1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) so sánh giữa hình thức pháp luậtcivil law và hình thức pháp luật commonlaw, thực tiễn từ một số quốc gia trên thếgiới

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Pháp luật đại cương ĐỀ BÀI: SO SÁNH GIỮA HÌNH THỨC PHÁP LUẬT CIVIL LAW VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT COMMON LAW, THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên: Ths Phạm Đức Chung Nhóm thực hiện: Nhóm 1–Lớp LUCS1129(122)_36-Pháp luật đại cương Thành viên nhóm: Ngơ Tuấn Đức (nhóm trưởng) – Mã SV: 11221369 Nguyễn Mai Quỳnh – Mã SV: 11225541 Võ Hà Trang – Mã SV: 11226544 Trịnh Thùy Linh – Mã SV: 11223824 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI: So sánh hình thức pháp luật Civil Law Common Law, thực tiễn từ số quốc gia giới Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Ngơ Tuấn Đức (nhóm trưởng) Nguyễn Mai Quỳnh Võ Hà Trang Trịnh Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG .3 I Hình thức pháp luật Civil Law II Hình thức pháp luật Common Law CHƯƠNG II: SO SÁNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW I Giống II Khác 10 Về nguồn luật 10 Thủ tục tố tụng 11 Nghề luật 11 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .13 KẾT LUẬN 15 CÂU HỎI CỦNG CỐ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Trên giới có nhiều hệ thống, hình thức pháp luật khác tồn Trong số đó, có hai hình thức pháp luật lớn điển hình phải kể đến Civil Law Common Law Chúng có sức ảnh hướng định khu vực, quốc gia khác giới Hai hình thức pháp luật có điểm đặc thù, tạo nên những đặc trưng pháp lý riêng Mặc dù ngày pháp luật nước thuộc hai hệ thống có nhiều thay đổi, tích hợp nhiều nội dung mới, thay đổi không làm đặc thù riêng, triết lý riêng, tạo nên sắc hai hệ thống pháp luật CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I Hình thức pháp luật Civil Law Tên gọi Thuật ngữ “Civil Law” lĩnh vực luật học có hai nghĩa phổ biến: - Thứ nhất, tên gọi hệ thống pháp luật lục địa châu Âu (còn gọi hệ thống pháp luật La Mã-Đức), dòng họ pháp luật lớn giới, tồn nước lục địa châu Âu như: Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Áo, Bỉ, Lúc-xăm-bua, Hà Lan, Thụy Sĩ, Scotland, phần lớn nước châu Phi, hầu châu Mỹ Latinh, nước phương Đông kể Nhật Bản - Thứ hai, có nghĩa luật dân - ngành luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân cá nhân, thuộc lĩnh vực luật tư điều chỉnh quan hệ tư nhân với tư nhân Định nghĩa - Về mặt khái niệm, dân luật hệ thống toàn diện đầy đủ, hệ thống hóa văn rõ ràng, dễ tiếp cận gồm ba luật: luật Thương mại, luật Dân sự, luật Hình Bộ luật coi hoàn chỉnh, kết việc cung cấp đầy đủ điều luật nguyên tắc hình thành điểm khởi đầu cho pháp lý thực thi công lý Các quy định hệ thống hóa bật với điều luật cụ thể, quy tắc ứng xử tạo quan lập pháp quan tối cao khác Đây hệ thống pháp luật có nguồn gốc từ lục địa châu Âu sử dụng nhiều nơi giới, phát triển khuôn khổ luật La Mã, Hệ thống dân luật thường trái ngước với hệ thống thông luật, bắt nguồn từ nước Anh thời trung cổ Trong luật dân có hình thức luật, luật hệ thống thơng luật bắt nguồn từ án lệ, công nhận định trước tòa án tiền lệ ràng buộc mặt pháp lý - Tuy Civil Law hệ thống chủ yếu lập pháp có chỗ cho quan tư pháp điều chỉnh quy tắc theo thay đổi, nhu cầu xã hội, cách giải thích luật học sáng tạo Lịch sử