Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
6,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN ⁃⁃⁃ ⁃⁃⁃ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: Tiểu luận di tích lịch sử văn hóa Việt Nam Họ tên: Trần Thị Huyền Trang Mã sinh viên: 11218709 Lớp học phần: DLKS1150(122)_02 Lớp chuyên ngành: Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành 63A HÀ NỘI - 2022 Mục lục Lời mở đầu I, Khái quát 1, Vị trí 2, Tổng quan II, Khu di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn – Kiếp Bạc 1, Khu di tích Cơn Sơn giá trị văn hóa, lịch sử Những danh thắng lưu giữ dấu tích lịch sử, văn hóa .5 2, Khu di tích Kiếp Bạc giá trị văn hóa, lịch sử Những danh thắng lưu giữ dấu tích lịch sử, văn hóa .9 3, Lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc .12 Lễ hội truyền thống vào mùa xuân .12 Lễ hội truyền thống vào mùa thu .13 III, Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử 14 1, Bảo tồn 14 2, Phát huy 14 Kết luận 16 Danh mục tham khảo 17 Lời mở đầu Việt Nam quốc gia có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến với bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa trải rộng khắp đất nước Cha ông để lại cho thành quách, đền đài, chùa chiền, miếu mạo, mảnh nước non này, lớp nối tiếp lớp Cả đất nước bảo tàng lịch sử, văn hóa 54 dân tộc xây dựng, gìn giữ phát triển đến ngày Về di tích, tính đến nay, Việt Nam có di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO cơng nhận tổng số 107 di tích quốc gia đặc biệt, trải dài từ Bắc vào Nam, trải dài qua nghìn năm gắn liền với triều đại, kiện lịch sử câu chuyện vị anh hùng dân tộc Đến đây, ta không nhắc đến hai triều đại rực rỡ cha ông ta, nhà Trần – Vương triều Trần, với lịch sử 175 năm tồn (1225-1400), nhà Trần có vị trội, tạo lập công lao thực huy hồng: chấm dứt tình trạng hỗn loạn xã hội Đại Việt vào năm cuối Vương triều Lý, xây dựng nhà nước Trung ương tập quyền thống nhất, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, thúc đẩy văn minh Đại Việt phát triển lên tầm cao Và đặc biệt kháng chiến chống lại đế chế Mông Nguyên hùng mạnh ba lần xâm lược, làm rạng danh lịch sử dựng, giữ nước oai hùng dân tộc tạo nên hào khí Đơng A bất diệt Thứ hai triều Hậu Lê thời kỳ Lê Sơ, với công canh tân đất nước tiến hành mạnh mẽ pháp luật, tiêu biểu luật Hồng Đúc, sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ nông nghiệp phát triển, công lao to lớn việc chấn hưng học Mở đầu cho triều đại Hậu Lê Lê Lợi với nhà Lê Sơ kháng chiến 10 năm chống nhà Minh (1418-1428) hay gọi Khởi nghĩa Lam Sơn Một di tích lịch sử gắn liền với hai triều đại rực rỡ hai chiến thắng vang dội khu Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Cơn Sơn Kiếp Bạc I, Khái quát 1, Vị trí Thời Trần khu di tích thuộc huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang, thời Lê đổi thành huyện Phượng Nhỡn, thuộc thừa tuyên Bắc Giang, sau trấn Kinh Bắc Quần thể khu di tích thuộc huyện