Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết của học sinh phổ thông trên cứ liệu khảo sát học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở hồ văn long quận bình tân thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
803,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lã Thị Thủy ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG (trên liệu khảo sát học sinh lớp 9, trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lã Thị Thủy ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG (trên liệu khảo sát học sinh lớp 9, trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh) Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Lã Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Văn Khang Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang - Người thầy tận tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô giáo, người trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngơn ngữ thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngơn ngữ khố 2012 - 2014 trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh, người động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lã Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN .4 1.1 Những vấn đề chung ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 1.1.1 Đặc điểm ngơn ngữ nói 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ viết 11 1.1.3 Mối quan hệ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 18 1.2 Giới thiệu cảnh ngôn ngữ trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 25 1.3 Tiểu kết 27 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒ VĂN LONG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Thực trạng ngơn ngữ nói học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Về phương diện ngữ âm 29 2.1.2 Về phương diện từ ngữ 33 2.1.3 Về phương diện ngữ pháp 41 2.2 Thực trạng ngôn ngữ viết học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.1 Về phương diện từ ngữ 44 2.2.2 Về phương diện ngữ pháp 49 2.3 Tiểu kết 70 Chương NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÔN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒ VĂN LONG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 73 3.1.1 Môi trường giao tiếp 73 3.1.2 Ảnh hưởng ngôn ngữ mạng 77 3.1.3 Ý thức học tập rèn luyện ngôn ngữ học sinh 79 3.1.4 Các nguyên nhân khác 80 3.2 Những giải pháp nâng cao lực ngôn ngữ học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh82 3.2.1 Đặt vấn đề 82 3.2.2 Một số giải pháp đề xuất 86 3.3 Tiểu kết … 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết vốn có đặc điểm khác đòi hỏi người sử dụng, đặc biệt học sinh phải biết nhận diện, phân biệt khác để vận dụng giao tiếp cách có hiệu Tuy nhiên, sau thời gian giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở, nhận thấy học sinh, tác động nhiều yếu tố sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết chưa phù hợp Điều có ảnh hưởng lớn đến việc viết văn sử dụng ngơn ngữ trình bày văn có tính khoa học Nhận thấy việc khảo sát cách sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh phân tích nhân tố có ảnh hưởng tới việc sử dụng ngôn ngữ học sinh để từ đưa giải pháp khắc phục tình trạng “viết nói, nói viết” học sinh điều cần thiết Đó lí đề tài “ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG ( liệu khảo sát học sinh lớp 9, trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh )” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thơng qua khảo sát việc sử dụng tiếng Việt học sinh lớp trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn mong muốn góp phần vào làm rõ thêm đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh mối quan hệ ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, đặc biệt ảnh hưởng ngơn ngữ nói tới ngơn ngữ viết học sinh phổ thơng Qua đó, luận văn đưa ý kiến đóng góp vào việc giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, tiếng Việt nói riêng nhà trường nhằm nâng cao khả nói viết tiếng Việt học