1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế chính trị tiểu luận quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Giá Trị Và Biểu Hiện Của Nó Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Trường học Đại học Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Lợi thế cạnh tranhlà những lợi thế giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với nhữngngười sản xuất khác.Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa được thực hiện theo sự hao phí sức laođộng xã h

Trang 1

ĐẠI HỌCKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Tiểu luận: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

I Quy luật giá trị - giá trị lý luận và thực tiễn 3

1 Nội dung của quy luật giá trị 3

2 Tác động của quy luật giá trị 4

II Biểu hiện của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường 9

1 Khái quát về nền kinh tế thị trường 9

2 Các mô hình kinh tế thị trường 10

3 Biểu hiện của quy luật giá trị ở nền kinh tế thị trường 11

III Vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 13

KẾT LUẬN 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

MỞ ĐẦU

Báo cáo Chính trị tại Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đãthống nhất và nêu rõ: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là

mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hànhđầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý củanhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnhđạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu” dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triểncủa đất nước” Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam như trên là sự kế thừa và phát triển nhận thức về nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các Đại hội Đảng từ khi đổimới đến nay, chủ yếu là 10 năm từ Đại hội XI và thực hiện Cương lĩnh bổsung, phát triển năm 2011 của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chúng ta đã biết được Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản củasản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa Ở đâu có sảnxuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị Mọihoạt động của chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa đềuchịu sự tác động của quy luật này Chính vì thế, chúng ta cần nghiên cứu vềquy luật giá trị, tìm hiểu vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế, đặc biệttrong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể vận dụng nó khắc phụcnhững nhược điểm của nền kinh tế và phát triển đất nước Vì vậy tôi đãquyết định lựa chọn đề tài “Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nềnkinh tế thị trường.”

Trang 4

NỘI DUNG

I Quy luật giá trị - giá trị lý luận và thực tiễn

1 Nội dung của quy luật giá trị

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thônghàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại vàphát huy tác dụng của quy luật giá trị Yêu cầu chung của quy luật giá trị làviệc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí sức lao động

xã hội cần thiết

Về nội dung quy luật giá trị: Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và traođổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là hao phí lao động xãhội cần thiết

Trong sản xuất, người tiến hành sản xuất phải có sự hao phí sức laođộng cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phí sức lao động xãhội cần thiết, thì mới đạt được lợi thế trong cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh

là những lợi thế giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với nhữngngười sản xuất khác

Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa được thực hiện theo sự hao phí sức laođộng xã hội cần thiết, tức là cần phải tiết kiệm lao động nhằm: đối với mộthàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xãhội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hànghóa, có như vậy, việc sản xuất ra hàng hóa mới đem lại lợi thế cạnh tranhcao

Thứ hai: Trong trao đổi hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc nganggiá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (chi phíhợp lý) và đảm bảo hoạt động sản xuất đó có lãi để tiếp tục tái sản xuất

Sự tác động, vận hành của quy luật giá trị được thể hiện thông qua sựvận động của giá cả hàng hoá Vì giá trị là tiền đề của giá cả, còn giá cả là

Trang 5

sự biểu hiện bằng tiền của giá trị Vì vậy nên phụ thuộc vào giá trị của hànghóa.

Trên thị trường còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh,cung – cầu, sức mua của đồng tiền Sự tác động của các nhân tố này làmcho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanhtrục giá trị của nó Sự tác động, thay đổi này là cơ chế hoạt động của hoạtđộng của quy luật giá trị

2 Tác động của quy luật giá trị

Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá

Thực chất điều tiết sản xuất cuả quy luật giá trị là điều chỉnh tự phátcác yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất ,sức lao động và tiền vốn từ ngànhnày sang ngành khác,từ nơi này sang nơi khác.Nó làm cho sản xuất hànghoá của ngành này ,nơi này được phát triển mở rộng ,ngành khác nơi khác

bị thu hẹp,thông qua sự biến động giá cả thị trường.Từ đó tạo ra những tỷ

lệ cân đối tạm thời giữa các ngành ,các vùng của một nền kinh tế hàng hoánhất định