hình thành phát triển Civil law hệ thống có lịch sử hình thành phát triển lâu đời so với hệ thống pháp luật khác giới - Giai đoạn từ kỉ V TCN đến kỉ VI SCN:  Sự đời luật La Mã đánh dấu đời luật 12 Bảng (449 TCN) Luật 12 Bảng chủ yếu tập quán Latinh vay mượn luật pháp Hi Lạp cổ đại Đó qui tắc chưa phải văn pháp luật hoàn chỉnh Tuy nhiên coi pháp điển sớm luật La Mã  Năm 528, hoàng đế Justinian I (527-565), với ý đồ kết hợp giá trị pháp lí truyền thống thành tựu đương thời, lệnh tập hợp, củng cố, hệ thống hóa điển chế hóa luật La Mã Tập hợp chế định luật dân Coprus Juris Civils đời - Giai đoan từ kỉ XI đến kỉ XVIII:  Từ kỉ V đến kỉ X, luật La Mã châu Âu bị lu mờ, chí bị tầm thường hóa tộc người Giecmanh xâm chiếm lãnh thổ La Mã  Từ kỉ XI đến kỉ XIII, “thời kì phục hưng” luật La Mã đánh dấu kiện Bộ tổng luật Corpus Juris Civils nghiên cứu đem vào giảng dạy trường đại học tổng hợp châu Âu Trường đại học tổng hợp Bologna (Ý) trung tâm giảng dạy luật La Mã châu Âu cuối kỉ XI - Giai đoạn từ kỉ XVIII đến  Các nguyên tắc tảng luật La Mã tiếp tục kế thừa phát triển giai đoạn Cách mạng tư sản cuối kỉ XVIII với tên tuổi nhà tư tưởng như: Montesquieu (1689 – 1775), Rousseau (1712 – 1778),…  Sang kỉ XIX, hệ thống pháp luật châu Âu diễn xu hướng pháp điển hóa mạnh mẽ Nổi bật đời Bộ luật Dân Pháp ( Bộ luật Napoleon 1804) Đây luật dung hòa pháp luật La Mã pháp luật phong kiến, tập quán luật thành văn, quan điểm tôn giáo trào lưu phi tôn giáo Đặc điểm - Chịu ảnh hưởng lớn từ luật La Mã: Các luật lớn lục địa châu Âu Bộ luật dân Napoleon năm 1804, Bộ luật dân Đức năm 1896 hình thành sở kết hợp luật tập quán địa phương luật La Mã Luật La Mã đc nghiên cứu trường ĐH Đức, Pháp nước lục địa châu Âu - Được phân chia thành công pháp tư pháp đặc điểm để phân chia Civil law Common law Công pháp bao gồm ngành luâ }t điều chỉnh quan hệ xã hội quan nhà nước vs tư nhân Tư pháp gồm nhanh luật điều chỉnh quan hệ tư nhân vs tư nhân - Coi trọng lí luận pháp luật: Khi trường đại học quốc gia lục đại châu Âu đời vào kỉ XII, XIII, quan điểm giáo sư đại học là: Pháp luật cơng cụ, mơ hình tổ chức xã hội, cần phải làm xảy thực tiễn Quan điểm trì kỉ Các luật nước lục địa châu Âu coi nguồn pháp luật, sản phẩm trí tuệ bác học - Có trình độ hệ thống hóa, pháp điển cao: Các quốc gia lục địa châu Âu xây dựng nhiều luật khác nhau, việc nghiên cứu, thực áp dụng pháp luật trở nên dễ dàng Các quy pham pháp luật luật cụ thể áp dụng trực tiếp vào quan hệ xã hội mà không cần thông qua văn pháp luật trung gian Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) - Luật thành văn hình thức thơng dụng phổ biến, khơng đại… khuyến khích phát triển, áp dụng tiền lệ pháp, áp dụng cách hạn chế hình thức khắc phục khiếm khuyết pháp luật thành văn ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI Phân loại - Ngày nay, học giả luật so sánh cho hệ thống 01 Civil law phải chia nhỏ thành nhóm khác nhau: 10 Pháp luật 98% (46)  Civil Law Pháp: Pháp, Tây Ban Nha nước thuộc địa cũ đại cương Pháp  Civil Law Đức: Đức, Áo, Thụy Sĩ, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc  Civil Law nước Scandinavian: Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy Ailen Ưu điểm - Nguồn luật có tính rõ ràng, hệ thống pháp điển hóa cao, dễ dàng tiếp cận - Tạo điều kiện dễ dàng cho lan rộng hệ thống pháp luật Civil Law khắp