Các bài giống nhau trên 30% trừ phần trích luật sẽ bị chấm điểm 0.13 Giới thiệu các mô hình bảo hiến trên thế giới 14 Sự hình thành và phát triển của cơ chế bảo hiến ở Việt Nam 15 Mô hìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LU T Ậ
==========
TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP
Mô hình b o hi n theo tinh th n Hi ả ế ầ ến pháp năm 2013 ở Vi t Nam ệ
hiện nay và đề xu t m t s ki ấ ộ ố ến ngh nâng cao hi ị ệu qu b o v ả ả ệ
Hiến pháp Vi ở ệt Nam hiện nay
Họ và tên: Đỗ Kiều Oanh
Mã sinh viên: 2112770041 Lớp tín ch : PLU218(GD1-HK2-2223).1 ỉ
Hà N i 04/2023 ộ –
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LU T Ậ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT CƠ SỞ
PHIẾ U CHẤM BÀI TI U LUẬN Ể
MÔN LU T HI N PHÁP Ậ Ế
Giai đoạn 1 Học kỳ 2 Năm học: 2022 – 2023 Hệ: Chính quy Khóa: PLU218 Ngày thi: 19/4/2023 Ca thi:….h -…h…
GV 1 GV 2
1
Hình thức: Font Times New Roman, cỡ chữ 13,
single, cách đoạn 0,3 Số trang: không quá 30 trang
A4
1
2
Trích nguồn: Theo quy định của Trường
Lưu ý: Việc sử dụng thông tin của người khác mà
không được trích nguồn đều bị coi là đạo văn và bị
chấm điểm 0 Các bài giống nhau trên 30% (trừ
phần trích luật) sẽ bị chấm điểm 0
1
3 Giới thiệu các mô hình bảo hiến trên thế giới 1
4 Sự hình thành và phát triển của cơ chế bảo hiến ở
5 Mô hình bảo hiến theo Hiến pháp năm 2013 2
6 Đánh giá sự phù hợp, ưu điểm, hạn chế của mô
7
Đề xuất một số kiến ngị nhằm hoàn thiện mô hình
bảo hiến ở Việt Nam hiện nay ( mô hình hội đồng
Hiến pháp, Thành lập Tòa án Hiến pháp, Thành lập
cơ quan bảo vệ Hiến pháp trực thuộc Quốc hội…)
2
Trang 3Mục l c ụ
L ời m ở đầ 4u
I Các mô hình bảo hiến trên thế giới 5
1.1 Mô hình b o hi n c a Hoa Kả ế ủ ỳ 5
5
5
6
6
7
1.2 Mô hình b o hi n c a Phápả ế ủ 8
8
8
9
9
9
II Quá trình phát tri n cể ủa cơ chế ả b o hi n c a Vi t Namế ủ ệ 10
2.1 Cơ chế bảo hi n theo Hiế ến pháp năm 1946 10
2.2 Cơ chế bảo hi n theo Hiế ến pháp năm 1959 11
2.3 Cơ chế bảo hi n theo Hiế ến pháp năm 1980 11
2.4 Cơ chế bảo hi n theo Hiế ến pháp năm 1992 12
2.5 Cơ chế bảo hi n theo Hiế ến pháp năm 2013 13
III Đánh giá cơ chế bảo hiến theo Hiến pháp năm 2013 13
3.1 Ưu điểm 13
3.2 H n chạ ế 14
IV Đề xuất hoàn thiện cơ chế ả b o hi n c a Vi t Nam hi n nay.ế ủ ệ ệ 15
4.1 Nâng cao năng lực, trình độ lập pháp c a Qu c hủ ố ội 15
4.2 Ki n toàn h thệ ệ ống kiểm soát 15
4.3 Hoàn thiện văn bản pháp lý t i cao - Hi n phápố ế 16
4.4 Cơ quan chuyên trách bảo vệ Hi n phápế 17
Trang 4Lời m ở đầu
B o hi n có th hiả ế ể ểu đơn giản là b o v Hi n pháp Hoả ệ ế ạt động b o hi n dù v i ả ế ớhình th c hiứ ến định nào cũng đều thực hi n nh ng nhi m v : bệ ữ ệ ụ ảo đảm sự ổn định và t i ốcao c a Hi n pháp, s tuân th nh ng m i quan h giủ ế ự ủ ữ ố ệ ữa các cơ quan quyền l c nhà ựnước, bảo vệ những quyền và tự do hiến định của con người Dù theo mô hình nào thì mục đích cuối cùng v n là b o v Hi n pháp ẫ ả ệ ế – o lu t t i cao, bđạ ậ ố ảo đảm Nhà nước pháp quyền không có m t mô hình b o hi n nào là tộ ả ế ối ưu và áp dụng cho tất c các qu c gia ả ốMỗi qu c gia, khu vố ực đều có những cơ chế ả b o hi n hi u qu , riêng bi t phù hế ệ ả ệ ợp với tình hình chính tr , xã h i cị ộ ủa quốc gia mình
Vi c áp dệ ụng cơ chế ả b o hi n nào hoàn toàn ph thu c vào s l a ch n cế ụ ộ ự ự ọ ủa Nhà nước đó dựa trên tổng thể các yếu tố lịch sử, xã hội, kinh tế, chính trị đặc thù Ở Việt Nam, do yếu t l ch s , xã h i, kinh t , chính tr có s biố ị ử ộ ế ị ự ến động trong t ng th i k mà ừ ờ ỳ
cơ chế bảo hiến trong từng giai đoạn là khác nhau
Bài ti u lu n t p trung tìm hiể ậ ậ ểu cơ chế ả b o hi n theo hi n pháp Vi t Nam 2013, ế ế ệ
về ưu điểm và nh ng h n ch còn t n t i, t ữ ạ ế ồ ạ ừ đó đưa ra những đề xuất để góp phần hoàn thiện hơn cơ chế bảo hiện Việt Nam hiện nay
Trang 5I Các mô hình b o hi n trên th gi i ả ế ế ớ
Lý thuy t v b o hiế ề ả ến thường chia các mô hình b o hi n trên th gi i bả ế ế ớ ằng cơ quan tư pháp thành hai mô hình cơ bản là: mô hình bảo hiến phi tập trung với đại diện tiêu bi u là Hoa K (Hoa K ) và mô hình b o hi n t p trung vể ỳ ỳ ả ế ậ ới đại di n tiêu bi u là ệ ểPháp
1.1 Mô hình b o hiả ến củ a Hoa K ỳ
Hoa K là quỳ ốc gia đầu tiên trên th gi i trao cho các tòa án quy n phán quy t ế ớ ề ế
về tính h p hi n cợ ế ủa các văn bản luật và văn bản dưới lu t Trong toàn b Hi n pháp ậ ộ ếHoa K nhìn ỳ chung không có điều nào quy định trao cho Tòa án th m quy n tuyên b ẩ ề ốmột đạo luật do Nghị viện ban hành là vi hiến Việc tòa án được quyền phán quyết tính hợp hi n cế ủa các văn bản luật và văn bản dưới luật được xác định từ năm 1803 sau vụ
án n i ti ng c a ổ ế ủ nước Hoa Kỳ – ụ v án John Marbury ch ng Madison ố
Gi i quy t v án Marbury và Madison, Chánh án Tòa án t i cáo John Marshall ả ế ụ ố
đã đưa ra các tuyên bố sau: Hi n pháp là lu t t i cao cế ậ ố ủa đất nước; những lu t hay quy t ậ ếđịnh được đưa ra bởi cơ quan lập pháp là một bộ phận của Hiến pháp và không được trái v i Hi n pháp; thớ ế ẩm phán, người đã từng tuyên th b o v Hi n pháp, ph i tuyên ệ ả ệ ế ả
bố h y bủ ỏ nh ng lu t lữ ậ ệ quy định nào của cơ quan lập pháp mâu thu n v i Hi n pháp ẫ ớ ế
Ba tuyên bố trên đây đã xác lập chức năng bảo hi n c a tòa án và quy n tài phán c a ế ủ ề ủtòa án v các quyề ết định của lập pháp và hành pháp liên quan đến Hi n pháp ế
B o hi n Hoa K ả ế ở ỳ được th c hiự ện theo cơ chế giám sát tư pháp với mô hình phi tập trung Mô hình này theo hướng trao thẩm quyền trong giám sát việc bảo hiến cho
hệ thống các cơ quan Tòa án, kể ả c Tòa án của các bang và h thệ ống Tòa án liên bang Bất kỳ Tòa nào cũng có thẩm quyền phán quyết tính hợp hiến của một đạo luật nhưng phán quy t c a T i cao pháp vi n c p tòa cao nh t c a h th ng Tòa án Hoa K m i ế ủ ố ệ – ấ ấ ủ ệ ố ỳ ớ
có tính bắt buộc đố ới v i các Tòa án còn l i ạ
Tính phi t p trung còn th hi n vi c xem xét mậ ể ệ ở ệ ột đạo lu t có vi hi n hay không ậ ếchỉ được tiến hành khi đạo luật đó được áp dụng vào một vụ việc cụ thể, khi đó Tòa án xét x v viử ụ ệc đó mới th c hi n b o hi n t c tuyên bự ệ ả ế – ứ ố đạo luật đó vi hiến Như vậy, tất c các Tòa án Hoa Kả ở ỳ đều có quy n xem xét tính hề ợp hi n cế ủa các đạo lu t trong ậmột v vi c c th , h ph i áp d ng chúng và các Tòa án có quy n t ch i áp dụ ệ ụ ể ọ ả ụ ề ừ ố ụng những đạo lu t này khi th y chúng không phù h p v i Hi n pháp Th m quy n này c a ậ ấ ợ ớ ế ẩ ề ủ
Trang 6thích Hi n pháế p được chánh án J Marshall T i cao pháp vi n sáng t– ố ệ ạo ra năm 1803 sau v án Marbury ki n Madison Ti n l ụ ệ ề ệ này đã đặt nền t ng cho Hoa K v hoả ỳ ề ạt động bảo hi n vế ới đặc điểm chính là s giám sát b o hi n do chính các Tòa án có th m quy n ự ả ế ẩ ềchung thực hi n ệ
Ưu điểm của cơ chế bảo hiến theo mô hình phi tập trung là có nhiều cơ quan có thẩm quy n trong hoề ạt động b o hi n T t cả ế ấ ả các Tòa án đều có th tuyên b mể ố ột đạo luật là vi hi n khi xem xét chúng trong m t v vi c cế ộ ụ ệ ụ th nên khể ả năng phát hiện và tiếp c n s d ậ ẽ ễ dàng Thêm vào đó, do sự độc l p cậ ủa nhánh tư pháp và của các Tòa thu c ộ
hệ th ng Tòa án Liên bang và Tòa thuố ộc h thệ ống Tòa án các ti u bang nên sể ự ảnh hưởng trong hoạt động của mỗi cơ quan hầu như rất h n chế ạ
Nhược điểm của cơ chế giám sát này là do không có s th ng nh t trong h th ng ự ố ấ ệ ốnên d t o ra tình tr ng mâu thu n gi a các Tòa Do cách gi i thích Hi n pháp c a các ễ ạ ạ ẫ ữ ả ế ủChánh án là khác nhau Vi c tìm kiệ ếm thông tin liên quan cũng gặp nhiều khó khăn, rất khó để tìm kiếm một cách nhanh chóng một đạo luật vì sao bị tuyên bố vi hiến theo phán quy t c a mế ủ ột Tòa án nào đó trong hệ ố th ng Tòa án Hoa Kở ỳ Hơn nữa, do Tòa
án nào cũng có thẩm quyền về bảo hiến nên đòi hỏi các Chánh án phải có trình độchuyên môn cao, được đào tạo bài bản, có hiểu biết sâu rộng về Hiến pháp Liên bang
để thực hiện tốt hoạt động bảo hiến
Ở Hoa K hình thành h th ng giám sát c th Quy n b o hi n g n li n v i vi c ỳ ệ ố ụ ể ề ả ế ắ ề ớ ệ
giải quy t các v vi c cế ụ ệ ụ th Tòa án s xem xét áp dể ẽ ụng đạo luật đó ặc t chho ừ ối áp dụng khi đạo luật có dấu hiệu vi hiến Chỉ có tòa án mới được xem xét tính bảo hiến trong trường hợp có sự liên quan trực tiếp các quyền và lợi ích hợp pháp của người đềnghị Như vậy, tiền đề để quyền bảo hiến được tòa án xem xét tới và giải quyết là khi
có v kiụ ện liên quan đến quyền và nghĩa vụ ủa các chủ ể ụ ể c th c th
Ưu điểm là cơ chế giám sát c th luôn mang tính rõ ràng, th hi n n i dung c a ụ ể ể ệ ộ ủđạo luật có vi hiến một cách rõ ràng khi thi hành và áp dụng do nó được đặt trong một
vụ việc, một tranh ch p cấ ụ th ể
V ề nhược điểm, vi c giám sát c th l i d a trên ki n t ng ệ ụ ể ạ ự ệ ụ – tiền đề xem xét c a ủTòa án v tính h p hi n thì khề ợ ế ả năng bao quát, cái nhìn toàn diện cho một đạo lu t có ậhợp hi n hay không luôn b thu h p và phế ị ẹ ụ thuộc nhi u vào cách ề đánh giá, nhìn nhận chủ quan của các Thẩm phán
Với cơ chế giám sát sau thì sau khi một đạo luật được ban hành b i Ngh vi n ở ị ệthì đạ ật đó có hiệ ực Tòa án tư pháp không có thẩ
Trang 8hiệu một đạo luật đó dù nó có vi hiến Đặc bi t, Tòa án chệ ỉ được xem xét tính hợp hi n ếkhi đạo luật đó đã chính thức có hiệu lực pháp luật
Cơ chế giám sát sau luôn được thể hi n m t cách rõ ràng, khi mà nhệ ộ ững đạo lu t ậ
bị xem xét trong một trường h p cợ ụ th , th hi n ể ể ệ được tăng cường cơ chế kìm chế, đối trọng, nâng cao vai trò ki m sát cể ủa tòa án đố ới cơ quan lậi v p pháp
Tuy nhiên vi c giám sát sau nệ ếu không được ki n tệ ụng thì nó mãi luôn là đạo luật vi hiến ảnh hưởng đến quyền và l i ích h p pháp c a công dân trong mợ ợ ủ ột tương lai gần Không nh ng v y, viữ ậ ệc giám sát sau đồng nghĩa với việc công dân đã bị thi t h i ệ ạ
về quy n và l i ích trên th c t rề ợ ự ế ồi mới được ki n tệ ụng để xem xét tính h p hi n c a ợ ế ủmột đạo lu t ậ
Đối v i các hành vi b Tòa án Hoa K tuyên b là vi hi n, Tòa án không có th m ớ ị ỳ ố ế ẩquyền sửa đổi, b ổ sung Đặc điểm này xu t phát t nguyên t c phân quyấ ừ ắ ền, cơ chế ki m ểsoát và cân b ng quy n l c gi a 3 nhánh lằ ề ự ữ ập pháp, hành pháp, tư pháp, không có nhánh quyền l c nào chiự ếm ưu thế Quy n l p pháp thuề ậ ộc v Nghề ị vi n nên sệ ửa đổi, bổ sung cũng là thẩm quyền của Nghị viện chứ không phải cơ quan tư pháp Do vậy, Tòa án không có th m quy n h y b hi u lẩ ề ủ ỏ ệ ực cũng như sửa đổi bổ sung đạo luật được phán xét
là vi hi n ế
Khi Tòa án t i cao ra m t phán quy t tuyên b hành vi l p pháp, hành pháp là vi ố ộ ế ố ậhiến thì Tòa án cấp dướ ẽ ừi s t ch i áp d ng hành vi vi hiố ụ ến đó, từ đó hành vi vi hiến không b bãi bị ỏ nhưng cũng không còn phát sinh hiệ ựu l c trên thực tế
Do th t c xem xét hành vi l p pháp, hành pháp có vi hi n hay không là th t c ủ ụ ậ ế ủ ụthông thường, được xem xét theo thủ tục Tố tụng dân sự hoặc Tố t ng hình s tùy theo ụ ựtính ch t v vi c c th , ấ ụ ệ ụ ể nên khi Tòa án đưa ra một phán quy t tuyên b m t hành vi ế ố ộlập pháp, hành pháp vô hi u thì phán quy t này không có giá trệ ế ị chung th m mà có th ẩ ể
bị kháng cáo, kháng ngh b i mị ở ột cơ quan cao hơn và bị cưỡng chế thi hành như là một
vụ án thông thường
Vi c ch cho phép Tòa án phán quy t v m t hành vi l p pháp, hành pháp vi hi n ệ ỉ ế ề ộ ậ ế
mà không bãi b s giỏ ẽ ảm đi một quy trình không c n thi t và t n th i gian b i v m t ầ ế ố ờ ở ề ặnguyên t c, phán quy t này tuy ch có giá tr pháp lý trong m t v vi c c th ắ ế ỉ ị ộ ụ ệ ụ ể nhưng lại không thể được áp d ng b i các tòa án cụ ở ấp dưới Đồng th i, viờ ệc cho phép cơ quan có
địa v pháp lý cao hơn so với Tòa án đưa ra phán quyết có th kháng cáo, kháng ngh s ị ể ị ẽkhắc phục được sai l m c a Tòa án cầ ủ ấp dưới trong việc đạo luật đó không vi hiến nhưng lại bị tòa án phán quy t vi hiế ến, đảm bảo được quyền và nghĩa vụ ủ c a các bên tham gia
vụ vi c ệ
LÝ-LUẬN-PHÁP-…
CÂU-NHẬN-ĐỊNH-Luật Hiến
7
Trang 9Tuy nhiên s gây ẽ khó khăn trong việc nghiên c u pháp lu t và ứ ậ ảnh hưởng đến khả năng tranh tụng của luật sư Việc không bãi bỏ các hành vi lập pháp, hành pháp bị phán quy t là vi hi n d dế ế ễ ẫn đến tình tr ng gây nh m lạ ầ ẫn đố ới các đố tượi v i ng mu n ốnghiên c u v h th ng pháp lu t Hoa K ho c các luứ ề ệ ố ậ ỳ ặ ật sư muốn dùng án l ệ để làm b ng ằchứng ph i t n nhi u thả ố ề ời gian hơn để ọ l c b bỏ ớt các vụ vi c vi hi n Vi c cho phép ệ ế ệkháng cáo, kháng ngh cị ủa cơ quan cấp cao hơn đố ới v i phán quy t vi hi n c a Tòa án ế ế ủ
sẽ làm gi m tính t i cao cả ố ủa Hiến pháp
1.2 Mô hình b o hiả ến củ a Pháp
Hiến pháp ngày 04/10/1958 đánh dấu s ự ra đờ ủa nềi c n C ng hòa th V ộ ứ – chính thể hi n hành cệ ủa nước Pháp Hi n pháp thi t l p chế ế ậ ế độ Cộng hòa lưỡng tính d a trên ựchế độ Ngh vi n hị ệ ợp lý và xu hướng đề cao vai trò c a T ng th ng Lủ ổ ố ần đầu tiên, Hi n ếpháp Pháp quy định việc thành lập một cơ quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp – Hội đồng Hiến pháp Như vậy,
Hội đ ng Hi n pháp trong hoồ ế ạt động giám sát các vấn đề ến đị hi nh của mình
Ưu điểm là do Hội đồng Hiến pháp là cơ quan chuyên trách về b o hi n nên ho t ả ế ạđộng của cơ quan này luôn được xuyên su t và không g p tr ng i t ố ặ ở ạ ừ các cơ quan khác,
do đó, sẽ không xuất hiện tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong hoạt động bảo hiến như ở Hoa Kỳ Ngoài ra, khi cần tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề bảo hiến, chỉ cần liên hệ v i Hớ ội đồng Hiến pháp
Song, do tính ch t chuyên trách nên c n ph i có m t Hấ ầ ả ộ ội đồng Hi n pháp vế ới cơ cấu t ch c chổ ứ ặt ch , ẽ đòi hỏi quy mô cả về cơ cấu tổ chức và chuyên môn nghiệp vụ
Trang 10pháp và áp l c công viự ệc đố ới v i vi c b o hi n là r t l n do khệ ả ế ấ ớ ối lượng công việc nhiều hơn
Ở Pháp hình thành cơ chế giám sát mang tính trừu tượng Quyền bảo hiến gắn liền với hoạt động giám sát trước khi công b mố ột đạo lu t Không c n tậ ầ ới m t vộ ụ ki n ệ
cụ th , viể ệc giám sát tuân th Hiủ ến pháp diễn ra khi đạo luật chưa được áp d ng trên ụthực t , vi c tuyên b mế ệ ố ột đạo luật là vi hiến cũng không dựa trên vi c nó xâm ph m c ệ ạ ụthể đến quy n l i c a ch th nào trong xã h i mà d a trên hi n pháp và các nguyên t c ề ợ ủ ủ ể ộ ự ế ắ
có giá trị như hiến pháp, một đạo luật được xem xét tính h p hi n b i Hợ ế ở ội đồng b o ảhiến hoặc Hộ ồi đ ng hi n pháp T ng tính ch t hay nế ừ ấ ội dung được giám sát chung, t ng ổquát dựa trên các lí do và cơ sở
H thệ ống giám sát này luôn đi kèm với vi c ban hành mệ ột đạo lu t có h p hi n ậ ợ ếhay không, đảm bảo tính hợp hiến ngay từ khi có hiệu lực dựa trên hiến pháp Tuy nhiên cách đánh giá một đạo lu t có h p hi n hay không ch d ng l i m t ậ ợ ế ỉ ừ ạ ở ặ
lý thuy t, câu ch , thi u th c tế ữ ế ự ế Đạo lu t b h y b có th vi hi n v m t câu ch ậ ị ủ ỏ ể ế ề ặ ữ nhưng khi áp d ng trên th c t thì hoàn toàn h p hi n và vụ ự ế ợ ế ẫn đảm bảo được quy n và l i ích ề ợhơp pháp của các chủ thể
Khi một đạo luật đã được Nghị ện thông qua, đang trong thờ vi i gian công b và ốcác Điều ước qu c t ố ế đang chờ phê chu n thì vi c giám sát tính h p hiẩ ệ ợ ến được th c hi n ự ệbắt buộc đố ới nhi v ững đạo lu t do Ngh vi n ban hành ậ ị ệ trước khi có hi u l c pháp lu t; ệ ự ậkhông b t buắ ộc đối v i nhớ ững đạo lu t khác Tậ ổng thư ký văn phòng Chính Phủ có trách nhiệm ki m tra các ki n nghể ế ị v vi c xem xét tính hề ệ ợp hiến trước khi ban hành Giám sát trước giúp cho đạo luật được hợp lý, đúng đắn hơn và không vi hiến, tránh được tình trạng đạo lu t vi hi n gây ậ ế ảnh hưởng đến quy n và l i ích h p pháp c a ề ợ ợ ủcông dân r i mồ ới đươc xem xét, sửa đổi Cơ chế giám sát trước th c hi n m t cách ự ệ ộtương đối hình thức, bởi khi chưa có thực tiễn để nhận biết rõ đạo luật đó trên thực tế
có vi hiến hay không để sửa đổi hay xóa bỏ
Theo Điều 62 Hiến pháp 1958 của Cộng hòa Pháp thì khi một đạo luật bị Hội đồng hiến pháp tuyên bố là vi hiến thì sẽ không được ban hành và áp dụng Phán quyết này c a Hủ ội đồng hi n pháp có giá tr chung th m, không b khi u n i hay kháng cáo, ế ị ẩ ị ế ạkháng ngh và có hi u l c b t buị ệ ự ắ ộc đố ớ ấ ả các cơ quan quyề ực nhà nưới v i t t c n l c và t t ấcác cơ quan hành chính và tư pháp
Trang 11Đạo luật sau khi được Hội đồng hi n pháp tuyên b là vi hi n hay h p hi n s ế ố ế ợ ế ẽđược thông qua b i Ngh viên theo yêu cầu của T ng thống ở ị ổ
II Quá trình phát tri n c a cể ủ ơ chế ả b o hi n c a Vi t Nam ế ủ ệ
2.1 Cơ chế b ảo hiến theo Hiến pháp năm 1946
Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên ở nước ta, ng n g n, súc tích, có ắ ọgiá trị đặc bi t quan tr ng trong l ch s l p hiệ ọ ị ử ậ ến nước ta Do hoàn c nh l ch s , Hi n ả ị ử ếpháp không được đưa ra trưng cầu dân ý trong toàn quốc nữa mà trở thành chính thức
từ ngày 9/11/1946, Qu c hố ội vốn là cơ quan lập hiến đã tiế ụp t c làm c nhi m vả ệ ụ l p ậhiến và l p pháp M c dù Hiậ ặ ến pháp 1946 không quy định tr c ti p v hiự ế ề ệu lự ối cao c tcủa Hiến pháp nhưng xét về ả b n chất pháp lí, nội dung quy định, v ch thề ủ ể và th t c ủ ụthông qua, sửa đổi Hi n pháp thì có th th y Hiế ể ấ ến pháp 1946 là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất
Hiến pháp năm 1946 có quy định chung v s ki m tra, giám sát hoề ự ể ạt động c a ủ
cơ quan công quyền nhưng không có quy định nào c th , rõ ràng v vi c ki m tra, giám ụ ể ề ệ ểsát Hi n pháp: ế
V i lu t c a Ngh viớ ậ ủ ị ện Điều 31 c a Hiủ ến pháp quy định nh ng luữ ật đã được Ngh ịviện bi u quy t, Ch tể ế ủ ịch nước Vi t Nam có quy n yêu c u Nghệ ề ầ ị vi n th o lu n l i ệ ả ậ ạNhững luật đem ra thảo lu n l i, n u vậ ạ ế ẫn được Nghị viện ưng chuẩn thì b t buắ ộc Ch ủtịch ph i ban bả ố Như vậy, dù không quy định tr c ti p v giám sát Hiự ế ề ến pháp nhưng
có th th y vi c giám sát có th ể ấ ệ ể được th c hi n thông qua Ch tự ệ ủ ịch nước, Ch tủ ịch nước
có vai trò trong vi c giám sát pháp luệ ật, đặc trưng được h c h i t nguyên t c tam quy n ọ ỏ ừ ắ ềphân lập, đây là điểm ti n b c a Hi n pháp 1946, vai trò giám sát c a Ch tế ộ ủ ế ủ ủ ịch nước
đã được thể hiện, tuy nhiên, mặc dù bị Chủ tịch nước yêu cầu thảo luận lại nhưng nếu Nghị viện ưng chuẩn thì b t buắ ộc Ch tủ ịch nước ph i ban b cho dù nó có th trái vả ố ể ới Hiến pháp, đây có thể là điểm không hợp lí, quy định v quy n giám sát c a Ch tề ề ủ ủ ịch nước vẫn còn yếu, quyết đ nh vẫn nằm trong tay của Nghị viện ị
Đối với s c lu t c a Chính phắ ậ ủ ủ, Điều 36 quy định khi Ngh vi n không h p, Ban ị ệ ọthường vụ có quyền bi u quy t nh ng d án s c lu t c a Chính ph Nh ng s c luể ế ữ ự ắ ậ ủ ủ ữ ắ ật đó phải đem trình Nghị viện vào phiên họp gần nhất để Nghị viện ưng chuẩn hoặc phế bỏ Tuy nhiên căn cứ Ngh viđể ị ện bãi bỏ các s c luật này chưa được xác định rõ ắKhoản d Điều 52 Hiến pháp 1946 quy định quy n h n c a Chính ph : Bãi b ề ạ ủ ủ ỏnhững m nh l nh và nghệ ệ ị quy t cế ủa cơ quan cấp dưới, n u c n ế ầ Như vậy, Chính ph ủgiám sát hoạt động ban hành văn bản của cơ quan cấp dưới, tuy nhiên vi c giám sát này ệmang tính tùy nghi, vì nếu văn bản của cơ quan cấp dưới vi hiến nhưng chính ph nh n ủ ậ
ầ ỏ thì văn bản đó vẫn được đưa vào thi hành