Đề tài sự gia tăng vai trò của văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa – từ thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới và việt nam

17 1 0
Đề tài sự gia tăng vai trò của văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa – từ thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN Mơn: Văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế Đề tài SỰ GIA TĂNG VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA – TỪ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Hồng Thúy TS Đào Ngọc Tuấn Sinh viên thực : Bùi Diệu Linh Lớp : TTQT48C1 - A Mã sinh viên : TTQT48C1-1400 Hà Nội, 12/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I II III Khái niệm văn hóa, tồn cầu hóa Văn hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng Tồn cầu hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại hình tồn cầu hóa Tác động tồn cầu hóa tới văn hóa Tác động tích cực Tác động tiêu cực Kết luận 10 Sự gia tăng vai trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa – từ thực tiễn số quốc gia giới Việt Nam Sự gia tăng vai trị văn hóa lĩnh vực trị 10 Sự gia tăng vai trị văn hóa kinh tế 12 Sự gia tăng vai trị văn hóa mối quan hệ hợp tác 14 KẾT LUẬN I II Đánh giá 15 Hành động 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa đóng vai trị đặc biệt phát triển quốc gia dân tộc, góp phần ổn định xã hội, sở phát triển lĩnh vực khác từ trị, kinh tế - xã hội đến thân người Trong đời sống, cá nhân tiếp nhận văn hóa trở thành người xã hội Đặc biệt, vai trị ảnh hưởng văn hóa lại trở nên rõ nét bối cảnh hội nhập quốc tế khắp quốc gia giới, có Việt Nam Làn sóng tồn cầu hóa tác động đến tất quốc gia giới, đem đến hội thách thức phát triển tồn cầu, có phát triển văn hóa Chính thế, việc nắm bắt vai trị văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội thiết yếu, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức Việc tìm hiểu nhận thức vai trị ngày gia tăng văn hóa thực tiễn quốc gia Việt Nam hội nhập giới giúp có nhìn sâu sắc tồn diện văn hóa ảnh hưởng văn hóa đến lĩnh vực khác Theo đó, tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức tổng quan văn hóa tồn cầu hóa; tác động tồn cầu hóa lên văn hóa; phân tích ảnh hưởng văn hóa lên số lĩnh vực tiến trình hội nhập – liên hệ từ tình hình quốc gia giới đến thực tiễn Việt Nam; đồng thời từ đưa đánh giá đề xuất giải pháp, hành động phù hợp Sinh viên thực hy vọng rằng, nội dung tiểu luận góp phần mở rộng thơng tin, kiến thức văn hóa vai trị to lớn văn hóa tiến trình hội nhập; từ người có nhìn tổng qt vấn đề tồn cầu hóa văn hóa giới Việt Nam, đồng thời góp phần đề xuất hành động cụ thể phù hợp với bối cảnh thực tiễn Sinh viên thực NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VĂN HĨA, TỒN CẦU HĨA Văn hóa 1.1 Khái niệm Văn hóa khái niệm mang nội hàm tương đối rộng với nhiều cách tiếp cận khác nhau, liên quan đến hệ thống giá trị vật chất tinh thần người hình thành thơng qua q trình tương tác với xã hội, tự nhiên thân thực tiễn Do đó, quan niệm văn hóa cịn trừu tượng chưa có định nghĩa bao quát hết nội dung nó; đặc biệt, nhìn nhận vị trí văn hóa phát triển giới, cá nhân/tổ chức lại có cách nhìn nhận khác nhau, điều phần quan trọng phụ thuộc vào quan niệm văn hóa Vào năm 1952, Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn – hai nhà văn hóa học