Quy luật canh tranh thể hiện ở chỗ :cung và cầu thường xuyên muốn

ăn khớp với nhau,nhưng từ trước đến nay nó chưa hề ăn khớp với nhau màthường xuyên tách nhau ra và đối lập với nhau.Cung luôn bám sát cầu,nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả mãn được một cách chính xác.Chính vì thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:

Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hoá,trường hợp nàyxảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm

Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị ,hàng hoá bánchạy,lãi cao Những người đang sản xuất những loại hàng hoá này sẽ mởrộng quy mô sản xuất và sản xuất hết tốc lực; những người đang sản xuấthàng hoá khác ,thu hẹp quy mô sản xuất cuả mình để chuyển sang sản loại

Trang 6

hàng hoá này.Như vậy tư liệu sản xuất ,sức lao động, tiền vốn được chuyểnvào ngành này tăng lên,cung về loại hàng hoá này trên thị trường tăng lên.Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị,hàng hoá ế thừa ,bánkhông chạy,có thể lỗ vốn.Tình hình này bắt buộc những người đang sảnxuất loại hàng hóa này phải thu hẹp quy mô sản xuất ,chuyển sang sản xuấtloại hàng hoá có giá cả thị trường cao hơn ;làm cho tư liệu sản xuất ,sức laođộng và tiền vốn ở ngành hàng hoá này giảm đi.

Thực chất điều tiết lưu thông của quy luật giá trị là điều chỉnh mộtcách tự phát khối lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo

ra mặt bằng giá cả xã hội.Giá trị hàng hoá mà thay đổi ,thì những điều kiệnlàm cho tổng khối lượng hàng hoá có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi.Nếu giá trị thị trường hạ thấp thì nói chung nhu cầu xã hội sẽ mở rộngthêm và trong những giới hạn nhất định ,có thể thu hút những khối lượnghàng hoá lớn hơn.Nếu giá trị thị trường tăng lên thì nhu cầu xã hội về hànghoá sẽ thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống Chonên nếu cung cầu điều tiết giá cả thị trường hay nói đúng hơn điều tiết sựchênh lệch giũa giá cả thị trường và giá trị thị trường thì trái lại chính giátrị thị trường điều tiết quan hệ cung cầu ,hay cấu thành trung tâm ,chungquanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho những giá cảthị trường phải len xuống

Trong xã hội tư bản đương thời ,mỗi nhà tư bản công nghiệp tự ýsản xuất ra cái mà mình muốn theo cách mình muốn, và với số lượng theo

ý mình Đối với họ số lượng mà xã hội cần là một lượng chưa biết ,cái màngày hôm nay cung cấp không kịp thì ngày mai lại có thể cung cấp nhiềuquá số yêu cầu Tuy vậy người ta cung thoả mãn được nhu cầu một cáchmiễn cưỡng ,sản xuất chung quy là căn cứ theo những vật phẩm người tayêu cầu “… Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá trong xãhội gồm những người sản xuất trao đổi hàng hoá cho nhau , sự canh tranh

Trang 8

lập ra bằng cách đó và trong điều kiện nào đó một trật tự duy nhất và một

tổ chức duy nhất có thể có cuả nền sản xuất xã hội Chỉ có do sự tăng haygiảm giá hàng mà những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ biết được rõràng là xã hội cần vật phẩm nào và với số lượng bao nhiêu”

Thứ hai, kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất laođộng xã hội

Để tránh bị phá sản, giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu hútđược nhiều lãi, từng người sản xuất hàng hoá đều tìm mọi cách cải tiến kỹthuật, hợp lý hoá sản xuất, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuậtmới vào sản xuất để giảm hao phí lao động cá biệt của mình, giảm giá trị cábiệt của hàng hoá do mình sản xuất ra Từ đó làm cho kỹ thuật của toàn xãhội càng phát triển lên trình độ cao hơn, năng suất càng tăng cao hơn

Như thế là chúng ta thấy phương thức sản xuất tư liệu sản xuất luôn

bị biến đổi ,dẫn đến sự phân công tỉ mỉ hơn dùng nhiều máy móc hơn, laođộng trên một quy mô lớn đưa đến lao động trên một quy mô lớn hơn nhưthế nào

Đó là quy luật luôn hất sản xuất ra con đường cũ và luôn buộc sảnxuất phải làm cho sức sản xuất của lao động khẩn trương hơn Quy luật đókhông gì khác mà là quy luật nhất định giữ cho giá cả hàng hoá nghangbằng với chi phí sản xuất của chính hàng hoá đó ,trong giới hạn của nhữngbiến động chu kì của thương mại.”…Nếu một người nào sản xuất dược rẻhơn ,có thể bán được nhiều hàng hoá hơn và do đó chiếm lĩnh được ở trênthị trường một địa bàn rộng hơn bằng cách bán ra hạ giá hơn giá cả thịtrường hiện hành hay hạ hơn giá trị thị trường thì anh ta làm ngay như thế

và do đó mở đầu một hành động dần dần buộc những người khác cũng phải

áp dụng các phương pháp ít tốn kém hơn và làm cho thời gian lao động xãhội cần thiết giảm xuống một mức thấp hơn

Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-LeninKinh tế

chính trị 99% (272)

226

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…Kinh tế

chính trị 99% (89)

17

Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…Kinh tế

23

Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…Kinh tế

chính trị 98% (165)

14

Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh triKinh tế

chính trị 98% (60)

11

Trang 9

Theo Mác thì trong sự vận động bên ngoài những tư bản ,những quyluật bên trong của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luậtbắt buộc của sự cạnh tranh, rằng dưới hình thức đó đối với những nhà tưbản những quy luật biểu hiện thành động cơ của những hoạt động củahọ,rằng như vậy là muốn phân tích một cách khoa học sự cạnh tranh thìtrước đó phảI phân tích tính chất bên trong của tư bản ,cũng như chỉ ngườinào hiểu biết sự vận động thực sự của các thiên thể –tuy là các giác quankhông thể thấy được, thì mới có thể hiểu được sự vận động bề ngoài củanhững thiên thể ấy

Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành người giàu, ngườinghèo

Trong xã hội những người sản xuất cá thể , đã có mầm mống củamột phương thức sản xuất mới Trong sự phân công tự phát, không có kếhoạch nào thống trị xã hội, phương thức sản xuất ấy đã xác lập ra sự phâncông, tổ chức theo kế hoạch, trong những công xưởng riêng lẻ; bên cạnhsản xuất của những người sản xuất cá thể nhỏ đã làm xuất hiện sản xuất xãhội Sản phẩm của hai loại sản xuất đó cùng bán trên một thị trường ,do đógiá cả ít ra cũng sấp xỉ nhau Nhưng so với sự phân công tự phát thì tổ chức

có kế hoạch đương nhiên mạnh hơn nhiều ;sản phẩm của công xưởng dùnglao động xã hội là rẻ hơn so với sản phẩm của những người sản xuất nhỏ,tản mạn Sản xuất của những người sản xuất cá thể gặp thất bại từ nghànhnày đến nghành khác Trong nền sản xuất hàng hoá, sự tác động cuả cácquy luật kinh tế, nhất là quy luật giá trị tất yếu dẫn đến kết quả:nhữngngười có điều kiện sản xuất thuận lợi , nhiều vốn, có kiến thức và trình độkinh doanh cao, trang bị kĩ thuật tốt sẽ phát tài ,làm giàu.Ngược lại không

