1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM. LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 364,67 KB

Nội dung

nh tiếng “Studies in Vietnamese Grammar” [107], quan tâm nhiều đại từ tiếng Việt, đặc biệt tập trung bàn đại từ xưng hô nhóm từ xưng hơ lâm thời có nguồn gốc danh từ Qua đó, ơng nhận hạn chế đại từ nhân xưng đích thực vai trị quan trọng từ xưng hơ lâm thời mà ông cho “Đại từ cương vị” L.C Thompson có nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt như: “A Vietnamese Grammar” “A Vietnamese Reference Grammar” [113] Trong cơng trình này, ơng đề cập đại từ nhân xưng tiếng Việt như: ta, tôi, họ, danh từ thân tộc Với danh từ thân tộc, ông nhận thấy danh từ chung danh từ riêng có hai mặt đối lập thay đổi không thay đổi, đồng không đồng Đặc biệt L.C.Thompson nhận thấy rằng: “Số lƣợng đại từ xƣng hô thực thụ q đại từ tơi, ta với thái độ xƣng hơ thể kính trọng hay thái độ bề trên, ngơi thứ khơng có đại từ tƣơng ứng với ngơi thứ hai (chỉ ngƣời nghe) ngơi thứ ba (chỉ ngƣời đƣợc nói đến), phải thay từ thuộc từ loại danh từ” [113, tr.248] Có thể nhận rằng, với khuynh hướng cấu trúc, tác giả M.B.Emeneau L.C.Thompson “chất liệu”, “phương tiện vật chất” dùng để thực hành vi xưng hơ tiếng Việt, “đại từ nhân xưng” (personal pronouns), đồng thời phân chia đại từ nhân xưng thành hai nhóm: đại từ xưng hô chuyên dụng đại từ xưng hô lâm thời để nghiên cứu Gần gũi với đề tài luận án hướng nghiên cứu theo quan điểm ngôn ngữ học chức năng, tảng lý thuyết đề cập cơng trình M.A.K.Halliday, Brown A.Gilman, hay Carol.M.ScoHon Zku Wanjin… liên quan đến chức giao tiếp, hệ quy chiếu ngôi, trục quyền uy thân sơ vai giao tiếp dùng để nghiên cứu từ xưng hô giao tiếp Ảnh hưởng từ hướng nghiên cứu này, Lương Văn Hy (1990) với cơng trình nghiên cứu “Thực dụng diễn từ ý nghĩa ngữ học – hệ thống quy chiếu ngƣời tiếng Việt” [108] đề xuất hướng nghiên cứu từ xưng hô - mà ông gọi “hệ thống quy chiếu ngƣời” cách đồng bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Đồng thời ông cho rằng, hệ thống quy chiếu tiếng Việt bao gồm ba tiểu loại ngữ pháp: đại từ nhân xưng, danh từ chung (danh từ thân tộc danh từ cương vị) danh từ riêng đối lập hai phương diện thay đổi/ không thay đổi, đồng nhất/ không đồng Tuy tác giả sâu vào phân tích chức thay danh từ chung đại từ nhân xưng, quan điểm ơng cịn cứng nhắc xem xét vấn đề từ loại miêu tả từ xưng hơ thân tộc cịn sơ lược Thế nhưng, đóng góp đáng kể ơng việc nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt hướng tiếp cận nghiên cứu từ xưng hô đáng ghi nhận Từ quan điểm nhà nghiên cứu ngôn ngữ nêu, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ từ ngữ xưng hô PGVN tham khảo 10 cách phân chia sử dụng ĐTNX, DTTT danh từ khác làm phương tiện xưng hô của nhà nghiên cứu nước để áp dụng vấn đề thực tiễn vào sở lí luận luận án b Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, từ ngữ xưng hô tiếng Việt nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu sớm, cách 350 năm kể từ trang viết Alexandre de Rhodes Năm 1651 Từ điển Việt - Bồ Đào Nha – Latinh, Alexandre de Rhodes dành vài trang để miêu tả từ xưng hô tiếng Việt, đại từ nhân xưng danh từ thân tộc có chức xưng hơ như: ơng, bà, bác, cơ, cậu, ơng nhắc đến cịn sơ lược Tiếp theo sau có nhà Việt ngữ có cơng trình nghiên cứu TNXH theo hướng nghiên cứu sau: - Quan điểm nhà Việt ngữ từ ngữ xưng hô theo hướng nghiên cứu ngữ pháp truyền thống như: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm [65], Nguyễn Lân [68], Nguyễn Tài Cẩn [8], Nguyễn Kim Thản [80], Nguyễn Minh Thuyết [91], Lê Biên [5], Nguyễn Phú Phong [47]… Trong cơng trình nghiên cứu tác giả xếp danh từ quan hệ thân tộc (ông, bà, cô, chú, bác, anh, chị, em, con, cháu ) vào từ loại đại từ công nhận danh từ thân tộc có chức xưng hơ đại từ (tức đại từ lâm thời) Vì họ chia đại từ nhân xưng thành hai nhóm: + Đại từ xưng hô chuyên dụng như: tôi, tao, tớ, hắn, họ… + Đại từ xưng hô lâm thời gồm yếu tố đại từ hóa để xưng hơ như: danh từ quan hệ thân thuộc; danh từ chức danh, nghề nghiệp; danh từ học hàm, học vị từ ngữ nơi chốn… Theo hướng nghiên cứu này, tác giả có mở rộng phạm vi sử dụng danh từ xưng hô cách thêm tính từ danh từ làm định ngữ, DTTT kết hợp với “các” như: anh, chị, em DTTT 11

Ngày đăng: 12/07/2022, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN