Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ: 11 TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN Tên đề tài 11 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến tác động qua lại tăng trưởng kinh tế v7i vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Họ tên: …………… Mã sinh viên: L7p: ………………………… Hà Nội 2/20022 MỤC LỤC TRANG A MỞ ĐẦU………………………………………………………………….……….1 B NỘI DUNG……… ……………………………………………………………….2 I Cơ sở lý luận…………………………………………………………………….…2 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến …………………………………… 2 Tính chất mối liên hệ phổ biến ……………………………………………… 3 Ý nghĩa phương pháp luận ……………………………………………………… II Vận dụng ………………………………………………………………… … Mối liên hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường,……… tài nguyên thiên nhiên Những hậu ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế mang lại…………….….6 Một số thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường gây nên ……………………….….8 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn v7i bảo vệ môi trường ……… …10 tài nguyên thiên nhiên nư7c ta C KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….….15 A MỞ ĐẦU Chúng ta sống mạng lư7i sống rộng l7n Hơn 20 năm qua, kể từ bư7c vào thực mơ hình kinh tế thị trường định hư7ng XHCN, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đạt nhiều thành tựu l7n, làm thay đổi rõ tình hình đất nư7c Kinh tế khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày động có hiệu Của cải xã hội ngày nhiều, hàng hóa ngày phong phú Đời sống nhân dân bư7c cải thiện Đất nư7c giữ vững ổn định trị trư7c chấn động l7n gi7i mà cịn có bư7c phát triển lên Tổng sản phẩm nư7c (GDP) tăng bình quân 7%/năm Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực, nuôi trồng khai thác thủy sản Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,5% năm Hệ thống kết cấu hạ tầng tăng cường Các ngành dịch vụ, xuất nhập phát triển Quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng mở rộng, Tuy nhiên, v7i tăng trưởng cao kinh tế, phải đối mặt v7i vấn đề ô nhiễm môi trường xảy v7i quy mô ngày rộng mức độ ngày nghiêm trọng Việc khai thác mức nguồn tài nguyên, sử dụng hố chất độc hại cơng - nơng nghiệp, chất thải không xử lý trư7c thải mơi trường, khói bụi tiếng ồn từ nhà máy, phương tiện giao thông dẫn t7i tình trạng mơi trường ngày kiệt quệ nhiễm Do vậy, nói gia tăng trưởng kinh tế vấn đề bảo vệ mơi trường có mối liên hệ tác động qua lại mật thiết Xuất phát từ thực tế khách quan đó, cần tìm hiểu, phân tích, đánh giá mối liên hệ thơng qua phép biện chứng mối liên hệ phổ biến từ tìm giải pháp góp phần cân tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường Việc tìm hư7ng phù hợp cho vấn đề đóng vai trò quan trọng giúp kinh tế tăng trưởng bền vững giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn đề tài : “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến tác động qua lại tăng trưởng kinh tế v7i vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.” làm đề tài tiểu luận B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến * Khái niệm mối liên hệ Các vật, tượng trình khác gi7i có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời câu hỏi ta thấy có nhiều quan điểm khác Trả lời câu hỏi thứ nhất, người theo quan điểm siêu hình cho vật, tượng tồn biệt lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Chúng phụ thuộc, khơng có ràng buộc quy định lẫn Nếu chúng có quy định lẫn quy định bề ngồi, mang tính ngẫu nhiên Tuy số người theo quan điểm siêu hình có số người cho rằng, vật, tượng có mối liên hệ v7i mối liên hệ đa dạng, phong phú, song hình thức liên hệ khác khơng có khả chuyển hóa lẫn Chẳng hạn, gi7i vô gi7i hữu liên hệ v7i nhau, tồn độc lập, không thâm nhập lẫn nhau, tổng số đơn giản người riêng lẻ tạo thành xã hội, vv Trái lại, người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng, vật, tượng, trình khác vừa tốn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Trả lời câu hỏi thứ hai, người theo chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan trả lời rằng, định mối liên hệ, chuyển hóa lẫn vật, tượng lực lượng siêu tự nhiên (như trời) hay ý thức, cảm giác người Những người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất gi7i sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành gi7i, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác gi7i nhất, thống gi7i vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng gi7i Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ: quy định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng gi7i Ví dụ, cung cầu (hàng hố, dịch vụ) thị trường ln ln diễn q trình: cung cầu quy định lẫn nhau; cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ tạo nên q trình vận động, phát triển khơng ngừng cung cầu Đó nội dung phân tích mối quan hệ biện chứng cung cầu * Khái niệm mối liên hệ phổ biến sử dụng v7i hai hàm nghĩa: + Dùng để tính phổ biến mối liên hệ (ví dụ như: khẳng định mối liên hệ vốn có vật tượng gi7i, không loại trừ vật, tượng nào, lĩnh vực nào); + Đồng thời, khái niệm dùng để chỉ: liên hệ tồn (được thể hiện) nhiều vật, tượng gi7i (tức dùng để phân biệt v7i khái niệm mối liên hệ đặc thù biểu hay số vật, tượng, hay lĩnh vực định) Ví dụ, mối liên hệ cung cầu mối liên hệ phổ biến, tức mối liên hệ chung, mối liên hệ thể cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tuỳ theo loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực Khi nghiên cứu cụ thể loại thị trường hàng hố, khơng thể khơng nghiên cứu tính chất riêng có (đặc thù) Nhưng dù khác chúng tuân theo nguyên tắc chung mối quan hệ cung cầu Có nhiều cấp độ, phạm vi mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng vật v7i tư cách khoa học triết học có nhiệm vụ nghiên cứu mối liên hệ phổ biến nhất, làm tiền đề phương pháp luận chung cho việc nghiên cứu mối liên hệ cụ thể lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyên ngành; mối liên hệ như: chung riêng, chất tượng, nguyên nhân kết Tính chất mối liên hệ phổ biến Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú tính chất mối liên hệ - Tính khách quan mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng vật, mối liên hệ vật, tượng gi7i có tính khách quan Theo quan điểm đó, quy định, tác động làm chuyển hóa lẫn vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người; người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn - Tính phổ biến mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng khơng có vật, tượng hay trình tồn tuyệt đối biệt lập v7i vật, tượng hay q trình khác Đồng thời, khơng có vật, tượng khơng phải cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành v7i mối liên hệ bên nó, tức tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ v7i hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn - Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ Quan điểm biện chứng chù nghĩa Mác - Lênin khơng khẳng định tính khách quan, tính phổ biến mối liên hệ mà cịn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng mối liên hệ Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ thể chỗ: vật, tượng hay q trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác đối v7i tồn phát triển nó; mặt khác, mối liên hệ định vật, tượng điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật, tượng có tính chất vai trị khác Như vậy, khơng thể đồng tính chất vị trí, vai trị cụ thể mối liên hệ khác đối v7i vật, tượng định, điều kiện xác định Đó mối liên hệ bên bên ngoài, mối liên hệ chất tượng, mối liên hệ chủ yếu thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp, v.v vật, tượng gi7i Quan điểm tính phong phú, đa dạng mối liên hệ bao hàm quan niệm thể phong phú, đa dạng mối liên hệ phổ biến mối liên hệ đặc thù vật, tượng, trình cụ thể, điều kiện không gian thời gian cụ thể Ý nghĩa phương pháp luận - Từ tính khách quan phổ biển mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải xem xét vật, tượng mối quan hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật, tượng tác động qua lại vật, tượng v7i vật, tượng khác Chỉ sở m7i nhận thức vật, tượng xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập v7i quan điểm phiến diện, siêu hình nhận thức thực tiễn V.I.Lênin cho rằng: "Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ "quan hệ gián tiếp" vật đó"1 - Từ tính chất đa dạng, phong phú mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn, thực quan điểm tồn diện đồng thời cần phải kết hợp v7i quan điểm lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể để từ có Recommandé pour toi 10 Suite du document ci-dessous UNIT 10 english - tieng anh tiếng anh chuyên ngành Superlative of adjectives cho đề tài tiểu luận tiếng anh chuyên ngành 94 100% (1) Giáo trình tiếng anh tiếng anh chuyên ngành 46 100% (4) 100% (1) みんなの日本語初級1第2版-Sách tập (1-18) tiếng anh chuyên ngành 100% (1) giải pháp đắn có hiệu việc xử lý vấn đề thực tiễn Như vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà cịn phải tránh khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện Nguyên lý mối liên hệ phổ biến xét dư7i góc độ gi7i quan phản ánh tính thống vật chất gi7i Các sinh vật, tượng gi7i dù có đa dạng, có khác chúng dạng khác gi7i gi7i vật chất Xét dư7i góc độ nhận thức lí luận, sơ lí luận quan điểm tồn diện V7i tư cách nguyên tắc phương pháp luận việc nhận thức vật, tượng, quan điểm toàn diện địi hỏi để có nhận thứccđúng vật cần xem xét nó: : mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác vật đó, hai : mối liên hệ qua lại vật v7i vật khác, kể trực tiếp lẫn gián tiếp Hơn quan điểm tồn diện địi hỏi để nhận thức vật, cần xem xét mối quan hệ v7i nhu cầu thực tiễn người Quan điểm tồn diện địi hỏi phải từ ctri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Nhưng quan điểm tồn diện khơng đồng v7i cách xem xét dàn trải, liệt kê quy định khác vật hay tượng đó, địi hỏi phải làm bật nhất, quan trọng vật hay tượng V7i tư cách nguyên tắc phương pháp luận hoạt động thực tiễn, nguyên lí mối liên hệ phổ biến đòi hỏi để cải tạo vật, phải hoạt động thực tiễn biến đổi mối liên hệ nội vật mối liên hệ qua lại vật v7i vật khác Muốn phải sử dụng đồng nhiều phương pháp, nhiều phương tiện khác để tac động nhằm thay đổi liên hệ tương ứng Để tránh phưng pháp luận sai lầm việc xem xét vật, hoạt động cần tránh chủ nghĩa chiết trung, thuật nguỵ biện Mọi vật tượng tồn không gian thời gian định mang dấu ấn không gian thời gian Do cần có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét giải vấn đề thực tiễn đặt II Vận dụng Mối liên hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Môi trường sinh thái tồn điều kiện vơ cơ, hữu hệ sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hoạt động khác xã hội lồi người Nó điều kiện tự nhiên, xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ v7i người Còn tăng trưởng kinh tế nhằm cải thiện phát triển đời sống người Vì môi trường sinh thái tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ Như biết môi trường sống sinh tồn tự nhiên, nói tồn cách khách quan độc lập v7i ý thức conngười Tuy nhiên phát triển môi trường lại hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức người, người tác động làm cho môi trường tốt lên xấu Tăng trưởng kinh tế lại sinh ra, tồn phát triển hồn tồn phụ thuộc vào người nên tồn chủ quan Môi trường chịu tác động trực tiếp người, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào người từ ta thấy mơi trường chịu tác động tăng trưởng kinh tế ngược lại, mối quan hệ chúng thông qua thực thể người Mơi trường địa bàn để tăng trưởng kinh tế hoạt động tăng trưởng kinh tế diễn diện rộng cần khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cho lợi ích người Nhưng tài nguyên môi trường khôngphải vô hạn Nếu tăng trưởng kinh tế mà không nghĩ đến việc cải tạo mơi trường ngày tăng trưởng kinh tế phải dừng lại mơi trường bị suy thối Lúc người phải gánh chịu