1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn văn hóa việt nam và hội nhập quốc tế đề tài kết quả giao lưu giữa văn hóa việt nam với văn hóa phương tây trong truyền thống và hiện tại

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI -*** - TIỂU LUẬN MƠN: VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đề tài: Kết giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây truyền thống Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Hồng Thúy Thầy Đào Ngọc Tuấn Sinh viên thực hiện: Ngơ Hồng Yến Vi Phan Nguyễn Cẩm Tú Vương Thuỳ Trang Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Thu Trang Vũ Nguyệt Xuân Đinh Trọng Việt Phạm Thị Hà Trang Nguyễn Thanh Tùng Lê Thị Thu Thủy Lớp: VHVN&HNQT.4_LT MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giải thích khái niệm 1.1 Văn hóa 1.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa Đặc trưng văn hóa phương Tây văn hóa phương Việt Nam 2.1 Văn hóa phương Tây 2.2 Văn hóa Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến giao lưu văn hoá Việt Nam phương Tây 3.1 Trong truyền thống 3.2 Trong 12 II KẾT QUẢ GIAO LƯU VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY TRONG TRUYỀN THỐNG 13 Giai đoạn từ kỷ XVI - cuối kỷ XIX 15 Giai đoạn từ nửa cuối kỷ XIX - kỷ XX 16 2.1 Những biến đổi văn hóa Việt Nam tác động giao lưu văn hóa với Pháp 16 2.2 Kết giao lưu văn hóa với Pháp 22 Giai đoạn từ năm 1954 - 1975 kỷ XX 22 3.1 Giao lưu với văn hóa Xơ Viết 28 3.2 Giao lưu với văn hoá Mỹ 33 III KẾT QUẢ GIAO LƯU VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY TRONG HIỆN ĐẠI - THỜI ĐẠI TỒN CẦU HĨA 34 Thời đại tồn cầu hóa 34 Những biến đổi văn hố Việt Nam tác động giao lưu văn hoá với phương Tây thời đại tồn cầu hố 35 Kết số giải pháp 43 C KẾT LUẬN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Trong thời đại hội nhập nay, việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy tính đặc trưng độc đáo văn hóa đất nước bổn phận, nhiệm vụ quan trọng bậc người, dân tộc, quốc gia Đi với nhiệm vụ đó, cần có kiến thức tảng, hiểu biết tồn diện, rõ ràng văn hóa nước nhà giao thoa văn hóa Việt Nam nước khác giới để từ bảo tồn, gìn giữ, phát huy văn hóa dân tộc, đồng thời không ngừng tiếp thu, học hỏi từ văn minh khác để hoàn thiện, cải thiện, tránh lạc hậu so với tiến trình phát triển nhân loại Giờ đây, vấn đề khoảng cách địa lý khơng cịn rào cản người sống bối cảnh giới tân tiến, đại với hỗ trợ công nghệ khoa học kỹ thuật thời đại Nhờ mà nhu cầu, hội giao lưu văn hóa quốc gia khơng cịn gói gọn phạm vi khu vực, châu lục mà vươn khắp toàn cầu Trong trình giao lưu văn hóa với quốc gia giới, Việt Nam tiếp thu hội nhập, giao thoa nhiều văn hóa khác nhau, giữ gìn phát huy sắc truyền thống riêng biệt dân tộc Q trình giao thoa văn hóa Việt Nam Phương Tây diễn xuyên suốt gần hai kỷ, đem lại nhiều thay đổi lớn lao đột phá mạnh mẽ phạm vi tinh thần, kĩ thuật nghệ thuật Song, bên cạnh lợi mà tiếp nhận từ văn hóa nước bạn, giao thoa văn hóa với Phương Tây đem lại số hạn chế, ảnh hưởng định cho Việt Nam Nhằm mở rộng hiểu biết văn hóa nước nhà, bổ sung kiến thức tảng, thiết yếu cần có phục vụ cơng phát huy tích cực triệt tiêu tiêu cực, đồng thời giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp Tổ quốc, nhóm 10 xin trình bày hiểu biết “Kết giao lưu văn hóa Việt Nam Phương Tây” B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giải thích khái niệm 1.1 Văn hóa Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa.” Như vậy, văn hóa bao hàm tồn khía cạnh khác sống, xã hội, sản phẩm người ngôn ngữ, tiếng nói, tơn giáo, tư tưởng, dân tộc, đất nước khứ Đi qua thời gian, văn hóa trở thành “những giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” (theo UNESCO) “Văn hóa” danh từ mang hàm nghĩa bao quát rộng, khó để định nghĩa, giải thích hồn tồn ý nghĩa, nội dung Có thể hiểu văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần lồi người tạo nên tích lũy nên qua trình hoạt động thực tiễn tương tác loại môi trường khác - Văn hóa đặc trưng riêng xã hội loài người, phân biệt người động vật; - Về mặt sinh học, văn hóa khơng kế thừa từ di truyền mà thẩm thấu từ việc học tập, giao tiếp, tuyên truyền; - Văn hóa hiểu cách ứng xử theo khn mẫu người xưa, người trước đặt trì 1.