sinh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ sau: Nêu sở lý thuyết có liên quan đến đề tài, cụ thể liên quan đến ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Giới thiệu nét môi trường dạy học trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh (có tác động đến tiếng Việt học sinh) Khảo sát đặc điểm sử dụng tiếng Việt học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long viết nói Trong trọng tác động ngơn ngữ nói tới ngơn ngữ viết Chỉ nhân tố tạo nên ảnh hưởng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết để sở đề cách khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Tiếng Việt học sinh lớp trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - nơi chúng tơi giảng dạy - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn kiểm tra, thi học sinh quan sát tiếng Việt em học sinh sử dụng phát biểu lớp giao tiếp với bạn bè Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp ngôn ngữ học xã hội phương pháp phân tích lỗi dụng học Phương pháp ngôn ngữ học xã hội nhằm điều tra thực tế ảnh hưởng tiếng Việt nói đến tiếng Việt viết học sinh Phương pháp phân tích lỗi dụng học nhằm thống kê, phân loại lỗi xuất văn học sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần chứng minh cho luận điểm: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết có tác động qua lại với - Về mặt thực tiễn: Từ việc lực ngôn ngữ học sinh Trung học sở lực vận dụng chúng nào, luận văn bước đầu khái quát hướng sử dụng ngôn ngữ học sinh Trung học sở, hi vọng giúp cho việc dạy - học tiếng Việt có hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Khảo sát thực trạng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh giải pháp để nâng cao lực ngôn ngữ học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Khi chữ viết chưa đời, người giao tiếp với lời nói Sau này, sáng tạo chữ viết, người dùng chữ viết với tiếng nói để giao tiếp với Chữ viết đời đánh dấu bước phát triển lịch sử văn minh nhân loại, từ hình thành hai dạng: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 1.1.1 Đặc điểm ngơn ngữ nói Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Xét theo lĩnh vực hoạt động, ngôn ngữ nói sử dụng trường hợp như: - Trao đáp sinh hoạt gia đình ( lời chào hỏi, lời trò chuyện thành viên gia đình, lời tâm sự, trao đổi, bàn bạc vấn đề liên quan đến đời sống gia đình,…) - Trao đáp sinh hoạt học đường, nơi làm việc gồm có: lời giảng bài, lời thuyết trình, trao đáp thành viên đơn vị, lời phát biểu, nhận xét,… - Trao đáp sinh hoạt xã hội gồm có: trao đáp có tính chất giao dịch mua bán, cung cấp dịch vụ, thương lượng mua bán,…; trao đáp nhằm cung cấp trao đổi thông tin sản phẩm,…; trao đáp hoạt động vui chơi giải trí Ngơn ngữ nói có khác biệt so với ngôn ngữ viết Những đặc điểm tạo nên khác biệt là: 1.1.1.1 Tính tự nhiên tính thời Giao tiếp lời nói có đặc tính tự nhiên, trực tiếp, gọt giũa so với giao tiếp chữ viết Cuộc sống cá thể chuỗi nối tiếp hành động nói có chủ ý ( không chủ ý ), với người 90 3.2.2.4 Giúp học sinh nhận diện khác biệt mặt ngôn ngữ phong cách văn Mỗi phong cách chức văn có đặc trưng riêng biệt cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt, cách sử dụng biện pháp tu từ, kiểu cấu trúc ngữ pháp Khi nói viết, cần phải tuân thủ theo chuẩn mực phong cách Chuẩn mực phong cách tồn dẫn thể tính qui luật bắt buộc thời kì ngôn ngữ việc lựa chọn kết hợp chuẩn mực ngôn ngữ cho phù hợp với phong cách hoạt động lời nói với kiểu thể loại văn Chuẩn mực phong cách gắn với phạm vi đặc trưng hoạt động lời nói, với kiểu, loại văn cụ thể Chẳng hạn sinh hoạt hàng ngày mà dùng nhiều từ hành chính, trị,…là vi phạm chuẩn mực phong cách Ngược lại, viết mà lại dùng nhiều từ ngữ nói hàng ngày vi phạm chuẩn mực phong cách Chuẩn mực không hạn chế sáng tạo mà ngược lại, sáng tạo thường thấy nhà văn hóa lớn, nhà văn điêu luyện, chống lại chuẩn mực mà phát triển chuẩn mực Tuy nhiên, học sinh chưa đạt tới sáng tạo Các em vi phạm chuẩn mực phong cách không nắm vững đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn Ngôn ngữ viết thể làm văn học sinh nói riêng loại văn khác đơn xin phép, biên bản, báo cáo… ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa ngôn ngữ dùng giao tiếp hàng ngày Do không hiểu điều mà học sinh sử dụng ngôn ngữ làm văn cách tùy tiện, thiếu ý thức Học sinh đưa từ ngữ dùng giao tiếp hàng ngày vào văn mà khơng biết điều vi phạm chuẩn mực phong cách Muốn học sinh nhận biết phong cách chức ngôn ngữ khác nhau, theo sách giáo khoa hành nên đưa vào dạy phong cách học tiếng Việt cấp Trung học sở để học sinh có nhìn so sánh, đối chiếu Khi em nắm vững đặc trưng 91 phong cách chức văn em có ý thức tạo lập câu văn, văn cho phù hợp với kiểu văn sử dụng ngơn ngữ hợp lí giao tiếp hàng ngày 3.2.2.5 Rèn kĩ nói - viết cho học sinh Một nguyên tắc quan trọng việc dạy học tiếng Việt dạy học tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp Đây nguyên tắc chủ đạo việc dạy tiếng, đề xuất sở thành tựu ngôn ngữ học đại vận dụng rộng rãi nhiều chương trình dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ giới Nguyên tắc có sở sâu xa mục đích đề việc dạy tiếng Việt nhà trường phổ thông rèn luyện cho em học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt Tức giúp em giao tiếp tốt tiếng mẹ đẻ Nói cách khác, dạy học tiếng Việt, dù dạy phần ( từ ngữ hay ngữ pháp ) cần phải quán triệt quan điểm “hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”; phải xuất phát từ hoạt động giao tiếp để định hướng cho việc dạy từ, câu; nhằm tới việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu; trọng thực hành tạo lập sản phẩm giao tiếp ( câu, đoạn văn, lời văn ) với thao tác xây dựng câu, rút gọn câu, mở rộng câu, biến đổi câu v.v Nói cách khác, việc dạy tiếng Việt cần hướng đến đích cuối giúp học sinh giao tiếp ( nói, viết ) tốt tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề lại chưa thực quan tâm mức việc dạy học tiếng Việt Bởi nói, chương trình sách giáo khoa hành có thực hành cho học sinh luyện nói Việc giảng dạy giáo viên chủ yếu tiến hành theo cách truyền thụ chiều: thầy giảng, trị chép Học sinh có hội thể ý kiến, quan điểm có hội tranh luận, phản biện để bảo vệ ý kiến Mặt khác, đa phần học sinh không thực thích học văn nên khơng có hứng thú tiếp thu Trong học, học sinh thường thụ động, không hăng hái xây dựng dù câu hỏi giáo viên đưa khơng khó mức độ nhận thức em Trong 92 trường học, em không rèn luyện kĩ nói cách mức Mỗi khối lớp có vài tiết luyện nói phân phối chương trình Khi đứng trước tập thể để trình bày, học sinh thường tự tin, lúng túng Hơn nữa, việc thi cử coi trọng kĩ viết mà khơng coi trọng kĩ nói Điều khiến cho học sinh không ý thức mức hai kĩ Nói viết vốn có quan hệ với Nói tốt viết tốt ngược lại Bởi vậy, muốn học sinh viết tốt cần rèn luyện cho học sinh nói tốt Muốn học sinh nói tốt, giáo viên cần: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Đặc trưng phương pháp “tích cực hóa”, “chủ động hóa”, q trình dạy học nói chung q trình nhận thức học sinh nói riêng, q trình nắm bắt tri thức cách thức hành động thực trình giải “tình có vấn đề” học sinh “Tình có vấn đề” tình học sinh vào trạng thái tâm lí đặc biệt : hoạt động học tập, em gặp phải khó khăn, trở ngại nhận thức, cảm thấy có mâu thuẫn em biết em chưa biết, có nhu cầu nhận thức cần phải phát lĩnh hội tri thức mới, cách hành động Nhờ tình có vấn đề mà học sinh nảy sinh thắc mắc thể nhu cầu cách nêu ý kiến, quan điểm Muốn viết tốt em phải nắm quy tắc ngữ pháp Trong tiết dạy mình, giáo viên ln ln phải có ý thức nhắc nhở em phải viết câu có đầy đủ thành phần nòng cốt Từ việc rèn luyện cho học sinh ý thức viết câu phải cấu tạo ngữ pháp câu đơn với hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, giáo viên hướng dẫn học sinh viết kiểu câu khác tùy thuộc với hoàn cảnh giao tiếp câu đặc biệt, câu rút gọn, câu mở rộng thành phần,…Vấn đề để chữa lỗi cho học sinh làm văn phải giúp học sinh viết câu có đủ hai thành phần chính, chủ ngữ vị ngữ Bởi 93 không nắm vững hai thành phần