hậu người gây Một sản phẩm người tạo lại phá huỷ mà người chịu tác động trực tiếp người khơng thể sống mà không chịu tác động môi trường Ngược lại, tăng trưởng kinh tế gắn v7i việc bảo vệ mơi trường khơng làm cho đời sống người ngày cải thiện mà cịn làm cải thiện mơi trường kinh tế pháttriển nhà nư7c có ngân sách cho dự án bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên bị khai thác thay dần nguồn tài nguyên tự tạo Những hậu ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế mang lại Những năm qua, Việt Nam đạt thành tựu to l7n lĩnh vực, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực l7n lên môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học đất nư7c Tình trạng nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, v7i nhiều điểm nóng, chất lượng mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh Đáng lo ngại, cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh hưởng phạm vi rộng, diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý khắc phục hậu Hầu hết cố môi trường xảy chủ sở sản xuất, kinh doanh đổ thải trộm cơng trình xử lý, lưu trữ chất thải gặp cố, cháy nổ, rị rỉ hóa chất, tràn dầu… dẫn đến lượng l7n chất thải chưa qua xử lý xả thải mơi trường Điển cố môi trường biển bốn tỉnh miền trung liên quan đến Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS); cố cháy nổ Công ty cổ phần Bóng đèn phích nư7c Rạng Đơng… khơng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, sức khỏe người dân, mà đe dọa đến trật tự an ninh xã hội đất nư7c Mặt khác, chất lượng khơng khí thị, thành phố l7n Hà Nội, TP HCM có xu hư7ng giảm ngày nghiêm trọng V7i gia tăng nguồn nhiễm khơng khí, chất lượng khơng khí vượt ngưỡng cho phép ảnh hưởng l7n đến đời sống sức khỏe người dân Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn; tỷ lệ chôn lấp chiếm 70%, chủ yếu khơng hợp vệ sinh; cịn gần 36,5% chất thải sinh hoạt khu vực nông thôn chưa thu gom, xử lý… Những ngun nhân gây suy thối mơi trường nư7c ta thời gian qua, trư7c hết quy mô kinh tế dân số nư7c ta ngày tăng, mức độ cơng nghiệp hóa thị hóa ngày cao; khai thác tài ngun thiên nhiên ạt thiếu kiểm soát, phát sinh nhiều nguồn gây ô nhiễm, chất thải ngày tăng thành phần khối lượng Trong đó, sở hạ tầng thu gom xử lý chất thải cịn thiếu khơng đầu tư đồng bộ, dẫn đến áp lực lên môi trường ngày cao, tác động xấu đến chất lượng môi trường, dẫn đến suy thoái hệ sinh thái đa dạng sinh học - Ơ nhiễm sơng ngịi: Sơng ngịi không thành phố mà vùng nông thôn phải đối mặt v7i tình trạng nhiễm nặng nề rác thải sinh hoạt, rác thải làng nghề, rác thải nông nghiệp rác thải từ khu công nghiệp ngày, đổ xuống, làm ảnh hưởng trực tiếp t7i môi trường sống, sức khỏe cộng đồng Bãi rác công nghệvà chất thải: Nhiều dự án luyện, cán thép l7n, ti tan, bauxite nhôm Tây Nguyên vàgần 5.500 công-ten-nơ 1.323 kiện hàng chủ yếu chứa phế liệu nằm cảng biển… có nguy biến Việt Nam thành nơi tập trung “rác” cơng nghệ chất thải - Ơ nhiễm từ sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải vào mơi trường từ trồng trọt chăn ni có xu hư7ng gia tăng, việc kiểm soát chưa đạt hiệu cao, tổng khối lượng chất thải chăn nuôi nư7c ta khoảng 73 triệu tấn/năm Tình trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt cách tràn lan, khơng có kiểm sốt gây nhiễm mơi trường đất, nư7c - Ơ nhiễm từ khai thác khống sản: Theo thống kê Tổng cục Hải quan, từ năm 2009 2011, năm Việt Nam xuất 2,1 - 2,6 triệu khống sản loại (khơng kể than, dầu thô) v7i điểm đến chủ yếu Trung Quốc, mang lại giá trị 130 - 230 triệu USD Riêng năm 2012, lượng khoáng sản xuất gần 800.000 thơng qua đường ngạch “Nếu bắn vào thiên nhiên phát đạn, thiên nhiên bắn trả lại ta đại bác ” Thực tế cho thấy, kèm v7i q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, phải gánh chịu hậu gây Trong vòng năm trở lại đây, thảm hoạ tự nhiên bão xoáy, lụt lội, hạn hán…ngày tăng nhanh tần suất lẫn cường độ hạn hán miền Trung, bão lụt đồng sông Cửu