có các điều kiện trên, hoặc gặp rủi ro sẽ mất vốn phá sản Quy luật giá trị

đã bình tuyển, đánh giá những người sản xuất kinh doanh

Trang 10

Sự bình tuyển tự nhiên ấy đã phân hoá những người sản xuất kinhdoanh ra thành người giàu người nghèo.Người giàu trở thành ông chủngười nghèo dần trở thành người làm thuê Lịch sử phát triển của sản xuấthàng hoá đã chỉ ra là quá trình phân hoá này đã làm cho sản xuất hàng hoágiản đơn trong xã hội phong kiến dần dần nảy sinh quan hệ sản xuất tư bảnchủ nghĩa.

“ …Mỗi người đều sản xuất riêng biệt, cho lợi ích riêng của mình,không phụ thuộc vào nhà sản xuất khác Họ sản xuất cho thị trường, nhưng

dĩ nhiên không một người nào trong số họ biết được dung lượng của thịtrường Mối quan hệ như vậy giữa nhưng người sản xuất riêng rẽ, sản xuấtcho một thị trường chung, thì gọi là cạnh tranh, Dĩ nhiên trong những điềukiện ấy,sự thăng bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ có thể có được saunhiều lần biến động.Những người khéo léo hơn, tháo vát hơn và có sức lựchơn sẽ ngày càng lớn mạnh nhờ những sư biến động ấy; còn những ngườiyếu ớt, vụng về thì sẽ bị sự biến động đó đè bẹp Một vài người trở nêngiàu có,còn quần chúng trở nên nghèo đói, đó là kết quả không tránh khỏicủa quy luật cạnh tranh Kết cục là những người sản xuất bị phá sản mất hếttính chất độc lập về kinh tế của họvà trở thành công nhân làm thuê trongcông xưởng đã mở rộng của đối thủ tốt số của họ”

Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ,cùng sự bần cùng hoá của nhân dân lànhững hiện tượng ngẫu nhiên.Hai điều đó tất nhiên đi kèm với sự phát triểncủa nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội Vấn đề thịtrường hoàn toàn bị gạt đI,vì thị trường chẳng qua chỉ là biểu hiện của sựphân công đó và của sản xuất hàng hoá Người ta sẽ thấy sự phát triển củachủ nghĩa tư bản không những là có thể có mà còn là sự tất nhiên nữa,vìmột khi kinh tế xã hội đã xây dựng trên sự phân công và trên hình thứchàng hoá của sản phẩm ,thì sự tiến bộ về kỹ thuật không thể không dẫn tớichỗ làm cho chủ nghĩa tư bản tăng cường và mở rộng thêm

Trang 11

II Biểu hiện của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường

1 Khái quát về nền kinh tế thị trường

Theo C Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếucủa lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấcthang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nềnkinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh Nấc thangcao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nềnkinh tế XHCN Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phảiphát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.Đây là một kết luận lý luận quan trọng Nó khái quát quá trình phát triểncủa lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấcthang tất yếu, mang tính phổ biến Tính phổ biến của kinh tế thị trường thểhiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phầnkinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triểntrong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định

Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về kinh tế thị trường.Theo Xmit (Adam Smith), với lí thuyết “bàn tay vô hình" thì nền kinh tế thịtrường là nền kinh tế tự điều tiết, vận động theo quy luật của thị trường,hầu như không có sự can thiệp của Nhà nước Kinh tế thị trường được hiểudưới góc độ khác là có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước “bàn tay hữuhình" mà đại diện cho thuyết này là Kâynơ (J M Keynes) với “Lí thuyếtchung về việc làm, lãi suất và tiền tệ"

Ở Việt Nam, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thịtrường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đãđược đặt ra từ Đại hội lần thứ VỊ Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 4986),được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 và các văn kiện củaĐảng và Nhà nước Từ việc phát triển kinh tế trong cơ chế cũ - cơ chế kế

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w