Chí Linh, mảnh đất địa linh nhân kiệt, vùng danh lam cổ kính với nhiều di tích lịch sử văn hóa, thuộc địa phận tỉnh Hải Dương, cách trung tâm Hà Nội khoảng 90km 2, Tổng quan Khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc nằm mảnh đất vô đắc địa, không bao gồm núi Kỳ Lân núi Ngũ Nhạc – núi năm đỉnh kỳ vĩ, khu di tích cịn tựa lưng vào núi Trán Rồng, tiếp giáp với núi Phượng Hoàng núi Rùa phía Tây Bắc Tạo thành vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang, hồ, tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lại đặt kỳ diệu hóa Đây vùng đất lịch sử, âm vang chiến công lẫy lừng qua nhiều thời đại, đặc biệt ba lần quân dân thời Trần đánh thắng quân xâm lược Nguyên Mông kỷ 13 kháng chiến 10 năm nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh kỷ 15 Đây là vùng danh sơn huyền thoại, với thắng cảnh tuyệt vời, di tích cổ kính, gắn liền với thân thế, nghiệp, điển hình có Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi, hai vị anh hùng dân tộc kiệt xuất làm rạng rỡ non sông đất nước, với nhiều danh nhân văn hóa dân tộc II, Khu di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn – Kiếp Bạc Tổng thể gồm có hai khu vực chính: khu di tích Cơn Sơn khu di tích Kiếp Bạc 1, Khu di tích Cơn Sơn giá trị văn hóa, lịch sử Khu di tích danh thắng Cơn Sơn có tầm quan trọng đặc biệt, nơi văn hóa Phật giáo, Nho giáo Lão giáo tồn phát triển qua nhiều kỷ, tất thấm đẫm sắc văn hóa Việt, để lại dấu ấn qua cơng trình, qua chi tiết kiến trúc, qua bia đá, tượng thờ, hồnh phi, câu đối Đây cịn chốn tổ thiền phái Trúc Lâm, thiền phái phật giáo riêng người Việt, Phật Hoàng Trần Nhân Tông, vị vua thứ ba triều đại nhà Trần sáng lập nên vào cuối kỉ thứ XIII Di sản văn hóa phi vật thể q giá Cơn Sơn chứa đựng sách vở, truyền thuyết lưu, nghi thức cúng tế, hoạt động lễ hội vô phong phú Cũng đâu Côn Sơn, nơi di dưỡng tinh thần bao bậc hiền triết, tao nhân mặc khách muôn vàn kẻ sĩ triều đại đến thăm, tìm cảm hứng sáng tạo hay coi chốn lui ẩn, tìm đến nơi hòa hợp âm – dương, hòa vào sơn thủy, trời đất Nổi bật có nhà giáo Chu Văn An, Thánh thơ Cao Bá Quát (thời Nguyễn), thiền sư Pháp Loa, thiền sư Huyền Quang, Trần Khánh Dư, Mạc Đĩnh Chi; đại tư đồ Trần Nguyên Đán (thời Hậu Trần), Côn Sơn để nghỉ ngơi năm tháng cuối đời; hay thời Lê Sơ, Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi nhiều năm sống gắn bó với núi sơng Cơn Sơn, người ta thường nói, có Cơn Sơn có Nguyễn Trãi, ơng tìm thấy nơi bạn tri âm tri kỷ nguồn thi hứng dạt Tháng 2/1965, Hồ Chủ tịch thăm Côn Sơn Người lên thăm Thạch Bàn, Thanh Hư động đọc văn bia trước cửa chùa Hun, trân trọng thiêng liêng cổ nhân Cho đến nay, khu di tích Cơn Sơn có danh thắng cịn lưu giữ dấu tích lịch sử, văn hóa thời Trần giai đoạn lịch sử Gồm có: Chùa Côn Sơn Đây chùa nằm chân núi Côn Sơn, tên Nôm chùa Hun, tên chữ Thiên Tư Phúc tự, nghĩa chùa trời ban cho phước lành, ngồi cịn gọi Tư Phúc tự, Côn Sơn tự, xây dựng từ kỷ XIV vào thời nhà Trần đến thời nhà Lê, chùa trùng tu mở rộng nguy nga, đồ sộ Nhưng trải qua thời gian, chùa Côn Sơn ngày khơng cịn xưa mà trở nên nhỏ bé nhiều Thế nét kiến trúc triều đại Trần, Lê, Nguyễn tầng tầng lớp lớp in dấu lên nơi Đặc biệt, chùa cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể vô phong phú, điển hình hệ thống văn bia từ kỉ XIV – XIX Bên chùa Cơn Sơn Chùa có đến 83 gian, bao gồm cơng trình như: tam quan, thượng hạ điện, tả hữu vu, lầu chuông, gác trống Chùa xây dựng theo kiểu chữ công ( 工 ), gồm Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện Thượng điện thờ Phật, thời nhà Lê có tượng cao 3m, phía sau chùa nhà Tổ, có tượng Trúc Lâm tam tổ (Trần Nhân Tông - Pháp Loa - Huyền Quang), tượng ông bà Trần Nguyên Đán, hai tượng Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ Đường vào Tam quan lát gạch, chạy dài hàng thông trăm năm xen lẫn tán vải thiều xum xuê xanh thẫm Tam quan kiểu cổ, có tầng mái với hoạ tiết hoa lá, mây tản cách điệu nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sân chùa có đại thụ 600 tuổi, nhà bia, đặc biệt có bia "Thanh Hư động" có từ thời Long Khánh (1373-1377) với nét chữ vua Trần Duệ Tơng bia hình lục lăng Các tượng tỏng chùa Cơn Sơn Tương truyền cịn nơi diễn trận hoả cơng hun lửa tạo khói để vây bắt tướng nhà Ngô, dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh kỷ X Các hạng mục kiến trúc chùa gồm: hồ bán nguyệt, tam quan, sân trước, tiền đường (5 gian, chái), thiêu hương (3 gian), thượng điện (3 gian), nhà Tổ, điện Mẫu, vườn tháp, nhà bia, số hạng mục phụ trợ khác… Thanh Hư động Nằm phía Tây Bắc núi Cơn Sơn Đây thung lũng, bao bọc núi Côn Sơn núi Ngũ Nhạc, suối Côn Sơn Thanh Hư động bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc tiếng, gắn với số danh nhân, hiền sĩ thời Trần thời Lê, nhà Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, cầu Thấu Ngọc, nhà Nguyễn Trãi, bàn đá, suối Côn Sơn… Document continues below Discover more from:Sử Văn Lịch Minh Thế Giới NEU2021 Đại học Kinh tế… 289 documents Go to course Chuyên ĐỀ ĐÔNG 10 NAM Á THỜI Phong… Lịch Sử Văn Minh… 100% (7) Lịch sử văn minh final exam, AEP NEU Lịch Sử Văn Minh… 100% (5) Nền văn minh Đông 61 16 Nam Á - Lịch sử Vă… Lịch Sử Văn Minh… 100% (3) Giải-tích-1 klllllllllllllll Lịch Sử Văn Minh… 100% (3) Tiểu luận Những 36 phát kiến địa l… Lịch Sử 100% (3) Văn Minh… Bắt nguồn từ hai dãy núi Côn Sơn Ngũ Nhạc, dài khoảng 3km, uốn lượn tạo Suối Côn Sơn thành nhiều ghềnh, thác nhau, đổ vào hồ Côn Sơn Giếng Ngọc Nhóm - Nền văn Giếng Ngọc nằm sườn núi Kỳ Lân, bên phải lối lên Bàn Cờ Tiên, phía minh Hy Lạp + La M… chân Đăng Minh Bảo Tháp Chuyện kể rằng, vào đêm rằm 12 tháng Bảy, Huyền Quang mơ thấy tiên ông râu tóc bạc phơ, xưng “Chủ thần longLịch mạchSử núi Côn Sơn”, 100% (3) Minh… cho viên ngọc sáng lấp lánh lùm sau chùa Huyền Văn Quang định với tay nhặt viên ngọc tiếng chuông chùa vang lên, làm ông thức giấc Trời sáng, ông tăng ni lên núi xem chỗ có viên ngọc phát mạch nước vắt, mát Huyền Quang làm lễ tạ Sơn thần cho khơi sâu, dùng kè đá thành giếng, đặt tên Giếng Ngọc Hơn 700 năm qua, nước giếng tràn đầy, dùng vào lễ tiết chùa Đăng Minh bảo tháp Giữa hai khu vườn tháp, phía giếng Ngọc, Đăng Minh bảo tháp - tháp Tổ Huyền Quang, vị Tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Sau Tổ Huyền Quang viên tịch chùa Côn Sơn (1334), tháp mộ ông dựng vị trí Đăng Minh bảo tháp dựng lại tháp cũ, bình đồ rộng 8,40m, dài 7,78m, gồm tầng, cao khoảng 6m, ghép phiến đá hình hộp chữ nhật Bàn cờ tiên: Từ chùa Côn Sơn leo khoảng 600 bậc đá đến đỉnh núi Côn Sơn (cao 200m) Đỉnh Côn Sơn khu vực phẳng Tương truyền, từ thời Trần, Pháp Loa Tôn giả - tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm, lập bàn cờ vị trí này, tục gọi Bàn cờ Tiên Hiện nay, khu vực dựng thêm nhà bia, theo kiểu vọng lâu đình, hai tầng cổ có tám mái Đứng từ đây, du khách nhìn bao qt vùng rộng lớn Thạch bàn Từ chân núi theo lối mịn có kê đá xuống phía chân núi có tảng đá lớn, mặt phẳng nhẵn nằm kề ven bên suối Côn Sơn gọi Thạch Bàn lớn, hay gọi đá "năm gian" (rộng gian nhà) Tương truyền xưa Nguyễn Trãi lấy làm "chiếu thảm" nghỉ ngơi, ngắm cảnh, làm thơ suy tư việc nước Đền thờ Nguyễn Trãi Được khánh thành vào tháng 9/2002, đền xây dựng chân núi Ngũ Nhạc liền với núi Kỳ Lân, có kiến trúc theo truyền thống Ngơi đền tưa lưng vào Tổ Sơn, hai bên tì vào hai dãy núi Ngũ Nhạc Kỳ Lân tả Thanh long hữu Bạch hổ Phía trước có hồ nước rộng, núi Trúc Thơn đối diện với núi Phượng Hồng, xa xa dãy núi An Lạc Suối Côn Sơn chảy từ Bắc xuống Nam, uốn lượn từ phải qua trái, ôm lấy khu Đền tạo nên khung cảnh trữ tình Con đường dẫn vào đền qua cầu đá, nghi môn nội, nghi môn ngoại trước đến tam quan, điện thờ Trong tam quan có tượng Nguyễn Trãi đúc đồng Ngôi đền biểu to lớn cho lòng biết ơn, trân trọng nhân dân ta người Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi Đền thờ Nguyễn Trãi Đền thờ Trần Nguyên Đán Nằm phía đền thờ Nguyễn Trãi đền thờ Trần Nguyên Hãn đền thờ Trần Nguyên Đán, gần thượng nguồn suối Côn Sơn Tại mảnh đất Côn Sơn này, Trần Nguyên Đán vợ nuôi dậy cháu ngoại Nguyễn Trãi trưởng thành, dưỡng danh nhân văn giới Năm 1390, Quan Đại Tư Đồ Trần Nguyên Đán tạ Côn Sơn, vua Trần nhớ công đức ông, sắc cho nhân dân lập đền, tạc tượng thờ Côn Sơn Đền dựng mặt kiến trúc dạng chữ Đinh, gồm bái đường hậu cung Kiến trúc bái đường gồm tầng, mái Hậu cung nơi đặt tượng Trần Nguyên Đán, đúc đồng Cạnh đền thờ dấu tích nhà cũ quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, bảo tồn nguyên trạng Trải qua năm tháng Đền thờ không cịn xưa 2, Khu di tích Kiếp Bạc giá trị văn hóa, lịch sử Cách Cơn Sơn khoảng 5km khu di tích Kiếp Bạc, Kiếp Bạc tên ghép hai làng Vạn Yên (làng Kiếp) Dược Sơn (làng Bạc), địa danh lừng lẫy vùng Lục Đầu Giang, "rồng vươn, hổ phục", có "tứ đức, tứ linh" Thế sơng núi hiểm mà hài hịa, hùng vĩ khống đạt mà trang nhã Đây nơi hội tụ nước bốn dịng sơng từ thượng nguồn dồn về, chảy vào sơng Thái Bình sơng Kinh Thầy, mang theo phù sa màu mỡ Bốn dịng sơng ấy, ngồi tên quen thuộc, có thêm tên Hán tự có chữ "đức" đứng sau sơng Đuống (Thiên Đức), sông Cầu tức sông Như Nguyệt (Nguyệt Đức), sông Thương (Minh Đức) Sơng Lục Nam (Nhật Đức); dịng xi có tên sơng Thái Bình Bởi người xưa coi Lục Đầu Giang nơi hợp lưu dòng đức lớn vũ trụ, mang thái bình hay tức mang yên ổn thịnh vượng cho trăm họ, muôn dân Vào thời nhà Trần, nơi cịn bến Bình Than, giữ vị trí quân tầm chiến lược, "quyết chiến điểm" mà quân dân ta quân xâm lược phương Bắc cần chiếm giữ chiến tranh, Kiếp Bạc có đường thủy, đường thuận tiện, từ Kiếp Bạc thuận tới Thăng Long, lên ngược, xuôi, biển dễ dàng, Thế kỷ XV, Dư địa chí Nguyễn Trãi ghi: “Ấy trấn thứ bốn trấn đứng đầu phên giậu phía đơng” (1) Địa danh nơi ghi dấu chiến công hiển hách Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn với lời thề “Sát thát” Sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ (1258), Trần Hưng Đạo chọn khu vực làm trung tâm huy phòng tuyến quân vùng Đông Bắc, ông lập địa, tích trữ lương thực, huấn luyện binh sĩ, thiết lập phòng tuyến kéo dài từ biên giới Lạng Sơn biển Đông, nhằm tạo trận chống giặc Nguyên Mông lần thứ (1285) lần thứ (1288) Sau chiến thắng Nguyên Mông, Trần Hưng Đạo không kinh thành Thăng Long mà lui Vạn Kiếp lập phủ đệ, gắn bó nơi đến cuối đời Đến nay, khu di tích Cơn Sơn có danh thắng cịn lưu giữ dấu tích lịch sử, văn hóa: Đền Kiếp Bạc Ở vị trí trung tâm di tích, lớn nhất, linh thiêng ngơi đền cổ thờ Đức Thánh Trần - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, biết đến với tên gọi khác đền Kiếp, đền Vạn Kiếp, đền Trần Hưng Đạo Ngôi đền lập nên sau Trần Hưng Đạo mất, để tưởng nhớ công lao to lớn ông đất nước, nhân dân địa phương lập đền thờ vị trí trung tâm huy xưa kia, đặt tên Kiếp Bạc tôn ông làm Đức Thánh Trần Đền Kiếp Bạc xây dựng trung tâm thung lũng Kiếp Bạc, nơi thung lũng trù phú bao bọc dãy núi Rồng, núi tạo thành rồng chầu, hổ phục Đền hướng phía Tây Nam, nhìn sông Lục Đầu - sông tạo thành minh đường rộng rãi, có cổng lớn nguy nga, đồ sộ ba cửa vào Trên mặt ngồi cổng có chữ lớn, phía chữ "Hưng thiên vơ cực", phía chữ "Trần Hưng Đạo Vương từ" hai cột câu đối “Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí Lục Đầu vơ thủy bất thu thanh” Đền dựng theo dạng “tiền nhất, hậu đinh”, gồm tiền tế, trung từ, hậu cung có ba tịa điện lớn, vị trí trang trọng tòa điện giữa, đặt tượng thờ Trần Hưng Đạo Tịa điện ngồi đặt tượng thờ Tướng quân Phạm Ngũ Lão rể Trần Hưng Đạo Tòa điện đặt tượng thờ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa, vợ Trần Hưng Đạo hai gái Trong đền đặt vị thờ trai Trần Hưng Đạo Sinh từ Cách đền Kiếp Bạc 800m phía Đơng Bắc Để ghi nhớ công lao to lớn Hưng Đạo vương, vua Trần Nhân Tông cho xây dựng đền thờ Hưng Đạo vương sống, nên gọi Sinh từ Thượng hồng Trần Thánh Tơng đích thân viết văn bia ca ngợi công lao Hưng Đạo Vương Đến nay, Sinh từ cịn lại phế tích Vườn Dược Sơn 10 Tức Dược lĩnh cổ viên Tương truyền, vườn thuốc Nam, Trần Hưng Đạo trồng núi Dược Sơn, thuộc thôn Dược Sơn, xã Hưng Đạo Núi Dược Sơn nằm phía Nam đền Kiếp Bạc, với diện tích trồng thuốc Nam rộng lớn lên đến 10 km2 Đền Nam Tào, Đền Bắc Đẩu Đều xây dựng không gian thoáng rộng, thờ quan Nam Tào quan Bắc Đẩu Núi Trán Rồng Nằm phía sau đền Kiếp Bạc Trên sườn núi Trán Rồng lại nhiều di tích, di khảo cổ thời Trần Sơng Lục Đầu - Cồn Kiếm Sông Lục Đầu nơi diễn trận Vạn Kiếp lịch sử (năm 1285), chấm dứt chiến tranh xâm lược lần thứ qn Ngun - Mơng Sơng có vị trí chiến lược quan trọng, nơi Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông tổ chức Hội nghị Bình Than Trên sơng Lục Đầu, trước cửa đền Kiếp Bạc có cồn cát chạy dài, gọi Cồn Kiếm Tương truyền, nơi Trần Hưng Đạo thả kiếm xuống sơng đất nước thái bình Dưới vài di tích khác liên quan đến Trần Hưng Đạo chiến chống quân Mông Nguyên cịn phế tích hay cịn lại dấu vết mờ nhạt Ao Cháo Nằm phía chân núi Trán Rồng, thuộc địa phận thôn Bắc Đẩu Tương truyền, Trần Hưng Đạo tập trung quân sĩ để đào ao, đón nước từ hố Máng nấu cháo dưỡng thương cho binh lính Sơng Vang - Xưởng Thuyền Là di tích nằm cánh đồng Vạn Yên, cách đền Kiếp Bạc 1km phía Bắc Tương truyền, trước Trần Hưng Đạo cho quân sĩ đào sông Vang trung tâm đại doanh, để làm đường thủy khu vực nội địa Thái ấp Vạn Kiếp Tại sông Vang, Trần Hưng Đạo cho xây dựng Xưởng Thuyền để đóng, sửa chữa cất giấu thuyền chiến Hang Tiền 11 Nằm chân núi Bắc Đẩu, cách đền Kiếp Bạc 500m phía Bắc Tương truyền, nơi cất dấu ngân khố Phủ đệ Trần Hưng Đạo để phục vụ kháng chiến, khu vực cịn dấu tích vịm hầm đào vào núi Hố Thóc Cách đền Kiếp Bạc 2km phía Đơng Nam hồ Thóc Tương truyền, địa điểm nơi cất giữ lương thảo Viên Lăng Nằm gị đất nhỏ, hình trịn, cách đền Kiếp Bạc khoảng 300m phía Đơng Nam Tương truyền, nơi Trần Hưng Đạo an táng 3, Lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc Lễ hội truyền thống vào mùa xuân Từ lâu, lễ hội màu xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc trở thành tập tục đẹp dân ta Mở đầu cho lễ hội lễ khai hội tổ chức vào 16 tháng Giêng hàng năm Tưng bừng lễ hội mùa Xuân Côn Sơn- Kiếp Bạc Phần lễ trì nghi lễ truyền thống, dâng hương khai hội, tế khai xuân, rước nước, khai hội mùa xuân, tế núi Ngũ Nhạc, lễ giỗ tam tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Hun Quang) lễ đàn Mơng Sơn thí thực Lễ đàn Mơng Sơn thí thực nghi lễ tâm linh tiêu biểu Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc Theo quan niệm Phật giáo, giới cõi âm có vơ vàn hồn khơng nơi nương tựa Lập đàn thí thực thể uy linh Phật pháp tinh thần từ, bi, hỉ, xả cứu độ chúng sinh, cứu 12 vớt cô hồn chốn Phật đường, cầu cho quốc thái dân an, nhân khang, vật thịnh, thiên hạ thái bình Phần hội có nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn thi gói