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa Giao lưu văn hóa hình thức quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ nảy sinh nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Trong trình diễn giao thoa, pha trộn, dẫn đến độ khúc xạ khác nhau, làm cho văn hóa chủ thể có biến đổi khơng Giao lưu văn hóa tạo tượng tiếp biến (tiếp thụ cải biến) văn hóa Khơng có giao lưu, tiếp xúc văn hóa khơng có tiếp biến văn hóa “Tiếp biến văn hóa tiếp xúc nhóm người khác văn hóa, sinh thay đổi văn hóa nhóm tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa” (UNESCO) Khái niệm tiếp biến văn hóa hiểu q trình cá nhân nhóm người (có khơng có ý thức) tiếp xúc trực tiếp liên tục với cộng đồng hay cá nhân khác hấp thụ nhiều hay văn hóa cộng đồng hay cá nhân, nhóm người Giao lưu tiếp biến văn hóa gặp gỡ, đối thoại, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa khác biệt nhau, kết văn hóa thay đổi bổ sung, làm giàu cho để hướng tới phát triển bền vững Giao lưu tiếp biến văn hóa vận động thường xuyên xã hội, văn hóa, gắn bó với tiến hóa xã hội gắn bó với phát triển văn hóa Giao lưu tiếp biến văn hóa vừa kết trao đổi văn hóa, vừa thân trao đổi ấy, giao lưu tiếp biến văn hóa có tầm quan trọng lịch sử nhân loại Giao lưu tiếp biến văn hóa tạo điều kiện cho nước phát triển sử dụng mặt mạnh, lợi đặc trưng mình, kết hợp với mặt mạnh, ưu văn minh tiên tiến để phát triển Giao lưu tiếp biến văn hóa giúp quốc gia phác họa chiến lược phát triển nhằm khai phá khả tiềm ẩn người Vì vậy, văn hóa trở thành động lực hệ điều tiết phát triển xã hội theo hướng bền vững Đặc trưng văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam 2.1 Văn hố phương Tây Những nét văn hoá phương Tây xoay quanh hệ tư tưởng liên quan tới triết học, văn học nghệ thuật thành phần pháp lý Văn hóa phương Tây có nhiều đổi thay, theo nhiều giai đoạn thời gian Phục Hưng, Cải cách kháng cách, Thời kỳ khai sáng lan rộng rãi thời kỳ chủ nghĩa thực dân Mỗi giai đoạn gặt hái nhiều thành tựu lĩnh vực điều trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều quốc gia khác toàn giới bao gồm Việt Nam Về khía cạnh đời sống, người phương Tây từ nhỏ ni dạy để hình thành lối sống tự lập, phân tác Họ giáo dục ý thức cá nhân, tôn trọng sắc riêng biệt hiểu tầm quan trọng “cái tôi” sống Trong phương thức giao tiếp, đặc trưng người phương Tây thẳng thắn, nói trọng tâm cốt yếu vấn đề, tránh “vòng vo tam quốc” Ngồi ra, tính tự do, dân chủ đặt lên hàng đầu Mọi quyền cá nhân coi trọng trở thành ưu tiên Một điểm đến từ cách nhìn nhận đánh giá giới xung quanh, người phương Tây coi trọng lối tư “duy lý” khơng phải “duy tình”, thói quen xem xét giới trắng đen không chấp nhận giới đen - trắng lẫn lộn Họ thường phân minh cơng tư rõ ràng, có tính thực tế nhận thức hành động 2.2 Văn hoá Việt Nam Trong văn hoá Việt Nam, hệ thống biểu đạt chia theo loại quy mô nhỏ lớn, cá nhân cộng đồng - Quy mô nhỏ - cá nhân - văn hố nhân cách người Việt Nam Có phẩm chất trở thành trội tính cách người Việt, xuất phát từ việc trì nơng nghiệp lúa nước hàng ngàn năm qua từ hình thành nên tính nơng dân, đặc trưng xã hội nơng nghiệp Những đặc điểm có ảnh hưởng trực tiếp đến văn hoá xã hội truyền thống đại Việt Nam Có thể liệt kê kể đến đặc tính như: + Khả đối phó linh hoạt với tình lối ứng xử mềm dẻo; + Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để tạo sức mạnh; + Giản dị chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ, xa hoa; + Tấm lòng rộng mở giàu cảm xúc lãng mạn; + Cần cù, chịu thương, chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ; + Trọng tuổi tác, trọng người già (lão quyền); + Tập tính hạch tốn, khơng quen lường tính xa; + Tác phong tùy tiện, kỷ luật khơng chặt chẽ; + Tâm lý bình qn chủ nghĩa; + Nhân ái, vị tha rộng lượng; + Nặng tình nhẹ lý, chín bỏ làm mười; + Tâm lý sống lâu lên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm; + Tư tưởng bảo thủ đóng cửa, tự thu xếp việc, khơng cầu thị Bên cạnh đó, đặc điểm lối sống từ văn hoá ăn, mặc, ứng xử bị ảnh hưởng nhiều từ hình thành nên đặc trưng rõ nét văn hoá Việt Như lối sống người Việt, có điều kiện tự nhiên thích hợp với nghề trồng trọt nên Việt Nam tồn loại hình văn hố có nguồn gốc nơng nghiệp Đặc trưng loại hình lối sống định cư, sống lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết - yếu tố đóng vai trị định nghề nơng Bởi dẫn đến tính tôn trọng đến mức sùng bái tự nhiên, đặt quan điểm cho tượng khác vũ trụ bình đẳng với lồi người Về văn hố ăn, Việt Nam, thể rõ ràng đề cập tới bữa ăn đạm bạc gồm thành phần Cơm - Rau - Cá, ảnh hưởng thuộc truyền thống “văn hoá thực vật” “văn hố sơng nước” Ngồi cịn tính tổng hợp chế biến thưởng thức ăn đa dạng, đặc sắc quy trình chế biến ăn Việt Nam Với vấn đề mặc, người Việt Nam thường trọng tính bền quần áo ưu tiên sắc độ trầm, trung hoà Đề cập kèm theo truyền thống ăn mặc ngày xưa, phụ nữ thường mặc váy “quai cồng”, yếm, áo tứ thân, quần lĩnh, áo dài, đội khăn, trang phục kín đáo Cịn đàn ơng đóng khố, cởi trần, quần “lá tọa”, áo cánh Cũng thiếu nét văn hoá kiến trúc Ở Việt Nam, kiến trúc đa dạng, phức tạp chứa nhiều thành phần vay mượn Tuy nhiên tự thân có nét đặc trưng để khẳng định sắc riêng khơng sản phẩm copy chắp vá, để từ phù hợp để phục vụ cho nhu cầu người dân Trong quy trình sản xuất, chất liệu kết cấu lẫn kiểu dáng kiến trúc phụ thuộc theo vùng nguyên liệu người Việt ta thường tận dụng vật liệu có sẵn tự nhiên - Một quy mơ cịn lại hệ thống biểu đạt văn hoá Việt Nam diễn giới hạn rộng lớn cộng đồng khác Cơ gồm: văn hoá làng xã - thị, văn hố nhà nước - dân tộc + Văn hố Làng xã - Đơ thị có đặc trưng rõ rệt chủ nghĩa tập thể Những vấn đề xuất việc chủ nghĩa thể chế làng xã thường khó chấp nhận hồn tồn khơng có lực tự thay đổi, chuyển biến đối diện với biến động hồn cảnh xã hội mà thường có tính chất tự quản chủ nghĩa cục địa phương, phía thị, khả tiếp thu thay đổi theo nhu cầu cần thiết thực hiện, tiếp nhận liên tục theo thời gian + Trong văn hoá Nhà nước - Dân tộc, rõ đặc trưng quan niệm “Đất nước người Việt Nam” Chúng ta coi Đất nước thuộc người dân, vua chúa hay dòng họ Trong khứ, nhân dân Việt phải khai hoang, mở rộng khu vực sinh sống từ tác động đến vấn đề trung với nước họ, gắn bó, liên kết lớn, họ bày tỏ trung cao, vùng đất họ, vùng đất mà họ sinh sống Ngồi cịn phải kể đến chủ nghĩa yêu nước người Việt, đặc thù văn hoá trội sắc người Việt Nam Hình thành từ thời xưa với sức mạnh truyền thuyết, áp lực hoàn cảnh khác thiên nhiên lẫn sức mạnh ý thức chủ quyền quốc gia thể qua nhiều kiện lịch sử khác Nguyên nhân dẫn đến giao lưu văn hoá Việt Nam phương Tây 3.1 Trong truyền thống 3.1.1 Yếu tố khách quan Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX thời điểm giáo sĩ phương Tây bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam truyền giáo thông qua đường giao lưu buôn bán Đây mốc thời gian đánh dấu giao lưu văn hóa Việt Nam phương Tây Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Việt Nam bước vào giai đoạn Pháp thuộc Trong quãng thời gian này, Pháp thiết lập cai trị Việt Nam mác “khai hóa văn minh” cho người dân xứ: Họ áp đặt văn hóa, văn minh nhuốm đậm màu sắc thực dân phương Tây lên đời sống người Việt thơng qua việc can thiệp vào sách nhà nước phong kiến Việt Nam tạo thực thi “chính sách văn hố” Giai đoạn Mỹ thay chân Pháp đánh chiếm Việt Nam (từ nửa sau kỷ XX đến 1975), nét văn hóa Mỹ du nhập vào Việt Nam lẽ tất yếu Ngoài ra, xuyên suốt tiến trình lịch sử Việt Nam thời chiến, có giao lưu văn hóa Việt Nam Liên Bang Xơ Viết Song, giao lưu nói rõ ràng kể từ Nguyễn Ái Quốc nhà Cách mạng Việt Nam theo học trường Đại học Phương Đông (1923-1930) đây, họ bước đầu tiếp xúc với văn hóa Xơ Viết 3.1.2 Yếu tố chủ quan Sự giao lưu văn hóa Việt Nam phương Tây cịn đến từ tính dung chấp văn hóa Việt Tính dung chấp người Việt lựa chọn kết hợp cách có sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa địa để đem lại lợi ích cho dân tộc Xét bối cảnh Việt Nam phải chống lại quân xâm lược đến từ quốc gia phát triển mạnh nhu cầu tiếp nhận, học hỏi mặt tân tiến, đại văn hóa phương Tây để từ đại hóa đất nước nhu cầu tất yếu người dân Việt 3.2 Trong Hiện nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng khách quan tất yếu quốc gia giới dù muốn hay khơng, văn hóa phải cộng sinh để tồn Ảnh hưởng xu toàn cầu hóa ngày trở nên rõ ràng từ sau cách mạng khoa học - công nghệ (xuất từ năm 1950), thể qua việc phổ giao lưu tương tác văn hóa với mở rộng so với ngày trước, cường độ tần suất tượng ngày cao Để quốc gia phát triển mặt kinh tế, trị, quân sự, xã hội… thời đại nay, việc đình Nói chung quanh thơn, xóm, quanh mảnh đất “chơn cắt rốn”, mở rộng theo nhu cầu văn hoá với địa điểm mới, rộng mở hơn, vượt qua ranh giới làng, xóm, huyện, tỉnh, đến liên tỉnh, quốc gia, khu vực tồn giới Tầm nhìn, tư khai phá nhiều chiều Đây có lẽ tác động tích cực tồn cầu hóa đến lối sống người Việt "Việc soi chiếu giá trị đạo đức góc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân" cho phép người Việt củng cố giá trị sống nhân văn, hướng tới Chân – Thiện – Mỹ Những giá trị tồn cầu hố, văn minh cơng nghiệp, văn minh trí tuệ đại hoá lối tư duy, phong phú hoá dạng thức tiện nghi sinh hoạt, điều kiện kinh tế, phương tiện giao thông, làm cho sống vật chất tinh thần người dân nâng lên rõ rệt Lối sống người Việt Nam theo mở rộng Họ động hơn, tích cực quan tâm đến vấn đề xã hội hơn; biết chung tay, góp sức san sẻ yêu thương; biết sống có trách nhiệm với vận mệnh quốc gia, dân tộc; biết hướng tới lý tưởng cao cả; biết nhìn giới để tự thay đổi, hoàn thiện thân Đặc biệt, biết phát huy giá trị đạo đức truyền thống gìn giữ từ bao đời để vun bồi tình cảm, đạo lý, lẽ sống dân tộc Việt Nam * Về mặt tiêu cực: Dường có phận bạn trẻ xem nhẹ giá trị đạo đức truyền thống: Đây thực tế hữu xã hội Việt Nam Để cổ súy cho gọi “mới” “hiện đại”, “văn minh”, “mốt”, phận người dân quay lưng lại giá trị văn hoá gia đình, dân tộc truyền thống Họ khơng ngớt chê bai phong tục này, tập quán nọ, thói quen thưa gửi, chào hỏi, đồng thời kết tội cho phức tạp, rườm rà, rắc rối, lạc hậu cổ hủ Từ suy nghĩ lệch lạc, tất yếu dẫn đến hệ lệch chuẩn giá trị đạo đức 33 Chưa hết, tượng sùng bái nước ngoài, khơng coi trọng giá trị văn hố dân tộc, tơn vinh, đề cao văn hố phương Tây, văn hố Hàn Quốc… chạy theo lối sống thực dụng, có phần cá nhân vị kỷ để lại tác động tiêu cực đến phong mỹ tục dân tộc Lối sống thực dụng, phóng túng khiến người trẻ tuổi Việt Nam dễ sa vào tệ nạn xã hội Quan niệm thoải mái tình dục chưa xấu, cách mà phần khơng tiếp nhận văn hóa cách đắn dẫn tới việc đánh quan trọng tình dục, nhân Ngồi ra, cách tiếp nhận vấn đề sai lệch làm cho tình dục ý nghĩa vốn có, dường thứ dễ dãi để “mua bán lại” Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe giới trẻ Và số để lại nhiều băn khoăn, trăn trở “Tỷ lệ nạo phá thai học sinh, sinh viên chủ yếu độ tuổi từ 15 đến 19 chiếm khoảng 60 đến 70%” Trong xã hội, xuất cách sống lối sống xa lạ ngược lại giá trị đạo đức truyền thống Chủ nghĩa vật chất, lối sống ích kỷ khiến phận người dân sẵn sàng bất chấp tất để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Thực tế chứng minh, số vụ buôn lậu, buôn bán ma tuý, làm hàng giả phát ngày tăng Tinh thần nhân ái, chủ nghĩa nhân văn bị đánh đổi sống bạo lực, phi nhân tính Một loạt tội danh nguy hiểm xuất như: khủng bố cá nhân; tống tiền; bắt cóc trẻ em; bn bán phụ nữ; bn bán chất nổ, chất ma tuý… với số lượng lớn; tổ chức đâm th chém mướn; mơi giới mại dâm; xì ke ma tuý Tình hình phụ nữ phạm tội vụ phạm tội mang tính chất nguy hiểm có chiều hướng gia tăng Tiếp đến trào lưu sống ảo, xa rời giới thực ngày phát triển Công nghệ thông tin bùng nổ, internet phương tiện truyền thơng len lỏi vào ngóc ngách đời sống Một giới ảo xuất song song tồn với giới thực Một phận khơng nhỏ người dân chìm vào giới ảo, ngụp lặn giới ảo với đủ câu chuyện hay dở đời Một 34 chuyến đi, hành động tốt, thói chơi ngơng, lời lăng xê cố ý “dìm hàng” hay “đánh bóng tên tuổi” tất hiển thị giới bàn phím Vấn đề đáng nói quan niệm đạo đức, giá trị chuẩn mực người giới ảo không giới đời thực Thực bàng hồng hụt hẫng nhìn thấy hàng ngàn, hàng triệu “like” nhấn nút cho clip tai nạn giao thông, đánh ghen, tranh chấp, ẩu đả ngạc nhiên lời bình luận phía Xót xa hơn, nút “like” ấy, nhiều niên thiệt mạng ảnh triệu “like” Kết số giải pháp 3.1 Kết giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Phương Tây đại * Mặt đạt được: - Nhận thức văn hoá xã hội thay đổi mạnh mẽ Các khái niệm tự tơn giáo, nhân quyền, dân chủ, bình đẳng giới, phát triển người, phát triển bền vững, tự văn hóa, báo chí, sáng tác… nhận thức xã hội trở thành chủ đề bàn tán diễn đàn với quy mô khác Điều vừa làm thay đổi tư duy, nhận thức, cách nhìn nhận người người vừa khắc phục nhìn phiến diện, tư tưởng sai lệch, tầm nhìn hạn hẹp văn hóa xưa cũ lạc hậu Cho đến nay, nhân đồng tính chưa hợp pháp hóa, Việt Nam nước dẫn đầu Đông Nam Á công nhận quyền lợi LGBT Việt Nam đứng vị trí thứ 51 giới, thứ châu Á đứng đầu Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội Các nước Đông Nam Á tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Chỉ số bình đẳng giới khơng ngừng cải thiện Theo báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2020 (Global Gender Report 2020) Việt Nam xếp vị trí 87 tổng số 153 quốc gia khảo sát giới thu hẹp khoảng cách giới Việt Nam trúng cử trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025, phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 New York (Mỹ) Mỗi phiếu, 35 thứ hạng minh chứng rõ ràng thành tựu giao lưu văn hóa Việt Nam với Văn hóa phương Tây - Tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hóa đa dạng Triển lãm tranh, ảnh, lễ hội văn hóa, chiếu phim, quảng bá du lịch nhằm giới thiệu đất nước, người Việt… liên tục tổ chức nhiều quốc gia, đem lại thấu hiểu, cảm mến, tạo ấn tượng đẹp cộng đồng quốc tế tạo tiền đề, điều kiện để nước, tổ chức đẩy mạnh hợp tác, giao lưu với nước ta Thời gian qua, nhận nhiều giải thưởng quốc tế văn hóa, nghệ thuật thi, triển lãm, liên hoan quốc tế Việc tham gia thi hoa hậu mang tính quốc tế, kiện trình diễn thời trang, giải bóng đá, ẩm thực Việt tổ chức trong, nước tạo thêm hương sắc Việt Nam giao lưu văn hóa quốc tế - Làm giàu thêm, bồi đắp thêm văn hóa dân tộc + Âm nhạc: Tiếp cận âm nhạc Phương Tây đại với nhiều thể loại như: Rock, rap, underground, Âu Mỹ… nhạc Âu Mỹ xuất hầu khắp nơi công cộng, kể buổi tiệc, liên hoan Theo khảo sát, có 50% giới trẻ thích thường xuyên nghe nhạc Âu Mỹ Nhạc Âu Mỹ giúp nhiều người hiểu thêm kiến thức âm nhạc, nâng cao trình độ nhạc + Điện ảnh: Phim Mỹ với nhiều thể loại: tình cảm, hoạt hình, hành động , khoa học viễn tưởng… Làm phong phú thêm điện ảnh nước nhà + Internet: Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển ứng dụng cơng nghệ thông tin nhanh giới Hạ tầng mạng lưới viễn thông, internet tiếp tục đầu tư phát triển mạnh mẽ, đặc biệt mạng di động 3G , 4G Sự lớn mạnh, phát triển tăng tốc doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông Viettel, VinaPhone, MobiFone tạo sở hạ tầng thơng tin, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế 36 + Thời trang: Phong cách Phương Tây ngày phổ biến Việt Nam Phong cách thời trang phóng khống, trẻ trung, động dễ dàng gây thiện cảm, kết nối với người gu thẩm mỹ Từ đó, tự tin tiếp xúc với cách tự làm đại hố để hội nhập giới - Hình thành tính cách nhu cầu (nhu cầu khẳng định thân, tính cá nhân, tự lập) Giới trẻ thích thể cá tính qua cách ăn mặc độc lạ, không đụng hàng Nhận thức giá trị thân, tự tin phát huy lực, sở trường cá nhân Tự lập công việc, học tập, làm chủ tài chính… - Tham gia tổ chức cách sơi trách nhiệm UNESCO, UNWTO,… đưa sáng kiến ghi nhận góp phần tạo dựng khẳng định vị đất nước Các quan văn hóa không ngừng tổ chức hoạt động, kiện giao lưu văn hóa quốc tế Việt Nam để tổ chức, đồn ngoại giao, nhà văn hóa, nhà báo, du khách, nghệ sĩ, tiếp xúc, tương tác với văn hóa, người Việt Từ đó, bước nâng cao khả hội nhập văn hóa, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa đại, hấp dẫn, tiêu biểu giới Tuy nhiên, giao lưu văn hóa phương Tây cách dồn dập, thụ động, thiếu chọn lọc, thiếu “gạn đục khơi trong” để lại hậu khó lường * Mặt hạn chế - Sùng bái giá trị vật chất tinh thần phương Tây, quay lưng với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, lối sống ích kỷ, vụ lợi cá nhân bắt đầu hình thành ngày xâm nhập vào nhiều tầng lớp xã hội Lối sống thích hưởng thụ, sống gấp, sống thử trước hôn nhân, vô cảm, buông thả xã hội tư sản du nhập vào Việt Nam ngày gia tăng nhiều bạn trẻ Lao vào yêu mà không nghĩ đến hệ sau Có thống kê rằng: "Mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ca nạo phá thai, 500 ngàn ca 37 tuổi vị thành niên 20% ca nạo phá thai tuổi vị thành niên.” - Lối sống, phong tục tập quán, nhiều giá trị truyền thống dần mai một.Nguy san đồng hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa dân tộc, nguy tha hóa, vong bản, chí thủ tiêu giá trị văn hóa nước nhà Các ca cách mạng hào hùng, không quan tâm đến hình thức nghệ thuật truyền thống; dòng dân ca kịch, cải lương dần bị lãng quên trước lên nhạc Âu Mỹ, rock, rap Sự thực dụng, chạy theo cám dỗ đồng tiền, tiền mà sẵn sàng làm tổn hại người khác, sa đọa đạo đức, biến chất nhân cách mờ nhạt, xem nhẹ lý tưởng cách mạng Khảo sát thực tế cho thấy, phận giới trẻ bị tác động tiêu cực văn hoá phương Tây nên có nhận thức hành động sai trái, phản cảm, gây mối lo ngại sâu sắc toàn xã hội - Tình trạng tư duy, hành xử bắt chước cách phi logic theo kiểu phương Tây Trào lưu đặt tên công ty, nhà hàng, biển quảng cáo tên nước Ở Hà Nội, khu phố cổ: Hàng Bè, Mã Mây… tràn ngập biển hiệu tiếng nước ngồi, thể muốn “Tây hóa triệt để”, làm sắc hấp dẫn với du khách Ðó nguy đánh nét đặc trưng riêng thương hiệu Việt xác lập ngơn ngữ dân tộc Các ca khúc với ca từ nửa tây nửa ta đầy vơ nghĩa.Giới trẻ nhuộm tóc đủ màu, nhiều loại trang phục hở hang, phản cảm mức Hàng loạt nghệ danh nửa Tây nửa ta từ nghệ sĩ : Angela Phương Trinh, Elly Trần ,… - Truyền bá phương châm tiêu dùng, lối sống thực dụng, tuyên truyền sùng bái văn hóa phương Tây - coi mơ hình chuẩn, trước hết lớp trẻ; dùng hình thức từ thiện, du lịch, tơn giáo để đạt mục đích trị; tổ chức bảo trợ cho số trí thức, văn nghệ sĩ, biến họ thành “cái loa” phản kháng, chống nghiệp đổi nước ta Nắm lấy hoạt động từ thiện, du lịch, “giao lưu văn hóa” khơng thực để giương cao tuyên ngôn, tuyên cáo nhân 38 quyền, tự do, dân chủ với mục đích trị đen tối Nhìn chung luồng văn hóa từ phương Tây vào Việt Nam góp phần làm thay đổi diện mạo văn hóa nước nhà Nhờ giao lưu văn hóa hướng mà nước chậm phát triển có hội trở thành nước phát triển Trong trình giao lưu văn hố với Phương Tây Phương Đơng, Việt Nam tiếp thu giá trị tiến bộ, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm từ văn hóa Phương Tây, làm phong phú thêm văn hóa nước nhà Đồng thời, lịch sử, đất nước, người, văn hóa Việt quảng bá với giới, giúp ngăn chặn, đấu tranh chống xâm nhập văn hóa phẩm độc hại Bên cạnh đó,cũng gây tổn hại khơng nhỏ mặt tinh thần, đạo lý giá trị truyền thống Văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam bị xâm hại, bối nên người ta hô hào thực nếp sống văn minh, cách sống “có văn hóa” Trước nguy này, cần có giải pháp thích hợp để điều chỉnh lại nếp truyền thống, đồng thời tìm cách phát huy hay, đẹp, độc đáo sắc Việt Nam đường hội nhập vào kho tàng văn hóa tồn cầu 3.2 Giải pháp Tồn cầu hóa mang lại nhiều hội thách thức với Việt Nam, từ địi hỏi Việt Nam cần tiếp tục phát huy hay, tiến khắc phục, xố bỏ xấu, có hại - Giữ gìn phát huy giá trị dân tộc vào đời sống Những giá trị tốt đẹp dân tộc tiền đề để tiếp thu giá trị vun đắp, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi mục tiêu động lực để phát triển kinh tế - xã hội… Cần ý thức sớm chuyển hóa đối lập bảo tồn văn hóa dân tộc giao lưu, sắc dân tộc yếu tố lạ, - Xây dựng lĩnh văn hoá Việt Nam xu giao lưu, hội nhập Chủ động giao lưu, hội nhập văn hóa phương Tây nói riêng giới nói 39 chung Giao lưu văn hóa phương Tây nhằm đại hóa, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Cần tiếp thu có chắt lọc tinh hoa văn hóa giới phù hợp với tâm lý, thị hiếu, tích cực, tiến đa số dân chúng, tập quán tốt đẹp dân tộc ta tránh tâm lý coi thường giá trị dân tộc, có thái độ đắn để ứng xử mối quan hệ bên bên là: Càng hiểu dân tộc dễ tiếp cận hay, đẹp giới nhiêu văn hóa phương Tây Trong q trình giao lưu khơng thể tránh khỏi yếu kém, vấn đề tồn cần rút kinh nghiệm trình giao lưu nhận thức rõ mặt tốt xấu, tích cực, tiêu cực văn hố Phương Tây - Chú trọng vai trị truyền thông đại chúng: Truyền bá, phổ cập thông tin, hình ảnh, âm qua phương tiện truyền thơng đại Không kết nối với người nước mà cịn với người nước ngồi nhờ internet, mạng xã hội - Cần tránh tâm lý bảo thủ, tư tưởng kiêu ngạo dân tộc mà tự kìm hãm tình trạng lạc hậu sùng bái mù qng chống ngợp trước “cái lạ”, “cái mới” mà tiếp thu thiếu chọn lọc xơ bồ tượng văn hóa - Đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, chống chiến tranh, xung đột sắc tộc, tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý C KẾT LUẬN Tạp chí Cộng sản (số ngày 11/11/2021) viết: “Dù muốn hay không, văn hóa phải cộng sinh tồn tại” Việt Nam khơng ngoại lệ Xun suốt tiến trình lịch sử từ xưa đến nay, ta thấy thông qua việc giao lưu tiếp xúc với văn hóa khác nhau, đặc biệt văn hóa Tây phương, Việt Nam tiếp thu nhiều điểm mới, tiên tiến đến từ quốc gia làm giàu thêm giá trị văn hóa vốn có nước ta Ngày nay, đất nước tiến hành hội nhập đổi lãnh đạo 40 đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Sự giao lưu văn hóa thời kỳ hồn tồn tự nguyện, chủ động, khơng bị áp đặt hay cưỡng Song, trao đổi văn hóa với phương Tây đặt văn hóa Việt Nam trước thách thức mới, địi hỏi cá nhân nói riêng tồn dân tộc nói chung phải có ý thức, trách nhiệm gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa nước nhà Trước nhất, ta cần tiếp thu có chọn lọc hay, tiến nước phương Tây, xây dựng lĩnh văn hóa Việt Nam mạnh mẽ, tích cực giới thiệu, quảng bá văn hóa nước nhà đến với bạn bè giới cuối cần đẩy mạnh đấu tranh, ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm, giá trị văn hóa độc hại Đặt bối cảnh tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ ngày nay, yêu cầu lại trở nên cấp thiết hết Văn hóa ln thành tố quan trọng công phát triển sống người, văn hóa phải hướng đến chức giáo dục, hướng người theo mục tiêu Đảng Nhà nước đặt ra: Tất người - Xây dựng xã hội có dân trí cao, có tự dân chủ bình đẳng theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính kỷ mới, văn hóa Việt Nam mang đậm dấu ấn thời đại xu tồn cầu hóa đưa Việt Nam theo kịp nhịp độ phát triển giới Dù thời có biến động sao, với tinh thần chấp nhận cộng sinh văn hóa cởi mở, phù hợp, có chọn lọc, dân tộc Việt Nam dễ dàng vào quỹ đạo phát triển nhân loại, tự làm phong phú thêm sắc vốn có loại bỏ dần tư tưởng, nếp sống khơng cịn phù hợp kỷ XXI, hay nói cách khác hịa nhập mà khơng hịa tan 41 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Mã sinh viên Phân công nhiê m u vu Phan Nguyễn Cẩm Tú TTQT49-C1-1925 Mở đầu + Giải thích khái niệm Vương Thuỳ Trang TTQT49-B1-1916 Nguyễn Quỳnh Trang TTQT49-C1-1909 hóa Việt Nam phương Tây + Kết luận Ngơ Hồng Yến Vi TTQT49-C1-1935 Nguyễn Thu Trang TTQT49-C1-1910 Vũ Nguyệt Xuân TTQT49-C1-1939 Đinh Trọng Việt TTQT49-B1-1936 Phạm Thị Hà Trang TTQT49-B1-1914 Thời đại tồn cầu hóa Nguyễn Thanh Tùng TTQT49-C1-1929 Những biến đổi văn hóa Việt Đặc trưng văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến giao lưu văn Giai đoạn kỷ XVI - cuối kỷ XIX Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX kỷ XX Giai đoạn 1954-1975 kỉ XX (Xô Viết) Giai đoạn 1954-1975 kỉ XX (Mĩ) Nam tác động giao lưu 42 văn hóa với phương Tây thời đại tồn cầu hóa 10 Lê Thị Thu Thủy Kết quả, nhận xét số giải TTQT49-B1-1897 pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Quang Chính (1972) Lịch sử chữ quốc ngữ 1620 - 1659 NXB Tôn giáo Nguyễn Thị Hồng (2015) Văn hóa học văn hóa Việt Nam NXB Lao động Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004) Đại cương văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1998) Giáo trình sở văn hố Việt Nam NXB Giáo dục Ngơ Hồng Anh, Lê Thị Nghệ Tác động tồn cầu hóa đến giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Trang tin Điện tử Ban Tuyên giáo tỉnh Kon Tum https://www.tuyengiaokontum.org.vn/ly-luan-chinh-tri/tac-dong-cua-toan-cauhoa-den-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-o-viet-nam-1814.html Từ Thị Loan Giao lưu văn hoá Việt - Nga vấn đề đặt thời kỳ hội nhập Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=4a380122-4f02-42fa-860f-24862569fc92&groupId=13025 Phạm Công Nhất (2014) Sự khác biệt văn hóa Đơng – Tây suy nghĩ việc phát triển văn hóa Việt Nam Đảng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM https://dangbo.hcmute.edu.vn/thong-tin-ly-luan/su-khac-biet-trong-van-hoadong-tay-va-nhung-suy-nghi-doi-voi-viec-phat-trien-van-hoa-viet-nam-hiennay/ Hồng Đình Trung (2020) Vai trị chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi Việt Nam Bảo tàng Hồ Chí Minh https://baotanghochiminh.vn/vai-tro-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-tu-tuong-ho43 chi-minh-doi-voi-su-nghiep-doi-moi-o-viet-nam-hien-nay.htm 10 Hai kháng Pháp dân tộc Việt Nam Trang tin Điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hai-cuoc-khang-phap-cua-dan-toc-viet-nam1491883502 11 Tác động tồn cầu hóa đến lối sống người Việt Nam - nhìn từ góc độ văn hóa truyền thống Trang thơng tin Bộ Cơng An - Học viện Chính trị Cơng an Nhân dân http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/ly-luan-chinh-tri/tac-dong-cua-toan-cauhoa-den-loi-song-cua-nguoi-viet-nam-hien-nay-nhin-tu-goc-do-van-hoa-truyenthong-3593 12 Tìm hiểu trình du nhập phát triển Đạo công giáo Việt Nam Ban Tôn giáo Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum http://bantongiao.snv.kontum.gov.vn/thuong-thuc-ton-giao/TIM-HIEU-VEQUA-TRINH-DU-NHAP-VA-PHAT-TRIEN DAO-CONG-GIAO-O-VIETNAM-1382 13 Nguyễn Thị Hồng (2015) Giao lưu tiếp biến văn hóa Thư viện số AJC http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.php? loc=0&doc=2105431614742208944654047191744678475&fbclid=IwAR18K3 Xbo_eRso9ZCwGCTKZ8RAtEqtpCjjFxfzYEXOvSVOHi6a7JBH2it4g 14 Lê Thị Lý Sự du nhập ảnh hưởng văn hóa Mỹ miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội http://libol.hnue.edu.vn/EDetail.aspx?id=4099 15 Góp ý Dự thảo Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2030: Văn hóa phải trở thành thương hiệu quốc gia Việt Nam Báo Điện tử Tổ quốc https://toquoc.vn/gop-y-du-thao-chien-luoc-phat-trien-van-hoa-den-nam-2030van-hoa-se-phai-tro-thanh-thuong-hieu-quoc-gia-viet-nam20210723143527938.htm 16 Hồ Bình (2017) Văn học Nga - Dấu ấn sâu đậm Báo Người lao động 44 https://nld.com.vn/van-nghe/van-hoc-nga-dau-an-sau-dam20171101210712481.htm 17 Nguyễn Đăng Điệp Giao lưu văn học Việt - Nga qua chặng đường lịch sử Tạp chí Ban Tuyên giáo trung ương https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/giao-luu-van-hoc-viet-nga-quanhung-chang-duong-lich-su-137408 18 Hồ Sĩ Vịnh Bản lĩnh văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa Tạp chí Ban Tun giáo Trung ương https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/hoi-nghi-van-hoa-toan-quoc/ban-linh-vanhoa-viet-nam-trong-toan-cau-hoa-136668 19 Hồ Sĩ Vịnh Giao lưu văn hóa - quan điểm quán, cởi mở có hệ thống Đảng ta Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương https://www.tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/giao-luu-van-hoa-quandiem-nhat-quan-coi-mo-va-co-he-thong-cua-dang-ta-138773 20 Lê Thanh Bình Giao lưu văn hóa giới chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/823661/giao-luu-van-hoa-the-gioi-trong-chien-luoc-phat-trienvan-hoa-cua-viet-nam.aspx 21 Mai Hải Oanh Tồn cầu hóa văn hóa mơ hình phát triển văn hóa Việt Nam đương đại Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824295/to an-cau-hoa-van-hoa-va-mo-hinh-phat-trien-van-hoa-viet-nam-duong-dai.aspx 22 Nguyễn Thị Hương Giao lưu, tiếp biến văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam https://vjst.vn/Images/Tapchi/2015/5B/Bai9_page_55-60.pdf 23 Phan Xuân Sơn Vấn đề văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí Lý luận trị điện tử http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1743-van-de45 van-hoa-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.html 24 Chính sách văn hóa thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1858-1945 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 414, tháng 12 - 2018 http://vanhoanghethuat.vn/chinh-sach-van-hoa-cua-thuc-dan-phap-o-viet-namgiai-doan-1858-1945.htm 25 Nguyễn Hữu Thức Những đặc trưng văn hóa Việt Nam Tạp chí Văn hóa Phát triển https://vanhoavaphattrien.vn/nhung-dac-trung-cua-nen-van-hoa-viet-nama7008.html 26 Trần Bích San Thi cử giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (P1) Nghiên cứu quốc tế https://nghiencuuquocte.org/2018/06/17/thi-cu-va-giao-duc-viet-nam-thoi-phapthuoc-p1/ 27 Các dịng chảy văn hóa chủ đạo lịch sử Việt Nam góc nhìn đa văn hóa ResearchGate https://www.researchgate.net/publication/348727184_Cac_dong_chay_van_hoa _chu_dao_trong_lich_su_Viet_Nam_duoi_goc_nhin_da_van_hoa 28 Nguyễn Thừa Hỷ Tình hình thị Việt Nam thời Nguyễn đô hộ thực dân Pháp Thánh địa Việt Nam học https://thanhdiavietnamhoc.com/tinh-hinh-cac-do-thi-viet-nam-thoi-nguyenduoi-su-do-ho-cua-thuc-dan-phap/ 29 Phạm Thị Thúy Văn hóa Việt Nam q trình tiếp biến lịch sử Thánh địa Việt Nam học https://thanhdiavietnamhoc.com/van-hoa-viet-nam-va-qua-trinh-tiep-bien-tronglich-su/ 30 Kiến thức đại cương Kitô giáo (2021) Redsvn https://redsvn.net/kien-thuc-dai-cuong-ve-kito-giao2/? fbclid=IwAR3Ipwm0ncuNi9EYILbsRnjlllMTg2MgACf41R34ttofg9oKMnevi1 M_J40 46 47

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w