Giấu nhƣ mèo giấu cứt 40 Hỗn nhƣ gấu 41 Hàm chó vó ngựa 42 Kiến tha lâu đầy tổ 43 Lèo bèo nhƣ mèo vật đống rơm 44 Lép bép nhƣ gà mổ tép 45 Lộp bộp nhƣ gà mổ mo 46 Bẩn nhƣ chó 47 Bẩn nhƣ trâu đầm (đằm) 48 Lấm nhƣ trâu vùi 49 Lẩn nhƣ chạch 50 Câm miệng hến 51 Mặt sứa gan lim P21 52 Mềm mỏng cua lột 53 Ngay lƣng nhƣ chó trèo chạn 54 Gan cóc tía 55 Ngựa háu đá 56 Nhai nhƣ bò nhai trấu 57 Chó ơng thánh cắn chữ 58 Dốt nhƣ bị 59 Dại nhƣ chó 60 Ngu nhƣ bị 61 Chữ nhƣ cua bò sàng 62 Chữ nhƣ gà bới 63 Nƣớc đổ đầu vịt 64 Đàn gảy tai trâu 65 Ếch ngồi đáy giếng 66 Nhƣ vịt nghe sấm 67 Học nhƣ cuốc kêu mùa hè 68 Học nhƣ gà đá vách 69 Học nhƣ vẹt 70 Nói nhƣ vẹt 71 Nói nhƣ khƣớu 72 Nói nhƣ tép nhảy 73 Trơng gà hóa cuốc 74 Rồng bay phƣợng múa 75 Hót nhƣ khƣớu 76 To nhƣ voi 77 Mạnh nhƣ hổ 78 Trói gà khơng chặt 79 Yếu nhƣ sên 80 Yếu trâu khỏe bò 81 Trụn trịn nhƣ voi leo cao P22 Tiểu miền hoạt động Cá nằm thớt Chim đậu phải nhựa Chim mắc lƣới hông Chuột gặm dây buộc mèo Chuột sa cũi mèo Hang hùm miệng rắn Chim lửa, cá dƣới dao Cú đói ăn Cƣỡi đầu voi 10 Cƣỡi lên lƣng hổ 11 Vuốt râu hùm 12 Thế cƣỡi hổ 13 Dƣỡng hổ di họa 14 Đuổi hùm cửa trƣớc, rƣớc sói cửa sau 15 Thả hổ rừng 16 Cõng rắn cắn gà nhà 17 Voi xổng tàu 18 Tậu chung voi với đức ông 19 Đƣợc chim quăng ná đƣợc cá quăng nơm 20 Gặp phải hang hùm 21 Vào hang hùm 22 Thân cò nhƣ thân chim 23 Hàng thịt nguýt hàng cá 24 Hàng tôm hàng cá 25 Lợn chuồng thả mà đuổi 26 Đƣơi ƣơi giữ ống 27 Chó bỏ giỏ cua 28 Kẻ ăn ốc ngƣời đổ vỏ 29 Tò vị ni nhện 30 Chạy nhƣ chó đái P23 31 Chạy nhƣ ngựa 32 Chạy nhƣ ngựa vía 33 Chạy nhanh nhƣ ngựa tế Tiểu miền ngoại hình Cá nhảy nhạn sa Chim sa cá lặn Da ngà mắt phƣợng Thắt đáy lƣng ong Da đỏ nhƣ gà chọi Mắt cá da lƣơn Mắt dơi mày chuột Đầu dơi mặt chuột Mắt to nhƣ ốc nhồi 10 Mặt cú da lƣơn 11 Mặt đỏ nhƣ gà chọi 12 Tóc xờm nhƣ ổ quạ 13 Đen nhƣ cuốc 14 Đen nhƣ quạ 15 Xấu nhƣ cú 16 Xù xì nhƣ da cóc 17 Đuồn đuỗn nhƣ cá rơ đực 18 Cổ trâu cổ bị 19 Hơi nhƣ cú 20 Hơi nhƣ chuột chù B Miền ý niệm XÃ HỘI Tiểu miền điều kiện kinh tế Nem công chả phƣợng Cơm rá, cá nồi Cơm cá chả chim P24 Cơm trắng cá ngon Cua nƣớng ốc lùi Cân đai xe ngựa Chín đụn mƣời (con) trâu Lên xe xuống ngựa Ruộng sâu trâu nái 10 Tàn che ngựa cƣỡi 11 Vƣờn cau ao cá 12 Trâu dắt ra, bò dắt vào 13 Chng vạn ngựa nghìn 14 Rau già cá ƣơn 15 Lên voi xuống chó 16 Trâu cày ngựa cƣỡi 17 Làm thân trâu ngựa 18 Lò dò nhƣ cò ăn đêm 19 Mò cua bắt ốc 20 Mƣa bão chết cò 21 Nhƣ vạc ăn đêm 22 Thịt cá hoa, tƣơng cà gia bảo Tiểu miền quan hệ xã hội Chồng loan vợ phƣợng Chó nhà, gà chuồng Loan phụng hịa Chăn loan gối phƣợng Phƣợng chạ loan chung Mẹ gà vịt Nhƣ chó với mèo Cóc làm tội nhái, nhái làm tội ễnh ƣơng Sẩy đàn tan nghé 10 Vắng chúa đàn, tan nghé 11 Cò trai giữ nhau, ngƣ ông đƣợc lợi P25 12 Ngƣu tầm ngƣu, mã tầm mã 13 Mèo hoang lại gặp chó hoang 14 Gà nhà lại bƣơi bếp nhà 15 Chân gà lại bới ruột gà 16 Chia đàn xẻ nghé 17 Chia loan rẽ phƣợng 18 Trâu béo kéo trâu gầy 19 Đỉa bám chân ngƣời gỡ C Miền ý niệm KHÔNG GIAN Tiểu miền tự Chim trời cá nƣớc Chim trời cá bể Chim sổ lồng Nhƣ cá với nƣớc Nhƣ rồng gặp mây Nhƣ chim vỡ tổ Cá gặp nƣớc, rồng gặp mây Cò bay thẳng cánh Đất lành chim đậu Tiểu miền tù túng Cá nằm chậu Cá chậu chim lồng Tiểu miền yên tĩnh Khỉ ho cò gáy Ve kêu vƣợn hót P26

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ), Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ)