câu, học sinh lẫn lộn với thành phần khác sửa lỗi ngữ pháp Muốn viết tốt em cần phải nắm vững đặc trưng văn viết yêu cầu bố cục, mạch lạc Tuy nhiên, có tình trạng học sinh giao viết văn em cắm cúi viết mà quên thao tác quan trọng q trình tạo lập văn viết xây dựng bố cục viết, cụ thể dàn ý làm văn Học sinh khơng có thói quen xây dựng dàn ý cho viết nên không xác định luận điểm, luận dẫn đến việc nghĩ viết nấy, nghĩ tới đâu viết tới sử dụng ngơn ngữ nói Bài văn trở nên rời rạc, lủng củng, lúc thừa ý thiếu ý Chính vậy, rèn luyện thói quen lập dàn ý tạo lập văn viết cách thức nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học sinh 3.2.2.6 Dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp Việc dạy học tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng có đích cuối giúp học sinh giao tiếp tốt tiếng Việt, thứ tiếng mẹ đẻ Nếu học sinh nắm vững qui tắc ngữ pháp, có vốn từ ngữ phong phú mà khơng biết vận dụng giao tiếp việc dạy tiếng Việt ý nghĩa Cái đích cuối việc dạy tiếng Việt qua tập nói, tập viết học sinh có kĩ tạo lập văn ( nói viết ) để sử dụng tình giao tiếp định Nhưng muốn tạo lập văn đáp ứng yêu cầu mục đích giao tiếp, học sinh phải có kĩ sử dụng từ ngữ Mà kĩ hình thành trình giao tiếp học sinh Muốn hình thành kĩ cho học sinh, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp Từ chức ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan từ mục đích lời nói thực việc giao tiếp, phương pháp giao tiếp phương pháp quan trọng dạy học tiếng Việt 94 Phương pháp giao tiếp phương pháp có tác dụng khắc sâu tri thức rèn luyện kĩ Nó phương pháp chủ yếu để phát triển lời nói cho cá nhân học sinh Sử dụng phương pháp đòi hỏi người giáo viên cần nắm vững thao thác như: - Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh Để tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh, người giáo viên phải sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, câu hỏi có vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận trình bày ý kiến mình, tránh lối thuyết giảng truyền thụ kiến thức chiều giáo viên tới học sinh Thêm vào đó, tiết học, giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ để học sinh trao đổi, thảo luận trình bày ý kiến Qua việc trao đổi, trình bày ý kiến học sinh, giáo viên em tiếp thu học mức độ mà kịp thời điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc cách nói học sinh - Khi yêu cầu học sinh tạo lập văn bản, giáo viên yêu cầu học sinh có định hướng giao tiếp: nói với ai, nói gì, nói gì, nói viết hồn cảnh nào,… Từ u cầu giáo viên mà học sinh hình thành thói quen sử dụng từ ngữ cách có ý thức Đặc biệt tiết học luyện nói, giáo viên cần tạo khơng khí lớp học thân mật, gần gũi cho em để em tự tin trình bày phần chuẩn bị mình, tránh áp đặt cách hiểu cho học sinh mà nên để học sinh tranh luận để tìm vấn đề Đây hội để giáo viên giúp học sinh phân biệt khác biệt nói viết giúp em tự tin giao tiếp Các hình thức hoạt động ngoại khóa, tranh luận, thảo luận,…là tình có tính kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh Bên cạnh việc tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh, giáo viên cần chuẩn bị thêm tập thực hành mang tính vận dụng, có nội dung gần gũi, phù hợp với thực tế mang tính giáo dục Hệ thống tập sách giáo khoa phần nhiều mang tính minh họa cho đơn vị 95 kiến thức sách giáo khoa mà có tính thực hành Các ngữ liệu dùng để minh họa cho nội dung học chưa thực gần gũi với học sinh Do vậy, giáo viên tùy thuộc vào linh hoạt mà thay ngữ liệu gần gũi, phù hợp với học sinh để em dễ tiếp thu 3.2.2.7 Dạy sử dụng tiếng Việt làm công cụ giao tiếp, công cụ tư Ngôn ngữ cơng cụ giao tiếp kì diệu Học ngơn ngữ để sử dụng thành thạo cơng cụ để giao tiếp cách hiệu tình Tiếng Việt ngày hoàn thiện cấu trúc phát triển chức thực trở thành công cụ giao tiếp đa chức Vậy học sinh cần phải học quĩ thời gian trường để giao tiếp tốt tiếng Việt ? Như nói, muốn giao tiếp tốt, học sinh cần nắm vững kiến thức tiếng Việt Nhưng kiến thức sở, điều kiện để sử dụng tốt tiếng Việt Muốn nâng cao khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp, học sinh cần đưa vào nhiều tình giao tiếp khác để tập dượt, trau dồi khả tiếng Việt Bởi thực tế cho thấy, người trưởng thành chí lớn tuổi chưa có ứng xử thích hợp nhiều tình Đó hậu việc thiếu rèn luyện khả trau dồi ngôn ngữ Môn tiếng Việt chắn có sức thu hút với em học sinh chương trình học tiếng Việt xây dựng theo quan điểm giao tiếp, nghĩa theo chức ngôn ngữ Bởi vậy, cần xây dựng chương trình dạy giao tiếp Sơ đồ giao tiếp yếu tố ( người gửi, người nhận, thông điệp, kênh, tiếp xúc, mã ) cần giảng giải từ sơ lược đến tỉ mỉ, cặn kẽ Việc dạy cấu trúc ngơn ngữ giảm bớt, nhường thời gian cho việc dạy hoạt động lời nói, cấu trúc hội thoại,… Trong giới hạn thời gian cho phép mình, người giáo viên đưa thêm vào tiết dạy tập hướng vào hoạt động giao tiếp phân tích rõ nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp Trên sở ấy, học sinh có định hướng lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp 96 Việc dạy học tiếng Việt cần hướng đến mục đích rèn luyện tư cho học sinh Vì ngơn ngữ công cụ giao tiếp, đồng thời cơng cụ tư Tuy nhiên, mục đích lâu khơng đề cao Có thể tìm hiểu tư người Việt thể qua tiếng Việt phương thức cấu tạo từ, kiểu câu, kiểu trật tự thành phần câu, lối nói,… Chẳng hạn, tiếng Việt nhiều thành ngữ so sánh, hay sử dụng phương thức ẩn dụ, hoán dụ việc tạo từ Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, người Việt hay ví von, hay dùng lối nói ẩn dụ Điều cho thấy tư người Việt ưa so sánh, thiên tư hình tượng Muốn đạt hai mục đích trên, việc dạy tiếng Việt cần phải dạy theo tính chất mơn học thực hành Chúng ta cần ý đến vấn đề như: - Quan hệ việc cung cấp kiến thức việc hướng dẫn thực hành - Nội dung phương pháp thực hành Trong tiết dạy mình, giáo viên cần dành nhiều thời gian cho việc làm tập thực hành Các tập thực hành mà giáo viên cho học sinh giải không tập nhằm củng cố lại kiến thức lí thuyết mà quan trọng phải tập vận dụng Nghĩa vận dụng kiến thức học để thực hành tạo lập văn ( nói, viết ) Một điều cần lưu ý ngữ liệu đưa để minh họa cho đơn vị kiến thức thường ngữ liệu trích dẫn từ tác phẩm văn học Những ngữ liệu đáp ứng yêu cầu như: tính giáo dục, tính thẩm mĩ, xác, tiêu biểu lại xa rời thực tiễn nói Lấy câu thơ tuyệt tác hay để dạy phân tích cú pháp tránh khỏi xa rời thực tế sử dụng ngôn ngữ Học sinh bị đặt trước tình khơng bình thường: phải tiếp nhận phân tích cách nói xa lạ Để khắc phục tình trạng cần nhiều vai trò người giáo viên đứng lớp Giáo viên đứng lớp tùy thuộc vào nội dung đơn vị học, tùy thuộc vào trình độ nhận thức đối tượng học sinh 97 lựa chọn sử dụng ngữ liệu phù hợp cho dạy tiếng Việt Quan trọng hơn, ngữ liệu phải gần gũi với học sinh, mang tính thực hành cao Đó câu văn hay câu nói mà hàng ngày em thường sử dụng để từ em thấy tiếng Việt thật gần gũi với em qui tắc tiếng Việt qui tắc mà em phải sử dụng hàng ngày thực tiễn nói 98 3.3 Tiểu kết Trong chương ba, luận văn tìm hiểu ngun nhân ảnh hưởng đến ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng ngữ nói đến ngôn ngữ viết Chúng nhận thấy, môi trường giao tiếp gia đình ngồi xã hội có ảnh hưởng vơ quan trọng đến ngơn ngữ nói học sinh Và từ ngơn ngữ nói ảnh hưởng đến ngôn ngữ viết Một nguyên nhân khác quan trọng không ý thức, thái độ học sinh việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Khi nói viết, học sinh khơng có ý thức, khơng có thói quen lựa chọn sử dụng ngơn ngữ Bên cạnh đó, em cịn chịu ảnh hưởng ngôn ngữ mạng Một nguyên nhân cần phải nói đến em chưa phân biệt khác biệt ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết đặc trưng phong cách ngơn ngữ Chính ngun nhân tạo cách nói, cách viết “lệch chuẩn” học sinh Từ việc nguyên nhân ảnh hưởng đến ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải kháp khắc phục Trong có giải pháp từ phía học sinh, giáo viên có giải pháp từ phía chương trình, sách giáo khoa hành 99 KẾT LUẬN Về mặt lí luận thực tiễn, luận văn thu kết sau: Về việc nghiên cứu ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Luận văn thừa nhận quan điểm cho ngơn ngữ nói đời trước ngôn ngữ viết Mặc dù đời sau ngôn ngữ viết phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh với đặc điểm mà ngơn ngữ nói khơng thể có Luận văn hệ thống hóa quan điểm chất ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết với đặc trưng riêng biệt mối liên hệ, tác động qua lại ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Luận văn rõ đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết đối sánh với Qua thấy khác biệt ngơn ngữ nói so với ngơn ngữ viết Những khác biệt khơng phương diện hình thức, chất liệu ( âm thanh/ chữ viết ) mà quan trọng khác biệt cấu trúc nội ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, khác biệt phong cách ngôn ngữ Về đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh trường Trung học sở Hồ Văn Long Luận văn khảo sát để rút đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh phươmg diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Qua đó, luận văn rút nhận xét đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh phổ thông tác động ngơn ngữ nói tới ngơn ngữ viết học sinh phương diện lực sử dụng tiếng Việt học sinh Mặc dù học tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ thời gian dài mơi trường giáo dục thức nhà trường mơi trường giáo dục gia đình lực sử dụng tiếng Việt em chưa tốt Điều thể cách lựa chọn từ ngữ, cách đặt câu, cách diễn đạt giao tiếp lời nói hay chữ viết Các em chưa có ý thức hướng đến việc sử dụng tiếng Việt với u cầu phải giữ gìn sáng 100 Về nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh Luận văn rõ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan dẫn đến việc học sinh “viết nói” Những nguyên nhân khách quan mà luận văn : môi trường giao tiếp, ảnh hưởng ngôn ngữ mạng, chương trình sách giáo khoa hành, người giáo viên Nhưng nguyên nhân chủ quan học sinh chưa có ý thức cao việc học tập, trau dồi vốn ngôn ngữ mình, thiếu nhận thức khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, phong cách văn bản, thiếu kiến thức ngữ pháp tiếng Việt thói quen tùy tiện, cẩu thả việc sử dụng ngôn ngữ mạng Tất nguyên nhân dẫn đến lỗi sai làm văn học sinh Nó làm dần sáng tiếng Việt Luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao lực ngôn ngữ học sinh Kết khảo sát cho thấy lực sử dụng ngơn ngữ học sinh chưa tốt Khi nói viết em mắc phải lỗi phát âm, dùng từ, đặt câu Ngơn ngữ nói lại có tác động trực tiếp đến ngơn ngữ viết Vì thế, muốn viết tốt em cần phải nói tốt mà trước hết phải rèn luyện cách phát âm cho thật đúng, khắc phục hạn chế cách phát âm địa phương Mặt khác, muốn viết tốt em cần phải cung cấp đầy đủ kiến thức ngữ pháp, kiến thức phong cách văn bản, dạng tập vận dụng để rèn kĩ viết Việc dạy học tiếng Việt nhà trường cần nhấn mạnh đến nhân tố tác động, chi phối đến trình giao tiếp để học sinh ln có ý thực lựa chon ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh giao tiếp Cha mẹ, thầy cô cần gương sáng việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với học sinh Khả ứng dụng vấn đề tiếp tục nghiên cứu Luận văn có đóng góp định mặt lí luận ngơn ngữ : 101 Luận văn rõ tác động ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh phổ thơng để từ thấy việc dạy học tiếng Việt không đơn dạy cách dùng từ, đặt câu, tạo lập văn viết mà bên cạnh cịn phải dạy cách nói hàng ngày Từ chỗ rõ tồn tại, hạn chế học sinh việc sử dụng ngôn ngữ, luận văn phần đưa định hướng cho hoạt động dạy học tiếng Việt trường phổ thơng Đó dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp trọng rèn luyện kĩ nói, viết cho học sinh Luận văn rõ tác động ngơn ngữ mạng học sinh để từ thấy ảnh hưởng, tầm quan trọng mạng Internet việc giáo dục ngôn ngữ cho học sinh Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu : - Ngơn ngữ nói học sinh thời đại thơng tin di động Tóm lại, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Vì cá nhân cần phải trau dồi, làm giàu vốn ngơn ngữ đồng thời phải biết sử dụng cách phù hợp để mang lại hiệu giao tiếp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb KHXH, 2002 Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục,1998 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, 2012 Bùi Đăng Bình, Năng lực tả học sinh tiểu học trung học sở nay, TCNN số 9/2006 Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số xu hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường, TCNN số 4/2006 Nguyễn Thị Thanh Bình, Tác động hồn cảnh giao tiếp đến ngôn ngữ trẻ em – tuổi Hà Nội: Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1996 Vũ Kim Bảng, Về lực sử dụng dấu câu tiếng Việt học sinh trung học sở nay, TCNN số 4/2006 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học tập hai: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 2001 10 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, Nxb ĐHSP, 2003 11 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 198 12 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, 1989 13 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2006 14 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1998 15 Đinh Văn Đức, Vài suy nghĩ bước đầu ngữ pháp lí thuyết ngữ pháp thực hành dạy tiếng Việt, TCNN số 4/1991 103 16 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN, 2004 Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện thuật – Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2002 17 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2010 Nguyễn Thiện Giáp, Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, 2012 18 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, Nxb Trẻ, 2001 19 Đỗ Việt Hùng, Từ khái niệm lực ngôn ngữ đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, 1999 20 Vũ Thị Thanh Hương, Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy học tiếng Việt Trong nhà trường phổ thông nay, TCNN số 4/2006 21 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, Nxb KHXH, 1999 22 Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2007 23 Nguyễn Văn Khang, Tiếng lóng Việt Nam, Nxb KHXH, 2001 24 Đinh Trọng Lạc-Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 25 Trần Thị Nhàn, Vấn đề dạy học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trường phổ thông nay, TCNN số 4/2006 26 Nguyễn Khắc Phi, Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, TCNN, số 8/2001 27 Lê Xuân Thại, Tiếng Việt trường học, Nxb ĐHQG HN, 1999 28 Lê Xuân Thại, Nghĩ viết, Nxb KHXH, 2000 29 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 30 Nguyễn Thị Thìn, Câu tiếng Việt nội dung dạy – học câu trường phổ thơng, Nxb ĐHQGHN, 2003 31 Đồn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb.ĐHQGHN, 2003 32 Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, Nxb đại học sư phạm, 2008 104 33 Bùi Minh Toán- Lê A- Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2008 34 Bùi Minh Toán- Lê A- Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, 2008 35 Nguyễn Đức Tồn, Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy-học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQGHN, 2003 36 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 37 Ferdinand de Sausure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch tiếng Việt Cao Xuân Hạo), Nxb KHXH, 2005 38 Gllian Brown- George Yle, Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQGHN, 2002 ... nói viết? ?? học sinh điều cần thiết Đó lí đề tài “ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG ( liệu khảo sát học sinh lớp 9, trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành. .. Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒ VĂN LONG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Thực trạng ngôn ngữ nói học sinh trường Trung. .. nói ngơn ngữ viết học sinh tác động ngơn ngữ nói tới ngôn ngữ viết học sinh địa cụ thể, trường Trung học sở Hồ Văn Long, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Trường Trung học sở Hồ Văn Long trải