Long, cháy rừng U Minh… cư7p sinh mạng nhiều người, thâm hụt vào ngâ nsách quốc gia hàng trăm tỷ đồng - số khơng nhỏ đối v7i quốcgia cịn nghèo Việt Nam Ngồi ra, đơi v7i suy giảm môi trường, bệnh thời tiết gia tăng, thiệt hại người bệnh đường nư7c tăng sốt rét, tiêu chảy Các bệnh liên quan đến đường ruột bệnh giun, bệnh sán máng, giun máu… bệnh hô hấp viêm phổi, ung thư phổi… Cuộc sống người bị đe doạ Hệ thống sách, pháp luật BVMT cịn chồng chéo bất cập; công cụ quản lý môi trường chưa phát huy hiệu lực, hiệu quả; cách tiếp cận công cụ quản lý m7i chưa thể chế hóa kịp thời khơng theo kịp v7i diễn biến nhanh vấn đề môi trường yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nư7c Mơ hình tổ chức quan quản lý mơi trường từ trung ương đến địa phương cịn bất cập yếu lực, chưa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý đối v7i số lĩnh vực l7n, phức tạp, nhạy cảm gia tăng Nguồn tài đầu tư cho BVMT từ ngân sách nhà nư7c vốn doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu; thiếu chế đột phá để huy động nguồn tài cho cơng tác Nhận thức đạo đức môi trường, ý thức trách nhiệm BVMT doanh nghiệp, cộng đồng nhiều nơi thấp, dẫn đến thiếu ý thức tự giác công tác BVMT địa phương Một số thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường gây nên Ô nhiễm môi trường việc đe dọa đến sức khỏe người dân, gây ảnh hưởng l7n đến phát triển kinh tế xã hội Xem xét dư7i góc độ phát triển bền vững, cách tính GDP chưa quan tâm đến môi trường sinh thái, tài nguyên bị khai thác hoạt động sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Cùng v7i trình phát triển kinh tế, tình trạng nhiễm mơi trường cố môi trường ngày gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế nư7c ta trung dài hạn Theo thống kê, giai đoạn 2016 - 2020, thiên tai nhiễm mơi trường làm giảm GDP khoảng 0,6%/năm Thực tế đặt yêu cầu cấp bách cần phải có sách phù hợp nhằm thích ứng, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Tuy nhiên, thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả bị đe dọa chịu tác động ngày tăng biến đổi khí hậu nhiễm môi trường Đánh giá Ngân hàng Thế gi7i cho thấy, nhiễm mơi trường, nhiễm khơng khí Việt Nam gây thiệt hại đến 5% GDP hàng năm Trong đó, kết tính tốn Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, giai đoạn 2016 - 2020, tăng trưởng tiêu dùng bình quân năm giảm 0,1%; tăng trưởng tổng đầu tư toàn xã hội việc làm bị giảm trung bình năm tương ứng khoảng 1,2 0,08% Một là, thiệt hại kinh tế gia tăng chi phí cho khám chữa bệnh Tình trạng thiếu nư7c hàng năm gây ảnh hưởng t7i triệu người Việt Nam Bệnh ly tả thương hàn phổ biến nguồn nư7c bị ô nhiễm, chủ yếu địa phương nghèo Thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe người dân bao gồm khoản chi phí: chi phí khám chữa bệnh, tổn thất ngày cơng lao động nghỉ ốm, chi phí phục hồi sức khỏe sau nhiễm bệnh, chi phí phịng chống bệnh tật Bệnh liên quan đến ô nhiễm mơi trường cịn ảnh hưởng đến người thân, tạo phí gián tiếp nghỉ học, nghỉ làm để chăm sóc người thân bị ốm Kéo theo đó, ảnh hưởng tâm lý bất ổn khiến người ta khó tập trung cho cơng việc học hành khiến hiệu suất không cao, chí nhiều ngành nghề, tập trung cịn gây hậu nghiêm trọng kinh tế, sức khỏe Hai là, thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bư7c phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc phát triển vượt bậc từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thủy lợi đến nuôi trồng thủy sản, phát triển làng nghề… làm môi trường nư7c bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tình trạng người dân sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật phân bón, phát triển ạt đàn gia súc gia cầm v7i hình thức chăn ni nhỏ lẻ, thả rơng, khơng kiểm sốt được, v7i phát triển làng nghề không theo quy hoạch, chất thải kim loại nặng thải ao, hồ, kênh, mương mức báo động Do vậy, việc tìm giải pháp kiểm sốt ô nhiễm nư7c mặt để phục vụ sản xuất nông nghiệp đảm bảo sức khỏe người dân việc làm cấp thiết nay.