châu lục Nhược điểm - Nguồn luật lại cứng nhắc - Thiếu tính mở, thiếu linh hoạt, đơi bị lạc hậu so với thực tế II.Hình thức pháp luật Common Law Nguồn gốc Nguồn gốc pháp luật chủ yếu hệ thống pháp luật Common Law dựa tảng pháp luật Anh cổ hay gọi luật Anglo - Saxong với tập quán hình thành từ phát triển cộng đồng Từ đường thuộc địa hóa hồng gia Anh, dịng họ lan khắp châu Phi, châu Mỹ, châu Úc, châu Á, hình thành nên hệ thống Common Law Tuy nhiên, sức ảnh hưởng khác chia làm hai nhóm Thứ nhóm quốc gia chưa có sống văn bị Anh xâm chiếm Úc, New Zealand,… với hệ thống pháp luật giống pháp luật Anh Thứ hai nhóm quốc gia Anh tranh giành chuyển nhượng, có sẵn văn minh Bắc Mỹ, Nam Phi, Ấn Độ,… Định nghĩa - Dòng họ pháp luật phát triển từ tập quán coi trọng tiền lệ Nó thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp, coi án lệ nguồn luật thức Các tịa án thơng luật nhìn vào định khứ để tổng hợp nguyên tắc pháp lý Stare decisis, nguyên tắc mà trường hợp nên định theo nguyên tắc quán để kiện tương tự mang lại kết tương tự, nằm trung tâm tất hệ thống thơng luật Nếu tịa án thấy tranh chấp tương tự tranh chấp giải khứ, tòa án thường buộc phải tuân theo lý sử dụng định trước Tuy nhiên, tòa án thấy tranh chấp khác với tất vụ việc trước đó, đạo luật không đề cập mơ hồ vấn đề này, thẩm phán có thẩm quyền nghĩa vụ giải vấn đề với ý tưởng thẩm phán thông luật đưa kết hợp với định khứ tiền lệ để ràng buộc thẩm phán vụ kiện tương lai Điều đem đến cho hệ thống Common Law cởi mở, gần gũi với thực tế,mang đầy tính chủ động sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt tư luật pháp - Hệ thống thông luật sử dụng Anh, Hoa Kỳ (trừ bang Louisiana quốc gia khác thuộc địa anh thuộc địa Anh) Hệ thống thông luật sử dụng Canada, ngoại trừ tỉnh Quebec, nơi hệ thống dân luật Pháp chiếm ưu Đặc điểm - Hệ thống pháp luật trực thuộc ít, nhiều chịu ảnh hưởng hệ thông pháp luật Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống, tức thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp - Thẩm phán đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo, phát triển quy phạm pháp luật Các thẩm phán thường đặc biệt ý tới tình tiết đặc thù vụ việc, nghiên cứu kĩ lưỡng vấn đề pháp lí cần giải phán xét sở xác định chinh xác tất vụ việc xét xử khứ có tinh tiết tương tự với vụ việc giải thời điểm - Không có phân biệt luật cơng luật tư, trừ hệ thống pháp luật Anh Anh phân biệt hai mảng luật không giống dong họ civil law mà nhằm xác định thủ tục tố tụng cần áp dụng để giải vụ việc có liên quan - Là lịch sử định tư pháp, sở đánh giá việc tương lai - Có chế định ủy thác, chế định đặc thù hệ thống pháp luật Anh, không gắn liền với nhu cầu giải tranh chấp đất đai mà mở rộng sang nhiều quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác thương mại hàng hải - Có sức ảnh hưởng lớn, lan rộng khắp châu lục từ châu Phi, châu Mỹ đến châu Úc, châu Á mức độ ảnh hưởng khơng đồng Phân loại - Có hệ thống thông luật:  Thông luật chung: luật tạo cho tình hồn cảnh khơng có tiền lệ Ví dụ bao gồm hầu hết luật hợp đồng ngày  Thông luật xen kẽ: pháp luật tạo tịa án thơng qua việc giải thích quy định hành Ưu điểm - Giải kịp thời vụ việc xảy thực tế chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể có quy định lại có nhiều cách hiểu khác - Việc lựa chọn tốt án lệ, tiền đề cho vụ việc sau xét xử, tránh tình trạng oan sai - Tạo bình đẳng, minh bạch, cơng khai hoạt động xét xử - Việc thừa nhận án lệ điểm lợi cho Thẩm phán xét xử, cần xem xét đối chiếu để đưa phán quyết, tráng trường hợp người nhìn nhận, đánh giá vấn đề hướng dẫn đến dự luận xã hội cho việc xét xử khơng bình đẳng Nhược điểm - Cần nâng cao chất lượng quan điểm pháp lý Thẩm phán để đảm bảo yếu tố tranh luận đa dạng lý lẽ đưa lập luận, mở rộng nguồn tài liệu sở đưa lập luận hay lý lẽ để thực định, cuối lập luận cần phải đưa vào cộng đồng pháp lý thực tiễn pháp lý để kiểm nghiệm bổ sung hồn chỉnh – điều địi hỏi Thẩm phán cần phải biết lắng nghe, loại bỏ tư tưởng bảo thủ - Án lệ xem hình mẫu thực tiễn xét xử, hình mẫu đưa khơng liệu việc áp dụng án lệ cho lần sau có xảy oan sai? - Trong tương lai, án lệ sử dụng cách có hiệu quả, việc làm quan nhà nước thiết lập cách có hệ thống việc cơng bố án CHƯƠNG II: SO SÁNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW I Giống - Sự phát triển: Cả hai hệ thống có nguồn pháp luật gồm văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, học thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp luật, nhiên họ tiếp cận quy định giải vấn đề theo cách khác nhau, từ quan điểm khác - Nghề luật: Hai hình thức pháp luật Common Law Civil Law có thẩm phán luật sư, dù vai trị họ có khác biệt luật Luật sư người có kiến thức pháp luật, có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người, đồng thời tơn trọng, bảo vệ thật pháp luật Thẩm phán người có chun mơn, kiến thức, kinh nghiệm cao pháp luật, có nhiệm vụ thực xét xử cách công bằng, không thiên vị phiên tịa, phải tơn trọng, tn thủ luật pháp đạo đức nghề nghiệp II Khác Về nguồn luật Pháp luật Common Law Civil Law Ít coi trọng khơng Được coi trọng có trình độ hệ thành văn phải nguồn luật thống hóa, pháp điển cao, xu tồn cầu hóa làm nguồn luật quan trọng nước có hình thức pháp luật hệ thống nguồn pháp luật 10 Common Law tiến hanh nội luật hóa cam kết quốc tế đường xây dựng hoàn thiện hệ thống luật thành văn Tập quán pháp địa phương Chia thành ba loại: Tập quán áp Tập quán nguồn luật chủ yếu lĩnh dụng đương nhiên, tập quán áp pháp luật vực thương mại dụng theo dẫn chiếu pháp luật, tập quán trái pháp luật Coi nguồn luật chính, án lệ Khơng coi nguồn luật chính, ngun tắc pháp lí rút ý nghĩa quan trọng án từ phán tòa lệ ngày thừa nhận thẩm phân sang tạo ra, chứng minh trinh phát Án lệ cung cấp tiền lệ hay sở pháp triển pháp luật Ví dụ: Trong lý để thẩm phán giải lĩnh vực bồi thường thiệt hại vụ việc có tình tiết tương tự Pháp chủ yếu sử dụng án lệ Bộ tương lai luật dân quy định vấn đề Khơng có học thuyết nguồn Khơng cịn nguồn luật Học thuyết Nguyên tắc luật coi tác phẩm có xem xét pháp luật theo uy tín tập hợp lại nguồn luật nghĩa rộng đại lượng cơng bằng, cơng lí học thuyết xem quan trọng Khơng có nguyên tắc chung Có thể nguyên tắc thành văn pháp luật làm nguồn luật không thành văn Coi luật Liên minh châu Âu Không có nguồn luật Thủ tục tố tụng Common Law Civil Law Phát triển hình thức tố tụng tranh tụng Phát triển hình thức tố tụng thẩm vấn, Khi xét xử, hệ thống common law tố tụng viết nên vụ án hình coi trọng nguyên tắc Due process Nội sự, thẩm phán chủ yếu vào Luật dung nguyên tắc gồm thành văn, kết quan điểu tra 11 yêu cầu: yêu cầu bình đẳng trinh xét xử Tòa để phân đương việc đưa chứng trước tòa; yêu cầu quy trình xét xử phải tiến hành thẩm phán độc lập có chun mơn, bồi thẩm đoàn khách quan; yêu cầu luật pháp phải quy định cho người dân bình thường hiểu hành vi phạm tội Tòa án coi quan sáng tạo Chỉ có Nghị viện có quyền làm án lệ luật, tòa án quan áp dụng pháp luật Phần lớn hiệp định quốc tế không Áp dụng hiệp định quốc tế, ví dụ phải phần luật quốc gia, Thụy Sĩ, điều ước quốc tế chúng tịa án áp dụng áp dụng trực tiếp phần hiệp định quốc tế nội luật luật quốc nội, Tịa án có hóa quan lập pháp thể trực tiếp áp dụng điều ước quốc tế xét xử Nghề luật Common Law Civil Law Phán xử giải tranh chấp Căn vào Luật thành văn, kết thuộc thẩm quyền, phát triển quan điều tra, trình Thẩm sáng tạo quy phạm pháp xét xử để phán quyết, phán luật, Thẩm phân hầu hết Thẩm phán đào tạo theo quy chọn từ luật sư tiếng trình riêng, họ thường trước Bồi Xuất vụ án dân luật sư Xuất hầu hết vụ án thẩm hình Chức họ hình sự, khơng tham gia đoàn xem xét cân nhắc vào vụ án dân .Các ý kiến chứng để tun án có tội hay vơ bồi thẩm đồn khơng tội sau nghe cơng tố viên trí Pháp luật khác tùy 12 luật sư bị cáo dẫn giải lý luận theo khu vực quốc gia Bồi thẩm đồn góp sức trì góc Thẩm phán đảm bảo luật thành nhìn thứ ba khách quan người văn có vai trị quan trọng ý dân thay bị chi phối quyền kiến cá nhân xét án tập trung tay thẩm phán Luật sư đại diện cho thân chủ Thẩm phán người tham gia vào họ đưa câu hỏi, chứng điều tra chứng cứ, đặt câu trình bày lập luận vụ việc dựa hỏi cho luật sư, công tố viên chứng mà họ thu nhân chứng Luật sư lập luận thập cho thẩm phán bồi thẩm dựa chứng tòa án thu Luật sư đoàn Do án lệ nguồn bản, thập Do văn quy phạm pháp coi trọng chứng nên luật sư, luật nguồn chủ yếu, trình thẩm phán coi trọng điều tra phụ thuộc phần lớn vào kết quan điều tra nên luật sư coi trọng CHƯƠNG III: THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Viê 7t Nam - Kể từ hình thành, Civil Law phát triển ảnh hưởng nhiều đến lục địa châu Âu Vì nhiều quốc gia Tây Âu Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ,… có nhiều thuộc địa châu lục khác nên dòng họ Civil Law có điều kiện phát triển sang châu lục khác Việt Nam chịu ảnh hưởng Civil Law chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật Pháp trước Việt Nam thuộc địa Pháp - Dưới ảnh hưởng pháp luâ }t Pháp – đại diện tiêu biểu dòng họ pháp luâ }t Civil Law mà hệ thống pháp luâ }t Viê }t Nam có số điểm tương đồng với hệ thống pháp l }t th }c dịng họ Civil Law  Thứ nhất, hệ thống pháp luật Việt Nam coi trọng lí luận pháp luật, luật Việt Nam thường từ chung đến riêng, từ khái 13 quát đến cụ thể, từ lí luận đến thực tiễn, ta thấy rõ điều Bộ luật hình Bộ luật dân Việt Nam Ngày nay, Việt Nam xây dựng nhà nước theo đường xã hội chủ nghĩa vấn đề coi trọng lí luận ln đề cao, lĩnh vực xây dựng pháp luật  Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam có trình độ hệ thống hóa, pháp điển cao Điều thể việc xây dựng nhiều luật khác ban hành nhiều luật với quy phạm pháp luật cụ thể, rõ ràng giúp cho việc áp dụng pháp luật trở nên dễ dàng mà không cần thông qua văn pháp luật trung gian nghị định thơng tư hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, trình độ pháp điển hóa Việt Nam chưa đạt nhiều thành tựu, nhiều quy định pháp luật chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng cịn phải ban hành nhiều văn để