bánh chưng, giã bánh dày, liên hoan pháo đất, vật dân tộc…Và hoạt động văn hoá, văn nghệ khác Lễ hội truyền thống vào mùa thu Dân ta có câu “Tháng tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ”, nguồn gốc câu nói để tưởng nhớ ngày Trần Hưng Đạo (20/8/1300 âm lịch), người nhân dân tôn người cha Mùa thu tượng âm, tháng Tám thu âm, Đức Thánh Trần Hưng Đạo cha tượng dương Lễ hội giỗ cha vào tháng Tám âm dương hoà hợp, mùa màng cối tươi tốt, vạn hanh thông, lễ hội âm coi linh thiêng, cầu đức linh ứng Vậy nên vào mùa thu từ ngày 15 – 20/8 âm lịch hàng năm, ngàn người từ khắp miền đất nước đổ Chí Linh, Hải Dương tham gia hội đền Kiếp Bạc, lễ hội lớn nước Hình ảnh tái trận chiến năm 1285 Phần lễ lễ hội, du khách trải nghiệm nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng truyền thống mang đậm màu sắc văn hóa dân gian lễ dâng hương tế cáo yết; lễ khai ấn ban ấn đền Kiếp Bạc, lễ giỗ Đức Thánh Trần; lễ tưởng niệm ngày Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi; lễ rước bộ, lễ hội quân, lễ cầu an hội hoa đăng sông Lục Đầu Trong lễ hội quân nghi lễ quan trọng đặc trưng đền Kiếp Bạc, diễn sông Lục Đầu nhằm tưởng nhớ công lao Đức thánh Trần, Quốc công Tiết chế 13 Phần hội hoạt động trò chơi dân gian truyền thống thi làm cỗ tiễn thánh, múa rối nước, đua thuyền, hát dân ca, hát quan họ, đấu vật… Trải nghiệm hội đền Kiếp Bạc, du khách sống lại khơng khí trận năm xưa Hưng Ðạo Ðại Vương Trần Quốc Tuấn, từ hiểu thêm tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam III, Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc biệt khu di tích, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn - Kiếp Bạc di tích quốc gia đặc biệt vào ngày 10/5/2012 (Quyết định số 548/QĐ-TTg) Tuy nhiên nhìn lại, q trình bảo tồn, tơn tạo di tích 1, Bảo tồn Từ năm 1994, khu di tích cịn số hạng mục cơng trình bị mối mọt, xuống cấp nghiêm trọng, hạ tầng khu di tích chưa có an ninh trật tự cịn lộn xộn nay, trải qua thời gian nỗ lực phục hồi Ban quản lý di tích, Bộ VH-TT, Sở VH-TT Hải Dương người dân địa phương, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc thu thành tựu quan trọng Từ 1994 – 2000, hoàn thành giai đoạn kế hoạch trùng tu chống xuống cấp khu di tích, xây dựng sở hạ tầng, nhờ mà có thay đổi tích cực Từ năm 2000 đến nay, quan tâm đầu tư Trung ương tỉnh, hoàn thiện xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi 22 hạng mục cơng trình Nhìn chung tu bổ, tôn tạo đạt yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật Cùng với đó, Ban quản lí di tích, quyền địa phương quan hữu quan tổ chức thực nhiều đề án, kế hoạch, ban hành nhiều văn bản, quy chế công tác an ninh trật tự, bảo đảm an tồn cho di tích Ngồi ra, Ban quản lí di tích nhận thức đầy đủ, đắn vị trí, vai trị xã hội hóa hoạt động bảo vệ, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích, đồng thời triển khai thực tế 2, Phát huy Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu khoa học tuyên truyền, giới thiệu di tích hồn thành như: Tìm hiểu dịng họ Nguyễn Trãi sau vụ án Lệ Chi Viên 14 1442, Di sản văn hóa Hán Nơm Cơn Sơn – Kiếp Bạc, sưu tầm lễ hội cổ truyền Côn Sơn – Kiếp Bạc, Nhiều hoạt động khác Ban quản lí di tích triển khai, phối hợp với Bảo tàng Hải Dương, Viện Khảo cổ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tổ chức đợt nghiên cứu khai quật khảo cổ học khu vực di tích Kết hợp với Đài Truyền hình Trung ương, Báo Văn hóa, Đài Truyền hình tỉnh, Báo Hải Dương, Báo Hải Phịng, chuyên đề, phim tài liệu, phóng sự, quảng bá, tun truyền cho di tích Ngồi ra, đến nay, với ý nghĩa hấp dẫn lễ hội gắn liền khu di tích thu hút đơng đảo khách đến hàng năm Cùng với phát triển xã hội đại, bên truyền thông nhiều người trẻ tuổi có ý thức với việc phát huy giá trị văn hóa lịch sử đất nước, có nhiều cách “hiện đại” để tuyên truyền giá trị tiếp cận đến đối tượng giới trẻ nhiều Những điều giữ gìn, phát huy giá trị khu di tích cách bền vững mà cịn góp phần nâng cao lòng tự hào, ý thức trách nhiệm người dân Côn Sơn – Kiếp Bạc, di sản văn hóa thiêng liêng quê hương, đất nước 15 Kết luận Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc trung tâm văn hóa, tơn giáo - tín ngưỡng lớn khu vực đơng bắc châu thổ Bắc Bộ Trải qua 700 năm lịch sử tồn phát triển, khu di tích trở thành nơi lưu giữ, bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể lớn bậc đất nước, lễ hội truyền thống gắn với khu di tích trì, có sức thu hút đặt biệt, trở thành nhân tố khơng thể thiếu đời sống văn hóa, tâm linh cộng đồng Vì vậy, Cơn Sơn – Kiếp Bạc khơng in đậm tâm trí người dân đất Việt mà ngày bộc lộ rõ giá trị tiềm to lớn nhiều mặt trình phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội quê hương, đất nước Khu di tích 107 di tích quốc gia đặc biệt quốc gia, điều thêm khẳng định cho giá trị lịch sử, văn hóa nơi Càng thơi thúc hiểu nhiều thêm Côn Sơn – Kiếp Bạc, mảnh đất địa linh nhân kiệt, sông nước hữu tình, âm dương hịa hợp hiểu thêm hai khu di tích - nơi cịn vang vọng tiếng trống lịch sử dựng nước, giữ nước hào hùng dân tộc Và hiểu thêm lại nhắc nhở tự hào lịch sử dân tộc mà cịn cần chung tay gìn giữ phát huy giá trị trường tồn sau 16 Danh mục tham khảo (1) Nguyễn Trãi tồn tập – Dư địa chí H 1976 Trần Mạnh Thường (2005) Việt Nam Văn hóa Du lịch, NXB Thơng Tấn, TP Hồ Chí Minh Danh mục di tích quốc gia đặc biệt – Cục Di Sản Văn Hóa http://dsvh.gov.vn/ Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc – Cục Di Sản Văn Hóa http://dsvh.gov.vn/ Cơn Sơn Kiếp Bạc – Vùng đất quần tụ tứ linh ngũ nhạc http://hanoi.vietnamplus.vn/ Khu di tích quốc gia đặc biệt Cơn Sơn Kiếp Bạc – Ban quản lý di tích https://consonkiepbac.org.vn/ Vài cảm nhận nhà Trần vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nhà Trần – Bảo tàng lịch sử Việt Nam Nguyễn Khắc Minh, Bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, thành tựu vấn đề đặt – Cục Di Sản Văn Hóa 17