Ơ nhiễm mơi trường nư7c nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại đối v7i ngành thủy sản, ô nhiễm môi trường khơng khí, mặt đất gây ảnh hưởng đến suất nơng nghiệp trồng Ơ nhiễm mơi trường nguyên nhân quan trọng gây thiệt hại cho ngành nuôi trồng thủy sản Chất lượng môi trường nư7c biển suy giảm ô nhiễm dẫn đến nơi trú ngụ tự nhiên loài bị phá hủy, gây tổn thất l7n đa dạng sinh học vùng bờ, hiệu suất khai thác hải sản giảm, nguồn lợi hải sản có xu hư7ng giảm dần trữ lượng, sản lượng kích thư7c lồi đánh bắt Ba là, thiệt hại đối v7i hoạt động du lịch Ngành du lịch chịu ảnh hưởng nhiều từ biến đổi khí hậu, mơi trường sinh thái Vì vậy, du lịch mơi trường hai phận tách rời nhau, mơi trường có tốt du lịch m7i phát triển bền vững Khi phát triển du lịch thân ngành du lịch ý thức vấn đề môi trường Xây dựng, thiết kế điểm, tour du lịch để bảo vệ môi trường bền vững, gắn bó v7i thiên nhiên, thân thiện v7i thiên nhiên Thời gian qua, nhiều khu vực bị ô nhiễm tác động nhiều ngành kinh tế, có tác động từ hoạt động du lịch (ví dụ: hoạt động xây dựng bừa bãi, khơng có kế hoạch, gia tăng rác loại phế thải, phá hủy san hô làm vật liệu xây dựng ) rác thải nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng xấu t7i ngành du lịch Rác thải gây ô nhiễm môi trường, gây ấn tượng không tốt cho du khách, làm giảm sức thu hút đối v7i khách du lịch, khách du lịch quốc tế Du lịch làng nghề truyền thống ngày thu hút khách du lịch hư7ng phát triển du lịch nhiều tiềm Tuy nhiên, vấn đề nhiễm mơi trường làng nghề gây cản trở l7n t7i hoạt động phát triển du lịch dẫn đến giảm nguồn thu từ hoạt động địa phương có làng nghề Bốn là, thiệt hại kinh tế chi phí cải thiện môi trường Để tăng trưởng bền vững, nâng cao sức khỏe cộng đồng giảm thiểu tác động môi trường cần phải giải vấn đề vệ sinh mơi trường Những năm gần đây, Chính phủ đầu tư khoảng 500 triệu USD năm vào lĩnh vực Tuy nhiên, tính riêng lĩnh vực xử lý nư7c thải thị, dự tính từ năm 2015 đến năm 2025 cần đầu tư khoảng 8,3 tỷ USD Nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế vệ sinh môi trường Việt Nam rõ điều kiện vệ sinh gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Tình trạng vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Cũng theo nghiên cứu này, năm tình trạng vệ sinh yếu làm thiệt hại cho Việt Nam 1,3% GDP dư7i dạng khoản chi phí thu nhập bị vệ sinh môi trường gây Năm là, thiệt hại kinh tế phát sinh xung đột môi trường Xung đột môi trường xảy xã hội vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế chưa dung hòa v7i Trong năm gần đây, xã hội phát triển, nhận thức cộng đồng cao, đó, lợi ích kinh tế đặt lên vấn đề bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng số vụ xung đột môi trường nhiều Các xung đột môi trường thường gặp nư7c ta xung đột môi trường sản phẩm công nghiệp; xung đột môi trường hoạt động làng nghề; xung đột môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp; phát triển thủy điện khai thác khoáng sản Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nước ta Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường quan hệ thương mại song phương v7i nư7c gi7i tiến hành thủ tục đàm phán để gia nhập Tổ chức thương mại Thế gi7i(WTO), tham gia tích cực vào định chế kinh tế khu vực ASEAN, APEC, ASEM… đặc biệt hiệp định thương mại Việt -Mỹ Để hàng Việt Nam có chỗ đứng khả cạnh tranh v7i nư7c khác cần: - Tăng cường quản lý Nhà nư7c, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách thực hiệnđồng giải pháp chủ động ứng phó v7i biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường Chú trọng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm; đồng thời tăng cường thông tin truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm người dân - Thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ xử lý mơi trường; Kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây nhiễm Khắc phục có hiệu nhiễm mơi trường chiến tranh để lại Quy hoạch xây dựng cơng trình xử lý rác thải tập trung theo vùng, cụm xã Hạn chế, tiến t7i ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề, lưu vực sông, khu cụm công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung nông thôn - Tập trung xử lý triệt để sở gây nhiễm nghiêm trọng Kiểm sốt chất lượng khơng khí khu vực thị có mật độ dân cư cao Thực quy chuẩn, tiêu chuẩn phát thải cơng nghệ theo lộ trình phù hợp Tăng cường bảo vệ phát triển rừng bền vững, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Khuyến khích sử dụng lượng tái tạo nguyên liệu, vật liệu m7i, thân thiện v7i môi trường - Các cấp ủy Đảng cần quán triệt sâu rộng nội dung Nghị vào thực tiễn để Nghị thực vào sống; cần quan tâm sát sao, ban hành chủ trương, 10 sách đắn để kịp thời giải vấn đề yếu kém, bất cập lĩnh vực môi trường; tiếp tục bổ sung hoàn thiện đường lối, chủ trương bảo vệ môi trường - Các quan nhà nư7c cần nhanh chóng vận dụng chủ trương, sách bảo vệ môi trường vào mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể; Thực lồng ghép mục tiêu bảo vệ mơi trường vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội cần tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường, định chế tài xử phạt nghiêm minh Chính phủ cần có sách khai thác sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên, tránh thất thốt, lãng phí, gây nhiễm mơi trường Cơ quan hành cấp cần theo dõi quản lý chặt chẽ hoạt động bảo vệ môi trường; kiên quyết, kịp thời xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường để răn đe, ngăn ngừa hành vi tái diễn - Mỗi người dân cần nâng cao nhận thức ý thức việc bảo vệ môi trường, việc chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nư7c Mỗi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cần phát huy tinh thần tự giác, ý thức cao việc bảo vệ mơi trường, khơng lợi ích trư7c mắt mà gây ảnh hưởng đến môi trường Cán bộ, đảng viên cần gương mẫu chấp hành thực tốt việc bảo vệ môi trường để quần chúng nhân dân noi theo Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để quần chúng nhân dân hiểu nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nư7c bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát mơi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); Phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường v7i lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng - Tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối v7i dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trư7c mắt v7i ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án - Tạo đột phá quản lý, sử dụng tài nguyên Xây dựng chế khuyến khích việc tập trung, tích tụ ruộng đất; thiết lập khung pháp lý cho thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp quyền sử dụng đất, v7i đất nông nghiệp Tiếp tục nghiên cứu đổi m7i công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tăng cường công tác đạo, kiểm tra bộ, ngành đối v7i việc lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định 11 - Đối v7i tài nguyên nư7c, cần s7m ban hành quy định cụ thể sử dụng nư7c tiết kiệm, hiệu quả, đặc biệt vùng khan nư7c để góp phần đảm bảo an ninh nguồn nư7c Tăng cường công tác điều tra bản, lập triển khai kế hoạch thực Chiến lược quốc gia tài nguyên nư7c ngắn hạn dài hạn, quy hoạch tài nguyên nư7c nư7c, lưu vực sơng Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm, xả nư7c thải vào nguồn nư7c Khẩn trương đề xuất v7i Chính phủ để đàm phán thiết lập chế chia sẻ nguồn nư7c liên quốc gia Chính phủ cần có sách khuyến khích thực đa dạng hóa nguồn nư7c khử muối để sử dụng nư7c, tái chế nư7c thải sinh hoạt… - Đối v7i tài nguyên khoáng sản Tập trung điều tra, đánh giá triển vọng khoáng sản độ sâu khác phục vụ thăm dò, khai thác, chế biến dự trữ quốc gia Tăng cường kiểm sốt sử dụng có hiệu sản lượng khai thác; hạn chế tiến t7i chấm dứt tình trạng khai thác khống sản trái phép Song song đó, phủ cần kết hợp sách thúc đẩy khoa học - công nghệ phát triển nhằm sử dụng nguồn tài nguyên thô tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị l7n - Cần tăng cường công tác tra kiểm tra, qua kịp thời phát xử lý vi phạm Nâng cao lực công tác phịng chống hành vi gây nhiễm mơi trường; Xử lý nghiêm hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên làm nhiễm mơi trường sinh thái Ngồi ra, Chính phủ cần kiên khơng chấp thuận đầu tư, cấp phép, dự án không bảo đảm tiêu chuẩn có nguy gây nhiễm mơi trường - Tăng cường kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật sở công nghiệp - Khuyến khích sử dụng cơng nghệ dây chuyền sản xuất tiết kiệm lượng, nguyên liệu, phát triển nguồn lượng sạch, khí thải - Bắt buộc nhà máy mối đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, xây dựng vận hành hệ thống xử lí nư7c thải đạt tiêu chuẩn môi trường - Lập quy hoạch môi trường song song v7i việc quy hoạch phát triển công nghiệp - Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống tiêu nư7c, xử lí nư7c thải cơng nghiệp trư7c thải môi trường - Tổ chức quản lý kịp thời quy cách loại chất thải rắn công nghiệp, chất thải y tế loại chất thải khác - Thực chủ chương xanh hố thị khu cơng nghiệp, xây dựng hành lang xanh vùng chuyển tiếp khu công nghiệp khu dân cư - Tăng cường vai trò nhà nư7c khâu thẩm định, kiểm tra mặt hàng nhập vào nư7c ta máy móc, thiết bị vật tư, nguyên vật liệu, giống m7i… - Cần bảo vệ, tôn tạo, khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, đảm bảo phát triển bền vững 12 - Các sản phẩm nông nghiệp cần hạn chế loại thuốc gây hại cho người sử dụng cho đất trồng - Có sách ưu đãi đối v7i sản phẩm có nhãn sinh thái Ngoài để đảm bảo phát triển bền vững nhà nư7c cần: - Có sách ưu đãi đối v7i hộ nhận khốn rừng - Có hình phạt nặng đối v7i kẻ chặt phá rừng trái phép - Thành lập khu bảo tồn động, thực vật - Khai thác gỗ hợp lí - Cán kiểm lâm có chức vụ quyền hạn cao để công tác kiểm lâm chặt chẽ hơn, cán kiểm lâm cần có sách ưu đãi - Khai thác dầu hợp lí - Bảo vệ nguồn sinh vật biển, đặc biệt loại quý - Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường 13 C KẾT LUẬN Việt Nam đường cơng nghiệp hố đại hố đất nư7c v7i kinh tế thị trường định hư7ng xã hội chủ nghĩa Chúng ta phải từ mục tiêu phát triển xã hội phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng sống sống trường tồn bền vững Đây vấn đề quan trọng công cơng nghiệp hố, đại hố đất nư7c lâu dài Tất học kinh nghiệm rút trình quy hoạch phát triển trư7c cần phải vận dụng triệt trình phát triển tương lai cho tránh hậu có thểxảy đảm bảo hiệu cao cho trình phát triển kinh tế Chúng ta bảo vệ môi trường khơng phải nhằm mục đích hạn chế q trình phát triển kinh tế mà nhằm mục đích đảm bảo hiệu kinh tế cao cho trình phát triển tất yếu này, đồng thời nhằm bảo vệ chất lượng sống người Do đó, bảo vệ mơi trường tăng trưởng kinh tế có thống nhất.Có phát triển m7i có kinh phí đầy đủ dành cho việc bảo vệ mơi trường có bảo vệ môi trường m7i đảm bảo phát triển lâu dài ổn định Việc xác định nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng Nền kinh tế có tăng trưởng bền vững hay khơng, ngồi việc phụ thuộc vào đường lối phát triển kinh tế đắn Đảng Chính phủ, cịn phụ thuộc vào yếu tố nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, nguồn tài ngun thiên nhiên, trình độ khoa học cơng nghệ, yếu tố tài ngun thiên nhiên giữ vai trị quan trọng.Sự đạo đắn Đảng Chính phủ việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần tạo điều kiện thuận lợi thực tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Th.s Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ĐặngThị Thu Hoài, Hội nhập kinh tế gi7i v7i bảo vệ mơi trường ởViệt Nam, Tạp chí Chun đề môi trường kinh tế, 2001 Quản lý tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng bền vững, truy cập ngày 10 tháng năm 2017, https://www.baomoi.com/quan-ly-tai-nguyen-thien-nhien-de-tang-truong-benvung/c/6340465.epi 15