hướng dẫn thi hành  Thứ ba tương đồng nguồn hệ thống pháp luật, nguồn quan trọng hệ thông pháp luật Việt Nam nguồn pháp luật thành văn, nguồn luật khác tập quán pháp luật, tiền lệ pháp nguồn bổ sung cho nguồn pháp luật thành văn Dù thừa nhận án lệ án lệ Việt Nam không áp dụng trực tiếp mà coi nguồn để giải thích pháp luật - Phương thức đào tạo nghề luật Việt Nam tương đồng với nước thuộc hệ thống Civil Law Khi đào tạo luật, sinh viên cần dành hai, ba năm để học kiến thức pháp luật Cịn với việc đào tạo thẩm phán, mơ hình đào tạo có nét giống với mơ hình Tây Ban Nha hay Pháp đào tạo Học viện tư pháp, điểm khác biệt phải có biên chế nhanh tịa án thuộc diện quy hoạch để bổ nhiệm thẩm phân có hội thi tuyển vào trường đào tạo thẩm phán Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, có truyền thống văn hóa phát triển trình độ cao giới Đặc biêt, hệ thống pháp luật Nhật Bản sản 14 phẩm pha trộn hệ thống pháp luật Civil Law (1868-1926), hệ thống pháp luật Common Law (1945 đến nay) pháp luật truyền thống - Hệ thống pháp Nhật ản có đặc điểm dịng họ Civil Law:  Về nguồn luật: Nguồn luật quan trọng Nhật Bản luật thành văn Bộ luật dân Nhật Bản chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Bộ luật dân Đức Bộ luật dân Pháp Nguồn luật ưu tiên thứ hai tập quán pháp luật Giống nhiều nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, Nhật Bản, phân tòa án nguồn luật thực tế, làm sáng tỏ quy phạm pháp luật thành văn lấp lỗ hổng pháp luật thành văn  Về hệ thống tịa án: Xây dựng chủ yếu mơ hình hệ thống tịa án Đức Pháp chịu giám sát quan hành pháp Ngày nay, hệ thống tòa án Nhật Bản phân cấp giống nước châu Âu lục địa  Về đào tạo luật: Phương pháp đào tạo luật Nhật Bản tương tự ở, Pháp Đức, đạo tạo người có cử nhân,… - Hệ thống pháp Nhật Bản mang đặc điểm dòng họ Common Law:  Về tố tụng: Bộ luật tố tụng hình năm 1948 Nhật Bản soạn thảo theo khuôn mẫu luật tố tụng Mĩ (ngoai trừ chế độ bồi thẩm đồn) Bên cạnh đó, Nhật ban hanh đạo luật viện kiểm sát năm 1947, đạo luật luật sư năm 1949 có hiệu lực đến ngày  Về hệ thống tòa án: Thể rõ nét chế định pháp luật tổ chức hệ thống tòa án Bản hiến pháp năm 1946, đạo luật Tòa an, viện công tố ban hành năm 1947 chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật Mĩ - Hệ thống pháp Nhật Bản thừa kế yếu tố pháp luật truyền thống thể luật nhân gia đình, chế định thừa kế, phương thức giải tranh chấp sử dụng nguồn luật Sự kết hợp hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Common Law tạo nên hệ thống pháp luật vô độc đáo Nhật Bản 15 KẾT LUẬN Hai hình thức pháp luật Civil Law Common Law phải trải qua trình lịch sử lâu dài hình thành phát triển để trở thành dòng họ pháp luật lớn giới với nét đặc trưng riêng Việc so sánh hai hình thức pháp luật giúp có nhìn tổng quan hơn, hiểu rõ tương đồng khác biệt, biết ưu điểm nhược điểm chúng để tiếp tục nghiên cứu phát triển hệ thống pháp luật tương lai CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Tại Civil Law có tên gọi khác hệ thống pháp luật châu Âu lục địa? A Vì có châu Âu lục địa sử dụng B Vì có nguồn gốc từ thời La Mã C Vì civil law đời quốc gia thuộc châu Âu lục địa D Tất sai  Đáp án: C, hệ thống pháp luật civil law đời quốc gia thuộc châu Âu lục địa, sau lan rộng quốc gia khác giới Câu 2: Sự hình thành phát triển dịng họ civil law châu Âu lục địa chia làm giai đoạn? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn  Đáp án: B, Sự hình thành phát triển dòng họ civil law châu Âu lục địa chia làm giai đoạn: giai đoạn trước kỷ XI, giai đoạn từ kỷ XI – kỷ XVIII, giai đoạn từ cuối kỷ XVII – Câu 3: Common law luật không quan lập pháp làm mà hình thành từ: A Phong tục dân tộc 16 B Tập quán pháp C Án lệ D Án lệ tập quán pháp  Đáp án: D Câu 4: Phương pháp điều chỉnh công pháp, tư pháp hệ thống civil law gì? A Tư pháp mệnh lệnh quyền uy, cơng pháp thỏa thuận, tự do, bình đẳng B Công pháp mệnh lệnh quyền uy, tư pháp thỏa thuận, tự do, bình đẳng C Cơng pháp tư pháp thỏa thuận, tự do, bình đẳng D Công pháp tư pháp mệnh lệnh quyền uy  Đáp án: B Câu 5: Một thành tựu công cải cách pháp luật Anh giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX gì? A Hợp common law equity law B Cải tổ hệ thống tịa án thơng qua việc ban hành số đạo luật C Đạo luật 1873 cịn đơn giản hóa thủ tục tố tụng việc bãi bỏ hình thức khởi kiện gắn liền với hệ thống trát cồng kềnh D Thủ tục tố tụng sử dụng Tịa án Hồng gia  Đáp án: A Câu 6: Nguyên nhân mở rộng dịng họ Civil law Common law có điểm chung định gì? A Xích lại gần Civil Law khơng hồ đồng B Cải cách hệ thống tồ án C Q trình thuộc địa hóa D Pháp điển hoá pháp luật  Đáp án: C, thuộc địa hóa tạo điều kiện mở rộng dịng họ civil law common law khắp châu lục giới Câu 7: Thụy Sỹ quốc gia thành công hoạt động pháp điển hóa kỷ XX học hỏi kinh nghiệm loại bỏ yếu tố bất hợp lý quốc gia nào? 17 A Pháp B Anh C Đức D Mỹ  Đáp án: C Câu 8: Anh Mỹ quốc gia thuộc dịng họ Common law nên có nhiều điểm giống có điểm khác nào? A Anh có hiến pháp thành văn cịn Mỹ khơng có hiến pháp thành văn B Anh Mỹ có hiến pháp thành văn C Anh Mỹ khơng có hiến pháp thành văn D Mỹ có hiến pháp thành văn cịn Anh khơng có hiến pháp thành văn  Đáp án: D Câu 9: Bộ Luật Dân Đức (1896) đời sau theo đánh giá học giả tiếng so với Bộ luật Dân Napoleon Pháp (1804) nào? A Lạc hậu nhiều B Hiện đại nhiều C Tiên tiến nhiều D Phát triển nhiều  Đáp án: B Câu 10: Án lệ trở thành nguồn luật Việt Nam trường hợp nào? A Phán tòa án coi án lệ B Phán tòa án góp phần bổ sung khiếm khuyết pháp luật C Trong trường hợp phán tòa án coi án lệ góp phần bổ sung khiếm khuyết pháp luật D Trong trường hợp phán tịa án coi án lệ khơng góp phần bổ sung khiếm khuyết pháp luật  Đáp án: C Câu 11: Các luật sư tranh tụng Anh quản lý quan hay tổ chức nào? A Đoàn luật sư 18 B Hội luật sư C Tổ chức luật sư D Cơ quan hành pháp  Đáp án: A Câu 12: Cấu trúc pháp luật quốc gia thuộc dòng họ Common law có phân chia thành cơng pháp tư pháp không? A Phân chia rõ ràng B Gần khơng có phân chia, trừ hệ thống pháp luật Mỹ C Gần khơng có phân chia, trừ hệ thống pháp luật Trung Quốc D Gần khơng có phân chia, trừ hệ thống pháp luật Anh  Đáp án: D Câu 13: Đâu thành tố Luật La Mã? A Code B Digest C Institutes D Novels  Đáp án: C Câu 14: Đối tượng hợp đồng ủy thác Anh giai đoạn kỉ XII-XIII chủ yếu là: A Đất đai B Dân C Hình D Thương mại  Đáp án: A Câu 15: Hệ quan trọng việc phân chia thành luật công luật tư hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law gì? A Có đời quan bảo vệ hiến pháp B Là sản phẩm hoạt động pháp điển hóa C Có hiệu lực cao án lệ D Thay trình bày lại tất đạo luật ban hành trước lĩnh vực cụ thể  Đáp án: A 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w