Hoa Kỳ, thông qua nghiên cứu khái niệm văn hóa đề cập nhiều lĩnh vực, thống kê không 150 định nghĩa khác văn hóa Tính đến thời điểm nay, số lượng định nghĩa tăng lên nhiều, với khoảng 300 định nghĩa tiếp cận góc nhìn khác Theo Tiến sĩ Phạm Thái Việt đề cập “Đại cương Văn hóa Việt Nam”, nhìn chung, định nghĩa văn hóa phân chia thành loại sau: - Các định nghĩa miêu tả: trọng tâm đặt vào việc liệt kê tất mà khái niệm văn hóa bao hàm Người tiêu biểu cho định nghĩa văn hóa E B Tylor - Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống (chẳng hạn E Sapir) Các định nghĩa kiểu dựa việc giả định tính ổn định bất biến văn hóa, bỏ qua tính tích cực người phát triển cải biến văn hóa - Các định nghĩa chuẩn mực: hướng vào quan niệm lý tưởng giá trị Chẳng hạn W Thomas coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, tâm thế, phản ứng cư xử) - Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào q trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Chẳng hạn W Sumner A Keller định nghĩa: “Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh,… Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa” - Các định nghĩa cấu trúc: trọng tới tổ chức cấu trúc văn hóa R Linton trọng đến hai khía cạnh văn hóa: “a/ Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội; b/ Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà người ta học kết ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa” - Các định nghĩa nguồn gốc: văn hóa xác định từ góc độ nguồn gốc Nhà xã hội học P Sorokin định nghĩa: “Với nghĩa rộng từ, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử nhau” Hay gần đây, UNESCO đưa định nghĩa thức văn hóa: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” Tuy nhiên, định nghĩa UNESCO coi chuẩn mực tạm thời văn hóa tượng bao trùm lên mặt đời sống vật chất tinh thần người, định nghĩa thâu tóm phương diện khái niệm Vì thế, với nhà nghiên cứu, họ lại có cách tiếp cận riêng khái niệm Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn người sáng tạo phát minh Như vậy, hiểu văn hóa sản phẩm, thành lồi người, tạo phát triển mối tương tác người xã hội Thông qua trình xã hội hóa, văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác; văn hóa thể trình độ phát triển người xã hội qua phương thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần người tạo Tuy khó có định nghĩa bao hàm tồn nội dung văn hóa khẳng định phần quy mơ sức ảnh hưởng văn hóa đến văn minh, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Đặc trưng Theo Tiến sĩ Phạm Thái Việt, với tư cách chỉnh thể, văn hóa mang đặc trưng cố hữu sau: - Văn hóa phân biệt người với động vật, văn hóa đặc trưng riêng xã hội loài người - Văn hóa khơng kế thừa mặt sinh học (di truyền), mà phải học tập, giao tiếp - Văn hóa cách ứng xử mẫu thức hóa Tồn cầu hóa 2.1 Khái niệm Từ xuất vào năm 1960, “tồn cầu hóa” dần trở thành khái niệm sử dụng rộng rãi xu chung giới Với thuật ngữ này, có nhiều cách lý giải đưa nhằm giải thích khái niệm Theo Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 thuộc Chương trình giáo dục Phổ thơng Việt Nam, tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Theo nghiên cứu Tiến sĩ Phạm Thái Việt, tồn cầu hóa hiểu theo số định nghĩa sau: - Tồn cầu hóa trình phức tạp, thể dạng dòng tư tưởng, tư bản, kỹ thuật, hàng hóa quy mơ lớn, tăng tốc khuếch trương toàn giới gây biến đổi xã hội - Tồn cầu hóa q trình khơng thể đảo ngược hợp khuynh hướng như: q trình quốc tế hóa tồn đời sống xã hội, phụ thuộc lẫn xuyên quốc gia công ty, phối hợp hành động tổ chức quốc tế khác nhau, kèm theo q trình tự hóa hình thức giao dịch kinh tế xã hội đa dạng Tồn cầu hóa khơng mở kênh trình lưu chuyển nguồn tài chính, trí tuệ, người vật chất cách tự xuyên biên giới; mà đồng thời tạo biến đổi sâu sắc mang tính chất đời sống hoạt động quốc gia (nói riêng) dân tộc (nói chung) - Tồn cầu hóa hình thành nên trật tự giới tùy thuộc lẫn quan hệ siêu quốc tế xuyên quốc gia Những mối liên hệ chuyển hóa mạnh mẽ chế giải vấn đề nội sang chế thống chung cho tồn nhân loại Nói cách khác, tồn cầu hóa hiểu tượng gắn liền với gia tăng số lượng cường độ chế, tiến trình hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia giới hội nhập kinh tế trị cấp độ toàn cầu Cũng khái niệm văn hóa, tồn cầu hóa khơng có định nghĩa cố định; tồn cầu hóa diễn nhiều hình thức khác nhau, miễn thơng qua q trình đó, khoảng cách quốc gia thu hẹp lại lĩnh vực từ kinh tế, trị đến xã hội, văn hóa 2.2 Các loại hình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa hiểu kết nối nhiều mặt quốc gia, thường chia thành ba thể thức chính: - Tồn cầu hóa kinh tế: đề cập đến chuyển động kinh tế vĩ mơ mang tầm vóc giới Đó hội nhập giới ngày gia tăng phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia, khu vực địa phương tồn giới - Tồn cầu hóa trị: đề cập đến thương thuyết, đối thoại hợp tác quốc gia vùng lãnh thổ giới nhằm hướng tới hịa bình, ổn định, phát triển - Tồn cầu hóa văn hóa: đề cập đến việc truyền tải giá trị văn hóa toàn giới theo cách mở rộng tăng cường quan hệ xã hội II TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HĨA TỚI VĂN HĨA Tác động tích cực Xét phương diện tích cực, khơng phân biệt ranh giới quốc gia, “cởi mở” phương diện đời sống xã hội khiến trình tồn cầu hóa trở nên hữu ích cần thiết nhân loại thời đại Đặc biệt văn hóa, nói, tồn cầu hóa tác động tương đối toàn diện đến mặt đời sống tinh thần dân tộc, thông qua việc tiếp xúc với phong tục, tập quán, ngôn ngữ, nghệ thuật nét đặc trưng cấu thành sắc dân tộc Sự tiếp xúc giao lưu làm giảm dần khác biệt, tạo điều kiện cho văn hóa hiểu biết lẫn nhau, dân tộc có điều kiện nhìn nhận lại so sánh, đối chiếu với văn hóa nhân loại; từ mà lối sống người trở nên phong phú, đa dạng cởi mở Giao lưu văn hóa ngày mở rộng điều kiện tốt để giới trẻ mở rộng tầm nhìn, tiếp cận, hưởng thụ sản phẩm, thành tựu văn hóa đa dạng thời kỳ hội nhập Hơn nữa, để thích ứng với mơi trường tồn cầu hóa, người phải sáng tạo, động có khả thích ứng nhanh với biến động xã hội, thời cuộc, phát triển khoa học công nghệ Đây coi thời đồng thời thách thức lớn, đòi hỏi cá nhân phải tự hồn thiện thân, tích cực, chủ động, sáng tạo Với người Việt Nam nói riêng, đặc biệt người trẻ, chủ động học tập, trau dồi phẩm chất đạo đức thời đại cơng nghiệp, đại Đây có lẽ tác động tích cực tồn cầu hóa đến lối sống người, cho phép họ động hơn, tích cực quan tâm đến vấn đề xã hội hơn; biết sống có trách nhiệm với vận mệnh quốc gia, dân tộc; biết hướng tới lý tưởng cao cả; biết nhìn giới… để tự thay đổi, hoàn thiện thân Gần đây, UNESCO với tổ chức tiến đặt lại vấn đề văn hóa giao lưu văn hố, khẳng định lại vị trí văn hóa so với kinh tế trị phát triển chung nhân loại dân tộc Cùng với xu tự thương mại, xu tồn cầu hóa văn hóa góp phần làm cho nước giới xích lại gần Do đó, nhà trị phải chấp nhận nguyên tắc đối thoại chung phạm vi toàn cầu Như toàn cầu hóa nói chung tồn cầu hóa văn hóa nói riêng buộc quốc gia phải hợp tác, xây dựng giới chung hịa bình ổn định, giá trị cá nhân không phép bỏ qua Tác động tiêu cực Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa mang lại nhiều vấn đề khiến quốc gia phải mau chóng tìm biện pháp giải khơng muốn bị hịa tan văn hóa Tồn cầu hóa tượng, xu hướng phát triển tất yếu xã hội lồi người nên bên cạnh mặt tích cực chứa đựng nhiều mâu thuẫn tư tưởng, quan điểm, nội dung… Một số tác động nhiều chiều khiến quan niệm sống, đặc biệt giới trẻ có phần “bung mở”, rộng rãi, phóng túng, chí coi thường giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống Để cổ súy cho gọi “mới”, “mốt”, phận người dân quay lưng lại với giá trị văn hóa gia đình, dân tộc truyền thống Những phong tục tập quán, thói quen thưa gửi, chào hỏi bị cho phức tạp, rườm rà, rắc rối cổ hủ Từ suy nghĩ lệch lạc, tất yếu dẫn đến chối bỏ quên truyền thống văn hóa cộng đồng, theo hệ lệch chuẩn giá trị đạo đức Cũng phải nói rằng, trước vấn đề tồn cầu hóa phản ứng quốc gia không giống Trong q trình tồn c ầu hóa văn hóa, người hưởng lợi nhiều nhân loại khơng kẻ bị thua thiệt Đó lực lượng kinh tế, tôn giáo khác nhau, với lý ích kỷ hay lạc hậu đó, muốn trì quyền lực lợi ích phương thức cai trị cũ Thế giới ngày phải chứng kiến xung đột sắc tộc, tôn giáo xung đột kéo dài Trung Đông, vùng Vịnh, nhiều nước châu Á, châu Phi, vùng Ban Căng hay Đông Timor, Những phản ứng cực đoan khủng bố, xung đột sắc tộc hay xung đột tơn giáo phản ánh tình trạng lạc hậu, bảo thủ văn hóa phận nhân loại tác động trở lại kinh tế trị Điều thực tất yếu văn hóa xâm nhập lẫn nhau, giá trị phổ biến xâm nhập vào giá trị cá biệt, vùng cá biệt gây phản ứng có phản ứng cực đoan Do đặc thù trị, đặc thù địa lý mà phản ứng luôn khác thái trở thành phản ứng cực đoan Có thể nói, ba nguy quốc gia phát triển, có Việt Nam Tiến sĩ Đinh Ngọc Thạch nêu ra: Sự xáo trộn tự phát sáng tạo hưởng thụ văn hóa, chủ nghĩa lãng mạn ngây thơ dẫn đến tượng tha hóa sắc, nghịch lý tính mở khơng gian giao tiếp biệt hóa ngày sâu sắc cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc khu vực Tồn cầu hóa tạo nên biến thái mới, làm thay đổi chuẩn mực, giá trị…và nuốt chửng văn hóa, văn hóa khơng đủ sức vượt qua thách thức Trong đó, hệ nặng nề văn hóa dân tộc bị đồng hóa văn hóa khác lớn mạnh Kết luận Như vậy, tồn cầu hóa xu khách quan, chắn tham gia vào trình xuất nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực đến người văn hóa quốc gia Ngoài ảnh hưởng, tác động nêu trên, chắn cịn phương diện tốt xấu mà tồn cầu hóa đem lại Điều nhận diện trở thành mối quan tâm chung giới Nhà nước Việt Nam nói riêng quản lý, định hướng xây dựng phát triển quốc gia III SỰ GIA TĂNG VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA – TỪ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Sự gia tăng vai trị văn hóa lĩnh vực trị “Chính trị” ngơn ngữ phương Tây “khoa học nghệ thuật giành, giữ thực thi quyền lực” Cịn phương Đơng, thân từ “chính trị” nguyên nghĩa bao hàm ý cai trị, quản lý đất nước, xã hội theo đạo 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09