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2006
[2]. Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động - Xã hội, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận Ẩn dụ tri nhận
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2009
[3]. Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận từ điển, Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận từ điển
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2011
[4]. Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
[5]. Liêu Linh Chuyên (2014), Sự khác nhau về nội hàm văn hóa của hai từ Rồng ( 龙 , Dragon) và Chó ( 狗 , Dog) trong ngôn ngữ Việt - Hán - Anh, T/c NN & ĐS, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác nhau về nội hàm văn hóa của hai từ Rồng ("龙", Dragon) và Chó ("狗", Dog) trong ngôn ngữ Việt - Hán - Anh
Tác giả: Liêu Linh Chuyên
Năm: 2014
[6]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
[7]. Lee David (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Nguyễn Văn Hiệp - Nguyễn Hoàng An dịch năm 2014), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Lee David
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[8]. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2003
[9]. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 1991
[10]. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
[11]. Phạm Ngọc Hàm (2015), Chữ 羊 (Dương) trong ngôn ngữ - văn hóa Việt Nam và Trung Hoa, T/c NN, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ "羊" (Dương) trong ngôn ngữ - văn hóa Việt Nam và Trung Hoa
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Năm: 2015
[12]. Phạm Ngọc Hàm (2017), Con gà trong ngôn ngữ Trung – Việt, T/c Nghiên cứu Nước ngoài, tập 33, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con gà trong ngôn ngữ Trung – Việt
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Năm: 2017
[13]. Phạm Ngọc Hàm (2018), Chó trong ngôn ngữ và văn hóa Trung – Việt, T/c Nghiên cứu Nước ngoài, tập 34, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chó trong ngôn ngữ và văn hóa Trung – Việt
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Năm: 2018
[14]. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[15]. Phan Thế Hƣng (2007), So sánh trong ẩn dụ, T/c NN, số 4, tr.4-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh trong ẩn dụ
Tác giả: Phan Thế Hƣng
Năm: 2007
[16]. Phan Thế Hƣng (2007), Ẩn dụ ý niệm, T/c NN, số 7, tr.9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ ý niệm
Tác giả: Phan Thế Hƣng
Năm: 2007
[17]. Phan Thế Hƣng (2008), Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm, T/c NN, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm
Tác giả: Phan Thế Hƣng
Năm: 2008
[18]. Phan Văn Hòa (2011), Ẩn dụ ý niệm ―TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH‖ trong tiếng Anh và tiếng Việt, T/c NN & ĐS, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ ý niệm ―TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH‖
Tác giả: Phan Văn Hòa
Năm: 2011
[20]. Nguyễn Thị Hiền (2017), Sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2017
[21]. Nguyễn Thị Hoa Hiên (2010), Từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ chỉ tên gọi các loài cá, tôm trong ca dao, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Hiên
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN